1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tác động của lợi nhuận giữ lại đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan tiểu luận môn học này là do nhóm chúng tôi tự thực hiện vàcó sự hỗ trợ từ mạng xã hội cũng như giáo viên hướng dẫn và không có sự sao chép côngtrình nghiên cứu của người khác Các dữ liệu trên đều có nguồn gốc rõ ràng, khôngphóng đại hay tự chế.

Chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này !

Mức độhoànthành

1 2321003699 PHẠM THỊ HÀ NGUYÊN (LEADER)

Nội dung chương 3 mục 1, mục tiêu và định hướng phát triển

Nội dung chương 3 mục

2, giải pháp nâng cao 100%

3 2321003670 NGUYỄN THỊ ÁI LINH

Nội dung chương 1, lý

4 2321004510 KIM TRẦN NGỌC THANH

Nội dung chương 2, giới thiệu về sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

5 2321003706 ĐẶNG GIA NHI

Nội dung chương 2, thực trạng tác động của lợi nhuận giữ lại

100%

Trang 4

Sinh viên thực hiện

LỜI CẢM ƠN

Chúng tôi chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe, theo dõi và tương tác vớibài thuyết trình của nhóm chúng tôi Chúng tôi hi vọng sẽ nhận lại những phản hồi tíchcực, những đóng góp mang ý xây dựng, không đã kích, hay làm khó nhau Chúng tôichân thành lắng nghe và tiếp nhận góp ý của thầy và các bạn Mong cho đây sẽ là bàitiểu luận giúp các bạn tiếp ứng được bài học một cách hay ho và đầy đủ nhất! Chúcthầy và các bạn một ngày tốt lành!

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 11

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 11

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

5 KẾT CẤU TIỂU LUẬN 13

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LỢI NHUÂN GIỮ LẠI ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 14

1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch

Trang 6

1.1.1 Khái niệm sàn giao dịch chứng khoán 14

1.1.2 Vai trò của sàn giao dịch chứng khoán 17

1.1.3 Điều kiện để doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ( HOSE) 18

1.1.4 Một số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán 19

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận giữ lại của các doanh nghiệp trên sàn giao dịch chứng khoán 20

1.3 Sự tác động của lợi nhuận giữ lại đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp trên sàn giao dịch chứng khoán 21

1.4 Tóm tắt chương 1 23

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LỢI NHUẬN GIỮ LẠI ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24

2.1 Giới thiệu về sàn giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh 24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 25

2.1.3 Hoạt động kinh doanh 26

2.1.4 Tình hình hoạt động trong năm 2023 27

2.2 Thực trạng các tác động của lợi nhuận giữ lại đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh.302.2.1 Tác động tích cực: 30

2.2.2 Tác động tiêu cực: 42

2.3 Đánh giá các thực trạng của lợi nhuận giữ lại tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh 48

3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển 50

3.1.1 Mục tiêu của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 50

3.1.2 Định hướng của lợi nhuận giữ lại của một doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 52

3.2 Giải pháp khắc phục tác động tiêu cực của lợi nhuận giữ lại đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 56

3.2.1 Cân bằng giữa lợi nhuận giữ lại và chi trả cổ tức 56

3.2.2 Tăng cường minh bạch thông tin 57

3.2.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng lợi nhuận giữ lại 57

3.2.4 Cải thiện hoạt động kinh doanh 57

3.2.5 Khuyến khích cổ đông tham gia vào quá trình quản trị doanh nghiệp 57

3.3 Tóm tắt chương 3 58

KẾT LUẬN 59

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

3. VSDC Tổng Công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam

Trang 8

5. VACPA Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam.

7. ACCA Hiệp hội Kế toán công chứng Anh Quốc.

9. DNNY Cuộc bình chọn doanh nghiệp niêm yết.

Trang 9

Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Vinpearl

Bảng 2.6: Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Vinpearl

Bảng 2.7: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2020 đến năm 2023 của Công ty Cổphần FPT

Bảng 2.8: Kết quả kinh doanh từ năm 2021 đến năm 2023 của Công ty Cổ phần Đầutư Phát triển Sài Gòn Co.op

Bảng 2.9: Kết quả kinh doanh từ năm 2020 đến năm 2023 của Công ty Cổ phầnNhựa Bình Minh

Bảng 2.10: Kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần TheGolden Group

Bảng 2.11: Kết quả kinh doanh từ năm 2017 đến năm 2020 của Công ty cổ phầnXây dựng FLC Faros

DANH MỤC HÌNHHình 1.1: Ảnh minh họa về sàn HOSE 15

Hình 1.2: Cổ phiếu 16

Hình 1.3: Trái phiếu 16

Hình 1.4: Chứng chỉ quỹ 17

Hình 1.5: Chứng khoán phát sinh 18

Hình 2.1: Trụ sở Sàn Giao Dịch Chứng Khoán TP.Hồ Chí Minh 26

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 27

Hình 2.3: Diễn biến chỉ số VN-Index năm 2023 ( Nguồn:https://finance.vietstock.vn/) .29Hình 2.4: Quán quân tăng giá năm 2023, cổ phiếu VIX tăng 265% 29

Trang 10

Hình 2.5: Số lượng cổ phiếu vốn hóa trên 1 tỷ trên sàn HOSE từ năm 2022-2023 31

Hình 2.6: Xếp hạng các doanh nghiệp có vốn hóa hơn 1 tỷ 31

Hình 2.7: CEO VinFast Lê Thị Thu Thủy trả lời phỏng vấn Bloomberg TV sáng16/10/2023 32

Hình 2.8: Kết quả kinh doanh từ năm 2020 đến năm 2023 của Tập đoàn VinGroup 33

Hình 2.9: Danh sách cổ đông của Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới Di động 40

Hình 2.10: Biểu đồ lợi nhuận từ năm 2021 đến năm 2023 của Công ty Cổ phần FPT 41

Hình 2.11: Ông Nguyễn Văn Khoa: FPT nói về các dự án định hướng trong năm 2023đến năm 2025 42

Hình 2.12: Biểu đồ giá trị cổ phiếu từ năm 2021 đến năm 2023 của Công ty Cổ phần Đầutư Phát triển Sài Gòn Co.op 43

Hình 2.13: Lịch sử trả cổ tức của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh 44

Hình 2.14: Lịch sử trả cổ tức của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh 46

Hình 2.15: Chỉ số tài chính ngày 8/3/2024 của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triểnCông nghiệp Bảo Thư 47

Hình 2.16: Biểu đồ doanh thu năm 2021-2022 của Công ty cổ phần Xây dựng FLC Faros 49

Hình 3.1: Lễ ký biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Sở giao dịch chứng khoán TP HồChí Minh và Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam 55

Hình 3.2: Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Deloitte ViệtNam ký kết thỏa hiệp hợp tác giai đoạn 2024-2029 55

Hình 3.3: Đại diện HOSE trao giải Top doanh nghiệp Quản trị công ty tốt nhất(Nhóm vốn hóa lớn) trong khuôn khổ Lễ trao giải Cuộc bình chọn doanh nghiệpniêm yết 56

Hình 3.4: Lễ trao giải cuộc bình chọn doanh nghiệp niêm yết 2023 57Hình 3.5: Biến động của thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2021-2023 .58

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, việc đầu tư chứng khoán để sinh lờiđã không còn xa lạ với công dân Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung Nhìnchung, quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại đang có dấuhiệu tăng mạnh Cụ thể là hiện nay, Việt Nam có khoảng 70 công ty chứng khoán đanghoạt động và khoảng 1500 mã cổ phiếu được niêm yết.

Tuy có nhiều công ty chứng khoán là vậy, nhưng không phải công ty nào cũng có mộtkết quả hoạt động kinh doanh như mong đợi Điển hình là trong quý 4/2023, trên sànHOSE, Chứng khoán MB (MBS) là doanh nghiệp đầu tiên công bố lãi lớn với tổng doanhthu đạt 543 tỷ, tăng 135 tỷ đông so với cùng kỳ năm ngoái Bên cạnh đó, Công ty CPChứng khoán Agribank (Agriseco) là một trong những doanh nghiệp đầu tiên báo lãigiảm mạnh, giảm 5,7% so với cùng kỳ năm ngoái Vậy yếu tố gì đã gây nên sự chênh

Trang 12

Theo tài liệu từ các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán, hiện nay córất nhiều yếu tố có thể tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Nhưng khoản mục “ lợi nhuận giữ lại ( hay còn gọi là lợi nhuận sau thuế)” là quan trọngnhất, bởi nó sẽ tác động trực tiếp tới việc đánh giá khả năng sinh lời của các doanhnghiệp trên thị trường Việt Nam nói chung và những doanh nghiệp niêm yết trên thịtrường chứng khoán nói riêng.

Từ những vấn đề trên cùng với sự giúp đỡ của thầy TS.Nguyễn Văn Tuấn nên nhómem đã quyết định chọn đề tài “ Tác động của lợi nhuận giữ lại đến kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ ChíMinh”.

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu về tác động của lợi nhuận giữ lại đến kết quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phốHồ Chí Minh.

Mục tiêu cụ thể : Tìm hiểu sâu hơn những tác động của lợi nhuận giữ lại đến kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán

Trang 13

Thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu về cơ sở lý luận cũng như đưa ra cái giải phápnâng cao về lợi nhuận giữ lại giúp thúc đẩy sự phát triển theo hướng tốt hơn của cácdoanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

* Đối tượng nghiên cứu:

Doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) trong giai đoạn nghiên cứu

Lợi nhuận giữ lại của một doanh nghiệp là phần lợi nhuận thực tế còn lại sau khidoanh nghiệp nộp thuế và phân chia cổ tức cho cổ đông.

* Phạm vi nghiên cứu:

Tác động của lợi nhuận giữ lại đến các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh:o Doanh thu

o Lợi nhuận gộpo Lợi nhuận sau thuếo Giá trị tài sản ròng

o Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)o Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)Thời gian: Từ năm 2020 - 2023

* Dữ liệu nghiên cứu: Tiểu luận môn học này sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp từ Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE trong giai đoạn nghiên cứu và các dữ liệu thống kê về kinh tế vĩ mô.

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cứu, nhóm đã sử dụng 02 phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp thống kê mô tả: Số liệu được thống kê từ các Báo cáo tài chính củacác doanh nghiệp niêm yết trên HOSE, và những bài nghiên cứu của SSI Research.Các số liệu đều được xử lý bằng phần mềm Excel.

Trang 14

Phương pháp định tính: Qua kết quả của phương pháp mô tả thống kê, nhóm đãtiến hành phân tích những số kiệu đã được xử lý và đưa ra những nhận xét để rút rađược những điểm tích cực và hạn chế còn tồn đọng trong các doanh nghiệp niêm yếttrên HOSE và đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanhnghiệp.

5 KẾT CẤU TIỂU LUẬN

Bài tiểu luận bao gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận về tác động của lợi nhuận giữ lại đến kết quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố HồChí Minh.

Chương 2: Thực trạng về tác động của lợi nhuận giữ lại đến kết quả hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phốHồ Chí Minh.

Chương 3: Phương pháp nâng cao tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ ChíMinh.

Trang 15

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LỢI NHUÂN GIỮ LẠIĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦADOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH

1.1.1.Khái niệm sàn giao dịch chứng khoán

Sàn giao dịch chứng khoán là nơi mà các nhà đầu tư sẽ giao dịch các loạichứng khoán đang có mặt tại thị trường hiện nay Cụ thể là trên sàn giao dịchnày, các nhà đầu tư có thể mua, bán hay thậm chí là trao tặng, quyên góp các loạichứng khoán tùy theo nhu cầu và mong muốn của mình.

Ngoài ra, đây còn là đơn vị trung gian xử lý các cuộc giao dịch chứng khoán,thực hiện các hoạt động niêm yết, phát hành và thu hồi chứng khoán, thanh toáncác lợi nhuận, chi phí phát sinh.

Hình 1.1: Ảnh minh họa về sàn HOSE

Trang 16

Các loại chứng khoán trên thị trường hiện nay: cổ phiếu, trái phiếu, chứngchỉ quỹ, chứng khoán phát sinh.

Hình 1.2: Cổ phiếu

Hình 1.3: Trái phiếu

Trang 17

Hình 1.4: Chứng chỉ quỹ

Trang 18

Hình 1.5: Chứng khoán phát sinh

1.1.2 Vai trò của sàn giao dịch chứng khoán

Nếu không giao dịch trên một sàn chứng khoán uy tín thì các nhà đầu tư sẽphải gặp rất nhiều rủi ro trong việc đầu tư hay kinh doanh chứng khoán của mình.Bởi lẽ không ai có thể chắc chắn được rằng đây là một sàn giao dịch tốt nếu nhưkhông có một quy định hay quy chế nào để ràng buộc các bên liên quan Vì vậy,dưới đây là một số vai trò quan trọng của một sàn giao dịch chứng khoán:

Huy động vốn: Sàn chứng khoán là nơi tập trung các dòng tiền đầu tư.

Nghĩa là các nhà đầu tư hay doanh nghiệp sẽ sử dụng tiền của mình để đầu tư vàocác công ty để được sở hữu chứng khoán Điều này không chỉ giúp cho các nhàđầu tư tạo ra được lợi nhuận mà còn thúc đẩy nền kinh tế của đất nước phát triểnvượt bậc.

Tạo môi trường để phát triển doanh nghiệp: Nguồn vốn mà các doanh

nghiệp nhận được từ việc huy động vốn của các nhà đầu tư sẽ được tái đầu tư.Đây là cơ hội để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, nâng cấp cơ sở vật chất từđó nâng cao vị thế của mình trên thị trường.

Tạo cơ hội đầu tư: Nghĩa là tất cả mọi người ( nhà đầu tư chuyên nghiệp

hay nghiệp dư) đều có thể mua cổ phần và đồng sở hữu cổ phần của doanh

Trang 19

nghiệp trên sàn, nhưng tùy vào khả năng tài chính hiện tại mà lựa chọn sản phẩmphù hợp với nhu cầu của mình.

Hợp tác quản lý doanh nghiệp: Khi các nhà đầu tư đã sở hữu được cổ

phần của doanh nghiệp thì sẽ có quyền tham gia vào hoạt động quản lý của doanhnghiệp để đảm bảo lợi ích của mình Và sự hợp tác quản lý sẽ mang lại hiệu quảcao hơn so với các công ty tư nhân.

Thước đo kinh tế: Sàn chứng khoán sẽ phản ánh một phần tình hình phát

triển của nền kinh tế Vì thế, khi các sàn tăng điểm thì chứng tỏ một điều rằngnền kinh tế đó đang rất ổn định hoặc cao hơn nữa là phát triển Và ngược lại, khiđiểm trên sàn liên tục giảm thì có lẽ nền kinh tế đó đang gặp phải vấn đề gì đó

1.1.3.Điều kiện để doanh nghiệp niêm yết trên sàn giaodịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)

Để được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán cũng như tăng tính minhbạch, đáng tin cậy và thu hút sự quan tâm từ các nhà đầu tư thì doanh nghiệp cầnphải đáp ứng một số điều kiện sau:

 Vốn điều lệ: Tính từ thời điểm đăng ký, vốn điều lệ phải từ 120 tỷ đồng

trở lên tính theo báo cáo kiểm toán.

 Thời gian và kết quả hoạt động:

 Hoạt động ít nhất 2 năm dưới hình thức là Công ty Cổ phấn tính đến thờigian đăng ký niêm yết.

 Kết quả hoạt động 2 năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi.

 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) tại thời điểm gần nhất tính tớithời gian đăng ký niêm yết phải đạt ít nhất 5% trên số vốn.

 Doanh nghiệp không có nợ quá hạn trên 1 năm, không có lỗ lũy kế tính tớithời gian đăng ký niêm yết.

 Cơ cấu cổ đông: Phải có tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết của

ít nhất 300 cổ đông không phải là cổ đông lớn nắm giữ.

 Điều kiện khác

Trang 20

 Các cổ đông cá nhân, tổ chức và cổ đông lớn của Doanh nghiệp phải cam kếtnắm giữ 100% số cổ phiếu trong 6 tháng đầu và 50% số cổ phiếu trong 6tháng tiếp theo.

 Cổ phiếu của Doanh nghiệp đã được giao dịch trên sàn UPCOM tối thiểu từ2 năm, được sự đồng ý thông qua đại hội cổ đông của Công ty.

 Hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu phải thỏa mãn yêu cầu của sàn HOSE

1.1.4.Một số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpniêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán

Căn cứ tại khoản 1 Điều 2 trong Thông tư 121/2020/TT-BTC ngày 31/12/2020thì hoạt động của các Doanh nghiệp niêm yết đã được quy định như sau: “Công ty chứng khoán là doanh nghiệp được Ủy ban Chứng khoán Nhà nướccấp phép thực hiện một, một số nghiệp vụ như môi giới chứng khoán, tự doanhchứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán”

 Môi giới chứng khoán: là các hoạt động trung gian thực hiện mua, bán

 Tự doanh chứng khoán: Nghĩa là các Doanh nghiệp sẽ thực hiện các

nghiệp vụ tự doanh với mục đích thu lợi hoặc đôi khi can thiệp để điều tiết giátrên thị trường Chứng khoán tự doanh có thể là những chứng khoán đã đượcniêm yết trên thị trường.

 Thực hiện bão lãnh phát hành chứng khoán:

 Là hành động tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thựchiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán.

 Nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành chưađược phân phối hết.

 Hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra thị trường.

 Tư vấn đầu tư chứng khoán: Nghĩa là các Doanh nghiệp sẽ cung cấp

cho các nhà đầu tư các thông tin, kết quả của việc phân tích và khuyến nghị

Trang 21

liên quan đến chứng khoán ( các thông tin cung cấp phải phù hợp với quy địnhcủa Pháp luật).

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận giữ lại của các doanh nghiệptrên sàn giao dịch chứng khoán

Theo Malik (2011), lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng nhất trongquản lý tài chính vì nó tối đa hóa tài sản và lợi nhuận của chủ sở hữu công ty

Lợi nhuận giữ lại (hay còn gọi là lợi nhuận sau thuế) là phần lợi nhuận màdoanh nghiệp giữ lại để phục vụ các hoạt động khác của doanh nghiệp như đầu tưmở rộng sản xuất, nâng cấp cơ sở vật chất, trả nợ, chứ không chia cổ tức cho cáccổ đông.

Lợi nhuận là yếu tố quyết định sự thành bại của công ty Vì vậy, để có thể cânbằng được mức lợi nhuận qua các năm hoặc hơn thế nữa là làm cho mức lợinhuận ngày một tăng trưởng qua từng năm thì ta phải hiểu và nắm được nhữngnhân tố nào sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp hiện hành Dướiđây là một vài nhân tố cụ thể có ảnh hưởng đến lơij nhuận sau thuế của cácdoanh nghiệp :

Tình hình kinh tế: Tình hình kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực có ảnh

hưởng đáng kể đến lợi nhuận của các doanh nghiệp trên sàn giao dịch chứngkhoán Cụ thể, nếu tình hình kinh tế ở quốc gia đó phát triển thì nhu cầu vềtiêu dùng và đầu tư chứng khoán tăng, từ đó doanh nghiệp sẽ có cơ hội tăngtrưởng và phát triển Nhưng nếu ngược lại thì lợi nhuận của các doanh nghiệpcũng sẽ bị kéo xuống.

Chính sách và quy định: Các chính sách và quy định của chính phủ như thuế,

phí, quy định chuyên nghành, cũng có thể tạo ra một số cơ hội hoặc tháchthức đối với lợi nhuận giữ lại của các doanh nghiệp.

Cạnh tranh: Nếu thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh thì

doanh nghiệp sẽ phải gặp khó khăn trong việc duy trì và tăng trưởng lợinhuận.

Trang 22

Sự biến động của thị trường: Một số yếu tố bên ngoài như biến động giá cả,

tỷ giá thưởng, biến động chính trị và tình hình quốc tế cũng sẽ ảnh hưởng đếnhiệu quả lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tâm lý thị trường: Sự biến động và sự tin tưởng của các nhà đầu tư sẽ ảnh

hưởng đến sự giao động giá và lợi nhuận giữ lại của các doanh nghiệp

* Tác động tích cực

Đầu tư và mở rộng: Nghĩa là doanh nghiệp có thể sử dụng phần lợi nhuận

giữ lại để mua sắm - nâng cấp các thiết bị kĩ thuật, mở rộng quy mô, phátTình hình kinh tế

Chính sách và quy định

Cạnh tranh

Sự biến động của thịtrường

Tâm lý thị trường

Lợi nhuận

Trang 23

triển thị trường Qua đó, tạo cơ hội tăng trưởng và tăng năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trường.

Tăng nguồn vốn tự có: Lợi nhuận giữ lại giúp doanh nghiệp tăng nguồn

vốn tự có, giảm bớt sự phụ thuộc vào vốn vay, từ đó nâng cao khả năngthanh toán và giảm chi phí tài chính cho doanh nghiệp.

Trả nợ và quản lý tài chính: Lợi nhuận giữ lại có thể được sử dụng để trả

nợ hoặc giảm nợ của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp giảm được chiphí lãi suất và cải thiện tình hình tài chính hiện tại của công ty Và việcquản lý tài chính hiệu quả còn giúp cho doanh nghiệp có thể hoạt động mộtcách ổn định và tạo lòng tin đối với các nhà đầu tư.

Tăng khả năng sinh lời: Việc tái đầu tư hiệu quả lợi nhuận giữ lại có thể

giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, lợi nhuận và khả năng sinh lời.

Nghiên cứu và phát triển: Lợi nhuận giữ lại cũng có thể được sử dụng

trong việc nghiên cứu và tạo ra sản phẩm hay dịch vụ mới, cải tiến côngnghệ và đáp ứng những nhu cầu của thị trường Điều này giúp cho doanhnghiệp nhanh chóng hòa nhập và thích ứng được với những thay đổi trongmôi trường kinh doanh.

Tăng giá trị cổ phiếu: Khi doanh nghiệp sử dụng phần lợi nhuận giữ lại

một cách hiệu quả thì sẽ tạo ra được kết quả kinh doanh tốt và tăng sự tínnhiệm của các nhà đầu tư đối với doanh nghiệp Ngoài ra, việc này còn giúpcho doanh nghiệp tạo nên sự uy tín trên thị trường và thu hút được nhiềunhà đầu tư mới.

* Tác động tiêu cực

Giảm lợi tức cổ đông: Khi doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận thay vì chia

cổ tức, cổ đông sẽ nhận được ít lợi tức hơn, dẫn đến sự giảm hài lòng củacổ đông.

Cơ hội đầu tư không hiệu quả: Nếu lợi nhuận giữ lại không được đầu

tư và sử dụng kịp thời, có thể làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và cơ hộiđầu tư của doanh nghiệp.

Trang 24

Phát sinh mâu thuẫn với cổ đông: Việc quản lý và sử dụng lợi nhuận

giữ lại không đúng kế hoạch hoặc không đáp ứng được kỳ vọng của cổđông có thể gây ra mâu thuẫn và tạo lo ngại cho họ.

1.4 Tóm tắt chương 1

Ở chương 1, nhóm em đã đưa ra các cơ sở lý luận liên quan đến sự tác độngcủa lợi nhuận giữ lại đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpniêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Bao gồm: khái niệm, vai trò của sàngiao dịch chứng khoán, điều kiện để doanh nghiệp được niêm yết trên sàn giaodịch chứng khoán, một số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nêm yết trênsàn giao dịch chứng khoán, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanhnghiệp niêm yết và sự tác động của lợi nhuận giữ lại đến kết quả hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán.

Trang 25

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LỢI NHUẬN GIỮLẠI ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦADOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH

CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.2.1 Giới thiệu về sàn giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

- Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

- Tên gọi đầy đủ: Sở Giao Dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh - Tên giao dịch quốc tế: Hochiminh Stock Exchange.

- Tên viết tắt: HOSE.

- Địa chỉ: Số 16 Võ Văn Kiệt, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thànhphố Hồ Chí Minh

- Số điện thoại: (84-28) 38 217 713 - Số Fax: (84-28) 38 217 452 - Thành lập vào năm 1998

- Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (SGDCK TP.HCM), tiềnthân là Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh, được chuyển đổitheo Quyết định 599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

- Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh là pháp nhân thuộc sở hữuNhà nước, được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên, hoạt động theo Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, Điều lệ của Sở Giaodịch chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Trang 26

Hình 2.1: Trụ sở Sàn Giao Dịch Chứng Khoán TP.Hồ Chí Minh

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sàn giao dịch chứng khoán Thànhphố Hồ Chí Minh

(Nguồn: HOSE - Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh)

Trang 27

2.1.3 Hoạt động kinh doanh

Hoạt động giao dịch trên Sở giao dịch Chứng khoáng Thành phố Hồ Chí Minhthực hiện từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần trừ các ngày Lễ được nghỉ theo quyđịnh của Nhà nước.

Thời gian giao dịch hằng ngày:o Giao dịch khớp lệnh:

 Từ 9h00 – 9h15 giao dịch khớp lệnh định kỳ xác định giámở cửa (ATO)

 Từ 9h15 – 11h30 giao dịch khớp lệnh liên tục Từ 13h – 14h30 giao dịch khớp lệch liên tục

 Từ 14h30 – 14h45 giao dịch khớp lệnh định kỳ xác định giáđóng cửa (ATC8)

o Giao dịch thỏa thuận

 Từ 9h – 11h30 và từ 13h - 15h ( Cổ phiếu + Trái phiếu)o Biên độ giao dịch

 Biên độ giao động giá áp dụng đối với cổ phiếu và chứngchỉ quỹ đầu tư là +/- 7% ( không áp dụng biên độ dao động giáđối với trái phiếu).

 Trường hợp cổ phiếu mới được niêm yết, biên độ giao độnggiá trong ngày giao dịch đầu tiên là +/- 20% so với giá thamchiếu.

Trang 28

2.1.4 Tình hình hoạt động trong năm 2023

Báo cáo tổng kết thị trường năm 2023 của Sở Giao dịch Chứng khoánTPHCM (HOSE) công bố chiều 4/1 cho thấy, kết thúc phiên giao dịch cuối cùngcủa tháng 12/2023, chỉ số VN-Index đạt 1.129,93 điểm, tăng 3,27% so với tháng11/2023 và tăng 12,20% so với cuối năm trước Hướng tới năm 2024, HOSE đặtmục tiêu tiếp tục duy trì đà phục hồi trong năm qua và thúc đẩy thị trường hoạtđộng an toàn, ổn định, hiệu quả.

Kết thúc phiên giao dịch cuối cùng tháng 12/2023, cùng nhịp tăng vớiVN-Index, chỉ số VNAllshare cũng đạt 1.154,49 điểm, tăng 4,42% so với tháng11/2023, và tăng 18,94% so với cuối năm trước đó; VN30 đạt 1.131,46 điểm,tăng 4,60% so với tháng 11/2023 và tăng 12,56% so với cuối năm trước.

Hình 2.3: Diễn biến chỉ số VN-Index năm 2023 (Nguồn:https://finance.vietstock.vn/)

Trang 29

Hình 2.4: Quán quân tăng giá năm 2023, cổ phiếu VIX tăng 265%

Tiếp đà tăng trong những ngày cuối tháng 12/2023, trong 3 phiên giaodịch đầu năm 2024, chỉ số VN-Index đã liên tục tăng từ mức 1.129,93 điểm(ngày 2/1) lên 1.150,72 điểm ( kết phiên ngày 4/1).

Theo HOSE, trong năm 2023, khối lượng giao dịch bình quân phiên đạt736,7 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị giao dịch bình quân phiên 15.120 tỷ đồng;tương ứng tăng 12,62% về khối lượng bình quân và giảm 11,07% về giá trị bìnhquân so với năm 2022.

Về giao dịch chứng quyền có bảo đảm (CW), trong năm 2023, thanhkhoản giao dịch CW ghi nhận sự tăng trưởng với khối lượng giao dịch bình quânphiên đạt 32,7 triệu CW tương ứng giá trị giao dịch bình quân hơn 28,6 tỷ đồng,tăng lần lượt 1,18% về khối lượng bình quân và 35,8% về giá trị bình quân so vớinăm 2022.

Về quy mô thị trường trên HOSE, tính đến hết năm 2023, hiện có 641mã chứng khoán niêm yết trong đó gồm: 394 mã cổ phiếu, 04 mã chứng chỉ quỹđóng, 14 mã chứng chỉ quỹ ETF và 229 mã chứng quyền có bảo đảm Tổng khốilượng cổ phiếu đang niêm yết đạt trên 151,4 tỷ cổ phiếu Giá trị vốn hóa niêm yếtđạt hơn 4,55 triệu tỷ đồng, chiếm hơn 93,3% tổng giá trị vốn hóa niêm yết toànthị trường và tương đương 47,9% GDP năm 2022 (GDP theo giá hiện hành).

Trang 30

Đến hết tháng 12/2023, trên HOSE có 42 doanh nghiệp có vốn hóa hơn1 tỷ USD, trong đó có 01 doanh nghiệp có vốn hóa trên 18 tỷ USD là Ngân hàngThương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).

Hình 2.5: Số lượng cổ phiếu vốn hóa trên 1 tỷ trên sàn HOSE từ năm 2023

2022-Hình 2.6: Xếp hạng các doanh nghiệp có vốn hóa hơn 1 tỷ

Ngày đăng: 27/07/2024, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w