Đồng thời, l°ÿc kh¿o các nghiên cứu liên quan nhận ra các kho¿ng trống nghiên cứu, trong đó kho¿ng trống lãn nhÁt đó là các công trình đến nay vẫn ch°a tập trung vào sự kết nối giữa các
Trang 1B à GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O NGÂN HÀNG NHÀ N¯âC VIàT NAM
TR¯äNG Đ¾I HÌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH
TÁC ĐàNG CĂA SO SÁNH Xà HàI Đ¾N TÂM LÝ
BI ¾N ĐIÀU TI¾T HIÆU QUÀ BÀN THÂN
LU ÂN ÁN TI¾N S)
TP H Ó Chí Minh – Nm 2024
luan van thac si luan van
Trang 2B à GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O NGÂN HÀNG NHÀ N¯âC VIàT NAM
TR¯äNG Đ¾I HÌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH
TÁC ĐàNG CĂA SO SÁNH Xà HàI Đ¾N TÂM LÝ
BI ¾N ĐIÀU TI¾T HIÆU QUÀ BÀN THÂN
Chuyên ngành: Qu Án trË Kinh doanh
Trang 3L äI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyßn TuÁn Đ¿t hián đang công tác t¿i Đ¿i học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, là nghiên cứu sinh Khóa 1 chuyên ngành Qu¿n trị Kinh doanh
Tôi xin cam đoan đề tài luận án <Tác đáng căa so sánh xã hái đ¿n tâm lý tiêu cāc
c ăa khách hàng và hành vi mua sÅm bÑc đÓng t¿i ViÇt Nam: Nghiên cąu vãi bi¿n điÁu ti¿t hiÇu quÁ bÁn thân= là công trình nghiên cứu của riêng tôi và ch°a đ°ÿc
công bố hay b¿o vá t¿i bÁt cứ c¡ sở giáo dāc đào t¿o nào Toàn bá những tài liáu và l°ÿc kh¿o trong luận án đ°ÿc trích dẫn nguồn rõ ràng và đúng quy định, số liáu thu thập đ°ÿc minh b¿ch và trích phā lāc nghiêm túc Các thông tin liên quan đến chuyên gia và đáp viên đều đ°ÿc giữ kín theo đúng quy định của nghiên cứu khoa học
Nghiên c ąu sinh
Nguy Ån TuÃn Đ¿t
luan van thac si luan van
Trang 4L äI CÁM ¡N
Để hoàn thành đ°ÿc luận án này thì lời cám ¡n đầu tiên tôi xin trân trọng và tri ân sâu
sắc đến tập thể cán bá h°ãng dẫn khoa học của tôi là PGS TS Hoàng Thị Thanh Hằng và PGS TS Trần Văn Đ¿t Tôi xin chân thành c¿m ¡n quý Thầy/Cô đã h°ãng dẫn, chỉ b¿o, cho lời khuyên và đáng viên hoàn thành luận án chÁt l°ÿng, theo đúng tiến đá
Tiếp đó, tôi xin gửi lời c¿m ¡n sâu sắc đến Ban giám hiáu Đ¿i học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, các Thầy Cô là cán bá làm viác t¿i Khoa Sau đ¿i học đã t¿o điều kián cho tôi có môi tr°ờng học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án của mình
Đồng thời, tôi xin gửi lời cám ¡n vãi quý Lãnh đ¿o Khoa Qu¿n trị Kinh doanh, các Thầy Cô đồng nghiáp đã đáng viên, khích lá tinh thần tôi để có thể hoàn thành công trình này Cuối cùng, tôi xin dành những sự biết ¡n sâu sắc nhÁt đến gia đình, b¿n bè, ng°ời thân và các học trò của tôi đã luôn sát cánh, cß vũ và giúp đỡ tôi trong quá trình tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án này
Xin chân thành cám ¡n !
luan van thac si luan van
Trang 5TÓM T ÄT LUÂN ÁN Tên lu Ãn án: Tác đáng của so sánh xã hái đến tâm lý tiêu cực của khách hàng và
hành vi mua sắm bốc đồng t¿i Viát Nam: Nghiên cứu vãi biến điều tiết hiáu qu¿ b¿n thân
N ái dung luÃn án: Luận án dựa trên hián t°ÿng mua sắm bốc đồng hián nay của
khách hàng mua sắm trực tuyến t¿i Viát Nam ngày càng phổ biến, đặc biát hành vi mua sắm này đ°ÿc xuÁt phát từ các nhân tố liên quan đến tâm lý và tâm tr¿ng sinh ra
từ ho¿t đáng so sánh xã hái Do đó, nghiên cứu này đã tổng hÿp khung lý thuyết liên quan đến so sánh xã hái đặc biát là chiều so sánh h°ãng lên, so sánh sự khác biát giữa hành vi mua sắm thông th°ờng và bốc đồng Đồng thời, l°ÿc kh¿o các nghiên cứu liên quan nhận ra các kho¿ng trống nghiên cứu, trong đó kho¿ng trống lãn nhÁt đó là các công trình đến nay vẫn ch°a tập trung vào sự kết nối giữa các nhân tố tâm lý, tâm tr¿ng tiêu cực đ°ÿc tăng lên do so sánh xã hái h°ãng lên, đồng thời viác gia tăng các tâm lý tâm tr¿ng đó sẽ làm tăng lên tr¿ng thái trầm c¿m dẫn đến hành vi mua không
kế ho¿ch, hay còn đ°ÿc gọi là mua để xoa dịu b¿n thân Từ đó, luận án hình thành nên gi¿ thuyết và mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuÁt từ các mô hình gốc, ngoài ra
kế thừa những thang đo gốc của các công trình đó để áp dāng cho bối c¿nh Viát Nam Vãi nghiên cứu định tính đ°ÿc thực hián thông qua phỏng vÁn, th¿o luận sâu vãi chuyên gia thì luận án nhận đ°ÿc sự thống nhÁt về khái niám các nhân tố, mô hình nghiên cứu, đồng thời hiáu chỉnh và bổ sung các thang đo đo l°ờng cho các nhân tố
đó Từ đó, t¿o c¡ sở thực hián nghiên cứu định l°ÿng s¡ bá để hoàn thián b¿n câu hỏi chính thức, sau đó tiến tãi nghiên cứu định l°ÿng chính thức Kết qu¿ nghiên cứu thực nghiám đã chỉ ra so sánh xã hái h°ãng lên tác đáng tiêu cực đến lòng tự trọng nh°ng l¿i tác đáng tích cực đến sự đố kị và tâm tr¿ng tiêu cực Đồng thời, lòng tự trọng nâng cao làm suy gi¿m sự trầm c¿m và hành vi mua sắm bốc đồng nh°ng sự đố kị, tâm tr¿ng tiêu cực thì l¿i tác đáng tích cực Mặt khác, kết qu¿ nghiên cứu cũng chỉ ra vai trò điều tiết của hiáu qu¿ b¿n thân và vai trò trung gian của sự trầm c¿m Các kết qu¿ này t¿o c¡ sở để tác gi¿ luận án đề xuÁt các hàm ý qu¿n trị cho các doanh nghiáp nhằm nâng cao hành vi mua này của khách hàng
T ć khóa: So sánh xã hái, sự đố kị, lòng tự trọng, sự trầm c¿m, mua sắm bốc đồng
luan van thac si luan van
Trang 6ABSTRACT Title: The impact of social comparison on customers' negative psychology and
impulsive buying behavior in Vietnam: Research with moderating variables of efficacy
self-Content: The thesis is based on the current phenomenon of impulsive buying among
online shopping customers in Vietnam, which is increasingly popular, especially this shopping behavior is derived from factors related to the mind psychology and mood arise from social comparison activities Therefore, this study has synthesized a theoretical framework related to social comparison, especially the upward comparison dimension, comparing the difference between normal and impulsive buying behavior At the same time, a review of related studies identifies research gaps,
of which the biggest gap is that works to date have not focused on the connection between psychological factors and negative moods, it is increased due to upward social comparison, and at the same time, an increase in such psychological states will increase the state of depression leading to impulsive buying behavior, also known as buying to soothe oneself From there, the thesis forms hypotheses and theoretical research models proposed from the original models, in addition to inheriting the original scales of those works to apply to the Vietnamese context With qualitative research conducted through interviews and in-depth discussions with experts, the thesis received consensus on the concept of factors, research model, and at the same time adjusted and supplemented measurement scales measure those factors From there, create a basis for conducting preliminary quantitative research to complete the official questionnaire, then proceed to official quantitative research Experimental research results have shown that upward social comparison has a negative impact on self-esteem but a positive impact on envy and negative mood At the same time, enhanced self-esteem reduces depression and impulsive buying behavior, but envy and negative mood have a positive impact On the other hand, the research results also show the moderating role of self-efficacy and the mediating role of depression These results create a basis for the thesis author to propose management implications for businesses to improve this purchasing behavior of customers
Keywords: Social comparison, envy, self-esteem, depression, impulsive buying
luan van thac si luan van
Trang 7M ĀC LĀC
L äI CAM ĐOAN i
L äI CÁM ¡N ii
TÓM T ÄT LUÂN ÁN iii
DANH M ĀC TĆ VI¾T TÄT xi
DANH M ĀC BÀNG BIÂU xii
DANH M ĀC HÌNH VẼ S¡ ĐÒ xv
CH¯¡NG 1: GIâI THIÆU ĐÀ TÀI 1
1.1 Lý do lựa chọn đề tài 1
1.2 Māc tiêu nghiên cứu 5
1.2.1 Māc tiêu tổng quát 5
1.2.2 Māc tiêu cā thể 6
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 6
1.4 Đối t°ÿng và ph¿m vi nghiên cứu 7
1.5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu 7
1.5.1 Ph°¡ng pháp nghiên cứu định tính 8
1.5.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu định l°ÿng 8
1.6 Đóng góp của nghiên cứu 9
1.7 Kết cÁu của nghiên cứu 10
TÓM T ÄT CH¯¡NG 1 11
CH¯¡NG 2: C¡ Sæ LÝ THUY¾T VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CĄU 12
2.1 Các khái niám nghiên cứu 12
2.1.1 So sánh xã hái (Social Comparison) 12
2.1.1.1 Khái ni ệm so sánh xã hội 12
2.1.1.2.Các xu hướng so sánh xã hội 13
luan van thac si luan van
Trang 82.1.1.3 So sánh xã h ội trên mạng xã hội 16
2.1.2 Sự đố kị (Envy) 18
2.1.3. Lòng tự trọng (Self 3 Esteem) 19
2.1.4 Tâm tr¿ng tiêu cực (Negative Mood) 21
2.1.5. Sự trầm c¿m (Depression) 22
2.1.6 Hành vi mua sắm bốc đồng (Impulsive Buying) 23
2.1.6.1 Khái ni ệm về hành vi mua sắm bốc đồng 23
2.1.6.2 Quy trình mua s ắm bốc đồng của khách hàng 25
2.1.6.3 Xu hướng của hành vi mua sắm bốc đồng 28
2.1.7. Hiáu qu¿ b¿n thân (Self 3 Efficacy) 31
2.2 Tổng quan về các lý thuyết liên quan 32
2.2.1 Lý thuyết xếp h¿ng xã hái 32
2.2.2 Lý thuyết nhu cầu của Maslow 34
2.2.3 Lý thuyết tâm học hành vi 37
2.2.3.1 Khái ni ệm về tâm lý học hành vi 37
2.2.3.2 Các điều kiện hóa của hành vi 37
2.2.4 Lý thuyết về nhận thức xã hái 38
2.3 L°ÿc kh¿o các nghiên cứu có liên quan đến so sánh xã hái, tâm lý tiêu cực và hành vi mua sắm bốc đồng của khách hàng 40
2.3.1 Các nghiên cứu trong n°ãc 40
2.3.2 Các nghiên cứu n°ãc ngoài 44
2.3.3 Kho¿ng trống nghiên cứu 51
2.4 Gi¿ thuyết và mô hình nghiên cứu 53
2.4.1 Gi¿ thuyết nghiên cứu 54
2.4.1.1 Tác động của so sánh xã hội đến tâm lý và tâm trạng tiêu cực 54
luan van thac si luan van
Trang 92.4.1.2 Tác động của tâm lý và tâm trạng tiêu cực đến sự trầm cảm 56
2.4.1.3 Tác động của các tâm lý và tâm trạng tiêu cực đến hành vi mua sắm b ốc đồng của khách hàng 57
2.4.1.4 Vai trò điều tiết của hiệu quả bản thân đến sự tác động của so sánh xã h ội đến nhóm nhân tố tâm lý và tâm trạng tiêu cực của khách hàng 59
2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuÁt 60
TÓM T ÄT CH¯¡NG 2 62
CH¯¡NG 3: PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĄU 63
3.1 Nghiên cứu định tính 63
3.1.1 Māc đích thực hián nghiên cứu định tính 63
3.1.2 Quy trình thực hián nghiên cứu định tính 64
3.1.3 Ph°¡ng pháp thực hián nghiên cứu định tính 64
3.1.4 Kết qu¿ nghiên cứu định tính 65
3.1.5 Xây dựng thang đo đo l°ờng cho các nhân tố 68
3.1.5.1 Thang đo gốc và thang đo đề xuất của so sánh xã hội hướng lên68 3.1.5.2 Thang đo gốc và thang đo đề xuất của sự đố kị 69
3.1.5.3 Thang đo gốc và thang đo đề xuất của lòng tự trọng 70
3.1.5.4 Thang đo gốc và thang đo đề xuất của tâm trạng tiêu cực 71
3.1.5.5 Thang đo gốc và thang đo đề xuất của sự trầm cảm 71
3.1.5.6 Thang đo gốc và thang đo đề xuất của hành vi mua sắm bốc đồng73 3.1.5.7 Thang đo gốc và thang đo đề xuất của hiệu quả bản thân 74
3.1.6 Kết qu¿ th¿o luận vãi chuyên gia về thang đo đề xuÁt 74
3.1.6.1 Đối với nhân tố so sánh xã hội hướng lên 75
3.1.6.2 Đối với nhân tố sự đố kị 76
3.1.6.3 Đối với nhân tố lòng tự trọng 77
3.1.6.4 Đối với tâm trạng tiêu cực 77
luan van thac si luan van
Trang 103.1.6.5 Đối với sự trầm cảm 78
3.1.6.6 Đối với hành vi mua sắm bốc đồng 79
3.1.6.7 Đối với hiệu quả bản thân 80
3.1.7 Thiết kế phiếu kh¿o sát dự th¿o 80
3.2 Nghiên cứu định l°ÿng 81
3.2.1 Nghiên cứu định l°ÿng s¡ bá 81
3.2.1.1 M ẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu khảo sát 81
3.2.1.2 Phương pháp phân tích sơ bộ cho thang đo đo lường 82
3.2.1.3 K ết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ 84
3.2.2 Nghiên cứu định l°ÿng chính thức 94
3.2.2.1 M ẫu nghiên cứu chính thức 94
3.2.2.2 Đối tượng khảo sát chính thức 95
3.2.2.3 Phương pháp lấy mẫu và thời gian khảo sát 95
3.2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 95
TÓM T ÄT CH¯¡NG 3 102
CH¯¡NG 4: K¾T QUÀ NGHIÊN CĄU VÀ THÀO LUÂN 102
4.1 Thống kê mô t¿ mẫu nghiên cứu chính thức 102
4.2 Kết qu¿ phân tích dữ liáu 104
4.2.1 Kiểm định đá tin cậy Cronbach’s Alpha vãi thang đo chính thức 104
4.2.2 Kiểm định nhân tố khám phá CFA 106
4.2.2.1 Ki ểm định tính đơn hướng và độ phù hợp của dữ liệu 107
4.2.2.2 Ki ểm định sự tin cậy và hội tụ của thang đo 107
4.2.2.3 Ki ểm định sự phân biệt của thang đo 109
4.2.2.4 Ki ểm định hiện tượng đa cộng tuyến 110
4.2.3 Kiểm định mô hình cÁu trúc tuyến tính SEM 111
luan van thac si luan van
Trang 114.2.3.1 Ki ểm định sự tác động của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu112
4.2.3.2 Ki ểm định Bootstrapping 114
4.2.4 Kiểm định vai trò điều tiết của hiáu qu¿ b¿n thân 115
4.2.4.1 Vai trò điều tiết của hiệu quả bản thân đối với sự tác động của so sánh xã h ội đến sự đố kị 115
4.2.4.2 Vai trò điều tiết của hiệu quả bản thân đối với sự tác động của so sánh xã h ội đến lòng tự trọng 117
4.2.5 Kiểm định vai trò trung gian của Sự trầm c¿m 120
4.3 Kiểm định gi¿ thuyết và sự khác biát của hành vi mua sắm bốc đồng theo nhóm nhân khẩu học 121
4.3.1 Kiểm định gi¿ thuyết nghiên cứu 121
4.3.2 Kiểm định sự khác biát về hành vi mua sắm bốc đồng theo nhóm nhân khẩu học 123
4.3.2.1 S ự khác biệt của hành vi mua sắm bốc đồng theo giới tính 123
4.3.2.2 S ự khác biệt của hành vi mua sắm bốc đồng theo độ tuổi 124
4.3.2.3 S ự khác biệt của hành vi mua sắm bốc đồng theo địa bàn 125
4.3.2.4 S ự khác biệt về hành vi mua sắm bốc đồng theo công việc hiện tại126 4.3.2.5 S ự khác biệt về hành vi mua sắm bốc đồng theo trình độ học vấn127 4.3.2.6 S ự khác biệt về hành vi mua sắm bốc đồng theo thu nhập mỗi tháng 128
4.3.2.7 S ự khác biệt về hành vi mua sắm bốc đồng theo tần suất sử dụng m ạng xã hội 129
4.3.2.8 S ự khác biệt về hành vi mua sắm bốc đồng theo hình thức mạng xã h ội sử dụng 130
4.3.2.9 S ự khác biệt về hành vi mua sắm bốc đồng theo sản phẩm mua trực tuy ến 131
4.4 Đánh giá các giá trị trung bình và th¿o luận kết qu¿ nghiên cứu 132
luan van thac si luan van
Trang 124.4.1 Đánh giá giá trị trung bình của các quan sát và biến số trong mô hình nghiên
cứu 132
4.4.2 Th¿o luận kết qu¿ nghiên cứu hồi quy 136
TÓM T ÄT CH¯¡NG 4 142
CH¯¡NG 5: K¾T LUÂN VÀ HÀM Ý QUÀN TRÊ 143
5.1 Kết luận 143
5.2 Hàm ý qu¿n trị cho các đ¡n vị kinh doanh 146
5.2.1 Đối vãi sự đố kị 146
5.2.2 Đối vãi lòng tự trọng 147
5.2.3 Đối vãi đáng c¡ c¿m xúc tâm tr¿ng 148
5.3 Hàm ý qu¿n trị cho đối t°ÿng khách hàng mua hàng 149
5.4 H¿n chế và h°ãng nghiên cứu tiếp theo 151
5.4.1 H¿n chế nghiên cứu 151
5.4.2 H°ãng nghiên cứu tiếp theo 151
TÓM T ÄT CH¯¡NG 5 152
TÀI LI ÆU THAM KHÀO i
PH Ā LĀC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA xix
PH Ā LĀC 2: THANG ĐO GÐC xx
PH Ā LĀC 3: THANG ĐO TI¾NG VIÆT DÊCH TĆ THANG ĐO GÐC xxv
PH Ā LĀC 4: DÀN BÀI THÀO LUÂN NHÓM DÀNH CHO CHUYÊN GIA xxx PH Ā LĀC 5: NàI DUNG PHÎNG VÂN CHUYÊN SÂU xxxviii
PH Ā LĀC 6: K¾T QUÀ THÀO LUÂN CHUYÊN GIA xlii
PH Ā LĀC 7: K¾T QUÀ NGHIÊN CĄU S¡ Bà xlvii
PH Ā LĀC 8: BÀNG CÂU HÎI KHÀO SÁT CHÈNH THĄC lvi
PH Ā LĀC 9: K¾T QUÀ NGHIÊN CĄU CHÍNH THĄC lx
luan van thac si luan van
Trang 14DANH M ĀC BÀNG BIÂU
B¿ng 2.1: Tổng hÿp khái niám của so sánh xã hái 13
B¿ng 2.2: Tổng hÿp khái niám của sự đố kị 19
B¿ng 2.3: Tổng hÿp khái niám của lòng tự trọng 20
B¿ng 2.4: Tổng hÿp khái niám của tâm tr¿ng tiêu cực 21
B¿ng 2.5: Tổng hÿp khái niám của sự trầm c¿m 22
B¿ng 2.6: Tổng hÿp khái niám của hành vi mua sắm bốc đồng 24
B¿ng 2.7: Tổng hÿp khái niám của hiáu qu¿ b¿n thân 31
B¿ng 2.8: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan 47
B¿ng 2.9: Các nhân tố chịu tác đáng của so sánh xã hái 53
B¿ng 2.10: Tác đáng của nhóm nhân tố thuác tâm lý, tâm tr¿ng tiêu cực của khách hàng đến sự trầm c¿m và hành vi mua sắm bốc đồng 54
B¿ng 3.1: Thang đo gốc và thang đo đề xuÁt của so sánh xã hái h°ãng lên 68
B¿ng 3.2: Thang đo gốc và thang đo đề xuÁt của sự đố kị 69
B¿ng 3.3: Thang đo gốc và thang đo đề xuÁt của lòng tự trọng 70
B¿ng 3.4: Thang đo gốc và thang đo đề xuÁt của tâm tr¿ng tiêu cực 71
B¿ng 3.5: Thang đo gốc và thang đo đề xuÁt của sự trầm c¿m 72
B¿ng 3.6: Thang đo gốc và thang đo đề xuÁt của hành vi mua sắm bốc đồng 73
B¿ng 3.7: Thang đo gốc và thang đo đề xuÁt của hiáu qu¿ b¿n thân 74
B¿ng 3.8: Thang đo của so sánh xã hái h°ãng lên sau nghiên cứu định tính 75
B¿ng 3.9: Thang đo của sự đố kị sau nghiên cứu định tính 76
B¿ng 3.10: Thang đo của lòng tự trọng sau nghiên cứu định tính 77
B¿ng 3.11: Thang đo của tâm tr¿ng tiêu cực sau nghiên cứu định tính 77
B¿ng 3.12: Thang đo của sự trầm c¿m sau nghiên cứu định tính 78
B¿ng 3.13: Thang đo của hành vi mua sắm bốc đồng sau nghiên cứu định tính 79
luan van thac si luan van
Trang 15B¿ng 3.14: Thang đo của hiáu qu¿ b¿n thân sau nghiên cứu định tính 80
B¿ng 3.15: Thống kê mô t¿ mẫu s¡ bá 85
B¿ng 3.16: Kết qu¿ kiểm định s¡ bá đá tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến số và thang đo đo l°ờng 86
B¿ng 3.17: Kết qu¿ kiểm định s¡ bá đá tin cậy Cronbach’s Alpha của Sự đố kị, Sự trầm c¿m và thang đo đo l°ờng sau khi lo¿i quan sát 88
B¿ng 3.18: Kết qu¿ phân tích nhân tố khám phá EFA của biến số vãi mẫu s¡ bá 89
B¿ng 3.19: Kết qu¿ phân tích nhân tố khám phá EFA của Hiáu qu¿ b¿n thân 91
B¿ng 3.20: Thang đo đo l°ờng chính thức 92
B¿ng 3.21: Các b°ãc phân tích vai trò trung gian 101
B¿ng 4.1: Thống kê mô t¿ mẫu nghiên cứu chính thức 102
B¿ng 4.2: Kết qu¿ kiểm định đá tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến số và thang đo đo l°ờng chính thức 105
B¿ng 4.3: Kết qu¿ giá trị hái tā và đá tin cậy tổng hÿp của thang đo 107
B¿ng 4.4: Kết qu¿ kiểm định giá trị phân biát giữa các biến 109
B¿ng 4.5: Ma trận kiểm định sự phân biát giữa các biến 110
B¿ng 4.6: Giá trị phóng đ¿i ph°¡ng sai (VIF) 111
B¿ng 4.7: Trọng số ch°a chuẩn hóa của mô hình SEM 113
B¿ng 4.8: Trọng số chuẩn hóa của mô hình SEM 114
B¿ng 4.9: Kết qu¿ °ãc l°ÿng mô hình cÁu trúc Bootstrapping vãi N là 5000 115
B¿ng 4.10: Kết qu¿ kiểm định vai trò điều tiết của hiáu qu¿ b¿n thân đối vãi sự tác đáng của so sánh xã hái đến sự đố kị 116
B¿ng 4.11: Kết qu¿ kiểm định vai trò điều tiết của hiáu qu¿ b¿n thân đối vãi sự tác đáng của so sánh xã hái đến lòng tự trọng 117
B¿ng 4.12: Kết qu¿ kiểm định vai trò điều tiết của hiáu qu¿ b¿n thân đối vãi sự tác đáng của so sánh xã hái đến tâm tr¿ng tiêu cực 119
luan van thac si luan van
Trang 16B¿ng 4.13: Kết qu¿ kiểm định vai trò trung gian của sự trầm c¿m 121
B¿ng 4.14: Kết qu¿ kiểm định gi¿ thuyết nghiên cứu 122
B¿ng 4.15: Kết qu¿ về sự khác biát về hành vi mua sắm bốc đồng theo giãi tính 123
B¿ng 4.16: Kết qu¿ về sự khác biát về hành vi mua sắm bốc đồng theo đá tuổi 124
B¿ng 4.17: Kết qu¿ về sự khác biát về hành vi mua sắm bốc đồng theo địa bàn 125 B¿ng 4.18: Kết qu¿ về sự khác biát về hành vi mua sắm bốc đồng theo công viác hián
t¿i 126 B¿ng 4.19: Kết qu¿ về sự khác biát về hành vi mua sắm bốc đồng theo trình đá học
vÁn 127 B¿ng 4.20: Kết qu¿ về sự khác biát về hành vi mua sắm bốc đồng theo thu nhập mßi tháng 128 B¿ng 4.21: Kết qu¿ về sự khác biát về hành vi mua sắm bốc đồng theo tần suÁt sử
dāng m¿ng xã hái 129 B¿ng 4.22: Kết qu¿ về sự khác biát về hành vi mua sắm bốc đồng theo hình thức m¿ng
xã hái sử dāng 130 B¿ng 4.23: Kiểm định ANOVA về sự khác biát của hành vi mua sắm bốc đồng theo hình thức m¿ng xã hái sử dāng 130 B¿ng 4.24: Kết qu¿ về sự khác biát về hành vi mua sắm bốc đồng theo s¿n phẩm mua
sắm trực tuyến 131
B¿ng 4.25: Giá trị trung bình của thang đo và biến số 133
luan van thac si luan van
Trang 17DANH M ĀC HÌNH VẼ S¡ ĐÒ
Hình 2.1: Quy trình ra quyết định mua của khách hàng 25
Hình 2.2: Quy trình ra quyết định mua sắm bốc đồng của khách hàng 27
Hình 2.3: Tháp nhu cầu Maslow 35
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuÁt 61
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 63
Hình 3.2: Mô hình hóa tác đáng của biến sự điều tiết 99
Hình 3.3: Mô hình hóa vai trò trung gian 100
Hình 4.1: Kết qu¿ mô hình cÁu trúc tuyến tính SEM ch°a chuẩn hóa 112
Hình 4.2: Đồ thị biểu dißn sự điều tiết của Hiáu qu¿n b¿n thân đến sự tác đáng của so sánh xã hái đến sự đố kị 117
Hình 4.3: Đồ thị biểu dißn sự điều tiết của hiáu qu¿n b¿n thân đến sự tác đáng của so sánh xã hái đến lòng tự trọng 117
Hình 4.4: Đồ thị biểu dißn sự điều tiết của hiáu qu¿n b¿n thân đến sự tác đáng của so sánh xã hái đến tâm tr¿ng tiêu cực 117
Hình 4.5: Xu h°ãng của hành vi mua sắm bốc đồng theo nhóm tuổi 124
Hình 4.6: Xu h°ãng của hành vi mua sắm bốc đồng theo địa bàn sinh sống 125
Hình 4.7: Xu h°ãng của hành vi mua sắm bốc đồng theo công viác hián t¿i 126
Hình 4.8: Xu h°ãng của hành vi mua sắm bốc đồng theo trình đá học vÁn 127
Hình 4.9: Xu h°ãng của hành vi mua sắm bốc đồng theo thu nhập mßi tháng 128
Hình 4.10: Xu h°ãng của hành vi mua sắm bốc đồng theo thu nhập mßi tháng 129
Hình 4.11: Xu h°ãng của hành vi mua sắm bốc đồng theo m¿ng xã hái đ°ÿc sử dāng 131
Hình 4.12: Xu h°ãng của hành vi mua sắm bốc đồng theo s¿n phẩm mua sắm trực tuyến 132
luan van thac si luan van
Trang 18CH¯¡NG 1: GIâI THIÆU ĐÀ TÀI 1.1 Lý do l āa chÍn đÁ tài
Những năm gần đây t¿i Viát Nam vãi sự phát triển của m¿nh mẽ của công nghá 4.0, Internet và m¿ng xã hái, do đó ho¿t đáng bán hàng của các đối t°ÿng cá nhân hay doanh nghiáp đều có sự tích hÿp trên các nền t¿ng này Chính vì thế đối t°ÿng khách hàng mua sắm trên Internet và các nền t¿ng liên quan đến công nghá ngày càng phổ biến h¡n và d°ờng nh° hình thành mát thói quen mãi Tính đến năm 2021, t¿i Viát Nam thì số l°ÿng khách hàng tham gia mua sắm trực tuyến trên các nền t¿ng m¿ng
xã hái nh° Facebook, Zalo, Instagram, Tiktok,& cao nhÁt trong khu vực, có kho¿ng 49,3 triáu khách hàng (Bá Công Th°¡ng, 2022) Năm 2021 có 74,8% ng°ời sử dāng Internet t¿i Viát Nam mua sắm trực tuyến và có 91% khách hàng sử dāng đián tho¿i
di đáng để đặt hàng trực tuyến, 48% khách hàng sử dāng máy tính cá nhân đặt hàng (Bá Công Th°¡ng, 2022) Số l°ÿng ng°ời sử dāng Internet tăng nhanh và theo đó khách hàng mua sắm trực tuyến trở nên phổ biến, thuần thāc vãi kỹ năng đặt hàng h¡n Đặc biát, trong giai đo¿n Covid 19 thì viác mua sắm trực tuyến l¿i càng tăng nhanh h¡n, do thị tr°ờng Viát Nam °u tiên chống dịch và ph¿i đóng cửa các c¡ sở kinh doanh trực tiếp, nên viác mua sắm thông qua Internet thành xu h°ãng vãi mọi lứa tuổi từ trẻ đến cao tuổi hoặc lan ráng đến các đối t°ÿng khách hàng tr°ãc đây không có hay có rÁt ít c¡ hái tiếp cận vãi công nghá thông tin và hình thức mua hàng này, vãi hoàn c¿nh đó đã t¿o ra thói quen cho khách hàng kéo dài sau đó Đây đ°ÿc xem là thời c¡ và c¡ hái lãn cho các doanh nghiáp kinh doanh trên các nền t¿ng trực tuyến khi ph°¡ng thức mua sắm mãi này trở nên phổ biến hình thành xu h°ãng quan trọng Thông qua viác kh¿o sát trên 4 sàn th°¡ng m¿i đián tử thuác nhóm đầu t¿i Viát Nam của VECOM thì giai đo¿n từ tháng 6 đến tháng 9/2021, số l°ÿng đ¡n hàng phát sinh tăng m¿nh h¡n so vãi cùng kỳ năm 2020 vãi tỷ lá tăng tr°ởng trung bình từ 8%
- 50% Trong đó, có những mặt hàng vãi đ¡n đặt hàng tăng từ 8% - 10% so vãi kế ho¿ch đặt ra từ đầu năm 2021 (VECOM, 2021) Đồng thời, dựa trên xu h°ãng này thì báo cáo cũng dự đoán trong giai đo¿n 2020 3 2025 tốc đá tăng tr°ởng trung bình mßi năm là 29% đối vãi hình thức mua sắm trực tuyến về mọi mặt và đến năm 2025 thì quy mô th°¡ng m¿i đián tử của Viát Nam sẽ đ¿t giá trị °ãc tính 52 tỷ đô la
Đi kèm vãi thói quen mua sắm hàng hóa, dịch vā vãi hình thức trực tuyến thì mua
luan van thac si luan van
Trang 19sắm bốc đồng (MSBĐ) đang phát triển m¿nh mẽ và trở thành trào l°u trong c° dân m¿ng hián nay, đặc biát là giãi trẻ làm viác t¿i văn phòng thông qua viác sử dāng m¿ng xã hái t¿i các trình duyát, ứng dāng nh° Facebook, Zalo, Instagram, Tiktok& đ°ÿc kích ho¿t sẵn trên đián tho¿i thông minh hoặc máy tính MSBĐ đ°ÿc xem là hình thức mua hàng không có kế ho¿ch, đát ngát và th°ờng đi kèm vãi những ph¿n ứng của nhận thức, tình c¿m (Rook, 1987) Ng°ời mua hàng bốc đồng th°ờng có xu h°ãng thể hián sự cân nhắc giữa viác h°ởng thā và thực dāng, đồng thời tr¿i nghiám mua sắm của họ chủ yếu đ°ÿc thúc đẩy bằng những c¿m xúc kích thích cao nh° hào hứng, phÁn khích Đối vãi xã hái hián nay thì MSBĐ đ°ÿc xem là hián t°ÿng rÁt phổ biến, Verhagen và Dolen (2011) trong nghiên cứu của mình đã chỉ ra 40% các giao dịch mua sắm trực tuyến là MSBĐ Mát số nghiên cứu khác t¿i Anh, Mỹ, Trung Quốc cũng cho thÁy hành vi MSBĐ ngày càng tăng cao điển hình nh° nghiên cứu Merzer (2014) cho thÁy 1000 khách hàng Mỹ thì 75% cho rằng họ đã mua hàng dựa trên quyết định bốc đồng mát mình, song song đó là khách hàng t¿i Trung Quốc cũng c¿m thÁy mình đã tiêu dùng nóng vái vãi sự phổ biến và tián lÿi của mua hàng trực tuyến (Chen
và Zhang, 2015) Những nghiên cứu gần đây của các tác gi¿ Carter (2018); Gulfraz
và cáng sự (2022) cũng kết luận t°¡ng tự về sự tăng tr°ởng và phổ biến của hành vi MSBĐ t¿i các quốc gia thuác các châu lāc khác nhau Đồng thời, các nghiên cứu cũng cho rằng hình thức MSBĐ trên nền t¿ng trực tuyến đem l¿i nguồn lÿi rÁt lãn cho các nhà tiếp thị, bán lẻ hay các đ¡n vị kinh doanh về khía c¿nh gia tăng đ¡n đặt hàng hay lÿi nhuận bán hàng (Dhandra, 2020; Utami, 2018) Nh°ng vãi khía c¿nh về các khách hàng cá nhân thì các nghiên cứu tr°ãc đây đã ghi nhận những tác đáng của viác MSBĐ, các mối liên há tiêu cực của nó vãi đời sống (Silvera và cáng sự 2008) thậm chí là những tai họa liên quan đến tài chính và nÿ tín dāng từ MSBĐ (Forney và Park, 2009)
Vãi sự phố biến của xu h°ãng mua sắm này thì chúng ta cần ph¿i hiểu đ°ÿc các yếu
tố ¿nh h°ởng đến hành đáng mua sắm này, nó đ°ÿc phân biát thành bốn chiều bao
gồm kích thích bên ngoài, kích thích bên trong, tình huống mua sắm, vÁn đề s¿n phẩm, yếu tố nhân khẩu học và yếu tố văn hóa xã hái (Muruganantham và Bhakat, 2013) Các kích thích bên ngoài đ°ÿc hiểu là tín hiáu tiếp thị đ°ÿc kiểm soát từ các nhà cung
cÁp để thu hút ng°ời mua hàng (Youn và Faber, 2000) Kích thích bên trong là các
luan van thac si luan van
Trang 20nhân tố liên quan đến tính cách cá nhân, chủ yếu bao gồm tính bốc đồng (Bratko và cáng sự 2013), chủ nghĩa khoái l¿c (Hausman, 2000), sự đa d¿ng trong tìm kiếm, mức
đá tự kiểm soát (Youn và Faber, 2000) và c¿m xúc (Verplanken và Herabadi, 2001) Mßi cá nhân khách hàng sở hữu mát nét tính cách khác nhau, sở thích khác nhau đó gọi là mát xu h°ãng MSBĐ, khi hành vi mua sắm của khách hàng đi cùng vãi tính cách này sẽ có những ph¿n ánh bÁt lÿi cho b¿n thân Những ng°ời thích đi mua sắm cho vui có nhiều kh¿ năng MSBĐ TÁt c¿ chúng ta đều muốn tr¿i nghiám sự vui vẻ,
và nó có thể rÁt vui khi đi mua sắm và t°ởng t°ÿng đ°ÿc sở hữu những s¿n phẩm chúng ta thích
Mặt khác, có những ý kiến cho rằng, những ng°ời MSBĐ có tính xã hái nhiều h¡n, đặt hình ¿nh b¿n thân, ý thức địa vị của mình h¡n là sự hữu dāng cần thiết của s¿n phẩm đó đối vãi b¿n thân, hay nói cách khác MSBĐ là mát cách để trông tốt đẹp h¡n trong mắt ng°ời khác hoặc giống mát hình mẫu nào đó mà ng°ời mua hàng h°ãng tãi
và đây chính là hành vi SSXH Xét t¿i khía c¿nh khác thì hành vi MSBĐ đ°ÿc thiết lập vãi viác họ không để ý đến māc đích sử dāng hay đặt sự °u tiên về hoàn c¿nh tài chính của mình hián t¿i, hay nói cách khác nó tập trung vào sở thích mua sắm bÁt chÿt (Floh và Madlberger, 2013) Sở thích mua sắm này khiến chúng ta không thể chống l¿i những cám dß và mua sắm mát cái gì đó mà không xem xét đến những hậu qu¿ và hành vi MSBĐ có thể dẫn đến sự lo lắng, không h¿nh phúc Nếu kiểm soát đ°ÿc hành
vi này có thể giúp ng°ời mua hàng c¿i thián tr¿ng thái thỏa mãn về mặt tâm lý (Floh
và Madlberger, 2013) Hay nói cách khác hành vi này đ°ÿc xuÁt phát từ các nhu cầu
về mặt tâm lý nhằm thỏa mãn các nhu cầu xã hái hay thẩm mỹ của họ hay còn đ°ÿc gọi là đáng c¡ c¿m xúc (Indrawati và cáng sự, 2022; Kimiagari và Malafe, 2021; Zhao và cáng sự, 2022; Zheng và cáng sự, 2019) Lý thuyết so sánh xã hái (SSXH) cho rằng mọi ng°ời có xu h°ãng so sánh mình vãi những ng°ời khác để tự đánh giá (Festinger, 1954), để hình thành viác so sánh này thì mßi cá nhân ph¿i dựa trên những thông tin, hình ¿nh hay đặc điểm của ng°ời khác mà mình thu thập hay quan sát đ°ÿc trên mọi ph°¡ng tián xung quanh cuác sống, phổ biến hián nhÁt hián nay chính là dựa trên m¿ng xã hái Đặc biát trong bối c¿nh số hóa và công nghá ngày càng phát triển, các trang m¿ng xã hái về c¡ b¿n đã thay đổi cách mọi ng°ời t°¡ng tác vãi nhau Trong
đó, Facebook đ°ÿc xem là ứng dāng lãn nhÁt vãi 2,5 tỷ ng°ời dùng hàng tháng
luan van thac si luan van
Trang 21(Clement, 2020); Instagram vãi 1 tỷ ng°ời dùng mßi tháng (Clement, 2019) và Twitter vãi 330 triáu ng°ời dùng mßi tháng (Clement, 2019) Số l°ÿng ng°ời dùng trên toàn thế giãi đ°ÿc thống kê này dành trung bình 2 giờ mßi ngày để sử dāng m¿ng xã hái (Clement, 2020), ngoài ba ứng dāng lãn kể trên thì còn rÁt nhiều ứng dāng khác vẫn th°ờng xuyên đ°ÿc sử dāng nh° Zalo, Wechat,& Các nền t¿ng m¿ng xã hái đều có những đặc điểm chung đó là cho phép ng°ời dùng t¿o các hồ s¡ cá nhân vãi viác đăng t¿i thông tin, hình ¿nh, video,& ngoài ra cho phép ng°ời dùng kết nối trực tuyến vãi các đối t°ÿng khác và truy cập, t°¡ng tác vãi các thông tin mà ng°ời dùng khác đăng t¿i (Ellison và Boyd, 2013)
Do đó, hián nay các thông tin hình ¿nh cá nhân đ°ÿc đ°a lên các m¿ng xã hái mát cách dß dàng, dù các thông tin đó có đáng tin cậy hay không nh°ng đó là chÁt xúc tác làm cho các cá nhân khác n¿y sinh SSXH khi đó sự so sánh b¿n thân mình, sự đố kỵ, lòng tự trọng của họ sẽ xuÁt hián tác đáng dẫn đến MSBĐ và những ng°ời MSBĐ có
xu h°ãng tr¿i nghiám nhiều nßi lo lắng h¡n, gặp khó khăn trong viác kiểm soát c¿m xúc của họ, điều đó có thể làm họ thÁy khó khăn h¡n để kháng cự l¿i những thôi thúc c¿m xúc tiêu tiền mát cách bốc đồng (Verplanken và Sato, 2011; Ahmad và cáng sự, 2019; Dhandra, 2020; Zheng và cáng sự, 2019) Nói mát cách khác, những ng°ời MSBĐ xem viác này nh° mát cách để c¿i thián tâm tr¿ng của họ và ít có kh¿ năng xem xét những hậu qu¿ của viác tiêu tiền của họ thực tế là họ chỉ muốn có món đồ
đó Thậm chí hián nay có những cá nhân sẽ sử dāng m¿ng xã hái để cho ng°ời khác thÁy đ°ÿc cuác sống hoàn h¿o của mình và điều này khiến m¿ng xã hái trở thành n¡i
"hoàn h¿o" để so sánh b¿n thân trên m¿ng xã hái (Taylor và Strutton, 2016) Gần đây, thêm và nhiều nhà nghiên cứu đã phát hián ra rằng viác sử dāng m¿ng xã hái gÿi lên
sự ghen tị và những tác đáng tiêu cực của nó đối vãi khách hàng (Chou và Edge, 2012; Krasnova và cáng sự, 2015) Ngoài những tác đáng của SSXH làm gia tăng tâm lý hay tâm tr¿ng tiêu cực của khách hàng và dẫn đến MSBĐ nhằm thu hẹp kho¿ng cách của mình vãi những đối t°ÿng khác Thì các nghiên cứu Tandoc và cáng sự (2015); Li (2018) cũng đã chỉ ra rằng nếu các dißn biến tiêu cực này kéo dài thì dẫn đến khách hàng sẽ dẫn đến tr¿ng thái trầm c¿m, suy nghĩ và lo âu kéo dài, đặc biát là c¿m nhận mình thua kém ng°ời khác Nếu tr¿ng thái trầm c¿m gia tăng thì l¿i làm tăng tính bốc đồng của khách hàng, họ có xu h°ãng muốn mua để chữa lành b¿n thân,
luan van thac si luan van
Trang 22làm mình trở nên vui vẻ hoặc gi¿i khuây h¡n, tuy nhiên các nghiên cứu tr°ãc đây ch°a tập trung vào sự tác đáng này Mặt khác, khi xét về mặt tổng thể sự tác đáng của tâm lý và tâm tr¿ng tiêu cực của khách hàng đến hành vi MSBĐ chỉ mãi xem xét về mặt trực tiếp, đa phần các nghiên cứu hián nay vẫn ch°a tập trung vào vai trò trung gian của tr¿ng thái trầm c¿m giữa các tâm lý và tâm tr¿ng tiêu cực của khách hàng và hành vi MSBĐ của khách hàng
XuÁt phát từ những thực tế từ sự phát triển của các m¿ng xã hái t¿i Viát Nam ngày càng nhanh chóng cùng vãi viác các doanh nghiáp sử dāng m¿ng xã hái để trở thành kênh truyền thông qu¿ng cáo s¿n phẩm của mình và SSXH của ng°ời dùng ngày càng nhiều, đồng thời t¿i Viát Nam đa phần các nghiên cứu đều tập trung vào hành vi mua sắm có kế ho¿ch, tuy nhiên xu h°ãng mua sắm trực tuyến thông qua viác truy cập m¿ng xã hái và SSXH ngày càng nhiều, nên b¿n thân khách hàng sẽ xuÁt hián hành
vi MSBĐ nh°ng l¿i ch°a thật sự hiểu về nó gây ra những tổn thÁt về tinh thần lẫn vật
chÁt cho họ Mặt khác, các nghiên cứu vẫn chủ yếu tập trung vào các nhân tố thuác bên ngoài môi tr°ờng, sự thúc đẩy hay các vÁn đề hián hữu vật chÁt để t¿o ra hành vi mua có kế ho¿ch, mà ch°a tập trung vào hián so sánh b¿n thân và tâm lý tiêu cực của khách hàng dẫn đến viác mua hàng nhằm xoa dịu hay thể hián b¿n thân Do đó, tác gi¿ quyết định lựa chọn đề tài <Tác động của so sánh xã hội đến tâm lý tiêu cực của
khách hàng và hành vi mua s ắm bốc đồng t¿i Việt Nam: Nghiên cứu với biến điều
ti ết hiệu quÁ bÁn thân= vãi māc tiêu làm rõ đ°ÿc những tác đáng của SSXH đến tâm
lý tiêu cực và hành vi MSBĐ của khách hàng t¿i Viát Nam, từ đó đ°a ra các hàm ý qu¿n trị cho các doanh nghiáp kinh doanh trên nền t¿ng trực tuyến có các ho¿t đáng nhằm t¿o ra SSXH để kích thích khách hàng thông qua các nhân tố c¿m xúc sẽ thúc đẩy hành vi MSBĐ nhiều h¡n
1.2 M āc tiêu nghiên cąu
1.2.1 M āc tiêu tổng quát
M āc tiêu tổng quát: Xác định và đo l°ờng mức đá tác đáng của SSXH h°ãng lên
đến các nhân tố thuác nhóm tâm lý tiêu cực của khách hàng và hành vi MSBĐ Đồng thời nghiên cứu về vai trò trung gian của sự sự trầm c¿m, sự điều tiết của hiáu qu¿ b¿n thân Từ kết qu¿ nghiên cứu đề xuÁt các hàm ý qu¿n trị cho các doanh nghiáp
luan van thac si luan van
Trang 23nhằm thu hút khách hàng mua hàng nhiều h¡n trong t°¡ng lai
1.2.2 M āc tiêu cā thÃ
Các māc tiêu cā thể đ°ÿc cā thể hóa từ māc tiêu tổng quát nh° sau:
Thứ nhất, xác định và đo l°ờng mức đá tác đáng của SSXH đến những nhân tố thuác
nhóm tâm lý tiêu cực khách hàng
Th ứ hai, xác định và đo l°ờng mức đá tác đáng của các nhân tố thuác tâm lý tiêu cực
của khách hàng đến sự trẩm c¿m và hành vi MSBĐ của khách hàng t¿i Viát Nam
Th ứ ba, xác định và đo l°ờng vai trò trung gian của sự trầm c¿m giữa âm lý tiêu cực
của khách hàng và hành vi MSBĐ của khách hàng t¿i Viát Nam
Thứ tư, đo l°ờng mức đá điều tiết của hiáu qu¿ b¿n thân đến sự tác đáng của SSXH
đến lòng tự trọng, sự đố kị và tâm tr¿ng tiêu cực của khách hàng
Thứ năm, từ kết qu¿ nghiên cứu đề xuÁt các hàm ý qu¿n trị cho các doanh nghiáp có
ho¿t đáng bán hàng trên các kênh m¿ng xã hái nhằm thu hút khách hàng mua hàng nhiều h¡n trong t°¡ng lai Ngoài ra, đề xuÁt các hàm ý qu¿n trị cho khách hàng để mua hàng theo xu h°ãng mang l¿i lÿi ích cao nhÁt cho b¿n thân
1.3 Câu hÏi nghiên cąu
Để các māc tiêu nghiên cứu đ°ÿc hoàn thành thì tác gi¿ cần tr¿ lời đ°ÿc các câu hỏi nghiên cứu nh° sau:
Th ứ nhất, SSXH tác đáng đến những nhân tố thuác nhóm tâm lý tiêu cực khách hàng
nh° thế nào ?
Thứ hai, mức đá tác đáng của các nhân tố thuác tâm lý tiêu cực của khách hàng đến
sự trẩm c¿m và hành vi MSBĐ của khách hàng t¿i Viát Nam nh° thế nào ?
Th ứ ba, vai trò trung gian của sự trầm c¿m giữa âm lý tiêu cực của khách hàng và
hành vi MSBĐ của khách hàng t¿i Viát Nam nh° thế nào ?
Th ứ tư, mức đá điều tiết của hiáu qu¿ b¿n thân đến sự tác đáng của SSXH đến lòng
tự trọng, sự đố kị và tâm tr¿ng tiêu cực của khách hàng nh° thế nào ?
Th ứ năm, các hàm ý qu¿n trị nào đ°ÿc đề xuÁt cho các doanh nghiáp có ho¿t đáng
bán hàng trên các kênh m¿ng xã hái nhằm thu hút khách hàng mua hàng nhiều h¡n
luan van thac si luan van
Trang 24trong t°¡ng lai ?
1.4 ĐÑi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu
ĐÑi t°ÿng nghiên cąu: Tác đáng của SSXH h°ãng lên đến các nhân tố thuác nhóm
tâm lý tiêu cực của khách hàng và hành vi MSBĐ Sự điều tiết của hiáu qu¿ b¿n thân đến sự tác đáng của SSXH đến lòng tự trọng, sự đố kị và tâm tr¿ng tiêu cực của khách hàng
Ph ¿m vi nghiên cąu:
• Ph ạm vi về không gian: Nghiên cứu này sẽ đ°ÿc tập trung điều ra t¿i các thành
phố lãn t¿i Viát Nam nh° TP Hà Nái, TP Đà Nẵng, TP Huế, TP Hồ Chí Minh, TP Cần Th¡, TP Biên Hòa Đồng Nai Vì đây là các thành phố số l°ÿng dân số từ các tỉnh thành khác c° ngā rÁt nhiều, do đó t¿o ra những thị tr°ờng mua sắm trực tuyến lãn trong c¿ n°ãc Ngoài ra viác phát triển công nghá của các thành phố này có xu h°ãng cập nhật liên tāc h¡n các địa bàn khác của Viát Nam
• Ph ạm vi về thời gian: Dữ liáu s¡ cÁp đ°ÿc thu thập từ kh¿o sát khách hàng đ°ÿc
tiến hành từ 10/2023 đến 02/2024
ĐÑi t°ÿng khÁo sát: Do bối c¿nh nghiên cứu đ°ÿc áp dāng cho trên nền t¿ng m¿ng
xã hái và mua sắm trực tuyến Vì vậy, đối t°ÿng kh¿o sát mà nghiên cứu này h°ãng tãi là khách hàng sử dāng Internet, m¿ng xã hái và mua sắm hàng hóa theo hình thức trực tuyến Khách hàng đ°ÿc kh¿o sát có đá tuổi từ 18 trở lên không phân biát giãi tính, học vÁn, công viác, thu nhập Đồng thời, các câu hỏi kh¿o sát gửi đến cho đối t°ÿng này cung cần ph¿i xoay quanh các nái dung về viác sử dāng m¿ng xã hái và mua sắm trên nền t¿ng trực tuyến, để có thể phân biát vãi hình thức mua truyền thống, trực tiếp t¿i cửa hàng Vãi mẫu nghiên cứu về số l°ÿng kh¿o sát sẽ đ°ÿc thực hián vãi ph°¡ng pháp thuận tián và kiểm soát chặt chẽ nhÁt có thể vãi viác kh¿o sát đ°ÿc tiến hành
1.5 Ph°¢ng pháp nghiên cąu
Để hoàn thành đ°ÿc các vÁn đề nghiên cứu thì tác gi¿ sử dāng hai ph°¡ng pháp chính
đó là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định l°ÿng Trong đó, māc đích chính của nghiên cứu định tính là để xác định đ°ÿc các kho¿ng trống nghiên cứu nhằm đề xuÁt
luan van thac si luan van
Trang 25mô hình và gi¿ thuyết nghiên cứu Ngoài ra, kết qu¿ của nghiên cứu định tính là thiết
kế thang đo nhằm đo l°ờng cho các biến số trong mô hình nghiên cứu Đối vãi nghiên cứu định l°ÿng thì māc đích chính là để xác định các kết qu¿ nghiên cứu thông qua viác xử lý dữ liáu s¡ cÁp thu thập từ đối t°ÿng kh¿o sát Vãi nghiên cứu định l°ÿng thì kết qu¿ định l°ÿng s¡ bá nhằm xác định đá tin cậy và thiết lập b¿ng hỏi chính thức, nghiên cứu định l°ÿng chính thức nhằm xác định kết qu¿ chính thức khi kh¿o sát các đối t°ÿng để kết luận các gi¿ thuyết nghiên cứu.Các ph°¡ng pháp nghiên cứu đ°ÿc trình bày tổng quát chung nh° sau:
1.5.1 Ph°¢ng pháp nghiên cąu đËnh tính
Nghiên cứu định tính này đ°ÿc tiến hành thông qua viác tổng hÿp khung lý thuyết nền liên quan đến SSXH, tâm lý tiêu cực và hành vi MSBĐ của khách hàng Đồng thời l°ÿc kh¿o các nghiên cứu liên quan nhằm xác định các kho¿ng trống nghiên cứu
và t¿o c¡ sở để xuÁt các mô hình, gi¿ thuyết nghiên cứu phù hÿp vãi bối c¿nh Viát Nam Thông qua viác tổng hÿp này sẽ gi¿i quyết đ°ÿc các vÁn đề liên quan đến xác định mối quan há lý thuyết tác đáng giữa các nhân tố trong mô hình nghiên cứu Sau đó, nghiên cứu định tính đ°ÿc thực hián vãi nghiên cứu s¡ bá thông qua viác
phỏng vÁn sâu và th¿o luận nhóm vãi các chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh trực tuyến Māc đích của ho¿t đáng này nhằm xác định đ°ÿc viác mô hình và gi¿ thuyết nghiên cứu đ°ÿc xây dựng vãi bối c¿nh Viát Nam phù hÿp Đồng thời, viác thực hián th¿o luận và phỏng vÁn này giúp cho nghiên cứu thu thập đ°ÿc thông tin nhằm điều chỉnh, bổ sung và hoàn chỉnh thang đo đo l°ờng cho các biến số trong mô hình nghiên cứu từ các thang đo gốc kế thừa từ các công trình tr°ãc đây Hay nói cách khác, thang
đo hoàn chỉnh này chính là c¡ sở để thành lập hoàn thián b¿ng câu hỏi kh¿o sát gửi đến các khách hàng nhằm thu thập số liáu s¡ cÁp để xử lý và tiếp nối đến nghiên cứu định l°ÿng
1.5.2 Ph°¢ng pháp nghiên cąu đËnh l°ÿng
Nghiên cứu định l°ÿng đ°ÿc tiến hành sau khi thu thập mẫu số liáu đ¿m b¿o đ°ÿc kích th°ãc mẫu nghiên cứu phù hÿp, các số liáu này đ°ÿc xử lý thông qua phần mềm SPSS 22.0 và AMOS 20.0 để cho ra các kết qu¿ thực nghiám Trong đó, nghiên cứu định l°ÿng đ°ÿc bắt đầu vãi viác kiểm định l¿i các thang đo đo l°ờng và biến số đ°ÿc
luan van thac si luan van
Trang 26thiết lập trong mô hình nghiên cứu có phù hÿp vãi tổng thể, để xác định đ°ÿc điều này thì sẽ sử dāng kiểm định đá tin cậy Cronbach’s Alpha Sau khi đã kiểm đ°ÿc mức
đá tin cậy của thang đo và các biến số thì các kiểm định nhân tố khám phá EFA, nhân
tố khẳng định CFA và hồi quy cÁu trúc tuyến tính SEM sẽ đ°ÿc tiến hành Trong đó, kiểm định EFA nhằm các định mức hái tā của các biến quan sát về nhân tố đ¿i dián thông qua ma trận xoay nhân tố, kiểm định CFA nhằm đánh giá mức đá phù hÿp của
dữ liáu và khẳng định các thang đo đ¿m b¿o tính tin cậy vãi kiểm tra sự hái tā hay giá trị phân biát, cuối cùng là phân tích mô hình cÁu trúc tuyến tính SEM để kết luận các gi¿ thuyết nghiên cứu đ°ÿc đề xuÁt Cuối cùng, kiểm định kh¿ năng điều tiết của mát biến số trong mô hình nghiên cứu
Kết qu¿ của các kiểm định thuác nghiên cứu định l°ÿng sẽ giúp tác gi¿ gi¿i quyết đ°ÿc các vÁn đề liên quan xác định mức đá tác đáng SSXH đến những nhân tố thuác nhóm tâm lý tiêu cực và nhóm tâm lý này tác đáng đến sự trầm c¿m cũng nh° hành
vi MSBĐ của khách hàng Đồng thời, chỉ ra nếu có sự điều tiết của hiáu qu¿ b¿n thân thì sự tác đáng của SSXH đến lòng tự trọng, sự đố kị và tâm tr¿ng tiêu cực của khách hàng sẽ đ°ÿc dißn biến theo xu h°ãng tăng hay gi¿m
1.6 Đóng góp căa nghiên cąu
V Á mặt lý luÃn: Nếu các nghiên cứu tr°ãc đây tập trung vào các nhân tố thuác bên
ngoài môi tr°ờng, sự thúc đẩy hay các vÁn đề hián hữu vật chÁt để t¿o ra hành vi mua
có kế ho¿ch, thì nghiên cứu này xem xét viác so sánh b¿n thân, tâm lý tiêu cực, sự trầm c¿m của khách hàng dẫn đến viác mua hàng nhằm thu hẹp kho¿ng cách, xoa dịu hay thể hián b¿n thân Đồng thời, nghiên cứu này ngoài viác xác định đ°ÿc sự tác đáng của SSXH đến tâm lý và tâm tr¿ng tiêu cực của khách hàng, thì đã cung cÁp đ°ÿc bằng chứng thực nghiám về nếu tâm lý và tâm tr¿ng này kéo dài vãi bối c¿nh
sử dāng m¿ng xã hái thì dẫn đến tr¿ng thái trầm c¿m và dẫn đến hành vi MSBĐ Mặt khác, sự trầm c¿m thể hián vai trò trung gian của mình giữa tâm lý và tâm tr¿ng tiêu cực đến hành vi MSBĐ của khách hàng khi mua sắm trực tuyến t¿i Viát Nam ngoài
ra, vãi khía c¿nh tâm lý và những nhận thức về xã hái thì khách hàng có thể tự điều tiết b¿n thân của mình để tránh đ°ÿc những sự tác đáng của SSXH đến tâm lý hay trâm tr¿ng tiêu cực đối vãi b¿n thân, từ đó có thể điều chỉnh đ°ÿc hành vi MSBĐ Đồng thời, nghiên cứu này cung cÁp các thang đo đo l°ờng cho các nhân tố trong mô
luan van thac si luan van
Trang 27hình nghiên cứu phù hÿp vãi bối c¿nh t¿i Viát Nam, đây có thể làm c¡ sở tiếp nối cho các nghiên cứu tiếp theo có cùng lĩnh vực
V Á mặt thāc tiÅn: Kết qu¿ nghiên cứu thực nghiám giúp cho các nhà qu¿n trị doanh
nghiáp có nhận thức rõ h¡n về hián t°ÿng SSXH và các tâm lý tiêu cực của khách hàng, nhằm t¿o ra các ho¿t đáng chiến l°ÿc thông qua các kênh m¿ng xã hái, th°¡ng m¿i đián tử để kích thích khách hàng MSBĐ nhiều h¡n nữa và thu đ°ÿc nhiều lÿi nhuận h¡n nữa Đồng thời, đề xuÁt các hàm ý cho khách hàng để mua hàng theo xu h°ãng mang l¿i lÿi ích cao nhÁt cho b¿n thân Kết qu¿ nghiên cứu thực nghiám có thể
là t° liáu hay c¡ sở mở ráng h°ãng nghiên cứu tiếp theo cho các tác gi¿ khi tìm hiểu
về hành vi MSBĐ t¿i Viát Nam hay thế giãi
1.7 K ¿t cÃu căa nghiên cąu
Nghiên cứu này có kết cÁu 5 ch°¡ng nh° sau:
Ch°¢ng 1: Giãi thiÇu đÁ tài
Trong ch°¡ng 1 nghiên cứu đã trình bày lý do lựa chọn đề tài xuÁt phát từ tình hình thực tißn cũng nh° tổng quan các nghiên cứu tr°ãc đây Đồng thời, ch°¡ng này cũng đặt ra các māc tiêu, câu hỏi nghiên cứu, đối t°ÿng và ph¿m vi nghiên cứu Ngoài ra, ph°¡ng pháp nghiên cứu đ°ÿc trình bày tổng quát vãi hai ph°¡ng pháp chính đó là định tính và định l°ÿng Từ các vÁn đề nêu trên thì ch°¡ng 1 cũng trình bày đ°ÿc hai mặt đóng góp của nghiên cứu về đó là lý luận và thực tißn Cuối cùng là đề ra kết cÁu chính thức của nghiên cứu này
Ch°¢ng 2: C¢ sç lý thuy¿t và mô hình nghiên cąu
Trong ch°¡ng 2 nghiên cứu sẽ trình bày tổng hÿp các lý thuyết nền liên quan đến SSXH, tâm lý tiêu cực của khách hàng, hành vi MSBĐ và các mô hình lý thuyết liên quan đến hành vi mua sắm này Đồng thời, l°ÿc kh¿o các nghiên cứu liên quan nhằm xác định các kho¿ng trống nghiên cứu để t¿o điều kián đề xuÁt cho mô hình, gi¿ thuyết nghiên cứu gắn vãi bối c¿nh Viát Nam
Trang 28đề đ°ÿc tập trung chủ yếu là kết qu¿ của phỏng vÁn, th¿o luận vãi nhóm chuyên gia
để thống nhÁt các biến số đ°ÿc đề xuÁt trong mô hình nghiên cứu, điều chỉnh và bổ sung hoàn thián các thang đo đo l°ờng cho các biến số để dẫn đến hoàn thián b¿ng câu hỏi kh¿o sát Đồng thời, ch°¡ng này cũng trình bày về các ph°¡ng pháp tính toán cũng nh° ý nghĩa toán học của các há số để làm c¡ sở kiểm định cho ch°¡ng 4 Cuối cùng, ch°¡ng này sẽ trình bày kết qu¿ kiểm định s¡ bá để xác định mức đá tin cậy của các thang đo đo l°ờng và biến số trong mô hình nhằm t¿o c¡ sở cho kiểm định chính thức t¿i ch°¡ng tiếp theo
Ch°¢ng 4: K¿t quÁ nghiên cąu và thÁo luÃn
Trong ch°¡ng 4 nghiên cứu sẽ trình bày các kết qu¿ nghiên cứu thực nghiám thông qua các kiểm định đá tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA, CFA và hồi quy cÁu trúc tuyến tính SEM Các kết qu¿ này sau đó sẽ phāc vā cho viác kết luận các gi¿ thuyết nghiên cứu và th¿o luận đối sánh vãi các nghiên cứu tr°ãc đây nh° thế nào ?
Ch°¢ng 5: K¿t luÃn và hàm ý quÁn trË
Trong ch°¡ng 5 nghiên cứu sẽ tiến hành kết luận chung các kết qu¿ đ¿t đ°ÿc trong quá trình thực hián phân tích Đồng thời, dựa trên kết qu¿ nghiên cứu thực nghiám từ ch°¡ng 4 để đề xuÁt các hàm ý qu¿n trị cho các doanh nghiáp theo các giá trị trung bình của thang đo và biến số
TÓM T ÄT CH¯¡NG 1
Trong ch°¡ng 1 nghiên cứu đã trình bày lý do lựa chọn đề tài xuÁt phát từ tình hình thực tißn cũng nh° tổng quan các nghiên cứu tr°ãc đây Đồng thời, ch°¡ng này cũng đặt ra các māc tiêu, câu hỏi nghiên cứu, đối t°ÿng và ph¿m vi nghiên cứu Ngoài ra, ph°¡ng pháp nghiên cứu đ°ÿc trình bày tổng quát vãi hai ph°¡ng pháp chính đó là định tính và định l°ÿng Từ các vÁn đề nêu trên thì ch°¡ng 1 cũng trình bày đ°ÿc hai mặt đóng góp của nghiên cứu về đó là lý luận và thực tißn Cuối cùng là đề ra kết cÁu chính thức của nghiên cứu này
luan van thac si luan van
Trang 29CH¯¡NG 2: C¡ Sæ LÝ THUY¾T VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CĄU
2.1 Các khái ni Çm nghiên cąu
2.1.1 So sánh xã hái (Social Comparison)
2.1.1.1 Khái niệm so sánh xã hội
Festinger (1954) cho rằng chúng ta không thể tự đánh giá chính xác các ý kiến và kh¿ năng của b¿n thân mà thay vào đó là dựa trên viác so sánh b¿n thân mình vãi ng°ời khác để làm tham chiếu đánh giá Hay đây đ°ÿc xem là tr¿ng thái của con ng°ời đánh giá ý kiến, kh¿ năng của b¿n thân so vãi những ng°ời khác và xem hành đáng này nh° mát chức năng thiết yếu để thiết lập b¿n thân mình Mọi ng°ời đ°ÿc thúc đẩy để
có thêm nhiều dữ kián để hiểu biết b¿n thân mình bằng cách so sánh vãi ng°ời khác, đặc biát là có sự m¡ hồ về vị trí của mình không thể xác định đ°ÿc bởi các thông tin khách quan Những ng°ời hoặc nhóm ng°ời đ°ÿc lựa chọn để so sánh đ°ÿc xem māc tiêu so sánh, khi ng°ời so sánh mong muốn mình giống vãi māc tiêu so sánh hoặc có đ°ÿc vị trí đó thì họ sẽ có xu h°ãng cố gắng nhiều h¡n để đ¿t đ°ÿc Ng°ÿc l¿i, khi ng°ời so sánh cho rằng có sự khác biát về kh¿ năng, quan điểm, hành đáng thì xu h°ãng so sánh b¿n thân, mong muốn nh° māc tiêu so sánh sẽ gi¿m xuống
Wood (1989) cho rằng SSXH là viác mát cá nhân tự đem các khía c¿nh của b¿n thân mình đi so sánh vãi mát đối t°ÿng cá nhân khác trong xã hái Trong đó, để SSXH thì các cá nhân dựa trên ba đáng lực phổ biến nhÁt đó là tự đánh giá, tự c¿i thián và nâng cao b¿n thân Tự đánh giá trong SSXH đề cập đến viác cá nhân muốn biết rằng họ có thể hoàn thành mát nhiám vā nào đó, có đ°ÿc mát thành qu¿ nào đó hay không ? Họ
có thể xác định đ°ÿc các cá nhân khác hoàn thành nhiám vā hay có đ°ÿc thành qu¿
đó hay không ? Thông qua viác đối chiếu b¿n thân và đối sánh tiềm năng của mình theo các tiêu chí cā thể Mặt khác, nếu ng°ời hoặc nhóm ng°ời đ°ÿc so sánh sở hữu những tiêu chí cao h¡n b¿n thân mình thì sẽ t¿o ra đáng lực thúc đẩy cá nhân đ¿t đ°ÿc những tiêu chí nh° kỳ vọng Ng°ÿc l¿i, đáng c¡ của các cá nhân th°ờng tự nâng cao b¿n thân nếu so sánh mình vãi ng°ời hoặc nhóm ng°ời có những tiêu chí thÁp h¡n, điều này t¿o sự sự c¿m nhận mình tốt h¡n và có sự khác biát (Gibbon và Buunk, 1999) Buunk và Gibbons (2007) cho rằng SSXH là mát nhận thức hình thành khi con ng°ời đánh giá năng lực và thái đá của chính mình trong mối quan há đối vãi ng°ời khác,
luan van thac si luan van
Trang 30trong mát tiến trình quan trọng vãi viác xác định hình ¿nh cá nhân hay tr¿ng thái c¿m xúc mang tính chủ quan SSXH có sự liên quan đến hành vi mà b¿n thân con ng°ời
so sánh các khía c¿nh nhÁt định của b¿n thân nh° hành đáng, quan điểm, địa vị, sự thành công của b¿n thân đối vãi những thứ đó vãi ng°ời khác, nhằm māc đích các c¿m nhận tốt h¡n hay xÁu h¡n về b¿n thân mình
B Áng 2.1: Tổng hÿp khái niÇm căa so sánh xã hái Tác gi Á/nm Tóm t Åt nái dung khái niÇm
Festinger (1954)
SSXH là hành vi mà con ng°ời tham chiếu các đặc điểm b¿n thân của
cá nhân đối vãi các đối t°ÿng khác xung quanh mình Māc đích để
nhận ra mình đang yếu kém hay v°ÿt trái h¡n so vãi ng°ời khác, từ
đó t¿o ra đáng lực thúc đẩy b¿n thân hay t¿o ra những hành đáng không tốt
Wood (1989)
SSXH là viác mát cá nhân tự đem các khía c¿nh của b¿n thân mình đi
so sánh vãi mát đối t°ÿng cá nhân khác trong xã hái Trong đó, hành đáng này dựa trên viác tự đánh giá, tự c¿i thián và nâng cao b¿n thân
Buunk và
Gibbons (2007)
SSXH là nhận thức đ°ÿc xuÁt hián khi cá nhân thực hián hành đáng thông qua viác đánh giá năng lực, thái đá của mình vãi mát hay nhiều ng°ời khác trong mối quan há xã hái Những sự đánh giá này mang màu sắc chủ quan về các khía c¿nh trong cuác sống
Ngu ồn: Tổng hợp của tác giả
Tóm l¿i, SSXH là xu h°ãng mà con ng°ời cần so sánh b¿n thân của mình vãi những ng°ời khác để có đ°ÿc sự hiểu biết tốt h¡n về b¿n thân và biết chính xác kh¿ năng của mình Trong đó, các đối t°ÿng đ°ÿc đem ra so sánh vãi b¿n thân th°ờng có những thuác tính, tiêu chí t°¡ng tự, cao h¡n hoặc thÁp h¡n Mặt khác, viác SSXH sẽ có nhiều chức năng khác nhau nh° khi cá nhân có nhu cầu liên kết (Schachter, 1959); đ°a ra quyết định (Camerer và Lovallo, 1999); đ°ÿc truyền c¿m hứng (Lockwood và Kunda, 1997), điều tiết c¿m xúc và sự h¿nh phúc của b¿n thân (Taylor và Brown, 1988; Tesser
và Campbell, 1982)
2.1.1.2 Các xu hướng so sánh xã hội
SSXH có hai xu h°ãng chính là so sánh h°ãng lên và so sánh h°ãng xuống Trong
luan van thac si luan van
Trang 31đó, khi cá nhân thực hián so sánh b¿n thân mình vãi mát ng°ời đang cho là có những đặc điểm tốt h¡n thì đây là thực hián so sánh h°ãng lên Nh°ng khi cá nhân đó l¿i so sánh mình vãi mát cá nhân khác có những đặc điểm đ°ÿc cho là kém h¡n thì đây đ°ÿc xem là thực hián so sánh h°ãng xuống (Buunk và Gibbons, 2006)
❖ So sánh xã hội hướng lên
Wheeler (1966) cho rằng khi muốn thực hián so sánh b¿n thân mình vãi mát ng°ời khác, thì đa phần họ luôn muốn đ°ÿc so sánh vãi những ng°ời có đặc điểm cao h¡n mình, hay còn đ°ÿc gọi là SSXH h°ãng lên Điều này hoàn toàn phù hÿp vãi lý thuyết SSXH khi đa phần con ng°ời luôn muốn biết hián t¿i b¿n thân cu¿ mình so vãi những ng°ời đ°ÿc cho là tốt h¡n nh° thế nào về những cái mình có đ°ÿc, mình đang làm hay mình đang nh° thế nào ? Mức đá SSXH h°ãng lên đối vãi mát cá nhân có thể bị tác đáng bởi mát số vÁn đề sau: Mức đá tác đáng của so sánh h°ãng lên sẽ m¿nh mẽ h¡n khi viác so sánh này đ°ÿc thực hián mát cách bí mật thay vì công khai Mức đá tác đáng của so sánh h°ãng lên sẽ m¿nh mẽ h¡n khi các cá nhân tiến hành so sánh không nằm trong đối t°ÿng bị đánh giá là thÁp kém Mức đá tác đáng của so sánh h°ãng lên sẽ m¿nh mẽ h¡n khi các cá nhân tập trung vào các điểm m¿nh của b¿n thân h¡n là các điểm yếu Trong đó viác SSXH h°ãng lên giúp cho con ng°ời có những đáng lực cā thể để có những thành tích tốt h¡n giống nh° những những ng°ời mà mình đang so sánh Tuy nhiên, không hẳn viác SSXH lúc nào cũng đem l¿i tác đáng tích cực cho sự phÁn đÁu của b¿n thân ng°ời so sánh, thậm chí có gây ra những tác đáng tiêu cực hay những tổn th°¡ng tinh thần (Festinger, 1954) Hay nói cách khác, khi mát ng°ời đ°ÿc xem là māc tiêu so sánh có những đặc điểm quá v°ÿt trái thì viác
so sánh mình vãi ng°ời đó đ°ÿc xem là viác bÁt kh¿ thi, do b¿n thân mình khó có thể giống hay đ¿t đ°ÿc những thành tích nh° ng°ời đó hoặc tự mình sẽ lo¿i bỏ đối t°ÿng
so sánh này ra khỏi nhóm xã hái của mình Mặt khác, khi viác SSXH h°ãng lên vãi các đối t°ÿng quá v°ÿt trái sẽ làm cho b¿n thân mình sinh ra lòng tự trọng (Schmuck
và cáng sự, 2019), ¿nh h°ởng tiêu cực cho b¿n thân (Liu và cáng sự, 2019) và sự đố
kị (Li, 2019), bởi vì nó thúc đẩy viác nhận thức rằng ng°ời khác tốt h¡n b¿n thân mình (Buunk và Gibbons, 2006)
Tóm l¿i, SSXH h°ãng lên t¿i luận án này đ°ÿc hiểu là viác cá nhân so sánh mình vãi
mát đối t°ÿng cá nhân khác Trong đó, ng°ời đ°ÿc so sánh đ°ÿc đánh giá có những
luan van thac si luan van
Trang 32đặc điểm hay năng lực nổi trái hay tốt h¡n mình Viác SSXH h°ãng lên có thể t¿o hai hai nét tác đáng vừa tiêu cực và tích cực Nếu b¿n thân cá nhân chú trọng quá nhiều vào sự so sánh mà không nhìn đ°ÿc các điểm nổi bật của b¿n thân sẽ hình thành các c¿m giác hay suy nghĩ tiêu cực, thiếu tự tin vào b¿n thân Ng°ÿc l¿i, nếu các cá nhân dựa trên viác so sánh đó để cố gắng, hoàn thián b¿n thân thì đây đ°ÿc xem là tác đáng tích cực
❖ So sánh xã hội hướng xuống
Đối lập vãi SSXH h°ãng lên thì so sánh h°ãng xuống sẽ đ°ÿc thiết lập khi các cá nhân so sánh b¿n thân mình vãi các đối t°ÿng bị so sánh đ°ÿc đánh giá thÁp h¡n về thành tích, đặc điểm b¿n thân H°ãng so sánh xuống này giúp cho con ng°ời hình thành tâm lý trÁn an mình và thÁy b¿n thân mình tốt h¡n hay hình thành tr¿ng thái tự nâng cao b¿n thân (Will, 1981) Trong đó, Buunk và Gibbons (2007) cho rằng SSXH h°ãng xuống sẽ đem l¿i cho ng°ời so sánh nhiều c¿m xúc và tâm lý tích cực nh° nâng cao đ°ÿc lòng tự trọng (Schmuck và cáng sự, 2019), hình thành tâm tr¿ng và c¿m xúc tích cực, h¿nh phúc, gi¿m thiểu những lo âu cho b¿n thân (Liu và cáng sự, 2019) và suy gi¿m sự đố kị (Li, 2019) Tuy nhiên, ngoài các tác đáng tích cực thì SSXH h°ãng lên cũng làm cho ng°ời so sánh sẽ c¿m thÁy tiêu cực, đó là khi viác so sánh này đ°a
ra các tín hiáu về tình hình hián t¿i của ng°ời so sánh sẽ có kh¿ năng xÁu đi hoặc t¿o
ra những c¿m giác chán n¿n, không vui vẻ vì luôn c¿m thÁy tình hình trở nên xÁu đi
và mình ph¿i so sánh vãi những ng°ời quá yếu kém (Wood và cáng sự, 1985) Tóm l¿i, SSXH h°ãng xuống t¿i nghiên cứu này đ°ÿc hiểu là viác cá nhân so sánh mình vãi mát đối t°ÿng cá nhân khác Trong đó, ng°ời đ°ÿc so sánh đ°ÿc đánh giá
có những đặc điểm hay năng lực không tốt hay kém h¡n mình Viác SSXH h°ãng lên
có thể t¿o hai hai nét tác đáng vừa tiêu cực và tích cực Nếu b¿n thân chú trọng đến những điểm yếu kém của ng°ời khác và cho rằng mình tốt h¡n thì sẽ hình thành sự tích cực Ng°ÿc l¿i, nếu b¿n thân cho rằng mình chỉ có thể so sánh vãi những ng°ời
có đặc điểm yếu kém, không có sự tiến triển thì hình thành tiêu cực trong đánh giá
Vì vậy, đối vãi SSXH có hai xu h°ãng là h°ãng lên và h°ãng xuống, nh°ng trong ph¿m vi của nghiên cứu này thì SSXH h°ãng lên sẽ đ°ÿc sử dāng để tập trung nghiên cứu Vì vãi bối c¿nh thực tế, đặc biát là sự phát triển của công nghá và m¿ng xã hái
luan van thac si luan van
Trang 33thì hình ¿nh, tr¿ng thái và thành tích của nhóm ng°ời bị so sánh luôn đ°ÿc thể hián vãi xu thế tốt nhÁt Do đó, t¿i luận án này sẽ tập trung viác ng°ời so sánh th°ờng tập trung vãi viác so sánh vãi những ng°ời đ°ÿc đánh giá cao về các mặt, h¡n là viác tập trung vào những ng°ời đ°ÿc đánh giá là kém h¡n Mặt khác, vãi ph¿m vi nghiên cứu cho rằng SSXH th°ờng t¿o ra các sự bÁt ổn cho tâm lý khách hàng nh° lòng tự trọng (Schmuck và cáng sự, 2019), ¿nh h°ởng tiêu cực cho b¿n thân (Liu và cáng sự, 2019)
và sự đố kị (Li, 2019), bởi vì nó thúc đẩy viác nhận thức rằng ng°ời khác tốt h¡n b¿n thân mình (Buunk và Gibbons, 2005)
2.1.1.3 So sánh xã hội trên m¿ng xã hội
❖ Sự hình thành so sánh xã hội từ bối cÁnh ngo¿i tuyến đến trực tuyến
Nh° đã đề cập vãi các nái dung t¿i phần tr°ãc thì SSXH là xu h°ãng cá nhân sử dāng ng°ời khác là nguồn thông tin, chÁt điểm để xác định viác mình đang có, đang làm để
so sánh vãi b¿n thân mình Những ho¿t đáng so sánh này cho phép ng°ời so sánh xác định đ°ÿc kh¿ năng của chính b¿n thân vãi ng°ời khác về địa vị, đặc điểm hay hiáu suÁt làm viác Điều này đáp ứng đ°ÿc nhu cầu liên kết hay đ°ÿc tôn trọng của các cá nhân (Baldwin và Mussweiler, 2018) SSXH xuÁt hián trong tÁt c¿ các nền văn hóa, mọi lứa tuổi và đ°ÿc coi là đặc điểm cốt lõi trong quá trình vận đáng và phát triển của
xã hái loài ng°ời (Gilbert và cáng sự, 1995) Do đó, chuyển tiếp từ bối c¿nh ngo¿i tuyến là khi con ng°ời SSXH qua hình thức trực tiếp vãi các thông tin hián hữu thật trong cuác sống, thì qua đến bối c¿nh trực tuyến thì sẽ là các thông tin tồn t¿i d°ãi d¿ng thế giãi ¿o và không trực tiếp thÁy trong cuác sống mà chủ yếu qua Internet hay ứng dāng m¿ng xã hái Ta có thể thÁy m¿ng xã hái cung cÁp mát môi tr°ờng thuận lÿi cho viác SSXH luôn dißn ra (Verduyn và cáng sự, 2017) vì các thông tin, hình ¿nh
và mọi thứ liên quan đến các đối t°ÿng bị so sánh xuÁt hián mát cách sẵn có trên các nền t¿ng m¿ng xã hái, vãi mát quy mô lãn mà không ph¿i khó khăn để tiếp cận Trong đó, SSXH h°ãng lên x¿y ra khi các ng°ời dùng m¿ng xã hái th°ờng sẽ đối mặt vãi các đối t°ÿng bị so sánh có những đặc điểm v°ÿt trái h¡n là thÁp kém h¡n mình (Kross và cáng sự, 2013) Điều này cho thÁy m¿ng xã hái giúp cho các mặt thành công và thành tích của các mát ng°ời dß dàng đ°ÿc phô bày Mặt khác, những hình
¿nh hay các đo¿n trình chiếu của các ng°ời dùng có thể dß dàng đ°ÿc lựa chọn, đ°ÿc
luan van thac si luan van
Trang 34đăng t¿i, đ°ÿc chỉnh sửa theo h°ãng hoàn h¿o nhÁt, mặc dù b¿n chÁt ban đầu không ph¿i nh° vậy Hay nói cách khác, nền t¿ng m¿ng xã hái là mát môi tr°ờng mà các ng°ời dùng sử dāng nó nh° mát công cā để gây Án t°ÿng vãi các đối t°ÿng khác, điều này t¿o ra xu h°ãng các ng°ời dùng m¿ng xã hái chủ yếu sẽ tiếp cận vãi các hình ¿nh, thông tin của ng°ời khác mát cách lý t°ởng hóa, hay b¿n thân của mình cũng sẽ chia
sẻ những vÁn đề đó để tự nâng cao b¿n thân Đây cũng chính là vÁn đề cốt lõi chính t¿o ra đáng c¡ SSXH của các cá nhân vãi bối c¿nh trực tuyến Ngoài ra khi xét đến
sự xuÁt hián của SSXH trên nền t¿ng m¿ng xã hái thì nó l¿i đ°ÿc hình thành từ cách thức ng°ời dùng sử dāng m¿ng xã hái, vãi hai ph°¡ng thức đó là chủ đáng hoặc thā đáng (Verduyn và cáng sự, 2017; Burke và cáng sự, 2010) Trong đó, viác sử dāng chủ đáng liên quan đến các ho¿t đáng t°¡ng tác trực tiếp giữa ng°ời dùng vãi các đối t°ÿng khác, bao gồm các lo¿i t°¡ng tác trực tiếp nh° gửi tin nhắn trực tiếp hoặc đăng tr¿ng thái cập nhật trên m¿ng xã hái Ng°ÿc l¿i thì ph°¡ng thức sử dāng thā đáng thì liên quan đến ng°ời dùng chủ yếu theo dõi các thông tin, tr¿ng thái hay các hình ¿nh
về cuác sống, công viác của các ng°ời dùng khác, thay vì t°¡ng tác trực tiếp Nh° vậy, ph°¡ng thức sử dāng chủ đáng thì thông tin của ng°ời dùng sẽ đ°ÿc t¿o ra, thì
thā đáng chủ yếu là tiếp nhận và tiêu thā thông tin Mặt khác, viác sử dāng thā đáng chính là nguồn gốc hình thành chính nên SSXH ngày càng cao, đặc biát là c¿m giác
đố kị (Krasnova và cáng sự, 2013) Hay nói cách khác, viác sử dāng m¿ng xã hái thā đáng sẽ t¿o ra tr¿ng thái tiêu cực cho sự các chỉ số liên quan đến h¿nh phúc của ng°ời
sử dāng (Liu và cáng sự, 2019)
❖ Hậu quÁ của so sánh xã hội trên m¿ng xã hội
So sánh sánh xã hái từ khía c¿nh ng°ời dùng thì chủ yếu tập trung vào tính cách, hay các hái chứng lo¿n thần kinh có vai trò thúc đẩy và hình thành SSXH h°ãng lên, đặc biát từ đó dẫn đến sự đố kị (Rozgonjuk và cáng sự, 2019; Wallace và cáng sự, 2017) Dựa trên lý thuyết SSXH của Festinger (1954) các nhà nghiên cứu đã tiến hành phân biát SSXH h°ãng xuống và h°ãng lên (Buunk và Gibbons, 2005) Tr¿ng thái so sánh
b¿n thân mình vãi những ng°ời khác có các mặt khác kém h¡n, t¿o ra suy nghĩ tích cực và tự tin vãi b¿n thân đ°ÿc gọi là SSXH h°ãng xuống (Wills, 1981) Ng°ÿc l¿i, tr¿ng thái so sánh b¿n thân mình vãi những ng°ời khác có kh¿ năng v°ÿt trái h¡n mình về các mặt khác về mặt c¿m nhận thì đ°ÿc gọi là SSXH h°ãng lên (Vogel và
luan van thac si luan van
Trang 35cáng sự, 2014) Mặc dù, so sánh h°ãng lên có thể có lÿi khi nó truyền c¿m hứng cho mọi ng°ời trở nên giống māc tiêu so sánh của họ h¡n (Lockwood và Kunda, 1997) tuy nhiên các gi¿ thuyết cho rằng SSXH th°ờng t¿o ra các sự bÁt ổn cho tâm lý khách hàng nh° lòng tự trọng (Schmuck và cáng sự, 2019), ¿nh h°ởng tiêu cực cho b¿n thân (Liu và cáng sự, 2019) và sự đố kị (Li, 2019), bởi vì nó thúc đẩy viác nhận thức rằng ng°ời khác tốt h¡n b¿n thân mình (Buunk và Gibbons, 2005) H¡n nữa đáng c¡ mà các ng°ời dùng t°¡ng tác trên m¿ng xã hái liên quan rÁt nhiều đến sự đố kị, nhằm để thu thập thông tin so sánh, tìm sự chú ý và tiêu tốn thời gian nhàn rßi (Wallace và cáng sự, 2017) Hay nói cách khác, viác SSXH trên m¿ng xã hái của ng°ời dùng làm cho các chỉ số h¿nh phúc của họ trở nên suy gi¿m (Frison và Eggermont, 2016) Đặc biát, viác SSXH h°ãng lên làm cho ng°ời so sánh gia tăng nguy c¡ dẫn đến tr¿ng thái trầm c¿m, suy gi¿m lòng tự trọng và dß bị tổn th°¡ng trong các mối quan há xã hái gây ra tổn h¿i đến sức khỏe, s¿n sinh các tr¿ng thái tâm lý tiêu cực trong cuác sống (Appel và cáng sự, 2015; Jang và cáng sự, 2016) Do đó, m¿ng xã hái đ°ÿc xem là môi tr°ờng thuận lÿi để t¿o ra SSXH và ho¿t đáng so sánh tác đáng rÁt lãn đến viác hình thành các tâm lý tiêu cực đối vãi ng°ời sử dāng Hay nói mát cách khác môi tr°ờng ngo¿i tuyến t¿o ra c¡ hái cho ng°ời dùng suy gi¿m chỉ số h¿nh phúc của mình thông qua SSXH h°ãng lên (Gerber và cáng sự, 2018)
Tóm l¿i, vãi bối c¿nh khách hàng sử dāng m¿ng xã hái vãi nhiều māc đích khác nhau nh°ng hành vi SSXH dß dàng và th°ờng xuyên dißn ra, đặc biát là SSXH h°ãng lên Vãi đặc điểm m¿ng xã hái cho phép các ng°ời dùng có thể giao tiếp, đăng t¿i hay chia sẻ những hình ¿nh, thông tin liên quan đến cuác sống và mọi thứ cá nhân trên tài kho¿n của mình Từ đó, các ng°ời dùng dß dàng đọc, tìm hiểu hay các những suy nghĩ đánh giá về các vÁn đề đó, điểm chung nhÁt khi tiếp cận các vÁn đề đó của các ng°ời dùng là không xác thực đ°ÿc sự thật về chúng Mặt khác, các ng°ời dùng th°ờng có
xu h°ãng chia sẻ những điều tốt đẹp về b¿n thân để nhận đ°ÿc sự công nhận hay ng°ỡng má từ ng°ời khác Nên đây là điều kián hình thành SSXH h°ãng lên dß dàng
Vì vậy, viác không xác thực đ°ÿc thông tin và tập trung quá nhiều vãi những thông tin đó làm gia tăng sự SSXH trên m¿ng xã hái
2.1.2 Sā đÑ kË (Envy)
Sự đố kị th°ờng đ°ÿc định nghĩa là <sự khó chịu và đau đãn do sự pha trán của những
luan van thac si luan van
Trang 36c¿m giác đặc tr°ng nh° sự thÁp kém, thù địch hay oán giận Nó đ°ÿc hình thành từ viác b¿n thân đi so sánh vãi mát ng°ời hay mát nhóm ng°ời sở hữu những thứ mà chúng ta mong muốn (Smith và Kim, 2007) Trong đó sự đố kị đ°ÿc xem là mát c¿m xúc tiêu cực và gây tổn h¿i đến tâm lý cho b¿n thân, tuy nhiên nghiên cứu gần đây l¿i cho rằng sự đố kị là d¿ng c¿m xúc có hai d¿ng: Thứ nhÁt, sự đố kị tiêu cực t¿o ra đáng c¡ muốn chiếm hữu hoặc muốn kéo những ng°ời mình đang so sánh ph¿i giống nh° mình Thứ hai, sự đố kị tích cực đây là d¿ng c¿m xúc có thể gây bực bái cho b¿n thân nh°ng sẽ chÁm dứt nhanh, có xu h°ãng tự c¿i thián và hoàn thián b¿n thân để có thể giống đ°ÿc những ng°ời mà mình đang so sánh (Lange và Crusius, 2015).=
B Áng 2.2: Tổng hÿp khái niÇm căa sā đÑ kË
Ngu ồn: Tổng hợp của tác giả
Tóm l¿i, t¿i nghiên cứu này sự đố kị đ°ÿc xem là tâm lý thù địch, tức giận của cá nhân khi đi so sánh vãi ng°ời khác về mặt sở hữu mát lo¿i vật chÁt nào mà họ không sở hữu đ°ÿc nó Sự đố kị hình thành nên c¿m xúc tiêu cực khi muốn chiếm hữu vật chÁt hoặc mong muốn ng°ời khác chỉ nên giống mình Đặc biát vãi bối c¿nh sử dāng m¿ng
xã hái nhiều thì các thông tin về vật chÁt hay tài s¿n của ng°ời khác sở hữu đ°ÿc đăng t¿i, càng làm cho cá nhân sử dāng tiếp cận c¿m thÁy mình thiếu thốn, không °a thích b¿n thân và mong muốn những thứ của ng°ời khác sẽ là của mình hoặc biến mÁt
2.1.3 Lòng tā trÍng (Self – Esteem)
Lòng tự trọng đ°ÿc định nghĩa đó là sự đánh giá tiêu cực hoặc tích cực của b¿n thân mát ng°ời, đó là mức đá mát cá nhân xem b¿n thân của mình có giá trị và năng lực
để so sánh vãi ng°ời khác (Coopersmith, 1967), lòng tự trọng là thành phần của c¿m
luan van thac si luan van
Trang 37xúc để đánh giá ráng h¡n về khái niám b¿n thân (Heatherton và Wyland, 2003) Ngoài
ra, lòng tự trọng đ°ÿc xem nh° mát tr¿ng thái tinh thần t°¡ng đối ổn định (Heatherton
và Polivy, 1991), nó đ°ÿc xem nh° mát sự tự nhận xét xứng đáng hay không xứng đáng của mát con ng°ời về mát mặt nào đó mà họ đang xem xét (Baumeister, 1999) Nếu họ cho rằng, cái tôi của b¿n thân không giống nh° cái tôi mà họ xem là lý t°ởng hay chính là những gì mà họ muốn trở thành, tức là, họ sẽ thÁy b¿n thân của mình bị đánh giá thÁp, từ đó sẽ sinh ra tr¿ng thái tự ti và có thể c¿m thÁy bị thôi thúc hành đáng để thu hẹp th°ãc đo đánh giá b¿n thân (Wicklund và Gollwitzer, 1981) Sự nhận xét của các yếu tố xã hái là khía c¿nh rÁt quan trọng để thiết lập lòng tự trọng của mßi
cá nhân, nó bị ¿nh h°ởng bởi những yếu tố ủng há hay lo¿i trừ thuác về xã hái
B Áng 2.3: Tổng hÿp khái niÇm căa lòng tā trÍng
Wicklund và
Gollwitzer (1981)
Lòng tự trọng đ°ÿc xem là mát lo¿i lý t°ởng mà cá nhân muốn trở thành Trong đó nhÁn m¿nh về vị trí, năng lực cá nhân mà mình có, nếu những thứ này bị h¿n chế thì sẽ hình thành nên sự suy gi¿m về đánh giá b¿n thân và c¿m thÁy mình tự ti, yếu đuối Ngoài ra, đáng c¡ hình thành lòng
tự trọng là các hián t°ÿng xã hái
Ngu ồn: Tổng hợp của tác giả
Tóm l¿i, t¿i nghiên cứu này thì lòng tự tọng đ°ÿc xem là nét tâm lý của cá nhân, nó bao hàm về đánh giá chủ quan của cá nhân khi đánh giá cao b¿n thân mình h¡n so vãi những ng°ời khác Hay nói cách khác, cá nhân có lòng tự trọng cao luôn xác định đ°ÿc lý t°ởng và māc tiêu mà họ h°ãng đến và trở thành Tuy nhiên, vãi viác sử dāng
luan van thac si luan van
Trang 38m¿ng xã hái nhiều thì những thông tin về những ng°ời dùng khác làm cho các cá nhân c¿m thÁy sự đánh giá cao năng lực, cái tôi cá nhân có phần bị suy gi¿m
2.1.4 Tâm tr¿ng tiêu cāc (Negative Mood)
Lavelle và cáng sự (2015) cho rằng tâm tr¿ng tiêu cực có ý nghĩa quan trọng đối vãi sức khỏe, thể chÁt và tâm thần của con ng°ời Tâm tr¿ng tiêu cực đ°ÿc xem là tr¿ng thái tâm lý c¡ b¿n có thể x¿y ra nh° mát ph¿n ứng vãi mát sự kián, sự vật hay hián t°ÿng nào đó, có thể nổi trên bề mặt dù không có nguyên nhân rõ ràng Tâm tr¿ng tiêu cực th°ờng có thể kéo dài hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần hoặc lâu h¡n và vãi tâm tr¿ng này thì có thể thao túng cá nhân đến có suy nghĩ hay hành vi xung quanh cuác sống mình Đặc biát, tâm tr¿ng tiêu cực có thể ¿nh h°ởng đến phán xét của mát
có nhân đang trong tr¿ng thái tâm tr¿ng bình th°ờng nh°ng khi bắt gặp hình ¿nh buồn hay không đồng c¿m, đo¿n nh¿c buồn hay sự kián nào không theo ý mình thì sẽ hình thành tâm tr¿ng tiêu cực, có thể từ bình th°ờng sang buồn bực hoặc từ vui vẻ sang buồn b¿ Vì vậy, Watson và Tellegen (1985) chỉ ra rằng ¿nh h°ởng tích cực và tiêu cực ¿nh h°ởng là hai chiều có thể phân biát đ°ÿc, trực giao vãi nhau
B Áng 2.4: Tổng hÿp khái niÇm căa tâm tr¿ng tiêu cāc Tác gi Á/nm Tóm t Åt nái dung khái niÇm
Lavelle và cáng
sự (2015)
Tâm tr¿ng tiêu cực là tr¿ng thái tâm lý c¡ b¿n của con ng°ời Nó th°ờng xuÁt hián khi con ng°ời tiếp xúc vãi sự vật, hián t°ÿng, không có nguyên nhân rõ ràng mà làm cho tâm lý suy biến theo chiều h°ãng xÁu đi, hay không còn t¿i tr¿ng thái bình th°ờng mà có thể trở nên buồn b¿ hoặc không vui Đáng c¡ th°ờng đến do cá nhân phán xét b¿n thân vãi mát đối t°ÿng khác thì dß xuÁt hián h¡n
luan van thac si luan van
Trang 39Tác gi Á/nm Tóm t Åt nái dung khái niÇm
Niedenthal và
Setterland (1994)
Tâm tr¿ng tiêu cực là tr¿ng thái c¿m xúc và tâm lý của con ng°ời khi bắt đ°ÿc mát hình ¿nh, âm thanh, hành đáng hay suy nghĩ nào đó làm tăng c°ờng đá tiêu cực trong b¿n thân Từ đó, biến chuyển tâm tr¿ng đang bình th°ờng theo h°ãng buồn bực hoặc từ vui vẻ sang buồn b¿
Ngu ồn: Tổng hợp của tác giả
Tóm l¿i, tâm tr¿ng tiêu cực đ°ÿc hình thành tr¿ng thái tâm lý c¡ b¿n của con ng°ời, nhằm ph¿n ứng vãi sự kián, sự vật hián t°ÿng nào đó mà kết qu¿ không nh° mình mong muốn Hoặc trong quá trình tiếp xúc vãi các đối t°ÿng xung quanh nh° hình
¿nh, âm thanh, tín hiáu,& có sự cáng h°ởng về c¿m giác buồn bã hay trầm mặc thì tâm tr¿ng tiêu cực đ°ÿc hình thành Do đó, tâm tr¿ng tiêu cực theo hai h°ãng xuÁt hián theo kế ho¿ch và có thể bÁt chÿt không rõ nguyên nhân Vãi bối c¿nh dùng m¿ng
xã hái nhiều thì những hình ¿nh, âm thanh, hành đáng,& của các ng°ời dùng khác cũng dß làm sinh ra những tr¿ng thái bÁt chÿt không nh° mong muốn của cá nhân nh° thÁy mình thua kém ngo¿i hình, vật chÁt, thành tích không cao,& nên sinh ra tâm tr¿ng tiêu cực
2.1.5 Sā trÅm cÁm (Depression)
Beck và Beamesderfer (1974) cho rằng các đặc điểm của bánh trầm c¿m bao gồm bi quan, c¿m giác thÁt b¿i, không thích b¿n thân, thu mình l¿i vãi xã hái và mối bận tâm Coopersmith (1967) cho rằng những ng°ời có lòng tự trọng thÁp có xu h°ãng tr¿i qua c¿m giác đau khổ, hay tự trách b¿n thân, các triáu chứng tâm thần và c¿m giác trầm c¿m Trầm c¿m đ°ÿc đặc tr°ng bởi tâm tr¿ng thÁp thỏm và dai dẳng rõ ràng, đây là
mát lo¿i rối lo¿n tâm tr¿ng chính Cá nhân có những triáu chứng trầm c¿m lâm sàng
có tâm tr¿ng luôn có tâm tr¿ng không tốt Các triáu chứng trầm c¿m bao gồm từ bÁt h¿nh đến buồn bã, thậm chí là bi quan và cố gắng hoặc hành vi tự tử
B Áng 2.5: Tổng hÿp khái niÇm căa sā trÅm cÁm Tác gi Á/nm Tóm t Åt nái dung khái niÇm
Trang 40Tác gi Á/nm Tóm t Åt nái dung khái niÇm
ghét b¿n thân, th°ờng có xu h°ãng thu hẹp b¿n thân vãi mọi ng°ời
Coopersmith (1967)
Sự trầm c¿m xuÁt phát nhiều từ sự suy gi¿m lòng tự tọng c¿m thÁy mình thÁt b¿i, đau khổ, hay tự trách mình dẫn đến những
sự rối lo¿n trong tâm tr¿ng và luôn không vui vẻ
Ngu ồn: Tổng hợp của tác giả
Tóm l¿i, t¿i nghiên cứu này thì sự trầm c¿m đ°ÿc xem là tâm tr¿ng thÁp thỏm, lo âu kéo dài Viác lo âu, e ng¿i này xuÁt phát từ viác cá nhân c¿m thÁy mình kém cỏi h¡n ng°ời khác, mình không đ°ÿc nổi tiếng hay bằng ng°ời khác, tự tin, hay bận tâm những viác không đang, suy nghĩ nhiều dẫn đến tâm tr¿ng không tốt Vãi bối c¿nh m¿ng xã hái, thì sự trầm c¿m của cá nhân đến từ rÁt nhiều khía c¿nh nh°ng đa phần các cá nhân luôn tự đánh giá thÁp b¿n thân mình, nôn nóng để đ°ÿc nh° ng°ời khác, c¿m giác tự ti và thÁy mình ph¿i nh° những cá nhân khác thì mãi h¿nh phúc
2.1.6 Hành vi mua sÅm bÑc đÓng (Impulsive Buying)
2.1.6.1 Khái niệm về hành vi mua sắm bốc đồng
MSBĐ đ°ÿc định nghĩa là mát ng°ời mong muốn mua mát thứ gì đó mát cách tự phát, đát ngát và th°ờng có sự so sánh phát sinh vãi mát đối t°ÿng nào đó để đ°a ra quyết định đ°ÿc gọi là c¿m xúc, viác mua sắm này dß dẫn đến hậu qu¿ (Rook, 1987) Hành vi MSBĐ th°ờng liên quan đến c¿m xúc của ng°ời tiêu dùng (Eysenck và cáng
sự 1985), nó là mát thành phần nhận thức trong hành vi bốc đồng (Hoch và Loewenstein, 1991; Rook và Fisher 1995) Ngoài ra, Piron (1991) cho rằng hành vi MSBĐ là hành vi mua sắm không có kế ho¿ch, đây đ°ÿc xem là kết qu¿ của viác tiếp xúc vãi các nhân tố kích thích và đ°a ra quyết định Sau khi mua thì khách hàng sẽ tr¿i qua những ph¿n ứng về mặt c¿m xúc và nhận thức Các cá nhân th°ờng có hành đáng bốc đồng đầu tiên sau đó mãi tiến đến thực hián hành vi và cho rằng nó phù hÿp, nó sẽ có lÿi trong ngắn h¿n nh°ng rÁt dß gây ra hậu qu¿ nghiêm trọng trong dài h¿n vì hành đáng tự phát và không suy nghĩ lÿi ích của viác mua sắm (Puri, 1996) MSBĐ đ°ÿc xem là hành vi mua sắm không có kế ho¿ch hay đặc tr°ng bởi sự đát ngát, không thể c°ỡng l¿i và mang tính khoái l¿c Hành vi mua sắm này của khách
luan van thac si luan van