1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit

76 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,32 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẢNG CMIT (16)
    • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CMIT (16)
      • 1.1.1 Lịch sự hình thành (16)
      • 1.1.2 Sự phát triển của cảng CMIT (17)
    • 1.2 Vai trò và chức năng (18)
    • 1.3 Cơ cấu tổ chức (19)
    • 1.4 Tầm nhìn và sứ mệnh (19)
    • 1.5 Giá trị cốt lõi (20)
    • 1.6 Cơ sở hạ tầng (22)
      • 1.6.1 Cẩu bờ Super Post Panamax (23)
      • 1.6.2 Cẩu khung Rubber Tie G rantry (RTG) (23)
      • 1.6.3 Xe nâng container trong cảng (RS) (24)
      • 1.6.4 Xe đầu kéo (Truck) (25)
      • 1.6.5. Cầu cân xe container điện tử (25)
      • 1.6.6. Sơ đồ bố trí mặt bằng bãi Container tại cảng (26)
    • 1.7 Dịch vụ của cảng (27)
      • 1.7.1 Dịch vụ nôi địa (27)
      • 1.7.2 Dịch vụ quốc tế (30)
    • 1.8 Các lợi thế của cảng (30)
    • 1.9 Chính sách làm việc (31)
    • 1.10 Tính bền vững (31)
    • 1.11 Biểu giá dịch vụ khai thác bãi và cổng cảng CMIT (33)
    • 1.12 KẾT LUẬN CHƯƠNG (34)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU (35)
    • 2.1 Khái niệm về hàng nhập khẩu phế liệu (35)
    • 2.2 Mục đích nhập phế liệu (35)
    • 2.3 Những quy định pháp luật việt nam về việc nhập khẩu phế liệu (36)
      • 2.3.1 Điều kiện để nhập khẩu phế liệu về Việt Nam (36)
      • 2.3.2 Đối tượng được phép nhập khẩu phế liệu vào Việt Nam (0)
      • 2.3.3 Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu (36)
    • 2.4 Thủ tục nhập khẩu phế liệu (37)
    • 2.5. Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (39)
    • 2.6. Những loại phế liệu bị cấm nhập khẩu tại Việt Nam (43)
    • 2.7 Ảnh hưởng của container phế liệu (44)
    • 2.8 Kết luận chương (46)
  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU (47)
    • 3.1 Tình hình container phế liệu thế giới (47)
    • 3.2 Tổng quan về nhập container phế liệu tại cảng (50)
      • 3.2.2 Quy trình nhập container phế liệu của cảng (50)
      • 3.2.3 Thời gian lưu bãi container phế liệu (51)
      • 3.2.4 Phí lưu bãi (51)
      • 3.2.5 Xử lý Container phế liệu quá hạn (52)
    • 3.3 Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu tới hoạt động của cảng (53)
      • 3.3.1 Số lượng Container phế liệu nhập khẩu từ năm 2018 - 2020 (0)
      • 3.3.2 Ảnh hưởng đến khả năng khai thác bãi (54)
      • 3.3.3 Giảm doanh thu (56)
      • 3.3.4 Mất an toàn (57)
      • 3.3.5 Tốn chi phí quản lý (57)
    • 3.4 Môi trường vi mô (58)
      • 3.4.1 Nguồn nhân lực (58)
      • 3.4.2. Khách hàng (58)
      • 3.4.3 Đối thủ cạnh tranh (58)
    • 3.5 Môi trường vĩ mô (59)
      • 3.5.1 Nhân tố chính trị - pháp luật (59)
      • 3.5.2 Các nhân tố kinh tế- xã hội (59)
      • 3.5.3 Sự ảnh hưởng của sự thay đổi công nghệ (61)
      • 3.5.4 Định hướng công ty (61)
    • 3.6 Phân tích SWOT (62)
      • 3.6.1 Sơ đồ SWOT (62)
      • 3.6.2 Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lược (63)
    • 3.7 Kết luận chương (65)
  • CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG (67)
    • 4.1 Giải pháp khai thác bãi (67)
      • 4.1.1 Tên giải pháp (67)
      • 4.1.2 Mục tiêu (67)
      • 4.1.3 Căn cứ (67)
      • 4.1.4 Nội dung (67)
      • 4.1.5 Hiệu quả (68)
      • 4.1.6 Khả năng áp dụng (68)
    • 4.2 Giải pháp hạn chế cho việc giảm doanh thu (69)
      • 4.2.1 Tên giải pháp (69)
      • 4.2.2 Mục tiêu (69)
      • 4.2.3 Căn cứ (69)
      • 4.2.4 Nội dung (69)
      • 4.2.5 Hiệu quả (70)
      • 4.2.6 Khả năng áp dụng (70)
    • 4.3 Nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị ở cảng (70)
      • 4.3.1 Tên giải pháp (70)
      • 4.3.2 Mục đích (70)
      • 4.3.3. Căn cứ (71)
      • 4.3.4 Nội dung (71)
      • 4.3.5 Hiệu quả (71)
      • 4.3.6 Khả năng áp dụng (72)
    • 4.4 An toàn ở bãi container phế liệu (72)
      • 4.4.1 Tên giải pháp (72)
      • 4.4.2 Mục tiêu (72)
      • 4.4.3 Căn cứ (72)
      • 4.4.4 Nội dung (72)
      • 4.4.5 Hiệu quả (73)
      • 4.4.6 Khả năng áp dụng (73)
    • 4.5 Kết luận chương (73)
  • KẾT LUẬN (75)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (76)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CẢNG CMIT

Lịch sử hình thành và phát triển của CMIT

Công ty TNHH Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) được thành lập ngày 26 tháng 1 năm 2007 trên cơ sở liên doanh giữa Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, Cảng Sài Gòn và APM Terminals – nhà khai thác cảng containeraier hàng đầu thế giới của Đan Mạch Đây là cảng công-ten-nơ nước sâu tại khu vực Cái Mép, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với diện tích 48 héc ta CMIT có cầu cảng dài 600 mét, công suất hơn 1,1 triệu TEU, có khả năng đón các tàu Container có trọng tải lớn đạt

Với hệ thống cảng hiện đại, CMIT cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho hãng tàu và khách hàng thông qua các tuyến vận chuyển trực tiếp từ Việt Nam đến các thị trường lớn trên thế giới như Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ Nhờ năng lực vận hành 160.000 DWT, CMIT có thể xử lý nhanh chóng và hiệu quả các tàu có trọng tải lớn, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa của khách hàng trong thời gian tối ưu nhất.

APM Terminals dẫn đầu thương mại toàn cầu thông qua mạng lưới cảng vận hành rộng khắp với 20.600 nhân viên tại 72 cảng và 140 cơ sở dịch vụ nội địa tại 69 quốc gia APM Terminals thiết kế, xây dựng và vận hành cảng và bến cảng, đồng thời cung cấp dịch vụ nội địa để vận chuyển hàng hóa giữa các cảng và các điểm nội địa, cùng các khu vực liên quan đến xử lý hàng hóa khác Ngành vận tải biển và chuỗi cung ứng toàn cầu tận dụng APM Terminals và mạng lưới cảng toàn cầu như một cánh cổng hiệu quả để tiếp cận tất cả các thị trường lớn trên thế giới.

Cảng Sài Gòn trong hệ thống Cảng biển của ngành Hàng hải Việt nam là một cảng có sản lượng và năng suất xếp dỡ hàng đầu của Quốc gia.

Với lịch sử hơn 150 năm , có thành tích xuất sắc đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước, Cảng Sài Gòn đã được Chủ tịch nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng Lao động về những thành tích xuất sắc từ năm 1986 đến năm 1995, đóng góp một phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

 Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam

Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines) được thành lập vào tháng 4 năm

1995 và là một trong những tập đoàn nhà nước lớn nhất Việt Nam Vinalines chiếm thị phần lớn trong hoạt động hàng hải tại Việt Nam cũng như các tuyến thương mại trong khu vực Đội tàu hiện tại của Tổng công ty với tổng tải trọng hơn 4 triệu DWT. Vinalines cũng là nhà vân hành và khai thác cảng biển và cảng công ten nơ lớn tại Việt Nam, với hệ thống hơn 15 cảng biển trên toàn quốc.

1.1.2 Sự phát triển của cảng CMIT

 Ngày 30/03/2011 con tàu lớn đầu tiên được cập cảng CMIT có trọng lượng

132000 DWT tên là CMA CGM COLUMBA

Ngày 19/12/2011, cảng CMIT chào đón tàu CMA LAPEROUSE trọng tải 160.000 DWT, sức chở 14.000 TEU, đánh dấu cột mốc mới cho cụm cảng Cái Mép khi tiếp nhận được tàu có tải trọng lớn, mở ra cơ hội phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của cảng trong khu vực.

 Ngày 21/02/2017 cảng thử nghiệm thành công việc đón tàu có trọng lượng

 Ngày 11/01/2019 chính thức đón con tàu trọng lượng 194000 DWT tên

 Ngày 26/10/2020 cảng lần đầu tiên tiếp nhận con tàu có trọng lượng 214121 DWT một trong số ít các tàu Container lớn nhất hiện nay Lại một lần nữa khẳng định vị trí cảng trên sơ đồ cảng thế giới.

 Qua từng giai đoạn cho ta thấy cảng CMIT không ngừng nổ lực cải thiện và phát triển để phục vụ cho dịch vụ vận chuyển hàng hóa Container đi khắp thế giới.

Vai trò và chức năng

Với hệ thống cơ sở vật chất vận hành và khai thác cảng hiện đại, CMIT có thể cung cấp các dịch vụ chất lượng cao cho các hãng tàu và khách hàng với thời gian nhanh nhất, thông qua các tuyến vận chuyển quốc tế trực tiếp từ Việt Nam đến các thị trường lớn như châu Á, châu Âu và châu Mỹ.

Một số lợi thế của CMIT có thể kể đến như nằm ở vị trí chỉ cách 15 hải lý đến với luồng tàu chính yếu; tiếp cận trực tiếp với luồng -14m, các tàu có thể tiếp cận với mớn nước lên đến 16m; độ sâu tối thiểu dọc cầu cảng đạt -16,5m Vị trí xoay tàu rộng, an toàn và thuận lợi gần cảng.

Theo đơn vị quản lý, sáu tháng đầu năm 2017, CMIT đạt mức tăng trưởng 10% so với cùng kỳ năm 2016, doanh thu 12 triệu USD, là một trong những cảng tăng trưởng nhanh nhất trên bản đồ hàng hải quốc tế Hiện nay, thường xuyên có khoảng 10 quốc gia có hàng hóa, tàu thuyền hoạt động tại CMIT như Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia

Với khả năng tiếp nhận làm hàng cho tàu mẹ kích cỡ siêu lớn, CMIT tiếp tục khẳng định chức năng của mình cũng như của cả cụm cảng Cái Mép mà Chính phủ đã đề ra; đồng thời chứng tỏ năng lực có thể trở thành trung tâm trung chuyển của khu vực phục

6 vụ cho hàng hóa khu vực Đông Nam Á, nhất là hàng hóa xuất nhập khẩu tuyến thương mại châu Á và Bắc Âu.

Cơ cấu tổ chức

Đây là sơ đồ ban lãnh đạo điều hành của CMIT

Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống lãnh đạo CMIT

Tầm nhìn và sứ mệnh

CMIT hướng đến mục tiêu trở thành doanh nghiệp vận tải và khai thác cảng uy tín hàng đầu tại Việt Nam, hoạt động an toàn, phát triển bền vững, đạt lợi nhuận cao Doanh nghiệp luôn coi trọng đội ngũ cán bộ công nhân viên, khách hàng và vai trò của công ty trong cộng đồng.

CMIT sẽ đạt được điều này thông qua:

1 Quan tâm chu đáo vấn đề sức khỏe và an toàn của mỗi cá nhân đến khu vực cảng CMIT hay các cơ sở vật chất liên quan.

2 Tôn trọng và tạo điều kiện phát huy các khả năng đặc biệt của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong việc đóng góp vào sự thành công của công ty.

3 Tạo nên các giá trị gia tăng cho khách hàng bằng việc không ngừng cung cấp các dịch vụ đáp ứng kỳ vọng của khách hàng.

4 Luôn luôn tối ưu hóa chi phí trong khi vẫn duy trì và đẩy mạnh mối quan hệ với các nhà cung ứng.

5 Là doanh nghiệp hoạt động với môi trường và xã hội.

6 Phát huy thế mạnh của các cổ đông nhằm hỗ trợ cho sự phát triển không ngừng của Công ty.

Giá trị cốt lõi

CMIT có 5 giá trị dặc trưng để duy tri vắn hóa của công ty:

Bình đẳng – thể hiện ở các khía cạnh sau:

 Toàn thể nhân viên đều thể hiện tinh thần trách nhiệm

 Cởi mở trong trong giao tiếp và đón nhận ý kiến của người khác, cho phép người khác phản biện lại ý kiến của chúng ta Minh bạch trong tất cả mọi việc chúng ta làm và cách thức để làm điều đó

 Thành tích công tác là tiêu chí quan trọng duy nhất để được công nhận và thăng tiến

 Cơ hội bình đẳng trong tuyển dụng và thăng tiến tại CMIT

 Đánh giá cao sự đa dạng phong phú vốn có của đội ngũ cán bộ công nhân viên.

 Cân bằng các giá trị và văn hóa giữa công ty và cá nhân nhân viên

 Đánh giá cao thiện chí, và tôn trọng lợi ích của các bên liên quan trong và ngoài

 Thúc đẩy sự phát triển bền vững của công ty, cộng đồng và ngành công nghiệp dịch vụ công ty hoạt động.

 Coi trọng và nuôi dưỡng văn hóa gắn kết

 Nỗ lực không ngừng để cải thiện

 Khuyến khích sự ham học hỏi và sáng tạo

 Những người nhiệt huyết là những người hài lòng và đồng thuận

 Quan tâm đến cộng đồng xung quanh

 Coi trọng sự an toàn và phúc lợi của toàn thể cán bộ công nhân viên

 Luôn suy xét đến tác động trong từng hành động của chúng ta

 Cư xử có đạo đức trong công việc và cuộc sống thường ngày

 Không chấp nhận bất kì hành động trái pháp luật và phi đạo đức

 Thừa nhận những thiếu sót và sẵn sàng chịu trách nhiệm

 Chấp nhận và tôn trọng những quyết định đúng đắn và khó khăn

 Tuân thủ những chuẩn mực giá trị của chúng ta

 Và điều đặc biệt có ở CMIT đó là chống tham nhũng, tạo ra một môi chuyen nghiệp hơn và có được uy tính tin cạy hơn với khách hàng

Vì Vậy Chính trực là một giá trị quan trọng trong các giá trị của CMIT và CMIT không nhân nhượng cho bất cứ trường hợp nhân viên nào có hành động đƣa hoặc nhận hối lộ.

Hành vi hối lộ được định nghĩa là hành động đưa hoặc nhận tiền (hay các dạng lợi ích khác) để người đưa hối lộ đạt được quyền lợi không hợp pháp Khoản “bôi trơn” là khoản tiền (hoặc các dạng lợi ích khác) nhận được hoặc chi trả để có được thứ mà người chi trả có quyền được nhận, nhưng khoản chi này nằm ngoài bất kỳ khoản thù lao nào.

Những nhân viên CMIT nhận tiền hay quà tặng (kể cả quà Tết có giá trị lớn hơn 100 USD) từ các nhà cung cấp là một ví dụ về khoản “bôi trơn” đối với nhân viên CMIT, điều này không được chấp nhận.

Những hành vi đưa hoặc nhận hối lộ, "bôi trơn" đều bị nghiêm cấm và xử lý kỷ luật, thậm chí có thể dẫn đến mất việc.

Cơ sở hạ tầng

Hình 1.4: Cơ sở hạ tầng của cảng CMIT

‾ Độ sâu trước bến tối thiểu 16.5m

‾ 5 Cẩu bờ kích thước Super Post-Panamax (22+1 hàng)

1.6.1 Cẩu bờ Super Post Panamax

 Cẩu QC có nhiệm vụ đặc biết quan trong là xếp dỡ containeraier từ cảng lên tàu và ngược lại

1.6.2 Cẩu khung Rubber Tie G rantry (RTG)

 Nhiệm vụ của RTG là xếp dỡ container trên bãi và xếp lên xe đầu kéo

1.6.3 Xe nâng container trong cảng (RS)

 Xe nâng dùng để nâng hạ container từ bãi lên xe đầu kéo

 Dùng để vận chuyển container trong cảng

1.6.5 Cầu cân xe container điện tử

Hình 1.10: Cầu cân xe Container điện tử

 Dùng để kiểm tra trọng lượng của container

1.6.6 Sơ đồ bố trí mặt bằng bãi Container tại cảng

Hình 1.11: Sơ dồ bố trí mặt bằng Container

Dịch vụ của cảng

Có hai mảng dịch vụ:

 Dịch vụ quốc tế: xuất nhập khẩu hàng hóa giữa CMIT và các khu vực như:

ASIA, EUROPE, US WEST COAST, US EAST COAST

Dịch vụ trong nước: xuất nhập khẩu hàng hóa giữa CMIT với các cảng tỉnh thành: Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn.

1.7.1 Dịch vụ nôi địa a Mạng lưới kết nối nội địa-ICD

Hình 1.12: Bản đồ kết nối nội địa của CMIT

Với một mạng lưới sà lan rộng rãi, CMIT kết nối cử tế tới TP Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương - miền Nam Việt Nam - và hàng chuyển tải từ Cam-pu-chia

Tỉnh Đồng Nai/Bình Dương

Kết nối thẳng tới TP Hồ Chí Minh

Hàng chuyển tải từ Phnôm Pênh, Cam-pu-chia

Bằng sà lan, hàng hoá của quý khách có thể đến CMIT trong vòng 6-8 tiếng sau khi ời khỏi các ICD tại TP Hồ Chí Minh, cảng Đồng Nai và Bình Dương hoặc ngược lại Và mất khoảng 48 tiếng cũng bằng sà lan để hàng hoá được vận chuyển giữa Phnôm Pênh, Cam-pu-chia và CMIT Chi phí được tiết kiệm đáng kể, đặc biệt khi quý khách có những lô hàng lớn gồm nhiều Container. b Vận tải nội địa

Với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại của cao tốc Long Thành - Dầu Giây và Quốc lộ 51, việc vận chuyển đường bộ giữa CMIT và các khu công nghiệp chính trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn bao giờ hết Các tuyến đường này tạo điều kiện thuận lợi cho sự lưu thông của hàng hóa và nguyên vật liệu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và hoạt động sản xuất tại khu vực này.

Với những đối tác vận tải dày dạn kinh nghiệm, CMIT sẽ mang đến dịch vụ vận tải tiêu chuẩn với những lợi thế:

 Đúng giờ theo kế hoạch a Dịch vụ cân Container Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của quý khách hàng về dịch vụ cân công-ten-nơ ngay tại cảng, nơi cuối cùng trước khi hàng hóa được xuất khẩu và cũng là nơi đầu tiên sau khi hàng hóa được nhập khẩu, các cầu cân điện tử đã được lắp đặt tại CMIT. Các cầu cân đã được kiểm tra và kiểm định bởi tổ chức được cấp phép trước khi đưa vào vận hành, với mục đich đảm bảo chúng tôi sẽ cho ra kết quả tốt nhất khi thực hiện dịch vụ cân Container. b Dịch vụ vận tải liên cảng

Hình 1.14: Bản đồ liên cảng

Nhằm mục đích tạo sự thuận lợi cho quý khách hàng trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa hệ thống cảng Cái Mép Thị Vải, CMIT cung cấp dịch vụ vận tải cho công ten nơ hàng và rỗng giữa các bến cảng Đây là một lựa chọn hiệu quả và nhanh chóng cho tuyến vận tải có khoảng cách ngắn, đặc biệt khi hàng hoá của quý khách cần được xếp lên con tàu sớm nhất ở một bến cảng khác mà không phải là nơi nó đang được đặt. Gói dịch vụ bao gồm:

 Thủ tục hải quan (cho công-ten-nơ hàng)

 Nâng hạ tại hai đầu cảng

Hình 1.15: Bản đồ phân bố thế giới

CMIT có mạng lưới quốc tế rộng rãi vì vậy sản lượng giao nhận Container xuất nhập đi các nước khác cao và cũng một phần nhờ mạng lưới nội đại hổ trở cho việc vận chuyển Container dễ dàng và nhanh chống hơn.

Các lợi thế của cảng

‾ Nằm trong khu vực mớn nước sâu tại khu vực Cái Mép, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuận lợi cho việc đón các chuyến tàu to từ quốc tế

‾ Vị trí xoay tàu rộng , an toàn và thuận lợi gần cảng

 Lợi ích và thế mạnh từ hệ thống APMT

‾ Do áp dụng được những kinh nghiệm tốt nhất để đạt được dịch vụ và năng suất ở mức tiêu chuẩn quốc tế.

‾ Liên tục phấn đấu cho những quy trình nhằm đảm bảo sức khỏe, an tòan và thân thiện với môi trường.

‾ Giảm được chi phí bằng cách giảm thiểu hoạt động tàu con và hàng chuyển tải nhờ tiếp cận trực tiếp với các con tàu lớn

‾ Năng suất cảng đạt mức cao giúp giảm thời gian tàu nằm tại cảng.

‾ Sự điều khiển linh động tối đa cho phép giảm thời gian tàu nằm tại cảng.

‾ Chi phí chuyển tải cạnh tranh đến/từ Việt Nam đến/từ các cảng đích khác tạiViệt Nam và khu vực.

Chính sách làm việc

Con người là nguồn tài nguyên quý giá của CMIT và mang lại thành công cho công ty CMIT cam kết cung cấp môi trường làm việc thật tốt và công bằng cho tất cả các nhân viên phù hợp luật lao động và theo các nguyên tắc sau đây:

Sức khỏe, An toàn và An ninh

CMIT cam kết áp dụng những phương pháp kiên quyết hướng tới vấn đề sức khỏe và an toàn Chúng tôi sẽ cung cấp các khóa huấn luyện, bảo hộ lao động cá nhân và các phương tiện đồng thời tiếp tục cải tiến hiệu suất an toàn để giảm thiểu các nguy cơ tai nạn và đảm bảo một nơi làm việc an toàn cho các nhân viên.

Cơ hội làm việc công bằng

CMIT sẽ không dung thứ cho bất kì trường hợp phân biệt đối xử hay quấy rối ở bất kỳ hình thức nào và cung cấp cơ hội việc làm công bằng bất kể giới tính, chủng tộc, màu da, tôn giáo, khuynh hướng tình dục và độ tuổi CMIT sẽ có các quyết định tuyển dụng và nhân sự dựa trên các yếu tố thích hợp như trình độ chuyên môn, kĩ năng, hiệu suất công việc, các kinh nghiệm có liên quan và tiềm năng.

Quá trình tuyển dụng minh bạch

CMIT cam kết một quá trình tuyển dụng công bằng và minh bạch Chúng tôi mong muốn cảnh báo bạn về các hoạt động sai trái và thông báo rõ rằng các ứng viên trúng tuyển sẽ không phải trả bất kì loại phí gì với bất kì nhân viên CMIT nào hay bất kì các tổ chức hay môi giới tuyển dụng nào. Đa dạng và hòa nhập

CMIT tôn trọng và đánh giá cao những khác biệt trong chủng tộc, giới tính, độ tuổi, quốc tịch, học vấn và tôn giáo của nhân viên chúng tôi Hòa nhập có nghĩa là được công nhận, tôn trọng và tham gia Công ty chúng tôi tạo nên một môi trường tập trung vào việc tham gia và đóng góp của các nhân viên vào các hoạt động của công ty nơi mà mỗi tiếng nói đều được lắng nghe và quyền làm chủ được đề cao.

Tính bền vững

Tính bền vững tại nơi làm việc được coi là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp của chúng tôi, cũng như môi trường và cộng đồng mà chúng tôi làm việc Tài liệu này phác thảo chính sách bền vững của công ty, được hỗ trợ bởi các chính sách, thủ tục, giá trị và mục tiêu khác đã được đưa vào Hệ thống quản lý công ty.

Trên hành trình cải tiến liên tục, chúng tôi sẽ thúc đẩy CMIT cần tuân theo một Chương trình Bền vững tập trung Chúng tôi cam kết tiến hành và phát triển hoạt động kinh doanh của mình một cách có trách nhiệm và hợp pháp liên quan đến các tác động kinh tế, xã hội và môi trường rộng lớn hơn của các hoạt động của chúng tôi. Để đạt đƣợc điều đó, CMIT sẽ:

 Tuân thủ tất cả các luật và quy định có liên quan áp dụng cho doanh nghiệp.

 Tìm cách tạo ra đủ lợi nhuận để đáp ứng nhu cầu của một Công ty đang phát triển và đang phát triển để có thể đầu tư cho sự cải tiến của tất cả các bên liên quan.

 Tìm kiếm các mối quan hệ thương mại cùng có lợi với các bên thứ ba mà họ hợp tác kinh doanh.

 Tìm cách phát triển các sản phẩm / dịch vụ mới nhằm tăng lợi ích cho khách hàng và môi trường trong suốt vòng đời của họ.

 Cung cấp một môi trường làm việc an toàn cho nhân viên của mình và đảm bảo rằng nhân viên hiểu đầy đủ trách nhiệm của họ về các vấn đề sức khỏe và an toàn.

 Cung cấp một khuôn khổ bao gồm bất kỳ khóa đào tạo cần thiết nào để hỗ trợ nhân viên phát triển năng lực của họ.

 Cung cấp cho nhân viên của mình, khi thích hợp, cơ hội tham gia vào các hoạt động có lợi cho ngành và cộng đồng nói chung.

 Cung cấp các cơ hội việc làm một cách công bằng và bình đẳng không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, khuynh hướng tình dục hoặc tín ngưỡng tôn giáo.

 Cam kết cung cấp các điều kiện lao động tốt và công bằng cho người lao động để đảm bảo phúc lợi của họ, bao gồm đảm bảo không có lao động trẻ em, không bị cưỡng bức lao động, tự do tham gia công đoàn và bình đẳng về cơ hội.

 Tìm cách tích hợp việc xác định và quản lý các vấn đề môi trường trong các hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty nhằm đảm bảo việc cải thiện môi trường đi đôi với việc giảm chi phí và tăng hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƯƠNG

Chương 1 giúp ta hiểu rõ hơn về tổng quan của cảng CMIT.

 Các thông tin hoạt động và lịch sử hình thành

 Cơ cấu tổ chức của cảng

 Cơ sở hạ tầng cảng

 Các dịch vụ của cảng đang hoạt động

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU

Khái niệm về hàng nhập khẩu phế liệu

Gần giống với phế liệu, khái niệm phế liệu nhập khẩu cũng là các loại vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng, chúng được thu hồi để tái chế, dùng làm nguyên liệu sản xuất Điểm khác biệt chính là những loại phế liệu này được thải ra ở các nước khác, sau đó được các doanh nghiệp, cơ sở hợp pháp ở Việt Nam nhập về. Nhìn chung, phế liệu nhập khẩu là những vật liệu, sản phẩm tồn tại dưới dạng vật thể, cái mà đã bị chủ sở hữu chủ động từ bỏ khai thác vì các lý do khác nhau Tuy nhiên, những phế liệu này đều đã đươc lựa chọn và phân loại riêng biệt một cách cẩn thận để tận dụng tiếp.

Một số loại phế liệu mà Việt Nam nhập khẩu có thể kể đến là: phế liệu nhập khẩu nhựa, phế liệu nhập khẩu sắt thép, phế liệu nhập khẩu giấy,…

Mục đích nhập phế liệu

Việc nhập khẩu đối với các doanh nghiệp mang nhiều mục đích khác nhau nhưng mục đích hợp pháp duy nhất mà Chính phủ Việt nam chấp nhận đối với phế liệu nhập khẩu là để phục vụ cho quá trình sản xuất công nghiệp.

Phế liệu nhập khẩu typically được nhập về những nơi có nhu cầu sử dụng, tái sử dụng và làm nguyên liệu mới để sản xuất các sản phẩm khác.

Bên cạnh đó, việc nhập khẩu phế liệu cũng được xem là một hình thức giúp giảm ô nhiễm môi trường và tiết kiệm tài nguyên rất được khuyến khích Lý do là vì những phế liệu như giấy, kim loại, nhựa… thay vì bị vứt đi lại đươc tận dụng lại vào những quy trình, công việc khác.

Những quy định pháp luật việt nam về việc nhập khẩu phế liệu

2.3.1 Điều kiện để nhập khẩu phế liệu về Việt Nam

Quay lại mục đích vừa nêu trên là các phế liệu nhập khẩu vào Việt Nam chỉ được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất Bên cạnh đó, nếu nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài vào Việt Nam, phải đáp ứng được các quy chuẩn kỹ thuật môi trường và được quy định trong danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài. Điều kiện nhập khẩu phế liệu bao gồm:

 Có kho, bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu đảm bảo điều kiện về bảo vệ môi trường.

 Có công nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu, xử lý tạp chất đi kèm phế liệu đạt chuẩn kỹ thuật môi trường.

Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần lưu ý các yêu cầu khác theo quy định của pháp luật khi trực tiếp nhập khẩu phế liệu hoặc nhận ủy thác nhập khẩu phế liệu.

2.3.2 Đối tƣợng đƣợc phép nhập khẩu phế liệu vào Việt Nam

Căn cứ vào Điều 55 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về đối tượng được phép nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài vào Việt Nam thì những cá nhân, tổ chức đạt những tiêu chuẩn sau mới được phép nhập khẩu phế liệu vào Việt Nam:

 Tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.

 Tổ chức, cá nhân nhận ủy thác nhập khẩu cho tổ chức, cá nhân sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.

Trường hợp nếu công ty hay các doanh nghiệp khác thực hiện nhập khẩu phế liệu để kinh doanh thì sẽ không thuộc đối tượng được phép nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài vào Việt Nam.

2.3.3 Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu

- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) và Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế (bản sao có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân).

- Một trong các tài liệu sau: Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường; Phiếu xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; Giấy xác nhận hoặc Thông báo chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường; Quyết định phê duyệt hoặc Giấy xác nhận Đề án bảo vệ môi trường (bản sao có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân).

- Kết quả giám sát chất lượng môi trường lần gần nhất của cơ sở sản xuất, nhưng không quá sáu tháng tính đến ngày đề nghị cấp Giấy chứng nhận (bản sao có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân) Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận (Căn cứ, Điều 7, Thông tư liên tịch số 34/2012/TTLT-BTC-BTNMT)

 Ngoài hồ sơ hải quan theo quy định hiện hành về pháp luật hải quan, thương nhân nhập khẩu phế liệu lưu ý:

- Phế liệu nhập khẩu đã được làm sạch để loại bỏ chất thải;

- Những loại vật liệu, vật phẩm, hàng hóa cấm nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam; các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

Danh mục phế liệu được phân loại rõ ràng theo mã HS, tên phế liệu, mô tả phế liệu và yêu cầu chất lượng Việc phân loại này tuân thủ chặt chẽ các quy định tại các Danh mục, đảm bảo sự nhất quán và thống nhất trong quản lý phế liệu.

+ Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài để làm nguyên liệu sản xuất ban hành kèm theo Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg ngày 19/12/2014 của Thủ

+ Danh mục phế liệu thu được trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp chế xuất,doanh nghiệp trong khu phi thuế quan được phép nhập khẩu vào nội địa để làm nguyên liệu sản xuất ban hành tại Phụ lục II kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BTNMT ngày 28 tháng 01 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Thủ tục nhập khẩu phế liệu

Theo Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi bổ sung Điều 16 của Thông tư 38/2015/TT-BTC, hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm các loại tài liệu quy định tại khoản 5 Điều 1 của Thông tư này.

 Tờ khai hàng hóa nhập khẩu

Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung tại khoản 12 Điều 1 Nghị định 59/2018/NĐ-CP , người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo mẫu HQ/2015/NK

 Hóa đơn thương mại hoặc chứng từ có giá trị tương đương trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán: 01 bản chụp.

 Vận đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương đối với trường hợp hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt, vận tải đa phương thức theo quy định của pháp luật (trừ hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đường bộ, hàng hoá mua bán giữa khu phi thuế quan và nội địa, hàng hóa nhập khẩu do người nhập cảnh mang theo đường hành lý): 01 bản chụp.

 Giấy phép nhập khẩu hoặc văn bản cho phép nhập khẩu của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Giấy chứng nhận kiểm tra theo quy định pháp luật của cơ quan kiểm tra chuyên ngành có thể được nộp dưới dạng bản chính hoặc bản chụp Trong trường hợp pháp luật chuyên ngành quy định nộp bản chụp hoặc không có quy định cụ thể về bản chính hoặc bản chụp thì người khai hải quan được nộp bản chụp.

 Tờ khai trị giá: Người khai hải quan khai tờ khai trị giá theo mẫu, gửi đến

Hệ thống dưới dạng dữ liệu điện tử hoặc nộp cho cơ quan hải quan 02 bản chính (đối với trường hợp khai trên tờ khai hải quan giấy) Các trường hợp phải khai tờ khai trị giá và mẫu tờ khai trị giá thực hiện theo Thông tư của Bộ Tài chính quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

 Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định tại Thông tư của Bộ Tài chính quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

 Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hoá thuộc diện phải có giấy phép nhập khẩu (đối với trường hợp nhập khẩu uỷ thác): nộp 01 bản chụp;

Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

Thi hành từ ngày 15 tháng 11 năm 2020 và thay thế Quyết định số 73/2014/QĐ- TTg ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ.

Bảng 2.1: Danh mục phế liệu đƣợc phép nhập khẩu về Việt Nam

STT Tên phế liệu Mã HS

1.1 Phế liệu và mảnh vụn của gang 7204 10 00

1.2 Phế liệu và mảnh vụn của thép hợp kim: bằng thép

1.3 Phế liệu và mảnh vụn của thép hợp kim: Loại khác

(khác với loại bằng thép không gỉ).

1.4 Phế liệu và mảnh vụn của sắt hoặc thép tráng thiếc 7204 30 00

Phế liệu và mảnh vụn khác của sắt hoặc thép: Phoi tiện,

1.5 phoi bào, mảnh vỡ, vảy cán, phoi cắt và bavia, chưa 7204 41 00 được ép thành khối hay đóng thành kiện, bánh, bó.

1.6 Phế liệu và mảnh vụn khác của sắt hoặc thép: Loại

7204 49 00 khác styren (PS): Loại khác.

2.1 Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa) từ Polyme

Etylen (PE): Dạng xốp, không cứng 3915

2.2 Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa) từ Polyme

2.3 Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa) từ Polyme

2.4 Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa) từ Polyme

3915 Vinyl Clorua (PVC): Loại khác

Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa) từ các loại

2.5 plastic (nhựa) khác: Polyethylene Terephthalate (PET); 3915 90 00

Acrylonitrin Butadien Styren (ABS); High Impact

Polystyrene (HIPS); Poly Oxy Methylene (POM); Poly

Methyl Methacrylate (PMMA); Expanded Polystyrene

(EPS); Thermoplastic Polyurethanes (TPU); Ethylene

Vinyl Acetate (EVA); Nhựa Silicon loại ra từ quá trình sản xuất và chưa qua sử dụng

Giấy loại hoặc bìa loại thu hồi (phế liệu và vụn thừa):

3.1 Giấy kraft hoặc bìa kraft hoặc giấy hoặc bìa sóng, chưa 4707 10 00 tẩy trắng

Giấy loại hoặc bìa loại thu hồi (phế liệu và vụn thừa):

3.2 Giấy hoặc bìa khác được làm chủ yếu bằng bột, giấy

4707 20 00 thu được từ quá trình hóa học đã tẩy trắng, chưa nhuộm màu toàn bộ

Giấy loại hoặc bìa loại thu hồi (phế liệu và vụn thừa):

3.3 Giấy hoặc bìa được làm chủ yếu bằng bột giấy thu

4707 30 00 được từ quá trình cơ học (ví dụ: giấy in báo, tạp chí và các ấn phẩm tương tự)

3.4 Giấy loại hoặc bìa loại thu hồi (phế liệu và vụn thừa):

Loại khác, kể cả phế liệu và vụn thừa chưa phân loại.

4.1 Thủy tinh vụn và thủy tinh phế liệu và mảnh vụn khác;

5 Phế liệu kim loại màu

5.1 Đồng phế liệu và mảnh vụn 7404 00 00

5.2 Niken phế liệu và mảnh vụn 7503 00 00

5.3 Nhôm phế liệu và mảnh vụn 7602 00 00

5.4 Kẽm phế liệu và mảnh vụn 7902 00 00

5.5 Thiếc phế liệu và mảnh vụn 8002 00 00

6 Phế liệu xỉ hạt lò cao

Xỉ hạt (xỉ cát) từ công nghiệp luyện sắt hoặc thép (xỉ

6.1 hạt lò cao gồm: xỉ hạt nhỏ, xỉ cát từ công nghiệp luyện 2618 00 00 gang, sắt, thép)

Nguồn: Quyết định số: 28/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

Theo Thông tư số 65/2017/TT-BTC ngày 27 tháng 6 năm 2017 và Thông tư số 09/2019/TT-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2019 của Bộ Tài chính, Mã HS và tên phế liệu trong Danh mục này được sử dụng theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.

Những loại phế liệu bị cấm nhập khẩu tại Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 27 ngày 15/11/2019 quy định chi tiết danh mục phế liệu tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, kinh doanh chuyển khẩu Thông tư số 27/2019 sẽ thay thế Thông tư số 41/2018 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2020 đến 31/12/2024.

Báo cáo tại cuộc họp, Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) cho biết, trên cơ sở rà soát, nghiên cứu các tài liệu trong nước cũng như quốc tế liên quan và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 27/CT-TTg, Bộ TN&MT đề xuất loại bỏ 13/36 loại phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài theo Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg.

Các loại phế liệu nhập khẩu bị nghiêm cấm là loại nhựa được đánh giá là khó tái chế hoặc tỷ lệ tái chế thấp Phế liệu này chứa nhiều phụ gia độc hại, gây ô nhiễm môi trường trong quá trình tái chế Thêm vào đó, nguồn gốc của phế liệu này thường là rác thải sinh hoạt như ống hút, hộp sữa chua và bao bì xốp đựng thức ăn.

Bảng 2.2: Danh mục những loại phế liệu bị cấm nhập nhẩu tại Việt Nam

STT Tên phế liệu Mã HS

Các nguyên tố hóa học đã được kích tạp dùng trong

2 điện tử, ở dạng đĩa, tấm mỏng, hoặc các dạng tương 3818 00 00 tự

Phế liệu và mẩu vụ của plastic (nhựa) từ polyme

(PS): dạng xốp, không cứng

Phế liệu và mẩu vụ của plastic (nhựa) từ polyme

(PVC): dạng xốp, không cứng

5 Tơ tằm phế liệu (kể cả kén không thích hợp để quay

5003 00 00 tơ, xơ sợi phế liệu và xơ sợi tái chế

6 Thỏi đúc phế liệu (bằng sắt, thép, gang) nấu lại 7204 50 00

7 Vonfram phế liệu và mảnh vụn 8101 97 00

8 Molypden phế liệu và mảnh vụn 8102 97 00

9 Magie phế liệu và mảnh vụn 8104 20 00

10 Titan phế liệu và mảnh vụn 8108 30 00

11 Zircon phế liệu và mảnh vụn 8109 30 00

12 Antimon phế liệu và mảnh vụn 8110 20 00

13 Crom phế liệu và mảnh vụn 8112 22 00

Nguồn: Theo Quyết định 28/2020/QĐ-TTg

Ảnh hưởng của container phế liệu

Sự bùng nổ của container phế liệu những hồi chuông báo dộng đã vang lên.

Việc nhập khẩu phế liệu ồ ạt tiềm ẩn nhiều nguy cơ về môi trường, thậm chí để lại hậu quả trong thời gian dài và khó xử lý.

Theo thông tin từ Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, từ đầu tháng 6/2018 , tại khu vực cảng Cát Lái, lượng container hàng phế liệu nhập khẩu gia tăng rất mạnh, lên đến vài ngàn, chủ yếu là mặt hàng nhựa, giấy phế thải các loại Điều đáng nói, số lượng hàng phế liệu mà các doanh nghiệp (DN) nhập về ùn ứ tại cảng lâu ngày, không chỉ làm ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập, giải phóng hàng hóa tại cảng mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

Có trường hợp doanh nghiệp đã được cấp giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất để nhập khẩu phế liệu nhưng

30 nghiệp tái chế làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến môi trường sống và gây bức xúc trong dư luận xã hội.

Rác thế giới đổ về Việt Nam, Mỹ và Canada được biết là những vùng đất quá xa xôi về mặt địa lý Nhưng sản lượng phế liệu từ hai nước này tràn vào Việt Nam thời gian qua phải nói là cực lớn Trong đó Mỹ luôn chiếm giữ vị trí "á quân" trong danh sách xuất khẩu nhựa phế liệu cho Việt Nam Không chỉ mua hàng ở những quốc gia xa xôi, các doanh nghiệp tại Việt Nam còn tranh thủ "vơ vét" nguồn phế liệu từ các nước và vùng lãnh thổ láng giềng.

Những lô "rác" thế này đã nằm chờ tại cảng ngày này qua ngày khác, gây ô nhiễm môi trường cho bến bãi, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh cảng, cơ quan hải quan, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, logistics

Container phế liệu tồn đọng đã gây nên ách tắc, chiếm dụng kho bãi tại các cảng biển, ảnh hưởng đến năng lực thông quan.

Kết luận chương

Chương 2 của bài là giới thiệu tổng quan về nhập khẩu container phế liệu giúp ta hiểu rõ hơn về:

 Khái niệm và mục đích cảu hàng phế liệu

 Các quy định của Việt Nam về hàng phế liệu

 Điều kiện thủ tục để nhập hàng phế liệu

 Các loại hàng được nhập khẩu và không nhập khẩu

 Và cuối cùng là các ảnh hưởng của container phế liệu

THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU

Tình hình container phế liệu thế giới

Năm 2018 số lượng hàng hóa phế liệu chậm luân chuyển có nguy cơ tồn đọng tại các cảng biển Việt Nam là 27.944 Container, trong đó khu vực cảng biển Hải Phòng có 6.753 Container; khu vực cảng biển TP.HCM có 14.658 Container; khu vực cảng biển Bà Rịa-Vũng Tàu là 6.533 Container trong đó cảng CMIT chiếm khoảng hơn một ngàn Container phế liệu Do Trung Quốc cấm nhập khẩu phế liệu từ cuối năm 2017 thì phế liệu vẫn ầm ầm tràn vào Việt Nam Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tồn đọng phế liệu nhập khẩu lúc bấy giờ.

 Việt Nam tìm giải pháp xuất trả toàn bộ phế liệu vi phạm Để giải quyết những những bất cập, vướng mắc đối với công tác quản lý phế liệu nhập khẩu hiện nay đồng thời cập nhật đầy đủ, chặt chẽ những quy định mới đã được ban hành, Thủ tướng Chính phủ đang chuẩn bị ban hành Quyết định phê duyệt Quy chế phối hợp liên ngành trong quản lý hoạt động nhập khẩu phế liệu.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp cùng các cơ quan nghiên cứu để đề xuất giải pháp quản lý nhập khẩu phế liệu nhựa, theo hướng cương quyết trả về phế liệu nhập khẩu như các nước Malaysia, Philippines đã thực hiện.

 Trong tương lai năm 2022 có thể loại bỏ một số phế liệu khỏi danh mục nhập khẩu của Việt Nam

Bộ Tài nguyên & Môi trường (TN&MT) cho biết, qua quá trình làm với các Bộ, ngành, địa phương trong thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm trong quá trình nhập khẩu, tái chế phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất, bộ nhận thấy có một số loại phế liệu đang được phép nhập khẩu từ nước ngoài tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

Tổng cục Hải quan cho biết, các doanh nghiệp nhập khẩu vẫn đang tiếp tục đến nhận hàng phế liệu đang lưu giữ tại cảng biển Tổng cục Hải quan đã có văn bản quán triệt, chỉ đạo các đơn vị thực hiện tăng cường các giải pháp quản lý, ngăn chặn tình trạng nhập khẩu chất thải và phế liệu không đủ điều kiện nhập khẩu; hướng dẫn về việc khai sửa, bổ sung Manifest về tên người nhận hàng đối với hàng hóa nhập khẩu là phế liệu. Đối với các phế liệu không đạt tiêu chuẩn, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, kiên quyết buộc các hãng tàu vận chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.

Tuy nhiên, hiện các doanh nghiệp trong nước vẫn có nhu cầu lớn nhập khẩu một số loại phế liệu để làm nguyên liệu sản xuất, nếu quy định dừng việc nhập khẩu các loại phế liệu này sẽ gây ảnh hưởng tới nhu cầu nguyên liệu cũng như quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp Để tạo điều kiện đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất của các doanh nghiệp tái chế, Bộ đề xuất đến 1/1/2022 mới loại bỏ các loại phế liệu này khỏi Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu.

=> Vừa ảnh hưởng của dịch bệnh vừa sự ảnh hưởng của chính sách nhập khẩu phế liệu của nhà nước nên các Container phế liệu nhập khẩu giảm rõ rệt Container phế liệu khó nhập khẩu vô thị trường Việt Nam làm ảnh hưởng rõ rệt đến cảng, vừa giảm số lượng Container nhập khẩu, mà các Container đã nhập dề hiện tại đang lưu bãi cũng khó thông quan hơn, dẫn đến chiếm diện tích bãi nhiều hơn.

 Tình hình thế giới về container phế liệu

 Xuất trả phế liệu từ Malaysia, Philippines

Các nước phát triển thường xuất khẩu một lượng lớn rác thải có thể tái chế sang các quốc gia khác để xử lý, đặc biệt là các nước đang phát triển tại châu Á Tuy nhiên, năm 2018, Trung Quốc - quốc gia nhập khẩu rác thải lớn nhất thế giới - đã ban hành tiêu chuẩn nhập khẩu mới, nghiêm ngặt hơn, dẫn đến việc loại trừ 99% rác thải được nhập khẩu từ các quốc gia khác Điều này khiến nhiều quốc gia đang phát triển phải đối mặt với tình trạng quá tải rác thải, vì không còn nơi để xuất khẩu.

Kể từ đó, các công ty quản lý chất thải đã tìm thấy thị trường mới ở các quốc gia khác như các nước Đông Nam Á Malaysia đã bị ảnh hưởng nặng nề khi nhiều nhà tái chế từ Trung Quốc chuyển đến nước này. Đứng trước nguy cơ trở thành bãi rác của thế giới, các nước Đông Nam Á nhưMalaysia, Philippines… đã có kế hoạch đối phó bằng cách xuất trả những lô hàng phế liệu không bảo đảm chất lượng về lại nước gốc đã xuất khẩu nó.

Chính phủ Malaysia tuyên bố gửi lại 100 tấn chất thải nhựa của Úc vì nó quá ô nhiễm để tái chế Bộ trưởng Môi trường của Malaysia Yeo Bee Yin tuyên bố rằng 3.000 tấn chất thải được nhập khẩu từ khắp nơi trên thế giới vào nước này sẽ được trả lại vì nó bị thối rữa, ô nhiễm hoặc bị dán nhãn giả và nhập lậu.

Một số quốc gia Đông Nam Á khác cũng đã tái xuất chất thải trong những tháng gần đây, trong đó, Philippines đã trả lại một lô hàng rác khổng lồ cho Canada và Indonesia đã vận chuyển năm container rác đến Mỹ.

Năm 2020 vừa là một năm khủng hoảng toàn cầu về mọi lình vực vì dịch Covid 19 làm ảnh hưởng đến mọi hoạt động Trong đó ngành dịch vụ phế liệu để tái chế cũng không ngoại lệ.

Hoạt động sản xuất tại Trung Quốc chậm lại do ảnh hưởng của virus corona đã gây ra gián đoạn trong chuỗi cung ứng kim loại Tình trạng tắc nghẽn tại các cảng và trên tàu vận chuyển lớn làm giảm lượng container sẵn có và đẩy giá vận chuyển lên cao, ảnh hưởng đến các nhà xuất khẩu phế liệu sắt toàn cầu.

Tác động từ việc giảm lượng Container và giá cước vận chuyển tăng đang làm giảm tỷ suất lợi nhuận của các nhà xuất khẩu Mỹ và châu Âu, hạn chế các chuyến hàng phế liệu đến tất cả các thị trường châu Á và nâng giá giao hàng phế liệu trong khu vực. Việc ngừng kinh doanh đột ngột ở Trung Quốc do virus corona đã khiến chính phủ Trung Quốc phải cấp giấy chứng nhận bất khả kháng cho các công ty bị ảnh hưởng bởi việc ngừng hoạt động Sau đó, một lượng lớn tàu Container tồn đọng tại các cảng của Trung Quốc.

Do đó, số lượng Container bị mắc kẹt tại Trung Quốc đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn đến hạn chế lượng Container xuất khẩu trên toàn thế giới. Đối mặt với chi phí cố định và tỷ lệ sử dụng tàu thấp hơn, các hãng tàu buộc phải giảm chi phí thông qua chuỗi cung ứng, với một số tuyến vận tải cũng giảm kích thước tàu xuống các tàu nhỏ hơn để tăng cường sử dụng.

Tổng quan về nhập container phế liệu tại cảng

3.2.2 Quy trình nhập container phế liệu của cảng

Cũng như quy trình hàng nhập các mặt hàng khác, quy trình nhập Container phế liệu có các bước như sau Nhưng quan trọng nhất là giấy phép thông quan của HảiQuan khi có giấy phép thông quan thì cảng mới bắt đầu làm thủ tục giao Container cho khách hàng.

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình lấy Container phế liệu nhập khẩu

 Bước 1: Khách hàng nộp lệnh giao hàng bản gốc (DO) và tính phí

 Bước 2: Phòng thương vụ sẽ giao 2 CMT & hóa đơn (nhận lại 1 liên - bản lưu có chữ ký khách hàng)

 Bước 3: Khách hàng nộp tờ khai hải quan & phiếu CMT cho Hải Quan Hải quan kiểm tra đóng 2 dấu, ký tên lên CMT và giao lại khách hàng 1 bản.

 Bước 4: Khách hàng nôp lại CMT đã có dấu của Hải Quan cho phòng thương vụ.

 Bước 5: Phòng thương vụ sẽ giao phiếu lấy container và tài xế sẽ di chuyển ra ngoài cổng để làm thủ tục lấy vị trí Container.

3.2.3 Thời gian lưu bãi container phế liệu

Thời gian lưu bãi tùy thuộc vào hợp đồng với mỗi hãng tàu khác nhau, dao động từ

Trong phạm vi từ 5 – 15 ngày cảng sẽ không thu bất kì phí lưu bãi nào Sau ngày quy định cảng sẽ phụ thu tiền lưu bãi trực tiếp với khách hàng.

Phí lưu bãi 5 ngày đầu cảng sẽ không thu phí lưu bãi của khách hàng.

Sau thời gian miễn phí, phí lưu bãi sẽ được tính như sau:

3.2.5 Xử lý Container phế liệu quá hạn

Cách xử lý container quá hạn thì phải phụ thuộc vào tình huống container phế liệu đó đang mắc phải, nhưng đa phần phải có chứng nhận của Hải Quan thì cảng mới làm việc tiếp.

 Container phế liệu chờ thông quan, nhưng giấy tờ trục trặc và quá trình thông quan lâu Nên chi phí lưu bãi cao, khi đó khách hàng sẽ nhờ cảng hổ trợ giảm phí để khách hàng có thể lấy container Trong trường hợp này cảng sẽ xem xét và sẽ hổ trợ giảm chi phí cho khách hàng để có thể giải phóng bãi một cách nhanh nhất và hợp lý nhất

 Container phế liệu không được thông quan Phụ thuộc vào Hải Quan tính chất hàng hóa có thể hàng sẽ tái xuất lại.

Ngày 08/7/2020, Tổng cục Hải quan đã có Công văn số 4589/TCHQ-GSQL hướng dẫn Cục Hải quan các tỉnh, thành phố về việc tái xuất phế liệu tồn đọng Theo đó, để việc tái xuất container phế liệu tồn đọng đảm bảo đúng theo quy định của pháp luật, đúng đối tượng, đồng thời việc quay vòng vỏ container không gặp vướng mắc trong công tác kiểm tra, kiểm soát phế liệu nhập khẩu, Tổng cục Hải quan yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện:

- Trước khi thực hiện tái xuất phế liệu tồn đọng, Cục Hải quan các tỉnh, thành phố lập danh sách, báo cáo các Hãng tàu/Đại lý hãng tàu, số container, số seal về Tổng cục Hải quan để rà soát, thiết lập tiêu chí Sau khi Tổng cục Hải quan rà soát và thiết lập các tiêu chí quản lý, Tổng cục Hải quan sẽ có văn bản hướng dẫn để Cục Hải quan các tỉnh, thành phố và Hãng tàu/Đại lý hãng tàu thực hiện tái xuất phế liệu tồn đọng.

- Cục Hải quan các tỉnh, thành phố yêu cầu các Hãng tàu/Đại lý hãng tàu cam kết thực hiện tái xuất toàn bộ các lô hàng tồn đọng xác định là chất thải, chất thải nguy hại, phế liệu không đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ra khỏi lãnh thổ Việt Nam để tránh việc lợi dụng chỉ tái xuất lượng hàng hóa còn khả năng tái chế còn để lại cảng biển Việt Nam các loại hàng hóa không còn khả năng tái chế gây ô nhiễm môi trường.

 Container phế liệu khách hàng từ chối không đến nhận Trong trường hợp này liên hệ với Hải Quan cách xử lý Có thể Hải Quan sẽ thu hồi về thanh lý hoặc tiêu hủy.Ngày 29/5/2020, Tổng cục Môi trường đã có Công văn số 1670/TCMT-QLCT về việc xử lý hàng hóa tồn đọng là phế liệu tại cảng biển, trong đó đã thông báo danh sách các cơ sở đã được cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất để tham gia tổ chức đấu giá các lô hàng phế liệu tồn đọng Vì vậy, Tổng cục Hải quan chuyển danh sách DN kèm Công văn số1670/TCMT-QLCT nêu trên để Cục Hải quan tỉnh, thành phố biết và thông báo cho các DN để nộp hồ sơ tham gia đấu giá theo quy định.

Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu tới hoạt động của cảng

Tại Quyết định số: 35/2019/QĐ-TTg, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 02 năm

2020 Điều 7: Phối hợp trong việc thực hiện thông quan phế liệu nhập khẩu: Nêu rõ trách nhiệm và bổn phận của các cơ quan chức năng trong quá trình thông quan hàng phế liệu nhập khẩu.

Vì chính sách nhập khẩu Container phế liệu ngày càng siết chặt hơn, dẫn đến việc các Container phế liệu đến cảng phải đợi thông quan và thời gian lưu bãi cao. Container sẽ bị lưu bãi tại cảng một thời gian dài điều đó ảnh hưởng đến hoạt động cảng rất nhiều.

Không những vậy việc siết chặc nhập khẩu phế liệu còn làm giảm sản lượng container phế liệu nhập về cảng.

3.3.1 Số lƣợng Container phế liệu nhập khẩu từ năm 2018 - 2020

Bảng 3.1: Số lƣợng container phế liệu nhập từ 2018 - 2020

Biểu đồ 3.3: Số lƣợng container phế liệu nhập khẩu từ 2018 - 2020

Từ ngày 01/06/2018, CMIT tạm ngưng tiếp nhận tất cả các container hàng nhựa phế liệu vào cảng CMIT bằng tất cả các phương tiện như tàu quốc tế, tàu nội địa, sà lan và xe tải Nhờ vậy mà số lượng Container phế liệu nhập về tại cảng giảm từ năm

2018 đến 2019 giảm 20%, từ 2019 – 2020 giảm 40%., từ 2018 -2020 đã giảm hơn 50% Năm 2020 do tác động của dịch covid mà container phế liệu bị hạn chế xuất nhập khẩu hơn nữa.

Tuy vậy lượng container phế liệu lưu bãi vẫn còn nhiều vì Hải Quan siết chặt nhập khẩu phế liệu hơn trước.

3.3.2 Ảnh hưởng đến khả năng khai thác bãi

 Trên 90 ngày là thời gian quá hạn của container phế liệu Hải Quan sẽ xử lý container theo quy định pháp luật.

 Phần trăm Container phế liệu phải lưu bãi quá hạn (%)

Số lượng container phế liệu lưu bãi 30 – 90 ngày : ~307 container

Số lượng container phế liệu lưu bãi trên 90 ngày: ~50 container

Số lượng container phế liệu lưu bãi 30 – 90 ngày: ~247 container

Số lượng container phế liệu lưu bãi trên 90 ngày: ~65 container

Số lượng container phế liệu lưu bãi 30 – 90 ngày: ~196 container

Số lượng container phế liệu lưu bãi trên 90 ngày: ~ 45 container

Bảng 3.2: Phần trăm Container phế liệu lưu bãi

Phần trăm container lưu bãi

Biểu đồ 3.4: Phần trăm container phê liệu lưu bãi

Các container phế liệu nhập ngày cảng bị Hải Quan siết chặt hơn Các chính sách ngày càng khó khăn hơn trong việc thông quan.

 Diện tích container phế liệu lưu bãi chiếm dụng cao nhất khoảng 10% - 5% tùy vào giai đoạn.

Những container phế liệu quá hạn lưu bãi lâu thì phần diện tích chứa các container phế liệu cảng sẽ không thể khai thác được Làm ảnh hưởng đến năng xuất chứa của bãi Đặc biết vào những mùa hàng hóa nhiều bãi vướt 100% bãi chổ xếp container bị hạn chế Mà phần container phế liệu sẽ ở một khu riêng vì đa phần các container phế liệu quá hạn đều chưa được thông quan nên kẹt lại, những container đó sẽ được Hải Quan kiểm hóa nên khu vực đó không thẻ chèn thêm container khác vô được, Như vậy thì rất lãng phí bãi.

Vì quá trình làm thủ tục thông quan của các container phế liệu đó khá lâu nên chi phí lưu bãi rất cao và bên khách hàng có thương lượng với cảng là giảm chi phí cho họ để họ kéo Container về khi các thủ tục đã hoàn thiện Như năm 2020 vừa qua cảng đã phải giảm từ 40% – 60% cho khách hàng về phí lưu bãi để có thể giải phóng được số hàng đang bị tồn động và chiếm bãi chứa container.

 Một ví dụ lô hàng (20 Container 40 cao) sắt vụn của khách hàng A cập cảng vào tháng 8 2019 do chưa được thông quan buộc phải lưu bãi tại cảng hơn 80 ngày Trừ 10 ngày đầu miễn phí phí lưu bãi cho khách hàng.

 1 ngày lưu bãi tương ứng 154.000đ một Container

=> Thay vì cảng sẽ nhận được 215.600.00đ tiền lưu bãi nhưng khách hàng thương lượng nhờ cảng hổ trợ giảm chi phí Cảng đã hổ trợ khách hàng giảm 50% phí để khách hàng có thể lấy hàng ra Vậy cảng chỉ thu được về 107.800.000đ tiền lưu bãi. Làm như vậy ảnh hưởng đến doanh thu của cảng nhưng vi tạo điều kiện hổ trợ khách hàng có thể lấy hàng dễ dàng và giải phóng diện tích trong bãi.

Bảng 1.3: Bảng so sánh thiệt hại về chi phí lưu bãi

Thời gian Phí lưu bãi

STT Loại Số phát sinh phát sinh Phí lưu bãi So container lượng phí lưu theo quy thực tế sánh bãi định

Có trường hợp Hải Quan sẽ thu lại toàn bộ hàng hóa của khách hàng để thanh lý lại Trong trường hợp này cảng sẽ không nhận được khoảng chi phí lưu bãi nào cả.

 Đầu năm 2018 có 10 Container lô hàng phế liệu phụ kiện xe của khách hàng B nhập vào cảng CMIT Không được thông quan và các container đó được kéo ra bãi riêng để Hải Quan mở Container kiểm hóa hàng bên trong Do thời gian thông quan quá lâu nên chủ hàng đã không đến nhận lô hàng này cho đến năm

2020 Buộc Hải Quan phải thanh lý chúng Với trường hợp này cảng sẽ mất phí lưu bãi Hoặc có thể thương lượng với hãng tàu để chịu một phần phí những chỉ một nhỏ.

=> Diện tích mà lô hàng đó chiếm dụng trong vòng 2 năm Nếu đúng cảng đã có thể thu số tiền lưu bãi trong 2 năm đó lên đến hơn 1 tỷ Nhưng vì khách hàng bỏ hàng không nhận cảng đã mất đi một số doanh thu lớn Trong khi đó khu vực chứa lô hàng đó không được khai thác để kiếm thêm thu nhập Ảnh hưởng khá nhiều đến doanh thu của công ty

Bảng 3.2: Thiệt hại khi thanh lý hàng

Loại Số lượng Thời gian Số lượng

STT thanh lý container (container) lưu bãi hại

1 40 cao 10 2 năm 10 Hơn 1 tỷ cho phí lưu bãi

 Đối với Container phế liệu phải kiểm hóa nhiều lần, các hàng hóa bên trong container trào ra gây mất an toàn cho các nhân viên cảng khi làm việc gần khu vực đó.

 Không những vậy còn gây ô nhiễm môi trường vì bụi và mùi của các hàng phế liệu đó.

3.3.5 Tốn chi phí quản lý

Việc container phế liệu nằm trên bãi cảng nên cảng phải có trách nhiệm kiểm tra và giữ gìn Container, việc này dẫn đến viếc tốn chi phí quản lý của cảng nếuContainer lưu bãi quá lâu thì chi phí quản lý càng nhiều.

Môi trường vi mô

Con người là nguồn tài nguyên quý giá của CMIT và mang lại thành công cho công ty Hiện nay công ty có hơn 400 nhân viên chính thức bao gồm cả công nhân lái cẩu, truck tại cảng Với năng suất tăng nhanh của cảng, CMIT luôn tuyển dụng, chào đón những nhân tài và được đào tạo một cách chuyên nghiệp CMIT cam kết cung cấp môi trường làm việc thật tốt và công bằng cho tất cả các nhân viên phù hợp luật lao động và theo các nguyên tắc sau đây:

Sức khỏe, an toàn và an ninh

Cơ hội làm việc công bằng

 Không sử dụng lao động trẻ em

 Không cưỡng bức lao động

 Quá trình tuyển dụng minh bạch

 Đa dạng và hòa nhập

Khách hàng là nhân tố cốt lõi của môi trường vi mô Mọi hoạt động marketing đều lấy khách hàng/sự hài lòng hoặc thõa mãn của khách hàng làm trọng tâm Khách hàng của CMIT là những hãng tàu như: Maersk đây là khách hàng lớn nhất của CMIT, HMM, OOCL, CMA CGM, APL, BIỂN ĐÔNG, YANG MING, KLINE, MSC,

Theo thống kê, hiện nay trên thị trường Việt nam có khoảng 40 công ty trong nước và 50 công ty nước ngoài (cả liên doanh) và hơn 30 hãng cạnh tranh trong lĩnh vực giao nhận vận tải 38 Các đối thủ cạnh tranh luôn tìm cách chiếm giữ khách hàng, vì thế bắt buộc doanh nghiệp phải luôn cải thiện sản phẩm/dịch vụ để duy trì sự thỏa mãn và hài lòng từ khách hàng nhằm giữ vững và tăng cường lượng khách hàng trung thành Hiện nay, các công ty Logistics mọc lên rất nhiều, với nguồn nhân lực lớn, trẻ và năng động, đem lại không ít khó khăn do việc cạnh tranh nguồn khách hàng, một số công ty cùng ngành như: SITV, PSA, SSIT, TCTT, TCIT,

Môi trường vĩ mô

3.5.1 Nhân tố chính trị - pháp luật

Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trong bối cảnh môi trường chính trị và hành lang pháp lý liên quan giữa các quốc gia Sự ổn định chính trị tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ giao thương Do đó, doanh nghiệp cần nắm rõ và tuân thủ quy định chính phủ, tập quán của các nước có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu Việt Nam sở hữu chính trị ổn định và an sinh xã hội tốt, tạo thuận lợi cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh, thương mại Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phải tuân thủ luật thương mại trong nước và quốc tế, cũng như các chính sách, quy định thương mại do nhà nước ban hành.

 Các quy định về khuyến khích, hạn chế hay cấm xuất khẩu một trong các quy định về thuế quan xuất khẩu 39

 Các quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi tham gia và hoạt động xuất khẩu.

 Phải tuân thủ pháp luật của nhà nước đề ra Các hoạt động kinh doanh không được đi trái với đường lối phát triển của đất nước

3.5.2 Các nhân tố kinh tế- xã hội

- Sự tăng trưởng của kinh tế của đất nước Sản xuất trong nước phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu về mẫu mã, chất lượng, chủng loại trên thị trường thế giới Nền kinh tế của 1 quốc gia càng phát triển thì sức cạnh tranh về hàng hóa của nước đó trên thị trường thế giới sẽ không ngừng được cải thiện.

- Sự phát triển của hoạt động thương mại trong nước cũng góp phần hạn chế hay kích thích xuất khẩu, bởi nó quyết định sự chu chuyển hàng hóa trong nội địa và thế giới.

- Sự biến động của nền kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường hàng hóa trong nước và thế giới, do vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

- Hệ thống tài chính, ngân hàng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu liên quan mật thiết với vấn đề thanh toán quốc tế, thông qua hệ thống ngân hàng giữa các quốc gia Hệ thống tài chính, ngân hàng càng phát triển thì việc thanh toán diễn ra càng thuận lợi, nhanh chóng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các đơn vị tham gia kinh doanh xuất khẩu.

- Trong thanh toán quốc tế thường sử dụng đồng tiền của các nước khác nhau, do vậy tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu Nếu đồng tiền trong nước so với đồng tiền ngoại tệ thường dùng làm đơn vị thanh toán như: USD, GDP, sẽ kích thích xuất khẩu và ngược lại nếu đồng tiền trong nước tăng giá so với đồng tiền ngoại tệ thì việc xuất khẩu sẽ bị hạn chế.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu không thể tách rời hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc, vận t ả i từ khâu nghiên cứu thị trường đến khâu thực hiện hợp đồng, vận chuyển hàng hóa và thanh toán Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu và góp phần hạ thấp chi phí cho đơn vị kinh doanh xuất khẩu.

- Ngoài ra, sự hòa nhập và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, sự tham gia vào các tổ chức thương mại như: AFTA, APEC, WTO sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu.

3.5.3 Sự ảnh hưởng của sự thay đổi công nghệ

Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, các doanh nghiệp cần liên tục cập nhật hệ thống của mình để đảm bảo áp dụng công nghệ hiện đại nhất đáp ứng nhu cầu của khách hàng Việc này giúp doanh nghiệp không bị tụt hậu so với đối thủ và duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Thực tiễn cho thấy, đổi mới công nghệ là rất quan trọng đối với mỗi DN Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu… Nhờ đó, sẽ tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Những DN không kịp thời nắm bắt công nghệ để đổi mới sáng tạo, kinh doanh theo phương thức truyền thống sẽ có nguy cơ bị loại khỏi thị trường rất lớn.

 Cảng luôn luôn cố gắng đạt sản lưởng tiêu chuẩn quốc tế Luôn dặt ra mục tiêu để vương lên.

 Luôn mở rộng thị trường kết nối nhiều ICD hơn, giúp cảng có nhiều hàng hóa hơn Đặt biệt là các ICD ở Miền Trung, Miền Tây.

 Luôn tìm kiếm thêm nhiều khách hàng Luôn luôn hổ trợ khách hàng một cách tốt nhất.

 Nhân viên của CMIT luôn được học tập nâng cao kiến thức và cho nhân viên học thêm những bộ phận khác bộ phận mình đang làm việc, để nhân viên công ty có thể nắm hết các quy trình hoạt động của công ty.

 Xây dựng văn hóa công ty để gắn kết các nhân viên và ban lãnh đạo với nhau hơn.

Phân tích SWOT

- Có vị trí địa lý - Bến đón tàu hạn - Đất nước hội - Dịch Covid 19 tốt, cảng nước sâu, chế nhập sâu với quốc làm hạn chế các gần tuyến hàng hải - Các quy trình, tế hàng hóa xuất nhập quốc tế, có đường luật lệ còn cứng - Trên địa bàn và khẩu. giao thông nối vào nhắc, không linh khu vực xuất hiện - Ngày càng nhiều cảng hoạt nhiều khu công đối thủ cạnh tranh

Nguồn cung nhân sự chưa có dấu hiệu phục hồi, mặt khác, nhu cầu vận tải và kết nối cảng càng trở nên năng động và quyết liệt hơn, khiến cuộc chiến tìm nguồn container rỗng thông qua các công ty chuyên nghiệp đến các khu vực kinh tế ngày càng gay gắt hơn.

- Đặc biệt cảng ưu - Thiết bị máy móc mới - Các chính sách tiên hàng đầu về an đang xuống cấp và - Chính phủ và tỉnh nhà nước càng siết toàn: an toàn cho thiếu thiết bị quan tâm đầu tư chặt hơn làm hàng tất cả nhân viên đến ngành cảng hó khó thông quan trong cảng, cho biển hơn. khách hàng, tàu, - Nhiều DN tái chế hàng hóa và các hàng phế liệu trên nhà thầu p h ụ thị trường

3.6.2 Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lƣợc

Bảng 3.6 Ma trận SWOT Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức)

- Đất nước hội nhập sâu - Dịch Covid 19 làm hạn với quốc tế chế các hàng hóa xuất nhập

- Trên địa bàn và khu vực khẩu. xuất hiện nhiều khu công - Ngày càng nhiều đối thủ nghiệp, đường giao thông cạnh tranh hơn và càng

SWOT kết nối cảng đến các khu ngày càng gay gắt quyết kinh tế mới liệt hơn

- Chính phủ và tỉnh quan - Các chính sách nhà nước tâm đầu tư đến ngành cảng càng siết chặt hơn làm biển hàng hó khó thông quan

- Nhiều DN tái chế hàng hơn. phế liệu trên thị trường

Strengths ( Điểm mạnh) Chiến lƣợt SO Chiến lƣợt ST

- Có vị trí địa lý tốt, cảng - Cũng cố chiến lượt thị nước sâu, gần tuyến hàng

- Mở rộng thị trường kết trường. hải quốc tế, có đường giao nối - Cải thiện thiết bị và cơ sở thông nối vào cảng. hạ tầng.

- Cố gắng đạt chỉ tiêu đón

- Nguồn nhân viên năng thêm nhiều tàu lớn - Lập kế hoạch khai thác động và chuyê nghiệp bãi hợp lý.

- Đặc biệt cảng ưu tiên

- Lập kế hoạch để hạn chế hàng đầu về an toàn: an thất thoát doanh thu. toàn cho tất cả nhân viên trong cảng, cho khách - Luôn đảm bảo an toàn

Weaknesses (Điểm yếu) Chiến lƣợt WO Chiến lƣợt WT

- Bến đón tàu hạn chế - Lắng nghe mong muốn

- Các quy trình, luật lệ còn - Cải thiện quy trình linh của khách hàng nhiều hơn cứng nhắc, không linh hoạt và ngắn gọn hơn

- Quảng bá truyền thông hoạt.

- Cho nhân viên học tập nhiều hơn

- Chưa có bãi container thêm nhiều kiến thức

- Phân chia khu container phế liệu riêng phế liệu riêng

- Thiết bị máy móc đang xuống cấp và thiếu thiết bị

Kết luận chương

Chương 3 nói về thức trạng container phế liệu tại công ty:

Quy trinh nhấp container phế liệu và các quy định tại cảng về container phế liệu

Các tác động chinh sách nhập khẩu container phế liệu nhập khẩu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của cảng CMIT

=> Chính sách của nhà nước về nhập khẩu container phế liệu vừa làm giảm sản lượng của container phế liệu về cảng và sự siết chặt thông quan dẫn đến thời gian lưu bãi của các container phế liệu tăng không những ảnh hưỡng đến khai thác bãi mà còn ảnh hưởng đến doanh thu và môi trường của cảng.

Phân tích chiến lượt của công ty nhầm đưa ra các biển pháp tối ưu nhất giúp công ty khắc phục để hoạt động khai thác cảng được hiệu quả hơn.

GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

Giải pháp khai thác bãi

“ Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác bãi”

 Đưa ra giái pháp để lập kế hoạch khai thác bãi một cách hiệu quả nhất, tiết kiệm không gian bãi và sự thuận tiền trng việc xếp dỡ nhất Khai thác bãi một cách hợp lý Tăng khả năng sử dụng bãi và sức chứa của bãi, tận dụng hết diện tích của cảng một cách hợp lý.

 Sắp xếp bãi một cách hợp lý Phân chia khu vực ra rõ hơn Có thể linh động sử lý bãi khi bãi không cân bằng Thiết kế riêng một bãi cho container phế liệu Nếu không có container phế liệu thì khu vực đó sẽ được tận dụng để bỏ container thường.

Như tình hình hiện này bãi của cảng đang hoạt động hơn 100% việc xếp vị trí cho các Container hàng rất mất thời gian Nên việc tổ chức phân chia khu vực và mở thêm khu cho container phế liệu sẽ có hiệu quả cao Và cảng Container một khu vực đất trống để đề phòng khi cảng có thêm mang hàng lẽ sẽ dung dể xây khi lưu trữ, những hiện tại khu đất đó đang không sử dụng tới làm vậy thì rất lãng phí trong khi khu vực bãi đang bị quá tải Nên việc dựng một mở thêm diện tích bãi giã chiến ở khu vự đó khá hợp lý, cho đến khi cảng bắt đầu xây dựng mô hình kho hàng lẽ.

4.1.4 Nội dung a Phân chia khu vực container

 Tùy vào kế hoạch tàu ra vào cảng và số lượng cont hàng xuất khẩu hay nhập khẩu Có kế hoạch phân chia bãi trước Phân chia khu vực cho container hàng xuất và container hàng nhập, rỗng và đặc biệt khu container phế liệu.

 Điều này cần phối hợp giữa đội Vessel và Yard để biết số lượng hàng hóa để phân chia theo khu vực. b Với các container hàng phế liệu lưu bãi

Với những container lưu bãi xếp vào một khu vực riêng biệt không ảnh hưởng đến các container , khu vực này còn phải thuận tiện cho Hải Quan kiểm tra hàng hóa khi cần thiết. c Đối với các thiết bị xếp dỡ

 Việc chia khu vực container cũng sẽ dễ dàng hơn cho các thiết bị vận hành.

 Dispatchers sẽ điều hành các thiết bị có cố định và có thiết bị linh hoạt để hổ trợ nhanh hơn

 Các xe sẽ dễ dàng vận chuyển container lưu hành trong bãi nếu xếp theo từng khu vực d Đối với phòng Gate

Sẽ dễ dàng phối hợp với các bộ phận bên trong trong việc giao nhận container một cách thuận lợi nhất

Theo quan điểm của em, việc phân chia bãi theo từng khu vực và mở rộng thêm diện tích bãi sẽ giúp việc sắp xếp Container trên bãi được dễ dàng và thuận tiện hơn trong quá trình di chuyển nâng hạ container.

Có một khu vực cho Container phế liệu riêng thì Container phế liệu sẽ không làm ảnh hưởng đến sức chứa ban đầu của bãi Và đặc biết nêu thời gian không có Container phế liệu thì khu vực container phế liệu có thể dược tận dụng tăng sức chứa của bãi hơn 100% so với bãi ban đầu.

 Khả năng áp dụng có thể lên đến 80%.

 Vì lập kế hoạch khai thác bãi rõ rang sẽ giúp bộ phân Yard dễ dàng xếp bãi và Dispatcher cũng dễ điều tiết thiết bị hơn Giúp bãi được tận dụng một cách triệt để.

 Việc này còn giúp tạo liên kết giữa các bộ phận trong công việc.

 Khu vực container phế liệu sẽ riêng biết nên dù container lưu trữ cũng không ảnh hưởng đến khai thác bãi.

 Không những vậy khi cảng không có container phế liệu lưu bãi thì khoảng trống đó sẽ được tận dụng một cách triệt để.

Giải pháp hạn chế cho việc giảm doanh thu

“ Giải pháp hạn chế giảm doanh thu do container phế liệu lưu bãi”

 Đưa ra biện pháp làm hạn chế việc doanh thu công ty bị giảm do container phế liệu nhập khẩu gay ra.

 Hổ trợ khách hàng hết sức có thể.

Doanh nghiệp chủ hàng phải lưu bãi quá lâu chờ làm thủ tục thông quan, dẫn tới cảng phải giảm chi phí lưu bãi cho chủ hàng để họ có thể lấy hàng ra Tình trạng này khiến doanh thu của cảng bị sụt giảm Giải pháp tối ưu là cảng thống nhất mốc thời gian cụ thể Nếu container nào lưu bãi quá số ngày quy định, cảng mới bắt đầu hỗ trợ giảm chi phí Đồng thời, cần thống nhất mức giảm cụ thể, chẳng hạn như trong khoảng 40%.

 Trong năm vưa qua cảng đã phải chịu 50% hoặc hơn cho chi phí lưu bãi của khách hàng vì thời gian lưu bãi quá lâu nên khách hàng nhờ cảng hổ trợ để có thể kéo hàng về Như vậy đã mất một phần doanh thu của cảng.

4.2.4 Nội dung a Về phía công ty

 Công ty sẽ thống nhất khoảng thời gian mà khách hàng được hổ trợ giảm chi phí là 90 ngày trở lên và khoảng chi phí được giảm trong phạm vi là 40%.

 Quy định áp dụng cho tất cả khách hàng và không có trường hợp ngoại lệ nào để đảm bảo tính công bằng cho các khách hàng.

 Thỏa thuận với hãng tàu về cam kết đối với những container bị thanh lý Hãng tàu phải chịu một phần phí lưu bãi với cảng b Về phía khách hàng

 Cần đảm bảo thủ tục Hải Quan hợp lệ.

 Đảm bảo rằng khách hàng đều biết quy định của công ty

 Cho khách hàng ký cam kết về phí dịch vụ của công ty. c Về phía hãng tàu

 Hãng tàu phải đề cập cho khách hàng biết rằng thời gian lưu bãi mà hãng tàu thão thuận với cảng là bao lâu Sau ngày hết hạn khách hàng phải thanh toán trực tiếp với cảng Để tránh tranh chấp sau này

 Hãng tàu ký cam kết và cũng phải có trách nhiệm về những container bị thanh lý.

Việc ký cam kết về lưu bãi tại cảng không chỉ giúp hạn chế thất thoát doanh thu cho cảng mà còn giúp hỗ trợ khách hàng tốt hơn, tránh tranh chấp không đáng có trong tương lai giữa cảng, khách hàng và hãng tàu.

 Đối với khách hàng khả năng áp dụng có thể lên đến 99% bởi vì cảng đã cố gắng hổ trợ khách hàng một cách tốt nhất Thay vì khách hàng phải chịu hết 100% tiền phí lưu bãi là rất cao đối với những container bị lưu bãi lâu, thì cảng đã giảm cho khách hàng một phần vừa giúp khách hàng dễ dàng lấy hàng về vừa giúp cảng giải phóng bãi.

 Chính sách nhà nước cũng đã có yêu cầu các hãng tàu phải chịu trách nhiệm về các container phế liệu nhập khẩu Nên việc yêu cầu hãng tàu ký cam kết với cảng sẽ dễ dàng hơn

Nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị ở cảng

“ Giải pháp nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị”

 Đưa ra các biện pháp nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị Hạn chế các lỗi làm ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng và trang thiết bị.

 Chi phí phải nằm trong mức cho phép của công ty và phù hớp với pháp luật

Do cảng hoạt động đã lâu năm, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị dần hư hỏng, dẫn đến tiến độ khai thác bị ảnh hưởng và tiềm ẩn nhiều rủi ro về an toàn cho nhân viên làm việc tại cảng.

4.3.4 Nội dung a Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng là một yếu tố rất quan trọng trong hoạt động cảng Phải luôn giám sát như sức chứa của hai hồ nước chịu lực, sự giãn nở của bê tông và sự an mòn của nước.

Có một đội ngủ giám sát và sữa chữa lỗi ngay nếu sảy ra vấn đế. b Các thiết bị máy móc trong vận chuyển container

 Đối với các thiệt bị vận hành như cẩu QC, cẩu RTG, xe RS, xe chuck, phải luôn được bảo trì liên tục Vì là những thiết bị hoạt động liên tục và ảnh hưởng trực tiếp tới các nhân viên.

 Cần bổ sung thêm trang thiết bị hiện tại đang thiếu để hổ trợ trong việc khai thác cảu cảng.

 Sắp xếp thời gian luân phiên thiết bị để thiết bị có thời gian nghỉ ngơi hạn chế hư hại. c Khu vực bảo trì và nâng cấp các trang thiết bị

 Luôn đảm bảo có đủ phụ kiện để bảo trì các thiết bị bị hư hỏng

 Kiểm tra định kỳ các thiết bị

 Cần các kỹ thuật viên có chuyên môn cao d Về chi phí

Vì chi phí công ty có giới hạn nên ưu tiên những thiết bị cần thiết nhất trong giai đoạn đó để bảo trì hay thay thế.

 Cơ sở hạ tầng và các trang thiết bị có liên quan mật thiết với nhau Nếu như cơ sở hạ tầng tốt thì các thiết bị sẽ hạn chế được các hư hại và ngược lai.

 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tốt thì khả năng khai thác của cảng sẽ nhanh hơn và hiệu quả hơn.

 Tiết kiệm thời gian và tăng chỉ tiêu hoạt động.

Việc nâng cấp và sữa chữa cơ sở hạ tầng và các trang thiết bị là điều tất yếu chắc chắn phải thật hiện Để đảm bảo được năng xuất cho càng, còn đảm bảo an toàn cho nhân viên làm nhiệm vụ.

An toàn ở bãi container phế liệu

“Giải pháp hạn chế nguy hiểm ở bãi container phế liệu”

4.4.2 Mục tiêu Đảm bảo an toan cho mọi người xung quanh đặc biết là các nhân viên của cảng, bảo vệ môi trường xung quanh Vì điều quan trong và đẵ lên hàng đầu cả cảng

CMIT là an toàn Tất cả mọi thứ đều phải an toàn cho chính bản thân minhg và mọi ngươi xung quanh.

 Việc các Container phế liệu kiểm định bị trổi ra ngoài gây mất an toàn cho những ngươi xung quanh và không ai biết được ở beent rong container phế liệu đó là chứa gì và độc hại như thế nào.

 Trước đây container phế liệu kiểm hóa được chất đầy ngày bãi đằng sau phòng thương vụ Như vậy rất nguy hiểm cho mọi người và còn mất thẩm mỹ cho cảng dù đã có hàng rào lại nhưng bụi từ những phế liệu vẫn rất ảnh hưởng đến mọi người.

4.4.4 Nội dung a Đối với công ty

 Công ty phải đưa ra nội quy về an toàn ở khu vực có container phế liệu.

 Các biển pháp bảo vệ như áo phản quang, giầy bảo bộ nón, phải có thêm kính và khẩu trang chuyên dụng cho những nhân viên làm nhiệm vụ tại khu vực container phế liệu.

 Có rào chắn ngăn cách container phế liệu

 Dọn dẹp vệ sinh tại khu phế liệu b Đối với người tiếp xúc với container phế liệu

 Tiếp xúc với khu vực này có thể là nhân viên công ty, khách hàng và cả Hải

 Phải tuân thủ theo quy định an toàn mà công ty đã đặt ra

 Mang đầy đủ đồ bảo hộ khi tiếp cận với hàng phế liệu.

4.4.5 Hiệu quả Đối với CMIT tính an toàn là quan trọng nhất Việc đảm bảo an toàn cho mọi người là trách nhiệm không chỉ của cảng mà còn cảu chính bản thân mình Vừa đảm bảo được an toàn cho mọi người xung quanh và mang lại thâm mỹ cao cho cảng.

Khả năng áp dụng 100% vì an toàn là điều kiện đặt hàng đầu của CMIT Có an toàn thì nhân viên mới an tâm về công việc của mình Bảo vệ bản thân cũng là bảo vệ công ty.

Kết luận chương

Qua chương 4 của khóa luận đã đưa ra được 4 giải pháp hạn chế các ảnh hưởng của nhập khẩu container phế liệu tại cảng CMIT gồm 4 giải pháp:

 Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác bãi

 Giải pháp hạn chế giảm doanh thu do container phế liệu lưu bãi

 Giải pháp nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị

 Giải pháp hạn chế nguy hiểm ở bãi container phế liệu

Các ảnh hưởng của container phế liệu nhập khẩu khó mà có thể loại bỏ hết được, chúng chỉ có thể hạn chế lại Bởi vì nếu còn nhận hàng phế liệu về thì vấn đề vẫn sẽ phát sinh.

Một phần quan trọng là do chính sách nhà nước về nhập khẩu phế liệu ngày càng gắt nên các container phế liệu khó có theer thông quan Mặc dù vậy cũng nhờ chính sách nhà nước hổ trợ các container tồn động tại cảng trong thời gian dài đã được giải phóng.

Hiện tại cảng CMIT không còn container phế liệu nhập khẩu nào lưu bãi.

Và trong thời gian sắp tới cảng sẽ mở rộng thêm khu vực bãi để đưa vào hoạt động.

Ngày đăng: 21/11/2023, 08:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cổng cảng CMIT - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.1 Cổng cảng CMIT (Trang 16)
Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống lãnh đạo CMIT - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống lãnh đạo CMIT (Trang 19)
Hình 1.4: Cơ sở hạ tầng của cảng CMIT - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.4 Cơ sở hạ tầng của cảng CMIT (Trang 22)
Hình 1.5: Cẩu QC - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.5 Cẩu QC (Trang 23)
Hình 1.6: Cẩu RTG - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.6 Cẩu RTG (Trang 23)
Hình 1.8: Xe RS - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.8 Xe RS (Trang 24)
Hình 1.7: Xe Rs - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.7 Xe Rs (Trang 24)
Hình 1.9: Xe đầu kéo - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.9 Xe đầu kéo (Trang 25)
Hình 1.10: Cầu cân xe Container điện tử - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.10 Cầu cân xe Container điện tử (Trang 25)
1.6.6. Sơ đồ bố trí mặt bằng bãi Container tại cảng - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
1.6.6. Sơ đồ bố trí mặt bằng bãi Container tại cảng (Trang 26)
Hình 1.12: Bản đồ kết nối nội địa của CMIT - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.12 Bản đồ kết nối nội địa của CMIT (Trang 27)
Hình 1.13: Bản đồ nội địa - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.13 Bản đồ nội địa (Trang 28)
Hình 1.14: Bản đồ liên cảng - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.14 Bản đồ liên cảng (Trang 29)
Hình 1.15: Bản đồ phân bố thế giới - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 1.15 Bản đồ phân bố thế giới (Trang 30)
Hình 2.1: Container phế liệu - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 2.1 Container phế liệu (Trang 35)
Bảng 2.1: Danh mục phế liệu đƣợc phép nhập khẩu về Việt Nam - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Bảng 2.1 Danh mục phế liệu đƣợc phép nhập khẩu về Việt Nam (Trang 39)
Bảng 2.2: Danh mục những loại phế liệu bị cấm nhập nhẩu tại Việt Nam - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Bảng 2.2 Danh mục những loại phế liệu bị cấm nhập nhẩu tại Việt Nam (Trang 43)
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình lấy Container phế liệu nhập khẩu - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình lấy Container phế liệu nhập khẩu (Trang 51)
Bảng 3.2: Phần trăm Container phế liệu lưu bãi - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Bảng 3.2 Phần trăm Container phế liệu lưu bãi (Trang 55)
Bảng 3.2: Thiệt hại khi thanh lý hàng - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Bảng 3.2 Thiệt hại khi thanh lý hàng (Trang 57)
Bảng 3.5: Phân tích SWOT - Tác động của chính sách nhập khẩu container phế liệu đến hiệu quả hoạt động của cảng cmit
Bảng 3.5 Phân tích SWOT (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w