Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC (Trang 56 - 57)

CHƯƠNG 4 SẢN CỦA VIỆT NAM

Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp

nghiệp mình đề tạo chỗ đứng ổn định tại thị trường nước nhập khẩu nông sản.

Xây dựng chính sách mặt hàng chủ lực của doanh nghiệp, cần tập trung sản xuất và kinh doanh một mặt hàng có lợi thế để giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị phần và thị trường của nước nhập khẩu mặt hàng nông sản.

Mặt hàng xuất khẩu đó phải phù hợp với thị trường nước nhập khẩu như về mẫu mã, bao bì, tiêu chuẩn chất lượng, thị hiếu người tiêu dùng, kiểu dáng, đóng gói…

Nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản từ khâu sản xuất, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu. Tất cả các quá trình đều phải được kiểm tra, giám sát chặt chẽ đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với các quy định của WTO, tiêu chuẩn của nước nhập khẩu sản phẩm.

Thường xuyên cập nhật các thông tin về tình hình kinh tế, tình hình sản xuất và kinh doanh của đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp đối tác, thị hiếu

người tiêu dùng nước nhập khẩu… thông qua các thông tin thương mại, tư vấn về XTTM của Chính phủ và bộ ngành, các tổ chức XTTM có uy tín và thương hiệu, các Hiệp hội ngành hàng.

Tham gia tích cực các HCTL chuyên ngành ở trong và ngoài nước qua đó giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác, trao đổi thông tin về thị trường, đồng thời đàm phán ký kết các hợp đồng, biên bản ghi nhớ quan trọng.

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: hàng năm cử cán bộ nhân viên tham gia các khoá đào tạo về marketing xuất khẩu, nghiệp vụ kinh doanh ngoại thương, kỹ năng về XTTM…do các cơ quan của Chính phủ tổ chức hay do các chuyên gia có uy tín từ nước ngoài giảng dạy.

Về xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng:

Một số đề xuất, kiến nghị thúc đẩy hoạt động XTTM đối với hàng nông sản

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC (Trang 56 - 57)