Qua đó, chúng tôi rất hân hạnh được giới thiệu bài nghiên cứu về Tác động của kế toánquản trị chi phí lên sự tối ưu hoá trong hoạt động kinh doanh Logistics ở Việt Nam.1.2.Mục tiêu nghiê
Tên đề tài
doanh Logistics tại Việt Nam.
SĐT: 0962504902 Email: truongthiquynh huong2001@gmail.com
Tổng hợp thông tin, viết sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu.
Tổng hợp thông tin, viết giả thuyết và mô hình nghiên cứu.
Tổng quan nghiên cứu của Nguyễn Khánh Ngọc (2021) Phụ lục Chỉnh sửa word.
Thực hiện phần tổng quan phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Cùng với đó là tìm những khái niệm có trong bài.
Tổng quan nghiên cứu của Nguyễn Thị Bình (2018) và
Nhiệm vụ sinh viên thực hiện
Dư Kim Cương 7)Tên đầy đủ:
Nguyễn Phi Long 9)Tên đầy đủ:
SĐT: 0918698182 Email:nguyenphilo ng2004bh@gmail.c om
Tổng quan nghiên cứu Phan
Tổng quan nghiên cứu của Hoàng Thị Tâm (2022).
Tổng quan nghiên cứu của Theo Grzegorz Lew (2019).
Tổng quan nghiên cứu của Peter Mwangi Gichaaga (2014).
Tổng quan nghiên cứu của Sardar Jalal Braim (2020).
TỔNG QUAN
Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Hoạt động Logistics được coi là một trong những hoạt động trọng điểm của nền kinh tế Việt Nam trong từng thời kỳ phát triển và hội nhập với thế giới Nhìn qua một lúc về tình hình thương mại toàn cầu: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhận định trong Báo cáo Triển vọng và thống kê thương mại toàn cầu xuất bản tháng 4/2023, khối lượng thương mại hàng hóa thế giới tăng trưởng 1,7% trong năm 2023, theo sau đà sụt giảm trong quý IV/2022 Triển vọng của nền kinh tế toàn cầu đã được cải thiện, nhưng tốc độ mở rộng thương mại năm 2023 được dự kiến vẫn ở mức dưới trung bình Ngân hàng Thế giới cũng nhận định tăng trưởng thương mại hàng hóa toàn cầu chậm lại trong nửa đầu năm 2023 Tình trạng thương mại kém hấp dẫn diễn ra trên diện rộng khi nhập khẩu giảm ở tất cả các nền kinh tế lớn Chỉ số PMI tháng 4/2023 báo hiệu thương mại hàng hóa tiếp tục suy yếu khi các đơn đặt hàng xuất khẩu mới trong lĩnh vực sản xuất tiếp tục bị thu hẹp tháng thứ 14 liên tiếp Cập nhật thêm về hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam: Tính chung 9 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 497,66 tỷ USD, giảm 11% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 8,2%; nhập khẩu giảm 13,8% Cán cân thương mại hàng hóa
9 tháng năm 2023 ước tính xuất siêu 21,68 tỷ USD Cũng theo số liệu từ báo cáo hoạt động Logistics năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ, trong 9 tháng đầu năm vận tải đạt1.6862,2 triệu tấn hàng hoá, luân chuyển 359,8 tỷ tấn/km Đặc biệt đường biển có số lượng luân chuyển hàng hoá nhiều nhất với 189,1 tỷ tấn/km Tuy vậy, tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển vẫn tiếp tục giảm khoảng 2%, đạt 424,343 triệu tấn ThếGiới đang ảm đạm dẫn đến tình hình các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhìn đâu cũng không tìm ra được nét khởi sắc: trước tình hình giá cước vận tải container và sản lượng hàng hóa sụt giảm, nhiều doanh nghiệp buộc phải cắt tuyến, bán bớt tàu do không thể gồng gánh thêm chi phí Công ty Biendong Shipping thông tin tháng 4/2023 đã dừng tuyến tàu chở hàng từ cảng Cửa Lò chạy thẳng tới Kolkata (Ấn Độ) và Chitagong (Bangladesh) sau một năm khai thác vì sản lượng giảm cả hai chiều Theo các doanh nghiệp vận tải biển, mức cước vận tải container đang giảm mạnh, đặc biệt trên các tuyến quốc tế Trên tuyến Hồ Chí Minh - Port Klang (Malaysia), tại thời điểm tháng 6/2023, giá cước vận chuyển có mức khoảng 6,5 - 8 triệu đồng/container 40 feet và khoảng 4,3 triệu đồng/container 20 feet Trong khi tại thời điểm tháng 4/2022, giá vận tải trên tuyến này tương ứng khoảng 26 - 40 triệu đồng/container 40 feet và khoảng 13 - 19 triệu đồng/container 20 feet Các doanh nghiệp đánh giá thị trường vận tải biển chịu sự tác động lớn bởi nhu cầu người dùng, khi các nước châu Âu và Trung Quốc có lượng hàng tồn kho lớn thì cung vượt cầu dẫn đến thị trường cạnh tranh cao hơn Lượng hàng tồn kho cần thời gian để xử lý và dự kiến ít nhất phải quý IV/2023 thị trường mới có thể bắt đầu sôi động trở lại
Nhìn chung, nguồn tài chính doanh nghiệp đang ở trong một cuộc chiến thương trường khốc liệt Áp lực cạnh tranh này buộc các doanh nghiệp việt nam phải có chiến lược phát triển, quản lý tốt chi phí giảm giá thành logistics, đầu tư vào cơ sở trang thiết bị, nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên qua những nghiên cứu vừa qua, chúng tôi nhận thấy một điều rằng có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đang không chú trọng tới công tác quản trị chi phí này, thứ mà đóng góp một phần không hề nhỏ và sự thành bại của một dự án, hay cả một nền kinh tế, do đó việc xây dựng và áp dụng một hệ thống kế toán quản trị chi phí sẽ đóng vai trò rất lớn Có thể giải quyết được bài toán tối ưu trong việc sử dụng nguồn vốn, tính toán và áp vào mục tiêu kinh doanh qua bảng cân đối tài chính và hướng đến những diễn biến trong tương lai giúp doanh nghiệp hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm soát và đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp với mục tiêu dài hạn.
Tính toán chi phí do kế toán quản trị cung cấp chủ yếu phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Biết và hiểu về chi phí sẽ giúp cho nhà quản trị một lần nữa đưa ra những quyết định tối ưu để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua đó, chúng tôi rất hân hạnh được giới thiệu bài nghiên cứu về Tác động của kế toán quản trị chi phí lên sự tối ưu hoá trong hoạt động kinh doanh Logistics ở Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chính Đánh giá tác động của quản trị chi phí trong sự tối ưu hoá hoạt động kinh doanh ngành logistics Việt Nam thông qua việc chỉ ra những vấn đề hiện hữu và đưa ra các mô hình quản trị chi phí tiên tiến Nghiên cứu và phát triển một mô hình quản trị chi phí toàn diện và phù hợp cho ngành logistics Việt Nam.
Xác định chi phí của ngành logistics Việt Nam hiện tại.
Chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong công tác xây dựng và thực hiện kế toán quản trị chi phí. Đề xuất các biện pháp cải thiện quản trị chi phí Xác định các loại chi phí chính trong ngành logistics Việt Nam.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí logistics và xác định các lĩnh vực tiềm năng để tối ưu hóa dựa trên các mô hình được áp dụng. Đánh giá tác động, chỉ ra những điểm sẽ được tối ưu của việc cải thiện quản trị chi phí đối với hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp logistics. Đưa ra các khuyến nghị để cải thiện quản lý chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong ngành logistics Việt Nam.
Kế toán quản trị chi phí là gì?
Những chi phí trong logistics và một số vấn đề liên quan?
Những bất cập đang hiện hữu trong công tác quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động logistics hiện nay
Tại sao cần phải áp dụng những mô hình kế toán quản trị chi phí logistics, viết về những lợi ích của kế toán quản trị?
Tác động của kế toán quản trị chi phí lên sự tối ưu hoá trong hoạt động kinh doanh logistics như thế nào?
Nghiên cứu và phát triển mô hình quản trị chi phí phù hợp cho nền công nghiệp logistics của Việt Nam hiện nay?
Một số đề xuất giúp góp phần cải thiện những thiếu sót và phát triển những ưu điểm?
Bài viết tập trung nghiên cứu về những tác động của quản trị chi phí và hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động Logistics Cụ thể luận văn tập trung vào những chi phí logistics hiện hữu, những vấn đề về chi phí của doanh nghiệp đang gặp phải và sự tối ưu của kế toán quản trị chi phí.
Nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi toàn quốc với các doanh nghiệp logistics có giấy phép đăng ký kinh doanh trước năm 2023 Nội dung chính của nghiên cứu tập trung vào tác động của việc áp dụng kế toán quản trị chi phí nhằm tối ưu hóa hoạt động kinh doanh logistics tại Việt Nam.
Phạm vi thời gian: bài này được thực hiện từ tháng 3/2024 đến 4/2024.
Bài viết sử dụng phương pháp phân tích định lượng (Quantitative Methods), được lấy dữ liệu thống kê từ một số bài luận văn từ trong nước và nước ngoài sẽ được dẫn luận ở phần dưới. Trong đó còn có phân tích tương quan giữa các khái niệm, phân tích độ phân tán và tập trung của dữ liệu Ngoài ra bài viết cũng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu so sánh đi cùng với thống kê số liệu.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Mô hình nghiên cứu và giả thuyết
Theo tổng quan nghiên cứu của Phan Thị Dung, thì chi phí có ảnh hưởng tới công tác kế toán quản trị Chi phí này được xác định bằng việc đo lường trực tiếp, kết chuyển tuỳ ý hoặc phân bổ một cách có hệ thống và hợp lý (Montvale, N.J, 1983) “Kế toán quản trị chi phí là hệ thống kế toán chính thức được thiết lập để ghi nhận chi phí.
Nó là một quá trình hệ thống để xác định giá thành đơn vị của sản phẩm sản xuất ra hoặc dịch vụ được cung cấp” (Periasamy P, 2010) Theo VanDerbeck “Kế toán quản trị chi phí cung cấp chi tiết thông tin chi phí theo nhu cầu của nhà quản trị để kiểm soát hoạt động kinh doanh hiện tại và lập kế hoạch cho tương lai” (Edward J VanDerbeck, 2010) (Trích từ Lê Thế Anh 2017): Theo Phạm Thị Thủy (2007) Kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của hệ thống kế toán quản trị, nhằm cung cấp thông tin về chi phí để mỗi tổ chức thực hiện chức năng quản trị yếu tố nguồn lực tiêu dùng cho các hoạt động, nhằm xây dựng kế hoạch, kiểm soát, đánh giá hoạt động và ra các quyết định hợp lý; Nguyễn Hoàn (2012), xác định kế toán quản trị chi phí là hệ thống nhằm cung cấp thông tin cụ thể về chi phí phát sinh tại những thời điểm cụ thể, với những đặc điểm và bối cảnh chi tiết, để từ đó có những giải pháp nhằm kiểm soát chi phí; Hồ Mỹ Hạnh (2013) Càng nhiều loại chi phí thì càng cần phải có kế toán quản trị để hệ thống những loại chi phí trên
Giả thuyết H1: Chi phí ảnh hưởng đến khả năng quản trị chi phí trong doanh nghiệp
Qua các bài nghiên cứu, nhận thấy việc ứng dụng quản trị chi phí sẽ giúp cho doanh nghiệp tối ưu được nguồn vốn, doanh thu và lợi nhuận ròng Tuy nhiên, để đi tới công cuộc ứng dụng đấy thì cần có những quyết định đúng đắn được đưa ra Theo tổng quan nghiên cứu của Sardar Jalal Braim, có mối liên hệ tích cực mạnh mẽ giữa kế toán quản trị và ra quyết định Điều này đòi hỏi việc quản lý kế toán hỗ trợ các công ty đưa ra các quyết định kinh doanh quan trọng Otley hơn nữa nhấn mạnh rằng một trong những quyết định quan trọng mà doanh nghiệp đưa ra khi sử dụng kế toán quản trị đang duy trì vị thế cạnh tranh Ngoài ra, kế toán quản trị còn được biết đến rộng rãi trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhằm tạo ra các giá trị văn hóa, hỗ trợ các hoạt động của tổ chức, thúc đẩy hành vi và hướng dẫn hành động quản lý (Richardson,2017) Những quyết định hiệu quả có thể nói là những quyết định kết hợp khía cạnh định lượng và định tính của thông tin Hơn nữa, các quyết định được đưa ra trên các loại khung khác nhau, có thể dài hạn hoặc ngắn hạn và những khác biệt như vậy có ý nghĩa quan trọng đối với quyết định Các quyết định ngắn hạn thường dựa trên nhu cầu tránh những vấn đề gây ra bởi những thay đổi về giá trị thời gian của tiền trong khi dài hạn các quyết định tập trung vào các khía cạnh khác như sự sống còn và tăng trưởng (Azudin & Mansor 2018) Cho dù doanh nghiệp chọn đưa ra hoặc dựa vào hình thức quyết định nào, họ phải nhớ rằng quyết định được đưa ra sẽ có tác động đến năng lực và hiệu quả hoạt động lâu dài của công ty Vì vậy, thời gian là một khía cạnh quan trọng mà các công ty phải xem xét khi đưa ra quyết định và điều này là tương đối đúng đối với kế toán quản trị.
Nhìn chung, sự thành bại của một doanh nghiệp nằm phần lớn ở trong công cuộc ra quyết định, kế toán quản trị cũng không ngoại lệ
Giả thuyết H2: Quyết định đưa ra mục tiêu kế toán quản trị chi phí
2.4.3 Tính cạnh tranh và linh hoạt
Theo Peter Mwangi Gichaaga (2013), thực hành kế toán quản trị đóng vai trò thiết yếu trong việc đảm bảo sự tồn tại của tổ chức trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt.
Thế giới đang thay đổi, bởi vì nó mang lại lợi thế cạnh tranh quan trọng cho một tổ chức hướng dẫn hành động quản lý, thúc đẩy hành vi, hỗ trợ và tạo ra giá trị văn hóa cần thiết để đạt được mục tiêu chiến lược của tổ chức Sự quản lý kế toán quan tâm chủ yếu đến nhu cầu nội bộ của quản lý Nó được định hướng tới việc đánh giá hiệu quả hoạt động và phát triển các ước tính về tương lai trái ngược với kế toán tài chính truyền thống nhấn mạnh đến dữ liệu lịch sử liên quan đến pháp lý đó Vấn đề tài chính như quyền sở hữu, đầu tư, cấp tín dụng, thuế, quy định và xây dựng nền tảng cho việc báo cáo bên ngoài một cách nhất quán và thận trọng, “phù hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi.”
Tính linh hoạt là đặc tính cơ bản của kế toán quản trị vì nó giả định rằng đã có sự quan tâm cẩn thận đến xác định các nhu cầu quan trọng của quản lý, nhiều trong số đó không thể xác định chính xác được xác định trước (Parker, 2002) Viện Kế toán Quản trị (IMA), hiệp hội nghề nghiệp của kế toán viên hành nghề và quản lý học thuật, định nghĩa kế toán quản trị là “Quá trình xác định, đo lường, tích lũy, phân tích, chuẩn bị, diễn giải và truyền đạt thông tin tài chính được ban quản lý sử dụng để lập kế hoạch, đánh giá và kiểm soát trong tổ chức và để đảm bảo các thông tin tài chính phù hợp, sử dụng và chịu trách nhiệm về các nguồn lực của mình Kế toán quản trị còn bao gồm chuẩn bị báo cáo tài chính cho các nhóm không quản lý như cổ đông, chủ nợ, cơ quan quản lý và cơ quan thuế” (Smith, 2009)
Qua đây, giả thuyết được đưa ra là về sự cạnh tranh và tính linh hoạt là hai yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận tới kế toán quản trị.
Giả thuyết H3: Sự cạnh tranh và tính linh hoạt thúc đẩy doanh nghiệp nhanh chóng ứng dụng kế toán quản trị chi phí.
Theo tổng quan nghiên cứu của Theo Grzegorz Lew, ông cho rằng các nhà quản trị thường lập kế hoạch về mức độ, cơ cấu và biến động của chi phí trong giai đoạn đầu tiên của vòng đời sản phẩm hoặc các liên kết ban đầu của chuỗi giá trị, xuất phát từ thực tế là các quyết định được đưa ra ở giai đoạn này quyết định phần lớn chi phí trong các quá trình tiếp theo diễn ra trong doanh nghiệp Việc giảm chi phí trong các giai đoạn đầu của chuỗi hành động mang lại kết quả hiệu quả nhất.
Khi phân tích các giải pháp của Nhật Bản, A Jarugowa đã trình bày định nghĩa về chi phí quản lý và kế hoạch đi cùng với nó như một quá trình cải tiến liên tục, hỗ trợ cho việc xây dựng và áp dụng các chính sách và thủ tục quản lý phù hợp Quá trình này đòi hỏi sự phát triển của một hệ thống thông tin thích hợp tạo ra dữ liệu liên quan về chi phí đáng kể Hệ thống này sẽ thông báo chủ yếu về thu thập và sử dụng các nguồn lực để công ty có thể thực hiện việc đó một cách hiệu quả nhất. Để quản lý chi phí cần xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí sự hình thành.
Do đó, từ kinh nghiệm của những nhà quản trị kế toán đến từ Nhật Bản, ông đã giới thiệu sáu giai đoạn của quá trình này [Jarugowa, Nowak, Szychta 1998], thứ đã được tác gỉ trình bày ở trên Qua đây, giả thuyết được đưa ra là về việc chuẩn bị kế hoạch nói chung và kế hoạch kế toán quản trị nói riêng có thể giúp các doanh nghiệp tránh được các rủi ro về chi phí
Giả thuyết H4: Lên kế hoạch quản trị chi phí giúp doanh nghiệp hoạch định được tương lai.
Theo tổng quan nghiên cứu của Hoàng Thị Tâm, những doanh nghiệp chưa thật sự ứng dụng triệt để công tác quản trị chi phí vào hoạt động kinh doanh Hiện nay qua nghiên cứu cho thấy mức độ vận dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam là rất thấp và mới chỉ có một vài nghiên cứu được tiếp cận dưới góc độ vận dụng kỹ thuật kế toán quản trị hướng tới thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp mặc dù theo Hopper (và cộng sự, 2009; lowth, 2013) đã chỉ ra rằng vận dụng kế toán quản trị đã khẳng định được vai trò quan trọng, có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động, hiệu quả kinh doanh và các thành công chung của các doanh nghiệp Hair và cộng sự (2010) chỉ ra rằng các doanh nghiệp vận dụng kế toán quản trị sẽ tăng tính cạnh tranh trên thị trường, ứng phó dễ dàng với những biến động của môi trường kinh tế Tương đồng với kết quả này, nghiên cứu của McLellan & Moustafa (2011) cho rằng nếu không vận dụng kế toán quản trị có thể sẽ làm giảm đáng kể những lợi ích mà lẽ ra các doanh nghiệp nhận được. Ở đây không nói rằng nếu không có kế toán quản trị thì doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, nhưng nếu có thì sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường hơn
Giả thuyết H5: Kế toán quản trị có tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh.
Hình 1 Mô hình nghiên cứu hình thành kế toán
PHIẾU KHẢO SÁT
Thang đo
St t Thang đo Thang đo gốc Nguồn Biến được chọn Thang đo điều chỉnh
1 Chi phí trong hoạt động kinh doanh.
CP1: Chi phí có ảnh hưởng tới công tác kế toán quản trị.
CP2: Chi phí được kiểm soát bởi kế toán quản trị khi phát sinh tại những thời điểm cụ thể, với những đặc điểm và bối cảnh chi tiết
CP3: Doanh nghiệp tổ chức thu nhập thông tin kế toán chi phí tốt làm cơ sở để xác định giá bán, phân tích điểm hòa vốn và những dự báo.
CP1: Chi phí có ảnh hưởng tới công tác kế toán quản trị.
CP3: Doanh nghiệp tổ chức thu nhập thông tin kế toán chi phí tốt làm cơ sở để xác định giá bán, phân tích điểm hòa vốn và những dự báo
CP1: Kế toán quản trị bản chất là để kiếm soát chi phí. CP2: Kế toán quản trị giúp doanh nghiệp đưa ra những dự báo về chi phí trong dài hạn.
2 Quyết định về công tác quản trị.
QD1: Quyết định có mối liên hệ tích cực mạnh mẽ với kế toán quản trị
QD1xQD5: Quyết định có mối liên hệ tích cực mạnh mẽ với kế toán
QD1: Quyết định ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị
QD2: Quyết định kết hợp kía cạnh định lượng và định tính của thông tin QD3: Quyết định dài hạn tập trung vào sự sống còn và tăng trưởng
QD4: Quyết định ngắn hạn tập trung tránh vấn đề gây ra bởi sự biến động về giá.
QD5: Quyết định được đưa ra có tác động đến năng lực và hiệu quả hoạt động lâu dài của công ty. quản trị và có tác động đến năng lực và hiệu quả hoạt động lâu dài của công ty QD3xQD4: Quyết định được đưa ra trên các loại khung thời gian khác nhau. chi phí.
QD2: Quản trị chi phí nên quyết định dài hạn hay ngắn hạn
3 Tính cạnh tranh và sự linh hoạt của kế toán quản trị.
CT1: Thực hành kế toán quản trị giúp tổ chức tồn tại trong môi trường cạnh tranh không ngừng.
CT2: Sự cạnh tranh giúp thúc đẩy và hỗ trợ tạo ra mục tiêu chiến lược của tổ chức.
CT3: Sự cạnh tranh định hướng cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động hiện tại và phát triển các ước tính về tương lai.
CT4: Tính linh hoạt giả định có sự quan tâm cẩn thận đến việc xác định nhu cầu trong công tác quản lý
CT1: Thực hành kế toán quản trị giúp tổ chức tồn tại trong môi trường cạnh tranh không ngừng.
CT3: Sự cạnh tranh định hướng cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động hiện tại và phát triển các ước tính về tương lai.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của ngành logistics tại Việt Nam, việc đánh giá hiệu quả hoạt động và đưa ra dự đoán về tương lai thị trường trở nên vô cùng quan trọng Doanh nghiệp phải liên tục theo dõi và phân tích tình hình cạnh tranh để kịp thời thích ứng, cải thiện năng lực và duy trì lợi thế cạnh tranh Sự cạnh tranh và tính linh hoạt đóng vai trò chủ đạo trong việc đưa ra những quyết định chiến lược giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
4 Kế hoạch được đưa ra giúp doanh nghiệp hoạch định lộ trình kinh
KH1: Việc lập kế hoạc được nhận thức từ sớm và có vai trò cực kỳ quan trọng.
KH2: Lập kế hoạch về mức độ, cơ cấu và chi phí được đặc biệt chú ý.
Theo Grzegorz Lew và cộng sự(2019)
KH3: Kế hoạch được lập từ giai đoạn đầu tiên của vòng đời sản phẩm hoặc các liên kết ban đầu của chuỗi giá trị.
KH1: Doanh nghiệp lập kế hoạch quản trị chi phí ngay từ khâu đầu tiên của chuỗi cung ứng.
KH2: Kế hoạch doanh KH3: Kế hoạch được lập từ giai đoạn đầu tiên của vòng đời sản phẩm hoặc các liên kết ban đầu của chuỗi giá trị.
KH4: Lập kế hoạch quyết định phần lớn chi phí trong các quá trình tiếp theo diễn ra trong doanh nghiệp. hoạch quyết định phần lớn chi phí trong các quá trình tiếp theo diễn ra trong doanh nghiệp. cho những kế hoạch bị chệch khỏi quỹ đạo
5 Tác động của kế toán quản trị và tình hình kinh doanh
TD1: Các công ty hiện nay chưa thật sự chú trọng vào công tác kế toán quản trị.
TD2: Kế toán quản trị mang lại nhiều lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp
Ứng dụng kế toán quản trị có ảnh hưởng tích cực đến sự tối ưu hóa hoạt động kinh doanh Bằng cách cung cấp thông tin tài chính và vận hành chi tiết, kế toán quản trị giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về tình hình tài chính, chi phí và hiệu suất của mình Điều này cho phép các nhà quản lý đưa ra quyết định sáng suốt về việc phân bổ nguồn lực, tối đa hóa lợi nhuận và nâng cao hiệu quả tổng thể của tổ chức.
TD1: Các công ty hiện nay chưa thật sự chú trọng vào công tác kế toán quản trị TD2xTD4: Kế toán quản trị nhìn chung có ảnh hưởng tích cực đến sự tối ưu trong việc kinh doanh.
TD1: Công tác kế toán quản trị ở các công ty vẫn chưa được phổ biến.
TD2: Đóng góp của kế toán quản trị vào tình hình kinh doanh