Trong thực tế, hoạt động vận tải đường biển của Việt Nam đến những thị trường xuất khâu chính như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản diễn ra khá thường xuyên và trở nên quen thuộc trong
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HQC TON DUC THANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
DAI HOC TON DUC THANG
_——_ BAO CAO CUOI KY VAN TAI BAO HIEM TRONG NGOAI THUONG
DE TAI: QUY TRINH GIAO NHAN HANG XUAT KHAU CHE DEN TU VIET NAM DEN SYRIA
BANG DUONG BIEN
Giảng viên hướng dẫn: ThS Hà Ngọc Minh Nhóm lóp: 01
Danh sách sinh viên thực hiện:
1 PHAN THI YEN VAN - 72000776
2 DOAN NGOC THUY DUNG - 72000563
3 LE BUI THUY TRUC — 72000753
4 HUYNH THI THU UYEN — 72000763
TP HCM, NGAY 23 THANG 10 NAM 2022
Trang 2
DANH SACH THANH VIEN THUC HIEN
tải chè đen từ Việt Nam đi Svr1a
Lê Bùi 72000753 | Tìm hiểu vẻ quy trình giao nhận vận tải hàng 100%
Thủy Trúc xuất khẩu; áp dụng phân tích quy trình vận
tải chè đen từ Việt Nam đi Svr1a Huỳnh Thị | 72000763 | Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn khi 100% Thu Uyên vận tải hàng xuất khâu nói chung và hàng
xuất khâu từ Việt Nam đi Syria nói riêng: đề
xuất kiến nghị nâng cao hiệu quả của quy
trình; Viết lời kết
Trang 3
Về phía Đại học Tôn Đức Thắng, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn vì nhà trường
đã trang bị phòng học và các trang thiết bị hiện đại, giúp giảng viên và sinh viên môn Vận tải bảo hiểm trong ngoại thương được giảng dạy và học tập trong môi trường tốt nhất, từ đó nâng cao hiệu quả truyền đạt và tiếp thu kiến thức
Về phía khoa Quản trị kinh doanh, nhóm tác giả xin cảm ơn khoa vì đã đưa môn Vận tải bảo hiểm trong ngoại thương vào chương trình đào tạo dành cho sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế Đây là một môn học vô cùng quan trọng đối với sinh viên ngành này, cung cấp kiến thức về quy trình giao nhận vận tải bằng nhiều hình thức và mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu Những kiến thức này là hành trang sau này cho sinh viên khi bước vào môi trường làm việc thực thụ ở các doanh nghiệp
Đặc biệt, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hà Ngọc Minh, giảng viên môn Vận tải bảo hiểm trong ngoại thương Trong suốt quá trình giảng dạy, thầy luôn sẵn sàng chia sẻ những kiến thức vô cùng hữu ích, gần gũi với thực tế cũng như tận tình hướng dẫn và giải đáp thắc mắc mà nhóm gặp phải khi thực hiện bài báo cáo cuối kỳ
Tuy đã cố gắng và nỗ lực hết mình, bài báo cáo của nhóm chắc hắn vẫn còn tồn tại một số điểm sai sót về mặt nội dung do các thành viên chưa có kinh nghiệm thực tế Nhóm mong rằng sẽ nhận được sự góp ý từ giảng viên dé bài báo cáo trở nên hoàn thiện hơn
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!
Trang 4DANH MUC BANG -ồÕŸ'£5+'-£ 1 DANH MUC TU VIET TAT onic ccocssscsssssssssssssssssssssneessesssessesssssuesssesseestesuecsteeseesesseeasees 2
CHƯƠNG I THỊ TRƯỜNG VAN TAI VÀ BẢO HIẾM KHI XUẤT KHẨU HÀNG HOA TU VIET NAM DEN SYRIA BẰNG ĐƯỜNG BIÊN - 6 1.1 Tống quan về hoạt động ngoại thương và vận tải giữa Việt Nam và Syria 6 1.2 Thị trường vận tải đường biên khi xuất khâu hàng hĩa từ Việt Nam đến Syria
In 5550-01 TT 7 1.2.1 Hãng tàu MSC (Mediterranean Shipping Company) -.- -~- 7 Bang 2.1: Lịch trình tàu Việt Nam - Syria của hãng tàu MSC 8 1.2.2 Hãng tàu CMA CGM ¿25-222 222221221122121112112112111211211 21.211 xe 8 Bảng 2.2: Lịch trình tàu Việt Nam - Syria của hang CMA CGM 8 1.3 THỊ TRƯỜNG BẢO HIÊM KHI XUẤT KHẨU HÀNG HĨA TỪ VIỆT NAM
2905432057 ¬aậỪ 9 1.3.1 Tơng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt 25-252 2S 2cccckSrxerrrerrrrrrrees 10 1.3.2 Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiêm Bảo Long -22-552©552 552552 10 IIccNeoi ad: 0u 00009901 10
II Noo là 0o 008 -.a 11 1.3.5 Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiêm Sài Gịn - Hà Nội 11
CHUONG 2 QUY TRINH GIAO NHAN VAN TAI CHE DEN TU VIET NAM
DEN SYRIA BANG DUONG BIEN Q.o scsssssssssssssssssssesssssusessessscsseessessecstesssesueesseesseess 12 2.1 Quy trình giao nhận vận tải hàng xuất khâu .¿- 5+ ©22+cxcccxsrxesree 12
"HN Nhi nha 4 12 2.1.2 Đĩng hàng và gửi hàng - - - S- S1 St * +21 SH 111111111111 11 11 HH re 13 2.1.3 Mua bảo hiểm hàng hĩa .¿-22-©222S222E+EE22EEEEEESEErErerkrsrxrrrres 16 2.1.4 Làm thủ tục hải quan xuất khâu -2-2- 5¿©2++cx++cxzxesrxesrxerr 18 2.1.5 Lay van don (Bill of Lading - B/L) cc.cccccscessessesseessessessessesseesseesseseeseeeees 19 2.2 Phân tích quy trình giao nhận vận tải chè đen từ Việt Nam đến Syria của cơng
1000509 .0ii-: A4101 115 20
ph 8Š .-.<“<-<'£ 20 2.2.2 Đĩng hàng và gửi hàng - <5 S1 St * +21 1 1 11111111111 11 11 HH cư 21 2.2.3 Mua bảo hiểm hàng hĩa ¿22 ©222S2S2E2EE22EEEEEESEEEErerkrsrkrrrrees 23 2.2.4 Làm thủ tục hải quan xuất khâu -2-22- 5¿©2++cx++cxvzresrxesrxerr 25
Trang 52.2.5 Lay van don (Bill of Lading - B/L) ccccceccsssessessesssessessessessessessessseseeseeeees 25
CHƯƠNG 3 KIÊN NGHỊ NHẰM NANG CAO HIEU QUA CUA QUY TRÌNH
GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU TỪ VIỆT NAM ĐÉN SYRIA 28 3.1 Đánh gia thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam khi giao nhận hàng xuat khâu từ Việt Nam di Syria bang đường biến .- 5c Sc<<cscex 28
“SANG on 28
KP cai: na 29 3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của quy trình giao nhận hàng xuất khẩu từ Việt Nam di Syria băng đường biên - - S- + St * SH Hy Hye, 30 LỜI KẾT 5 ©5222222S2SES22E22X2221127112711221211271112111211111121121112111111111 211.11 cee 32
IV 100)5080-7.))/8.9: (na 33
08000 922 .ỐỐỐ.Ốố ố 35
Trang 6DANH MUC BANG
Bang 2.1: Lich trinh tau Viét Nam - Syria của hãng tàu MSC Bảng 2.2: Lịch trình tàu Việt Nam - Syria cua hang CMA CGM
Trang 7DANH MUC TU VIET TAT
STT | Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 ASEAN Association of Southeast Asian Nations
2 Co.,LTD Company Limited
3 EU The European Union
5 COSCO China Ocean Shipping Company
6 |ONE Ocean Network Express
7 TEU Twenty-foot equivalent unit
8 |MSC Mediterranean Shipping Company
9 |POL Port of Loading
10 |POD Port of Discharge
11 | ETD Estimated/Expected Time of Departure
12 |EFA Estimated/Expected Time of Arrival
13 |EOB Free On Board
Trang 8
15 |LAV Insurance Association of Vietnam
16 | FCL Full Container Load
17 | LCL Less than Container Load
18 | CFS Container freight station
19 |CY Container yard
20 | B/L Bill of lading
21 |SOLAS The International Convention for the Safety of
Life at Sea
22 | CIF Cost, Insurance and Freight
23 | CIP Carriage and Insurance Paid to
24 |CPT Carriage Paid To
25 |CFR Cost and Freight
26 |LIC Letter of Credit
27 |HC High Cube
Trang 9
28 |ICC The International Champer of Commerce
29 | ISPS International Ship and Port Facility Security
Code
30 | ISM Institute of Supply Management
31 |FCA Free Carrier
32 | FAS Free Alongside Ship
Trang 10
LOI MO DAU
Ngoại thương nói chung và xuất khẩu nói riêng đóng vai trò vô cùng quan trong
trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Một yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động giao thương giữa các nước là vận tải quốc tế Ngày nay, có rất nhiều hình thức vận tải
được sử dụng, có thê kế đến như: hình thức vận tải đường bộ, vận tải đường hàng không,
vận tải đường sắt và đặc biệt là vận tải đường biền, loại hình vận tải ra đời từ sớm và
đóng vai trò then chốt Ở Việt Nam, vận tải đường biển đảm nhận vận chuyên đến 90% lưu lượng hàng hóa xuất nhập khâu (Nguyễn Quỳnh, 2018)
Với lợi thé là có đường bờ biển dai hon 3.200 km trai đài từ Bắc vào Nam, hàng chục cảng biển lớn nhỏ được xây dựng với quy mô lớn cùng với việc nhận được sự quan tâm của nhà nước, ngành vận tải đường biên của Việt Nam phát triển ngày càng mạnh
mẽ Trong thực tế, hoạt động vận tải đường biển của Việt Nam đến những thị trường xuất khâu chính như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản diễn ra khá thường xuyên
và trở nên quen thuộc trong khi việc vận chuyên hàng đến các nước ít giao thương với Việt Nam như lran, Syria, Iraq van con la lam với một số doanh nghiệp
Nắm bắt được thực trạng trên, cũng như nhìn nhận được tầm quan trọng và sự phát triển của vận tải đường biến ở Việt Nam, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài
“QUY TRINH GIAO NHAN HANG XUAT KHẨU CHÈ ĐEN TỪ VIET NAM DEN
SYRIA BANG DUONG BIEN”, dya trên hoạt xuất khẩu trà đen của công ty TNHH Tra Den Viét Nam (Vietnam Black Tea Co.,LTD), Viét Nam dén công ty TNHH Damacushers (Damacushers Co.,LTD), Syria
Bài nghiên cứu gồm ba phần chính:
CHƯƠNG I THỊ TRƯỜNG VẬN TAI VÀ BẢO HIẾM KHI XUẤT KHẨU HANG HOA TU VIET NAM DEN SYRIA BANG DUONG BIEN
CHUONG 2 QUY TRINH GIAO NHAN VAN TAI CHE DEN TU VIET NAM DEN SYRIA BANG DUONG BIEN
CHUONG 3 KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ CỦA QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU TỪ VIỆT NAM ĐÉN SYRIA
Trang 11én, dan đến hệ thong cơ sở vật chất liên quan đến vận tải của nước này bị thiệt hại nghiêm trọng đã khiến hoạt động vận tải giữa hai nước diễn ra ở tần suất thấp
Tuy nhiên, trong tương lai, tỉnh hình ø1ao thương giữa Việt Nam và Syrla sẽ có cơ hội khởi sắc, dẫn đến gia tang các hoạt động vận tải nói chung và vận tải đường biển nói riêng Các cuộc tiếp xúc và động thái cải thiện quan hệ ngoại giao giữa Syria và các nước thù địch góp phần giúp tái thiết nền kinh tế Syria Đặc phái viên của Liên hợp quốc về Syria, ông Geir Pedersen kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ tìm kiếm giải pháp chính trị cho cuộc xung đột tại Syria, đưa quốc gia Trung Đông trở lại quỹ đạo phát triển (Hà Anh, 2022) Bên cạnh đó, Syria cũng nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh gây ra cho cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động vận tải Cụ thé, ngay 3/9/2022, Bộ Giao thông vận tải Syria cho biết sân bay quốc tế Aleppo đã được sửa sang và đưa vảo hoạt động trở lại sau cuộc công kích của Israel (Thanh Bình, 2022)
Trang 121.2 Thị trường vận tải đường biến khi xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam đến Syria bằng đường biển
Dịch vụ vận tải tuyến đường từ Việt Nam đi Syria từng được cung cấp bởi các
“ông lớn” trong thị trường vận tải đường biên như Hapag Lloyd, COSCO, Evergreen Line, PIL, Yang Ming, ZIM, MSC, ONE, Maersk (JASINDO LOGISTICS, 2020) Tuy nhiên, gần đây, hầu như các hãng tàu này đều đã ngưng hoặc tạm ngưng dịch vụ vận tải trên tuyến đường này, ngoại trừ hai hãng tàu là MSC và CMA CGM
1.2.1 Hãng tàu MSC (Mediterranean Shipping Company)
Hãng tàu MSC, được thành lập vào năm 1970 bởi thuyền trưởng Gianluigi Aponte, hiện là công ty vận tải container lớn thứ nhất thế giới sau khi đánh bại Maersk
- hãng tàu đã năm giữ vị trí đầu bảng trong suốt một phần tư thế kỷ vào năm 2022 Tính đến năm 2022, MSC vận hành đoàn tàu gồm 730 con tàu, tống sức chứa hàng hóa đoán chừng lên đến 23 triệu TEU hằng năm, cung cấp dịch vụ vận tải với 260 tuyến đường giữa 520 cảng ở 155 quốc gia trên thể giới và chiếm 17% thị trường vận tải container quốc tế
MSC bắt đầu tiền vào thị trường vận tải Việt Nam vào năm 2002 với tư cách là một đại lý bên thứ ba Năm 2005, MSC thành lập riêng văn phòng ở nước ta và trải qua nhiều năm, công ty trở thành hãng tàu quen thuộc với nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nước ta MSC có ba văn phòng đại diện ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà
Nội và Hải Phòng Tại Việt Nam, MSC hiện có dịch vụ tới hệ thong các cang container tai Hai Phong, Da Nang, Cái Mép — Thị Vai Hang năm, đội tàu MSC vận chuyền hơn
1 triệu TEUs hàng hóa xuất nhập khâu từ Việt Nam kết nối với các thị trường lớn như
Mỹ, châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, nội Á, bao gồm tuyến Việt Nam — Syria
Theo lich trinh tau do hing cung cap (dya theo bang 2.1), trong tháng 10 năm
2022, MSC cung cấp ba chuyền tàu vận chuyên hàng hóa từ Việt Nam (tất cả đều xuất phát từ cảng Bà Rịa Vũng Tàu) đi đến đồng thời hai cảng chính của Syria là Tartous và Latakia Thời gian vận chuyền từ 27 đến 30 ngày
Trang 13Bảng 2.1: Lịch trình tàu Việt Nam - Syria cua hang tau MSC
MSC COLETTE ` ` 10/10/2022 | 6/11/2022 | 7/11/2022 II HO239R 27 ngày 28 ngày 19/10/2022 | 14/11/2022 | 15/11/2022 Mae IZABETH 26 ngay 27 ngay
Nguồn: msc.com 1.2.2, Hang tau CMA CGM
CMA CGM S.A là công ty vận tải container đến từ Pháp được thành lập bởi Jacques Saade CMA CGM là sự hợp nhất của hai hãng tàu CMA va CGM vao dau nam
1996 Tiếp đó, hãng tàu này đã thu mua các hãng tàu khác như hãng tàu Quốc gia Úc (Australian National Lines - ANL), hang tau Delmas, hang tau NOL (Neptune Orient Lines) va hang tau APL (American President Line) Nhtmg thuong vu nay da bién CMA CGM trở thành công ty vận tải container lớn thir ba thé gidi, sau hai hang lon 1a MSC
va Maersk theo xép hang cua AXP Alphaliner, cập nhật vào tháng 10/2022
Hiện nay, CMA CGM đang cung cấp hơn 250 tuyến vận tải giữa 420 cảng biển tại hơn 150 quốc gia trên thé giới, chiếm gần 13% thị trường vận tải toàn cầu
Tại Việt Nam, hãng tàu này thành lập 5 văn phòng đại điện, bao gồm TP Hồ Chí Minh, Quy Nhơn, Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng
Theo lịch trình tàu do hãng cung cấp (dựa theo bảng 2.2), trong tháng 10 năm
2022, CMA CGM cung cấp một số lượng lớn chuyến tàu có tuyến đường bao gồm chặng Việt Nam (cảng Bà Rịa Vũng Tàu, cảng Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) - Syria (cảng Latakia, Tartous) Thời gian vận chuyền trung bình là 33 ngày
Bảng 2.2: Lịch trình tàu Việt Nam - Syria của hãng CMA CGM
Địa điểm | Thời gian xếp hàng | dự kiến đi ep mang ite Thời gian dự kiến đến Tartous | Latakia Tên tàu NAY Tartous | Latakia hành trình Thời nã an
Trang 14
CHENG
Đà Nẵng | 15/10/2022 | 18/11/2022 | 11/11/2022 | soro 34 ngày | 27 ngày
pa Nang | 20/10/2022 | 18/22/2022 | 11/11/2022 | SINAR BANDA l2§ ngày | 29 ngày
Nguon: cma-cgm.com Nhin chung, MSC cung cap dịch vụ vận tải Việt Nam - Syria với thời gian hành trình ngắn hơn (trung binh la 28 ngay) so voi CMA CGM (trung bình là 33 ngày) Tuy nhiên, hầu như MSC chỉ khai thác tuyến đường cảng Bà Rịa Vũng Tàu đến Syria trong khi hãng tàu CMA CGM khai thác thêm hai tuyến đường từ cảng Đà Nẵng đến Syria
và từ TP Hồ Chí Minh đến Syria
1.3 THỊ TRƯỜNG BẢO HIẾM KHI XUÁT KHÁU HÀNG HÓA TỪ
VIET NAM DEN SYRIA
Theo số liệu của Hiệp hội Bảo hiểm, các doanh nghiệp trên thị trường bảo hiểm Việt Nam mới chỉ khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất khâu được 6 - 7% so với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, phần còn lại bỏ ngỏ cho các doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ngoài
(Công TTĐT Bộ tài chính, 2019)
PGS TS Hoàng Mạnh Cừ (Học viện Tài chính) cho rằng, sở di hang xuat khau tham gia bảo hiểm trong nước còn thấp là do các doanh nghiệp xuất khâu thường áp dụng điều kiện giao hàng FOB (giao lên tàu) Theo đó, quyền mua bảo hiểm sẽ thuộc
về người nhập khâu ở nước ngoài Điều này đã làm mắt đi khả năng khai thác của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam Ngoài ra, theo các chuyên gia lĩnh vực bảo hiểm, một nguyên nhân nữa làm cho lượng hàng hóa xuất khẩu tham gia bảo hiêm trong nước đạt thấp là do năng lực của hau hét các doanh nghiệp bảo hiểm
9
Trang 15ở Việt Nam hạn chế Điều này làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu chưa nhận thức được ý nghĩa của việc tham gia bảo hiểm trong nước hoặc chưa thực sự yên tâm khi mua bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam (Công TTĐT Bộ tài chính, 2019)
Thị trường bảo hiểm ở Việt Nam có những cải tên như Bảo Việt, Bảo Long, PJICO, PVI, SHB - Vinacomin Insurance
1.3.1 Tong Céng ty Bao hiém Bao Viét
Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt, công ty thành viên được Tập đoàn Tài chính
- Bảo hiểm Bảo Việt đầu tư 100% vốn Được thành lập vào năm 1964, hơn năm mươi
năm nay, Bảo Việt liên tiếp đứng trong vị trí đầu thị trường cả về doanh thu, thị phần, tăng trưởng Bằng những giải pháp bảo hiểm hàng hóa toàn điện, Bảo hiểm Bảo Việt sẵn sàng cung cấp sự đảm bảo về tài chính cho doanh nghiệp trước những rủi ro trong quá trình vận chuyền hàng hóa thương mại
1.3.2 Tổng Công ty Cô phần Bảo hiểm Bảo Long
Tổng Công ty Cô phần Bảo Hiểm Bảo Long (tiền thân là Công ty Cô phần Bảo hiểm Nhà Rồng) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động kinh doanh vào năm
1995 Bảo Long là Công ty Cô phần Bảo hiểm đầu tiên hoạt động trên lĩnh vực Bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam Tâm nhìn của Bảo Long là trở thành Công ty Bảo hiểm được tín nhiệm hàng đầu Các sản phâm Bảo hiểm Hàng hóa Xuất Nhập khâu của Tông CTCP Bảo hiểm Bảo Long bao gồm: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu và Bảo hiểm hàng hóa vận chuyên trong lãnh thô Việt Nam
1.3.3 Công ty Bảo hiểm PJICO
Công ty Bảo hiểm PJICO được thành lập và đi vào hoạt động chính thức vào năm 1995 Đến cuối năm 2021, PJICO là một trong những doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu Việt Nam với mạng lưới bảo hiểm bao phủ khắp khắp 65 tỉnh, thành phố với 60 công ty thành viên Khách hàng có thê tương tác, sử dụng dịch vụ của PJICO bất kỳ ở nơi nào ở Việt Nam, bắt kỳ lúc nào mà họ cần PJICO cung cấp dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu đôi với tât cả các hình thức vận tải nội địa và ngoại địa Pham vi
10
Trang 16bảo hiểm do PJICO cung cấp được áp dụng theo quy tắc QTC 2008 của Bảo hiểm PJICO
va ICC “A”, “B”, “C” của Hiệp hội Bảo hiểm London
1.3.4 Công ty Bảo hiểm PVI
Công ty Bảo hiểm PVI, thành viên của PVI Holdings (Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm hàng đầu tại Việt Nam), hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh Bảo hiểm phi nhân thọ Đây là doanh nghiệp Bảo hiểm Công nghiệp số 1 tại Việt Nam, chiếm thị phần lớn trong lĩnh vực Bảo hiểm Năng lượng, Bảo hiểm Hàng không, Bảo hiểm Thiệt hại - tài sản, Bảo hiểm Tàu thủy, Bảo hiểm Kỹ thuật, Bảo hiểm Hàng hóa vận chuyền nội địa và xuất nhập khâu PVI là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu lớn như PV Oil; PV Gas; PETEC; Đạm Phú Mỹ; Đạm Cà Mau; Tổng Công ty lương thực miền Bắc, miền Nam; xi măng Bút Sơn, Hà Tiên; Hòa Phát, FPT
1.3.5 Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội
Tổng Công ty cô phần Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (tên gọi lúc trước là Tổng công ty CP Bảo hiểm SHB - Vinacomin), gọi tắt là BSH, được thành lập vào năm 2008 Trải qua gần 15 năm phát triển, BSH, đang ngày càng khăng định vị thế của mình trên thị trường bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng tại Việt Nam Năm
2021, BSH lot top 7 Céng ty Bao hiém phi nhân thọ lớn nhất thị trường về doanh thu phí bảo hiểm gốc (theo IAV) và top 10 Công ty Bảo hiểm phi nhân thọ uy tín do Viet Nam Report xếp hạng Công ty cung cấp nhiều sản phẩm bảo hiểm thiết thực, hữu ích cho khách hàng ở hầu hết các mảng của bảo hiểm phi nhân thọ, trong đó có bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
11
Trang 17CHUONG 2 QUY TRINH GIAO NHAN VAN TAI CHE DEN
TU VIET NAM DEN SYRIA BANG DUONG BIEN
2.1 Quy trình giao nhận vận tải hàng xuất khẩu
Hoạt động giao nhận vận tải hàng xuất khẩu được thực hiện theo quy trình sau: Bước I: Thuê tàu
Bước 2: Đóng hàng vả gửi hàng
Bước 3: Làm thủ tục hải quan xuất khâu
Bước 4: Mua bảo hiểm hàng hóa
Bước 5: Lấy vận đơn (Bill Of Lading - B/L)
2.1.1 Thuê tàu
Thuê tàu (hay còn gọi là booking tàu) là mua sản phẩm vận tải - một sản phẩm đặc biệt, vô hình nhưng mang tính vật chất Đây là một thủ tục vô cùng quan trọng trong quy trình vận tải biển đối với hàng xuất nhập khẩu Việc thuê tàu có thể được thê hiện
bởi bên mua hoặc bên bán, tùy theo thỏa thuận giữa các bên về việc sử dụng điều kiện Incoterms nào Cụ thể, nếu thỏa thuận sử dụng điều kiện nhóm C (CPT, CIP, CFR, CIF)
va D (DDP, DPU, DDP), người bán sẽ là người thuê tàu; ngược lại, nếu thỏa thuận sử dụng điều kiện nhóm F (FCA, EOB, EAS) và E (EXW), việc thuê tàu sẽ do người mua đảm nhận
Có hai phương thức thuê tàu là thuê tàu chuyền và thuê tàu chợ Thuê tàu chuyền
là người chủ tàu cho người chủ hàng thuê toàn bộ chiếc tàu để chuyên chở một khối
lượng hàng hóa nhất định; trong khi đó, thuê tảu chợ (còn gọi là lưu cước/khoang tàu chợ) là chủ hàng (shipper) liên hệ với chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu nhằm giữ chỗ (booking space) trên một con tàu để chở hàng hóa của mình từ cảng này đến cảng khác Việc thuê tàu được diễn ra theo trình tự dưới đây
Đầu tiên, người chủ hàng sẽ phải tìm hãng tàu phù hợp Nếu như lựa chọn phương thức thuê tàu chợ, chủ hàng sẽ phải tra cứu lịch trình tàu của các hãng tàu dé
12
Trang 18tìm hiểu về các thông tin nh POL, POD, ETD, ETA, transit time cua cdc chuyén tau Sau khi đã tìm được tàu phù hợp, chủ hàng sẽ liên hệ với hãng tàu để tra cứu giá cước
Tiếp đến, nêu chấp nhận giá cước, chủ hàng sẽ phải gửi Booking Request đến
hang van tai dé dat ché Booking Request phải có các thông tin như: cảng nhận hàng, cảng giao hàng, thời gian đi, số lượng hàng hóa trên tàu, loại container, yêu cầu nâng
Nếu chủ tàu và hãng tàu đều cảm thấy phù hợp, hãng tàu sẽ gửi giấy xác nhận
lưu khoang (Booking Confrmation), đối với hình thức gửi hàng FCL thì Booking
Confrmation còn được gọi là lệnh cấp container rỗng Trên Booking Confirmation thường có các thông tin sau: số booking; tên tàu, số chuyến; ngày tàu chạy; cảng xếp hàng, cảng đỡ hàng, cảng chuyên tải (nếu có); giờ cắt máng (Closing Time); số lượng container, nơi cấp container, nơi hạ bãi (nếu gửi hàng theo phương thức FCL); địa điểm kho đóng hàng và thời hạn đóng hàng (nếu gửi hàng theo phương thức LCL)
Hiện tại, nhiều hãng tàu đã gộp Booking Note và Booking Confirmation thành một chứng từ đê giảm thiếu chỉ phí cấp chứng từ, in ấn, đơn giản hóa quy trình Ngoài ra, lệnh cấp container rồng thường có hai loại là lệnh cấp container rỗng chỉ danh - là người xuất khẩu muốn thuê container có đánh số sẵn trong tông số cont của hãng tàu và lệnh cấp container rỗng không chỉ danh - người xuất khâu muốn thuê bat cứ container có số hiệu bất kỳ trong tổng số container của hãng tàu
Trang 19Hàng lẻ (LCL) là hàng hóa không đủ số lượng/trọng lượng dé xếp đầy vào trong
một container Các hàng hóa như thế này thường cần ghép chung với các hàng hóa của
các bên khác để xếp nguyên container làm thủ tục xuất/nhập và tiết kiệm chỉ phí Đối với loại hàng này, doanh nghiệp đóng hàng tại kho với đầy đủ nhãn hiệu vận chuyên (Shipping Mark) cho các kiện hàng theo đúng các thỏa thuận đã đặt ra trong hợp đồng Tiếp đến, doanh nghiệp xuất khâu sẽ vận chuyên hàng hóa đến kho hàng lẻ (CES) tại cảng biển để giao cho người gom hàng Người gom hàng sau đó đóng hàng lẻ vào container được chỉ định
Hàng nguyên container (FCL) là những lô hàng của người gửi hàng mà có khối lượng tương đối lớn và phải xếp trong một hoặc nhiều container Đối với loại hàng này, người bán sẽ đến nơi được quy định trong lệnh cấp container rồng đề nhận confainer rỗng: lúc này, họ cần phải kiêm tra chất lượng container có đạt chuẩn hay không, sạch
sẽ hay bị bản, có mùi gì lạ không, có bị hỏng hóc hay lủng không Nếu container đáp
ứng yêu cầu, chủ hàng sẽ kéo nó về kho và đóng hàng vào hoặc họ sẽ đóng hàng ngay tại vào container ngay tại bãi container Sau khi hoàn tắt, chủ hàng tiền hành niêm phong container băng khóa niêm phong (hay còn gọi là Seal Container) để đảm bảo trong suốt quá trình vận chuyền, confainer sẽ không bị mở trước khi đến tay người nhận Mỗi khóa niêm phong (seal) có một số seri và số này sẽ được khai báo trên một số chứng từ như: phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List), vận đơn đường biến (B/L), giấy chứng nhận xuất xứ Sau khi hoàn tất niêm phong container, người bán kéo container đó đến bãi container (CY) tại cảng biển để giao cho hãng tàu Chủ hàng cần lưu ý thời hạn giao container đến cảng (Closing time) được hãng tàu quy định trong lệnh cấp container rỗng Trong trường hợp lô hàng được thanh lý sau thời hạn trên thì khả năng bị rớt tau rất cao và phải đi chuyền tàu sau Ngoài ra, nêu mặt hàng xuất khâu cần phải lây mẫu tại cảng để kiêm tra chuyên ngành thì chủ hàng không nên kẹp ngay seal hãng tàu khi đóng hàng vì khi làm các thủ tục trên phải bị cắt bỏ đi và sau đó thay bằng seal mới Vì vậy, nên mua seal kẹp tạm, khi hoàn tất thủ tục lấy mẫu mới kẹp seal hãng tàu
Sau khi đóng hàng, chủ hàng cần soạn phiếu đóng gói hàng hóa (Packing LIst) Trong trường hợp vận chuyên hàng hóa bằng tàu thì bên bán cần lập một Packing List chi tiết trước, và làm càng sớm càng tôt, và gửi đên cho hãng tàu vận chuyên đê bên
14
Trang 20vận chuyên có thê sắp xếp chỗ cho đơn hàng của mình Nếu gửi hàng FCL, chủ hàng cần điền số container và số seal vao dé Packing List tro nên có ý nghĩa Nội dung chính cua Packing List bao gồm: Thông tin người mua, người bán; Cảng xếp hàng, dỡ hàng; Thông tin hãng tàu, số chuyền tàu; Thông tin hàng hóa: trọng lượng; số kiện, mô tả
hàng hóa, thê tích hàng hóa; Số hiệu hợp đồng: Điều kiện giao hàng
Ngoài ra, để nhận được vận đơn, chủ hàng cần gửi hướng dẫn làm hàng (Shipping
Instruction - ST) và phiếu xác nhận khối luong toan bé (Verified Gross Mass - VGM) đến hãng tàu hoặc người gom hàng Trên thực tế, việc soạn và gửi SI chủ hàng có thé cân đối và tùy chọn thời gian thích hợp mà thực hiện, tuy nhiên VGM phải được nộp trùng với thời hạn giao container
Hướng dẫn làm hàng (Shipping Instruction - SI) thê hiện thông tin vận chuyên/giao hàng của lô hàng hóa đó, đảm bảo người chuyên chở vận chuyên hàng hóa
theo đúng yêu cầu của người gửi hàng và hạn chế những sai sót trên vận đơn Những
thông tin quan trọng cần thê hiện trên SI bao gồm: Số booking (Booking Number); tên nhà xuất khâu (Shipper), tên người nhận hàng (Consignee), tên của người nhận thông báo hàng tới (Notify Party); tên tàu và số chuyên (Vessel & Voyage); nơi xếp hang (Port
of loading); noi dé hang (Port of Discharge); sé container (Container Number); sé seal (Seal Number); nhãn hiệu vận chuyên (Shipping Mark); mô tả hàng hóa (Good Description); số lượng hàng hóa (Quantity); loại bill sử dụng (B/L Type); điều khoản thanh toán cước tàu (Payment term): Trả trước (Prepaid) va tra sau (Collect); cac hồ sơ
bố sung khác (nêu có)
Phiếu xác nhận khối lượng toàn bộ (Verified Gross Mass - VGM) là quy định trong công ước SOLAS yêu cầu toàn bộ chủ hàng phải thực hiện việc xác định khối lượng container chứa hàng Các thông tin bắt buộc khai báo trên VGM bao gồm: Số booking (Booking Number); s6 container (Container Number); trọng lượng xác minh (Verified Weight); đơn vị đo lường (Unit of Measurement); bên chịu trách nhiệm (Responsibility Party); người được ủy quyền (Authorized Person) Ngoài ra có thê bổ sung các thông tin không bắt buộc khác như: Ngày cân (Weiphting Date), số kiểm soát nội bộ của chủ hàng (Shipper`s Internal Reference), cach tinh VGM (Weighting
15
Trang 21Method), bén mua (Ordering Party), dung cu can (Weighting Facility), bén gitt chung
tu (Documentation Holding Party)
2.1.3 Mua bảo hiểm hang hóa
Trong các điều kiện Incoterms, chỉ có hai điều kiện CIF va CIP ràng buộc người xuất khẩu phải thực hiện trách nhiệm mua bảo hiểm Tuy nhiên, nếu có nhu cầu, hai bên vẫn có thể thỏa thuận mua bảo hiểm mặc dù hợp đồng ngoại thương được ký kết theo các điều kiện khác Thông thường, bên canh CIF va CIP, nếu điều kiện thỏa thuận trong hợp đồng thuộc nhóm D, bên xuất khẩu sẽ là bên mua bảo hiểm; ngược lại, nếu
thỏa thuận theo điều kiện nhóm E, nhóm F, CPT và CER, bên mua bảo hiểm sẽ là bên nhập khẩu
Thủ tục mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu nói riêng được thực hiện theo quy trình sau
Bước 1: Doanh nghiệp mua bảo hiểm sẽ liên hệ với đơn vị bảo hiểm để nhận được mẫu yêu cầu bảo hiểm do đơn vị này cung cấp Giấy hay văn bản yêu cầu bảo hiểm cần có các nội dung chính sau: các thông tin cơ bản về người được bảo hiểm, các thông tin cơ bản về hàng hóa được bảo hiểm, nội dung yêu cầu bảo hiểm, các loại chứng
từ cần thiết đính kèm, phần kê khai dành cho đại lý hay công ty môi giới bảo hiểm, phần nghiệp vụ đành cho công ty bảo hiểm
Bước 2: Doanh nghiệp mua bảo hiểm gửi giấy hoặc văn bản yêu cầu bảo hiểm
đã được điền đầy đủ thông tin đến công ty cung cấp bảo hiểm bằng đường fax hoặc
chuyên phát nhanh Khi nhận được giấy hoặc văn bản yêu cầu bảo hiểm, đơn vị cung cấp bảo hiểm sẽ gửi cho doanh nghiệp mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm hàng hóa để
họ xem xét và ký xác nhận
Hợp đồng bảo hiểm được chia ra làm hai loại là hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao Hợp đồng bảo hiểm chuyền là hợp đồng bảo hiểm cho một chuyến hàng chuyên chở từ địa điểm này đến địa điểm khác ghi trong hợp đồng, công
ty bao hiém chi chịu trách nhiệm về hàng hóa trong phạm vi một chuyến hàng Hợp đồng bảo hiểm bao là hợp đồng bảo hiểm cho một khối lượng hàng được vận chuyên trong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một khoảng thời gian nhất định
16
Trang 22Hop đồng bảo hiểm được thể hiện bằng đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiêm (Insurance Certificate) Theo Thạc sỹ Lê Sài Gòn, đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm khác nhau ở ba điểm: về mặt nội dung, giấy chứng nhận bảo hiểm không bao gồm các chỉ tiết thỏa thuận cụ thê, đầy đủ của một hợp đồng bảo hiểm như đơn bảo hiểm; về tính chuyên nhượng, đơn bảo hiểm bản gốc có chức năng chuyển nhượng được còn giấy chứng nhận bảo hiểm không có giá trị chuyển nhượng; về mặt giá trị pháp lý, giấy chứng nhận bảo hiêm không mạnh và chặt chẽ như đơn bảo hiểm mặc dù cả hai đều có giá trị trong việc đòi bồi thường và xử lý tranh chấp tại tòa án
Trong thực tế, việc đơn vị cung cấp bảo hiểm phát hành đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo thuộc phụ thuộc vào yêu cầu của người được bảo hiểm và thực tiễn của việc mua bán Nếu lô hàng được bảo hiểm là chuyên một, không giao từng phần, không giao hàng nhiều lần, thì thường người mua bảo hiểm sẽ muốn công ty bảo hiểm cấp đơn bảo hiêm; nếu lô hàng là giao nhiều lần, giao từng phan thi công ty bảo hiểm hầu hết sẽ cấp giấy chứng nhận bảo hiểm Đặc biệt, nếu trong hợp đồng ngoại thương thỏa thuận theo điều kiện Incoterms CIP, CIF và phương thức thanh toán là L/C, bên mua bảo hiêm phải yêu cầu công ty bảo hiểm phải phát hành đơn bảo hiểm thay vì giấy chứng nhận bảo hiêm bởi vì giấy chứng nhận bảo hiêm không có tính chất chuyên nhượng và giá trị thanh toán Tuy nhiên, trong một số trường hợp nếu IL/C chấp nhận giấy chứng nhận bảo hiêm thì các bên vẫn có thể sử dụng chúng
Bước 3: Công ty cung cấp bảo hiêm sẽ gửi bảng kê thu phí bảo hiểm cho doanh nghiệp mua bảo hiểm đê họ thanh toán phí bảo hiểm
Phi bao hiém (Insurance Premium) là số tiền, chí phí mà người mua bảo hiểm phải chị trả theo hợp đồng của đơn vị cung cấp bảo hiểm để được nhận dịch vụ bảo hiểm Phí bảo hiểm được tính theo công thức: Ï= R x V hoặc I= R x A Trong đó:
I là phí bảo hiểm
R là tỷ lệ phi bao hiém (Insurance Rate): mét ty lệ phần trăm nhất định thường
do các công ty bảo hiểm công bô
17
Trang 23V là trị giá bao hiém (Insurance Value): tri gid của tài sản và các chỉ phí hợp lý khác có liên quan như phí bảo hiểm, cước phí vận tải Trị giá bảo hiểm được tính theo công thức: V =C + [+ E, trong đó: C là giá FOB (giá hàng hoa tai cang di), I la phi bao hiểm, F là cước phí vận tải Tuy nhiên, ngoài trị giá hàng hóa, doanh nghiệp mua bảo hiểm có thể mua bảo hiểm cho cả khoản lãi dự tính do việc xuất khẩu mang lại Khi
xuất khâu theo giá CIF hoặc CIP thì cách tính trị giá bảo hiểm hàng hóa xuất khâu sẽ thêm 10% lãi dự tính và được xác định theo công thức: V = 110% x CIF hoặc V = 110%
x CIP voi CIF = (C + F)/(1 - R) (R là tỷ lệ phí bảo hiêm)
A 1A s6 tién bao hiém (Amount Insured hay Sum Insured): sé tién ma đơn vị cung cấp bảo hiểm phải trả cho người được bảo hiểm khi có sự có xảy ra Số tiền bao hiém chỉ có thể nhỏ hơn hoặc băng trị giá bảo hiểm Đối với hàng hóa xuất khâu từ Việt Nam theo giá CIF và mua bảo hiểm trong nước, số tiền bảo hiểm được tính theo công thức: A=[(C+F)/(1-R)] xd +a) voiala phan trăm lãi dự tính (Quan Trí, 2019) Nếu A = V, phí bảo hiểm được tính theo công thức: I= R x V; nếu A < V, công thức tính phí bảo hiểm là I= R x A
2.1.4 Làm thủ tục hải quan xuất khẩu
Bước đầu tiên trong quy trình làm thủ tục hải quan xuất khẩu là chuẩn bị hồ sơ Chủ hàng cần đảm bảo mình chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
Hợp đồng ngoại thương (Sale Contract)
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
Thỏa thuận lưu khoang (Booking Note) hoặc giấy xác nhận lưu khoang (Booking Confirmation)
Các loại giấy phép khác theo yêu cầu của Hải Quan
Tiếp đến, chủ hàng cần khai và nộp tờ khai hải quan; nộp hoặc xuất trình chứng
từ thuộc hồ sơ hải quan Theo quy định tại Điều 24 Luật Hải quan 2014, hồ sơ hải quan bao gồm: tờ khai hải quan hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan và các chứng từ có liên quan như hợp đồng mua bán hàng hóa, hóa đơn thương mại
18
Trang 24Sau đó, người xuất khẩu cần đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định để kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải
Cuối cùng, doanh nghiệp xuất khẩu cần nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác
theo quy định của pháp luật vẻ thuế, phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan
Ở bước làm thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hóa bằng đường biên, chủ hàng cần lưu ý thời gian tàu cắt máng (Closing time) Theo Luật Hải quan mới nhất hiện nay là
Luật Hải quan số 54/2014/QH13, tờ khai hải quan phải được nộp “sau khi đã tập kết
hàng hóa tại địa điểm người khai hải quan thông báo và chậm nhất là 04 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh; đối với hàng hóa xuất khâu gửi bằng dịch vụ chuyên phát nhanh thì chậm nhất là 02 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh” Nếu không hàng sẽ bị rớt lại, chuyên sang các chuyến tàu sau Ngoài ra, tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan trong thời hạn 15 ngày kê từ ngày đăng ký Vì những lý do trên, chủ hàng cần lựa chọn thời gian làm thủ tục khai báo hải quan hợp lý
2.1.5 Lay van don (Bill of Lading - B/L)
Sau khi hãng tàu (đối với phương thức gửi hàng FCL) hoặc người gom hàng (đối với phương thức gửi hàng LCL) nhận được hướng dẫn làm hàng (Shipping Instruction
- SD, họ sẽ gửi bản nháp của B/L (Draft BiII) đến để chủ hàng kiểm tra và xác nhận trước khi phát hành vận đơn chính thức Chủ hàng cần lưu ý kiểm tra thật kỹ bởi vì sau
thời gian đã xác nhận bản vận đơn nháp, mọi phát sinh có chỉnh sửa nội dung cua B/L thì chủ hàng sẽ bị thu phí điều chỉnh Sau khi hoàn tắt thủ tục hải quan và sau ngày tau chạy, chủ hàng tiến hành đến hãng tàu đề thanh toán tiền cước tàu (nếu có), các phí địa phương tại cảng xếp hàng (Local Charge) và nhận vận đơn
Đối với phương thức gửi hàng lé (LCL), chủ hàng sẽ nhận được vận đơn thứ cấp (House Bill of Lading) do người gom hàng ký phát, người gom hàng sẽ nhận được vận đơn chủ (Master BilI of Lading) từ hãng tàu
Trong quy trình giao nhận vận tải hàng xuất khâu, người xuất khẩu lưu ý đăng
ký làm các thủ tục như hun trùng sản phẩm, kiểm tra số lượng và chất lượng sản phẩm, kiểm tra y tế, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch bức xạ nếu như doanh nghiệp nhập khẩu
19