Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
764,71 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH DZŨNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH DZŨNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 34 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THU THỦY Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Minh Dzũng, tác giả luận văn tốt nghiệp cao học Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên Phạm Minh Dzũng LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, tơi cảm ơn ln nhận quan tâm quý thầy cô Học viện Khoa học xã hội truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập Học viện; đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Xuân Trung - Trưởng Khoa Quản trị doanh nghiệp; TS Đặng Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn tơi q trình tổ chức nghiên cứu hồn thành luận văn, nhờ mà tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Công chức Cơng đồn Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù tiếp thu ý kiến góp ý hướng dẫn đề tài, đồng nghiệp quan Sở Xây dựng cố gắng để hoàn thiện đề tài nghiên cứu; khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp phản hồi quý báu thầy, cô bạn đọc Trân trọng cảm ơn./ Học viên làm luận văn Phạm Minh Dzũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm động lực, tạo động lực đặc điểm .8 1.2 Một số học thuyết động lực 11 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Giới thiệu sơ lược Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh 25 2.2 Giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Quy trình nghiên cứu 36 2.4 Thiết kế nghiên cứu .37 2.5 Xây dựng thước đo .41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 45 3.1 Thực nghiên cứu định lượng .45 3.2 Đánh giá thang đo 47 3.3 Kết 53 3.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến động lực làm việc cán công chức Sở Xây dựng 54 3.5 Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến .60 3.6 Các hàm ý quản trị .72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình thu thập liệu nghiên cứu định lượng 45 Bảng 3.2: Thống kê mẫu đặc điểm giới tính .46 Bảng 3.3: Thống kê theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.4: Thống kê loại cán bộ, công chức .46 Bảng 3.5: Cronbach Alpha thang đo nhân tố lãnh đạo trực tiếp 47 Bảng 3.6: Cronbach Alpha thang đo nhân tố lãnh đạo trực tiếp 49 Bảng 3.7: Cronbach Alpha thang đo nhân tố hội thăng tiến 49 Bảng 3.8: Cronbach Alpha thang đo nhân tố môi trường điều kiện làm việc .50 Bảng 3.9: Cronbach Alpha thang đo nhân tố sách khen thưởng công nhận .50 Bảng 3.10: Cronbach Alpha thang đo nhân tố thu nhập 51 Bảng 3.11: Cronbach Alpha thang đo nhân tố phúc lợi .52 Bảng 3.12: Cronbach Alpha thang đo nhân tố đánh giá thực công việc 52 Bảng 3.13: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Niềm tự hào 53 Bảng 3.15: Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần (lần 1) 55 Bảng 4.16: Bảng phương sai trích Error! Bookmark not defined Bảng 3.17: Kết phân tích nhân tố EFA 55 Bảng 3.18: Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần 56 Bảng 3.19: Bảng phương sai trích 56 Bảng 3.20: Kết phân tích nhân tố EFA(lần cuối) MA TRẬN XOAY (Rotated Component Matrixa) 57 Bảng 3.21: Thống kê mơ hình hồi qui phương pháp Enter .60 Bảng 3.22: Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến .63 Bảng 3.23 : Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến .64 Bảng 3.24: Mức độ cảm nhận cán bộ, công chức nhân tố sách khen thưởng cơng nhận .67 Bảng 3.25: Mức độ cảm nhận cán bộ, công chức nhân tố thu nhập 67 Bảng 3.26: Mức độ cảm nhận cán bộ, công chức nhân tố phúc lợi .68 Bảng 3.27 Mức độ cảm nhận cán bộ, công chức nhân tố đánh giá thực công việc 69 Bảng 3.28: Mức độ cảm nhận cán bộ, công chức nhân tố lãnh đạo trực tiếp 69 Bảng 3.29: Mức độ cảm nhận cán bộ, công chức nhân tố môi trường điều kiện làm việc 70 Bảng 3.30: Mức độ cảm nhận cán bộ, công chức nhân tố hội thăng tiến 71 Bảng 3.31: Mức độ cảm nhận cán bộ, công chức nhân tố Niềm tự hào 71 Bảng 3.32: Bảng so sánh giá trị trung bình mức độ cảm nhận 02 nhóm cán bộ, công chức lãnh đạo cán bộ, công chức chuyên môn 72 Bảng 3.33 Tóm tắt kết nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực làm việc cán bộ, công chức .72 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mơ hình lý thuyết động lực làm việc cán bộ, công chức Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh .24 Hình 2.1: Hệ thống nhu cầu Abraham Maslow .11 Hình 2.2: Sơ đồ chu trình “Nhân - Quả” Victor Vroom 13 Hình 2.3: Cơ sở bình đẳng J Stacy Adams 13 Hình 2.4.2a: Mơ hình tạo động lực làm việc củanhân viên văn phòng thư ký khoa Trường HUTECH 17 Hình 2.4.2b Sơ đồ động lực làm việc công chức Ủy ban nhân dân Quận - Thành phố Hồ Chí Minh 18 Hình 2.3 Quy trình nghiên cứu tổng thể đề tài 36 Hình 2.4 Mơ hình lý thuyết (sau thảo luận nhóm) động lực 38 Hình2.5 Quy trình nhân tố tác động đến động lực làm việc cán công chức Sở Xây dựng 40 Hình 3.1: Mơ hình động lực làm việc cán bộ, công chức Sở Xây dựng 59 Hình 3.2 Đồ thị phân tán giá trị dự đoán phần dư từ hồi qui .62 Hình 3.3: Đồ thị P-P Plot phần dư – chuẩn hóa .62 Hình 3.4: Đồ thị Histogram phần dư – chuẩn hóa 63 Hình 3.5: Mơ hình lý thuyết thức tạo động lực làm việc cán bộ, công chức Sở Xây dựng 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, tuân thủ theo thông lệ quốc tế; đồng thời, hội lẫn thách thức ln đan xen Do đó, địi hỏi Nhà nước khơng ngừng cải cách hành chính, điều chỉnh văn quy phạm pháp luật sách tầm vĩ mô để vận hành kinh tế Việt Nam có vị cao hội nhập, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, bước ổn định phát triển kinh tế Việt Nam Công phát triển khoa học công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ thập niên qua, tiếp đến ngành công nghiệp kỹ số tạo bước tiến lớn niền kinh tế tri thức - công nghiệp đại, đặc biệt công nghiệp 4.0 Tuy vậy, người (đặc biệt người có tài) ln giữ vai trị then chốt ổn định phát triển bền vững Quốc gia Việc bồi dưỡng nâng cao lực trình độ quản lý, xếp, tạo động lực, kích thích người lao động làm việc tốt điều quan trọng cấp thiết Động lực làm việc cá nhân tổ chức đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất, hiệu làm việc cho cá nhân tổ chức Mục đích quan trọng tạo động lực sử dụng hợp lý nguồn lao động, khai thác hiệu nguồn lực người nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Tạo động lực làm việc cho cán bộ, cơng chức (CBCC) có ý nghĩa lớn hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước Mặt khác Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh năm gần có nhiều cán bộ, cơng chức có trình độ, lực chuyển cơng tác sang đơn vị khác Việc đó, có nhiều ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động, điều hành quản lý Sở Xây dựng nói riêng phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Nhận thức tầm quan trọng việc tạo động lực cho người lao động, chọn đề tài: “Các nhân tố tác động đến động lực làm việc cán bộ, công chức Sở Xây dựng” để làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm góp phần tạo giải pháp cho công tác tạo động lực làm việc cho cán công chức; đồng thời, mong đề tài luận văn hữu ích cho cơng tác quản trị nhân đơn vị sau Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Động lực làm việc Có nhiều cách hiểu khác động lực “Động lực lý để thực hành vi”(1) hay “Động lực thúc đẩy người làm khơng làm điều đó”(2) Tuy nhiên, nhiều tài liệu quản lý nguồn nhân lực hay hành vi tổ chức, động lực hiểu khao khát tự nguyện người nhằm đạt mục tiêu hay kết cụ thể Động lực nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép, tạo suất, hiệu cao Động lực làm việc thúc đẩy người làm việc hăng say, giúp cho họ phát huy sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua thách thức, khó khăn để hồn thành cơng việc cách tốt Động lực lý giải cho lý người lại hành động Một người có động lực người bắt tay vào làm việc mà khơng cần có cưỡng bức, đó, họ làm nhiều điều mà cấp mong chờ họ Động lực làm việc thể nhiều khía cạnh khác nhiệt tình, chăm chỉ, bền bỉ… Như vậy, động lực xuất phát từ thân người Khi người vị trí khác nhau, với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu mong muốn khác Chính động lực người khác nên nhà quản lý cần có cách tác động khác để đạt mục tiêu quản lý 2.2 Tầm quan trọng tạo động lực làm việc cho CBCC tổ chức hành nhà nước Chính động lực làm việc có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu làm việc tổ chức hành chính, nên tạo động lực làm việc ln quan tâm tổ chức Đây coi chức quan trọng nhà quản lý, yếu tố mang tính định hiệu làm việc khả cạnh tranh tổ chức, cho dù tổ chức nhà nước hay tổ chức tư Đối với quốc gia nào, việc tạo động lực cho đội ngũ CBCC có tầm quan trọng đặc biệt, họ phận quan trọng định đến hiệu lực, hiệu máy nhà nước Động lực có ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc cá nhân tổ chức Điều luôn với tổ chức nào, tổ chức nhà nước điều quan trọng hơn, CBCC khơng có động lực làm việc động làm việc không tích cực ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc quan nhà nước có tác động khơng tốt đến xã hội, đến công dân - đối tượng phục vụ quan nhà nước Cơ quan nhà nước tổ chức nhà nước thành lập để thực thi quyền lực nhà nước, hoạt động mang tính phục vụ cơng với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Nếu thiếu động lực làm việc, quyền lực pháp luật nhà nước bị vi phạm, quan nhà nước hoạt động khơng hiệu quả, gây lãng phí lớn tài lực lẫn vật lực mà làm giảm niềm tin nhân dân vào nhà nước Công cải cách hành nước ta khơng thể thành cơng khơng có đội ngũ CBCC có đủ lực, trình độ động lực làm việc Đội ngũ CBCC chủ thể hành động q trình thực cải cách hành Họ người thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước