Có đợc sự tăng trởng mạnh mẽ đó phải kể đến “chiến dịch xuất khẩu của nớc mình đặc biệt là hàng dệt may ở Việt Nam xuất khẩu sang nớc ngoài nó chiếm một phần không nhỏ vào thu nhập của n
Trang 1Lời nói đầu
Việt Nam chúng ta là một trong những nớc có nền kinh tế đang phát triển, trong những năm gần đây thì Việt Nam đợc coi là một nớc có bớc nhảy lớn về phơng diện phát triển kinh tế so với các nớc Đông Nam á và Châu á Có đợc sự tăng trởng mạnh mẽ đó phải kể đến “chiến dịch xuất khẩu của nớc mình đặc biệt là hàng dệt may ở Việt Nam xuất khẩu sang nớc ngoài nó chiếm một phần không nhỏ vào thu nhập của nớc ta điều đó cũng nhờ vào các chính sách mở cửa của nớc mình hoà nhập vào sự phát triển của toàn nhân loại Từ thập niên 90 Nhà nớc ta bắt đầu thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và mở rộng mối quan hệ ngoại giao với các nớc trong khu vực và trên thế giới chính điều này đã khiến kinh tế nớc ta phát triển vợt bậc so với thập niên trớc
Trong những năm gần đây mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam
và các nớc trên thế giới ngày càng khăng khít, thân thiện hơn tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút đầu t nớc ngoài cũng nh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nớc ngày càng nhiều đây ta một hớng đi tốt của nớc ta
ở hội nghị “Triển khai nghị quyết 01 và tiếp tục thực hiện nghị quyết 12 của bộ chính trị” tại thành phố Hồ Chí Minh đầu tháng 3/1997 chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu đợc coi là một yêu cầu bức xúc trớc xuất phát điểm thấp của Việt Nam về kim ngạch xuất khẩu
Để thực hiện nghị quyết đó Bộ Thơng mại đã đề nghị phấn đấu đạt mức tăng trởng xuất khẩu hàng năm là 35% để nâng tổng kim ngạch xuất khẩu trong các năm tới
Vậy để nghiên cứu sự tác động của môi trờng Luật pháp chính trị
có ảnh hởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu của nớc nhà nói
chung và nớc sở tại
I Môi trờng chủ nhà
Trang 21.Tác động tích cực của nhà nớc ta đối với việc xuất nhập khẩu
Ngày 29/9/2000 Bộ trởng bộ tài chính đã có quyết định số 160/2000 QĐ/BTC về việc hành thuế xuất nhập khẩu Để thực hiện theo hiệp định hàng dệt may ký Việt Nam với các nớc cộng đồng Châu Âu cho giai đoạn 2000-2005
Hiệp định này đã khuyến khích và tạo đợc ra nhiều cơ hội cho các công ty may xuất khẩu ở Việt Nam
Danh mục hàng hoá và thuế xuất khẩu của từng mặt hàng nêu tại
điều 1 quyết định này chỉ đợc áp dụng khi mặt hàng đó có giấy chứng nhận xuất xứ của các nớc cộng đồng
Nhằm khuyến khích việc sử dụng hạn ngạch may xuất khẩu hàng dệt may vào các nớc có quy định hạn ngạch tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu từ ngày 01/01/2001 hàng dệt may đợc phân làm 2 nhóm
Nhóm 1: gồm các mặt hàng có (cat) tỷ lệ sử dụng dới 90% nh sau Thị trờng EU các cat 9, 10, 13, 14, 18, 20, 21, 26, 28, 35, 39, 41, 68, 76,
97, 118, 161
Thị trờng Thổ Nhỉ Kỳ, toàn bộ 29 mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch
đối với các mặt hàng thuộc nhóm này các doanh nghiệp thuộc các đối t-ợng nêu ở khoản 2 dới đây đợc xuất khẩu theo nhu cầu thủ tục xuất khẩu thực hiện tại các phòng quản lý xuật nhập khẩu khu vực của Bộ Thơng mại tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh
Nhóm 2: gồm những mặt hàng (cat) có tỷ lệ sử dụng trên 90% trở lên cụ thể nh
Thị trờng EU các cat 4,5,6,7,8,15,29, 31, 73, 78, 83
Thị trờng Canada (cat): 1,2a,3c,4a,4c,5a,5b,7,8a,8c,8d,9a,10a,11a, 12a, 13
Trang 3Đối với thị trờng EU dành 30% hạn ngạch từng chủng loại hàng cat thuộc nhóm 2 để giao cho các doanh nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng là nhà công nghiệp Châu Âu
Các doanh nghiệp ký hợp đồng hạn ngạch công nghiệp phải đảm bảo tỷ lệ tối thiểu là 305 hạn ngạch đợc giao chính thức Các doanh nghiệp đợc giao với số lợng hạn ngạch chính thức dới 50.000 sản phẩm
đối với các mặt hàng cat 4, 5, 8 và 31 dới 3000 sản phẩm đối với mặt hàng (cat) 6,7,29 và 73 dới 30.00 sản phẩm đối với mặt hàng (cat) 15 và dới 30 tấn đối với cat 78 và 83 không bắt buộc phải ký hạn ngạch CN
Đó là những chính sách mà chính phủ ta đề ra để thúc đẩy xuất khẩu do đó hiện nay dệt may chiếm vị trí quan trọng và chiếm khoảng 15% kim ngạch xuất nhập khẩu và là một trong 10 mặt hàng chủ lực có nhiều tiềm năng có giá trị xuất khẩu cao cụ thể chiếm 60-70% giá trị xuất khẩu CN Hàng dệ may là nhóm mặt hàng có tốc độ tăng trởng nhanh thứ
2 so với các hàng xuất khẩu khác Năm 1999 tăng hơn 7 lần so với năm
1993 tỷ trọng hàng dệt may chiếm 72% tổng giá trị xuất khẩu hàng CN nhẹ, và tiểu thủ công nghiệp (năm 1993 chỉ có 50%) sản phẩm dệt may của ta đã xuất sang 46 nớc trong đó có EU chiếm 50% hiện nay nớc ta có trên 300 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may thu hút ngót
400 ngàn lao động với hơn 60 ngàn đơn vị máy mà đốiiv ới một số mặt hàng dệt may thông dụng nh Sơ mi, Jacket, quần
Nhng điều dễ thấy nhất là nhà xuất khẩu có thể tự do xuất khẩu những mặt hàng Việt Nam có năng lực sản xuất và có khả năng cạnh tranh, không bị giới hạn về số lợng theo các hiệp định thơng mại song phơng
Từ năm 1993 với hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam-EU (đợc ký ngày 15/12/1992) EU đã trở thành một trong những thị trờng xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất
Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng từ 250 triệu USD năm
Trang 4Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệt may trong những năm qua chủ yếu
là những mặt hàng cho EU Bên cạnh những điều khoản đó nớc ta còn có những khuyến khích cho nớc ngoài
Điều 10 khoản 1 của Nghị định 10/1998/NĐ/CP Nói chung Nhà
n-ớc ta đa ra các chính sách u đãi cho việc nhập khẩu vào Việt Nam Bên cạnh những thuận lợi của môi trờng luật pháp thì vẫn còn những khó khăn
2 Những hạn chế đối với chính sách xuất khẩu
Trong thời kỳ đất nớc bị cấn vận và trừng phạt kinh tế không những việc phát triển kinh tế bị hạn chế mà việc xuất khẩu hàng hoá sang các quốc gia khác hầu nh không có
Thời điểm này, điều kiện môi trờng xuất khẩu không thuận lợi Các công ty dệt may trong nớc làm ăn kém hiệu quả Do việc chuyển giao công nghệ hiện đại không tiến hành đợc Chính vì thế, sản phẩm sản xuất
ra không đáp ứng đợc nhu cầu của các bạn hàng nớc ngoài
Mặt khác nớc ta cha có điều kiện để hợp tác kinh tế với nhiều nớc cho ên việc sản phẩm xã hội của chúng ta khi nhập vào nớc bạn cũng không đợc u đãi
Trong khi các nớc khác tăng trởng rất mạnh, xuất khẩu hàng dệt may voà thị trờng Mỹ thì Việt Nam do không đợc hởng NTR nên phải chịu mức thuế suất rất cao nh vậy cộng với chất lợng hàng của ta cha cao nên thâm nhập vào thị trờng Mỹ rất khó Trong tổng nhập khẩu của Mỹ rất lớn, hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng này năm 1999 mới đạt khoảng 37 triệu USD tăng 13% so với năm 1998 còn hàng dệt thì cha xuất khẩu vào thị trờng này đợc
Vậy các yếu tố cơ bản của môi trờng luật pháp chính trị của nớc chủ nhà hay vai trò của Chính phủ thể hiện thông qua:
- Cấm vận và trừng phạt kinh tế
Trang 5- Kiểm soát xuất khẩu: kích thích, yểm trợ, quản lý và hạn chế xuất khẩu
- Kiểmm soát nhập khẩu: thuế, giấy phép
- Điều tiết hành vi kinh doanh quốc tế
II Môi trờng nớc sở tại.
ảnh hởng của chính quyền sở tại đối với các doanh nghiệp nớc ngoài thay đổi đáng kể từ nớc này sang nớc khác
Ngời làm Marketing quốc tế cần phải xem xét các vấn đề sau đây của môi trờng luật pháp chính trị
Thái độ đối với các nhà doanh thu nớc ngoài Một số nớc nh Việt Nam mong muốn và khuyến khích đầu t nớc ngoài Ngợc lại ấn độ quy
định hạn ngạch nhập khẩu khống chế ngoại tệ chuyển ra nớc ngoài
Sự ổn định chính trị hệ thống chính trị của một số nớc có thể dễ bị thay đổi và do đó, chính sách đối với t bản và hàng hoá nớc ngoài cũng bị thay đổi Ngời làm Marketing quốc tế trong những thị trờng và môi trờng chính trị không ổn định phải thích ứng chiến lợc với những đặc điểm của môi trờng đó
- Quy định về tỷ giá chuyển đổi, nhà xuất khẩu hoặc đầu t đều mong muốn đợc thanh toán bằng những đơn vị tiền tệ có giá trị trên thực
tế, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu bị thiệt hại do đồng tiền thanh toán bị kiểm soát chặt chẽ về tỷ giá, hoặc tiền tệ không thể chuyển đổi thậm chí
bị thanh toán bằng những hàng hoá khó bán đợc
- Thủ tục hành chính đó có thể là thủ tục hải quan, thu thập thông tin và tiếp xúc thơng mại các thủ tục hành chính nhiều khi làm nản lòng các nhà doanh thu hay nhập khẩu và thờng kéo theo nạn “nội bộ” Trong những tình huốn nh vậy ngời làm quốc tế cần phải áp dụng chiết lý Marketing đối với hàng nhập khẩu của công ty
Trang 6HTS số 9802 theo hệ thônóg hài hòa mới trớc đây gọi điều 807 theo thoả thuận này thuế chỉ đánh vào giá trị gia tăng ở nớc của sản phẩm không
đánh thuế đối với sản phẩm phải đợc sản xuất ở Mỹ
Quần áo đợc may ở nớc ngoài sử dụng vải đợc sản xuất ở Mỹ năm
1996 khoảng 8,5 tổng nhập khẩu của Mỹ đã áp dụng điều khoản số
9002
Mỹ chấp nhận hiệp định của WTO về tính giá trị hải quan làm cơ sở cho luật tính giá hải quan của Mỹ
Luật hải quan của Mỹ cũng quy định rằng xuất xứ của sản phẩm phải đợc giải trình rõ ràng và trung thực
Kết luận
Tóm lại nghành may mặc là ngành có tốc độ phát triển cao Đặc biệt trong những năm gần đây tỷ trọng xuất khẩu hàng may mặc rất lớn Hàng năm thu về cho quốc gia một nguồn ngoại tệ đáng kể
Môi trờng luật pháp, chính trị của nớc ta đã góp phần kích thích cho việc xuất khẩu hàng may mặc để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm may mặc