1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ du lịch và quản lý du lịch quản lý và giám sát hoạt Động du lịch tại Điểm Đến công tác quản lý và giám sát Điểm Đến du lịch tại khu di tích lịch sử Địa Đạo củ chi

84 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác quản lý và giám sát điểm đến du lịch tại khu di tích lịch sử Địa Đạo Củ Chi
Tác giả Lộ Thi My Liộn, Trần Lai Bửu Huờ, Trịnh Bảo Ngõn, Trần Quốc Tiến
Người hướng dẫn Th.S Phạm Thái Sơn
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Du lịch và Quản lý Du lịch
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

Chính vì vậy, nghiên cứu về "Công tác quản lý và giám sát điểm đến du lịch tại Khu Di tích Lịch sử Địa Đạo Củ Chi" không chỉ mang tính chất lý thuyết mà còn là một nỗ lực thực tiễn, đón

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

DAI HOC TON BUC THANG TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO CUOI KY

CHUYEN NGANH: DU LICH VA QUAN LY DU LICH MON: QUAN LY VA GIAM SAT HOAT DONG DU LICH TAI DIEM DEN

MA MON HOC: 303107

Tén dé tai: CONG TAC QUAN LY VA GIAM SAT DIEM DEN DU LICH

TAI KHU DI TICH LICH SU DIA DAO CU CHI

GVGD: Th.S Pham Thai Son NHOM SV THUC HIEN:

Lé Thi My Lién 32001236 Trần Lai Bửu Huê 32001229

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023

Trang 2

Chúng tôi, nhóm sinh viên thực hiện bài nghiên cửu này, xin cam đoan rằng đây là một công trình nghiên cứu khoa học được thực hiện một cách độc lập và chân thành Các dữ liệu và thông tin được sử đụng trong nghiên cứu này đều có nguồn gốc rõ ràng và được thu thập từ các nguồn đáng tin cậy Chúng tôi cam kết rằng tất

cả các phân tích và kết quả được trình bày trong bài nghiên cứu đều được thực hiện một cách trung thực, khách quan và chính xác nhất có thể Chúng tôi đã đặc biệt chú trọng đến việc áp dụng kiến thức học thuật vào thực tiễn và phù hợp với hoàn cảnh nghiên cứu Nhóm chúng tôi cam đoan rằng các kết quả của bài nghiên cứu này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác

Nhóm nghiên cứu

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN nh HH HH nàng Hi HH nu ng ng tt 1n g2 1121 tra i DANH MỤC HÌNH ẢNH - 5s 1n E2 tt HH HH ng 01H21 2n ng ng ng ng iv DANH MỤC BẢNG nh HH HH HH nh ng n1 H21 2n n1 ng HH ng ng nà ng iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ - 1 TS TỰ T2 2 10t 10t 1 1 1 21 11t g1 ng ng re iv

1 Lý đo chọn để tải 5c 2H11 ng ng g1 2n 1 0t ng 2g r re l

2 Mục tiêu nghiên cứu - - - L1 121 21 112112111111111 01111101111 011 01111111515 kg HH kg 1 2.1 Mue tiéu nghién city tong Quaten.c.ccccecccccsccescescssessssssevessesvessessesevsstsenssretvsresessesereresresee 1

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - ác n1 t1 1121121121 111011 21101 nàng HH rêu 2

3 Đối tượng, phạm vi, khách thê nghiên cứu S1 1 E12 2E 1102110212121 10 1n ng 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu - s s E2 11011 11212121 121021 ng ng ta 2

3.2 Khách thê nghiên cứu - 5s 1 2 11211111211 121 1 01821211 g 1n ngu 2

3.3 Phạm vi nghiÊn cứu - c0 2002010111211 151 1911911111111 1 011011015111 111011 11 1E HH HH cá r, 2

4 Câu hỏi nghiÊn CỨU 2 1 0121101111211 1511111111111 21111011 111111 11 111111111 H1X HH HH Hà nh nh 2

5 Giả thuyết, mô hỉnh nghiên cứu ST HH nàng HH n1 n0 ng ng 3 5.1 Giả thuyết nghiên cứu -.s cà 2n nh n tr HH ng n1 1 ng ng rrrr ro 3

5.2 Mô hình nghiên cứu :- c2 1 211221 1211211111111 1111101101511 11 111 111115115115 111 1111 Hà Hy 3

5.3 Thang đo để xuẤt cà _ ¬ 4

6.1.1 Phương pháp thu thập thông tin tư liỆU - (2 21212211211 221 1151101512112 111 1x dt 5 6.1.2 Phương pháp thu thập thông tin định lượng 5 222221211211 151 1551151121212 r2 5 6.2 Phương pháp xử lý thông tim

7 Dàn ý nội dung 1111211221221 1111121511 1111101111111 11 111 11111 EE HE HH HH HH kh

LoL Did dé du ich ccc n Ắ 7

1.1.1 Khái niệm L- L1 121221111221 1221211 1121112112111 5 11112111115 H1 HH HH kkcH ven 7 1.1.2 Các yếu tố cơ bản của điểm đến du lịch - s c1 2121212 2 g2 gen 8

1.1.2 Vai trò của điểm đến du lịch 222 1 2211112211121 1 1g ye 8

1.1.3 Bộ tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch Sàn E2 HH2 tre rye 10 1.2 Công tác quản lý và giám sát điểm đến cà n nEnHnH HH n2 ng re 13

đc €9 cece cece ccccces cece seeceecessecssecsecseecssscesessescssscesesnesssssensesntsuteentasesenies 13

1.2.2 Vai trò của công tác và giám sát điểm đến nh HH HH ng ru 15

Trang 4

2.1.3 Cơ cầu tô chức và bộ máy quản lý KDTLS Địa đạo Củ Chỉ cà nhe 27

2.2 Thực trạng hoạt động du lịch tại khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi ìàccc cà 30 2.2.1 Tinh hình hoạt động du lịch tại KĐTLS địa đạo Củ Chi 5à c2 30

2.3 Kết quả nghiên cứu - 5s c2 2 110 S110 t1 1 0 12 121 ng g2 01 ng ng greu 33

2.3.1 Thống kê mô tả (Deseriptive Statistic§) ch HH HH HH ru re 33 2.3.2 Kiểm tra độ tin cậy (Cronbach”s Alpha) s- ST E2 n1 tt are 35

2.3.3 Kiểm định nhân tố khám phá (EF A) S1 11 E2 1221 110 1 2121 1 rrreg 37

2.3.4 Kiểm định tương quan (CorrelatiOn)) c1 1 E21 1210211121 1 ng re 39 2.3.5 Kiểm định hồi quy (Regression) ccc nh HH HH2 ng HH ng gen ray 39

3.1 Đánh giá công tác quan lý và giám sát điểm đến du lịch tai KDTLS Dia dao Cu Chi 41

3.1.1 Định hướng phát triển du lịch tại KDTLS Địa đạo Củ Chỉ 2-5252 522 2s c 4I 3.1.2 Phân tích độ hiệu quả quản lý và giám sát khu di tích lịch sử Địa đạo Cu Chị 42

3.2 Kiến nghị giải pháp nâng cao công tác quản lý và giám sát điểm đến du lịch tại KDTLS Địa

a0 CU CHL S 1n 1n nh 1H KH KH KH KH Tà Hà Hà KH TH KH Hà Hà TH KH TH Hà HH TH HH Hà ru 52 3.2.1 Xác định mục tiêu quản lý, bảo tồn, tôn tao, phuce AUN cece ceeceseseserseeeereees 52 3.2.2 Da dang hoa va nang cao chất lượng sản phâm địch vụ cà nen 53 3.2.3 Nang cao chat wong co sO Vat Chat ccccccccccccsscsessvessessesecssersvestevesvevsevevseventenensevess 56 3.2.5 Nang cao chat long dich vu hau mai cece cecsccecccssescsseseessessessessessvssveseevessesnsevees 59 3.2.6 Nâng cao chất lượng marketing và quảng bá cà ch n2 re 59

CHUONG 3 PHAN KET LUAN occcssccssssessssessssssesssissssseesssicssssssssscsesseeanicsesseeariceesssssensveesiesseeses 63 TAI LIEU THAM KHAO\.u.eccccessscecsssesssseesssiesssuseessiesrvinsersnesrssseanicsesissessssesseeanisessessnissesseenanees 64 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIỂN :- 55: 2222222112221122111122111221111711122111022.11 11 1e re 64

0055 9 c aaiA._ãA 65

Trang 5

Hình 1.2 Quy trình nghiên cứu nhóm đề xuất - 2-56 2S 22221 2122111211221 2121 xe 11 Hình 1.3 Cac yéu tố cơ bản của điểm đến du lịch - 5s 2 2S S221 221221 212cc te 13 Hình 2.1 Hệ thống hầm ngầm 2-52 St 1121127121121121171121 2111212121011 11a 51

Hình 2.2 Xem phim mô phòng 3Ì 0 20221 1221101111131 1513111112111 111 2 1111111811 1 1x eg 57

DANH MUC BANG Bang 1.1.Thang đo nhóm nghiên cứu dé xuate cece cc ccscescessssssessecsessesesessesssesseseesecenenes 09 Bang 2.1 Luong khach dén Cu Chi giai đoạn 2001-2003 37

Bảng 2.2 Doanh thu từ Dia dao Cu Chi giai doan 2008-2023 000 cece cee cee eee 37

Bảng 2.3 Kết quả độ tin cậy Cronbach's Alpha 4Ö

Bảng 2.4 Kiêm định KMO va Bartlett's Test c2 22 C22 nh nh nh Hye 42

Bảng 2.5 Tổng phương sai được giải thích c c 43

Bảng 2.6 Kết quả kiểm định tương quan cc 2à cò cồn ninh 44 Bảng 2.7 Kết quả kiểm định ANOVA à 222cc 44

Bảng 2.8 Kết quả tổng quan mô hình hồi quy c2 c2 2c c7 44

Bảng 2.9 Kết quả hệ số hồi quy .c 2.2 C27 C22 B212 nh nh nh Ho 45

DANH MỤC BIÊU DO Biêu đồ 1 Biêu đồ biến giới tính àà cà ccece 38 Biêu đồ 2 Biểu đồ biến độ tuổi ào 2 2 22222 s38 Biêu đồ 3 Biéu đồ biến trình độ học vấn cà cà Sàn ccc 39 Biéu đồ 4 Biêu đồ biến thu nhập cà 22522222 nề snccccc 39 Biéu đồ 5 Biêu đồ biến người đi cùng cà còn 39 Biêu đồ 6 Biêu đồ biến mục đích - - 222222 2222222212212 25 n1 He 39 Biêu đồ 7 Biểu đồ biến nguồn thông tin ò2 22 2n cành nhà, 40 Biéu đồ 8 Biêu đồ biến thời gian tham quan .c c2 5222 cc: 40 Biéu đồ 9 Biêu đồ biến chỉ tiêu trung bình .c ò2 22s 40

Trang 6

1 Ly do chon dé tai

Trong hành trình khám phá dị sản văn hóa và lịch sử của một quốc gia, những khu di tích lịch sử đóng vai trò quan trọng như là những cửa ngõ mở ra với

quá khứ, là nơi kết nối con người với đấu ấn của thời gian Đặc biệt, ở Việt Nam -

một đất nước mang trong lòng mỉnh hàng nghìn năm lịch sử và truyền thống, các

khu di tích lịch sử không chỉ là những địa danh du lịch mà còn là những kho báu

văn hóa, là niềm tự hào của cả đân tộc

Trong số những khu di tích lịch sử nôi tiếng tại Việt Nam, Khu Di tích Lịch

su Dia Dao Cu Chi la một trong những điểm đến thu hút sự quan tâm lớn tử du

khách cả trong và ngoài nước Với hệ thống địa đạo không lồ từng là nơi trú ân của quân đân và quân lính Việt Nam trong những năm chiến tranh, khu di tích này đang

là điểm đến không thê bỏ qua đối với những ai muốn tìm hiểu về lịch sử và văn hóa của đất nước Tuy nhiên, như mọi điểm đến du lịch khác, việc quản lý và giám sát

tại Khu Di tích Lịch sử Địa Đạo Củ Chi đều đặt ra nhiều thách thức Sự tăng trưởng nhanh chóng của ngành du lịch, cùng với áp lực từ sự phát triển kinh tế và môi

trường, đặt ra những yêu cầu cao về việc bảo tồn, phát triển và quản lý bền vững

của khu di tích

Chính vì vậy, nghiên cứu về "Công tác quản lý và giám sát điểm đến du lịch tại Khu Di tích Lịch sử Địa Đạo Củ Chi" không chỉ mang tính chất lý thuyết mà còn

là một nỗ lực thực tiễn, đóng góp vào việc tìm kiếm những giải pháp hữu ích và

hiệu quả nhằm nâng cao trải nghiệm du lịch, bảo tồn và phát triển bền vững cho di

sản văn hóa quý báu của dân tộc Qua đó, nghiên cứu này cũng mong muốn góp

phân vào việc thúc đây sự phát triển toàn điện của ngành du lịch Việt Nam trong

thời kỳ hội nhập và phát triển

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Nghiên cứu này nhằm mục đích hiểu rõ các yếu tô tác động đến công tác quản ly và giám sat điểm đến du lịch tại khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi Bằng

Trang 7

lý du lịch tại khu vực này và đề xuất các biện pháp cải thiện đề tăng cường hiệu quả quản lý và giám sat

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

- Tìm hiểu về thực trạng về công tác quản lý điểm đến du lịch tại Khu di tích lich str Dia dao Cu Ch

- Tìm ra những nguyên nhân và xác định những yếu tổ tác động cụ thê đến công tác quản lý và giám sát điểm đến du lịch tại Địa đạo Củ Chỉ

- Đề xuất một số giải pháp phù hợp mang tính thực tiễn đề cải thiện và nâng cao chất lượng công tác quản lý và giám sát điểm đến du lịch tại Khu đi tích lịch sử Dia dao Cu Chi

3 Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm các yếu tô tác động đến công tác quản

lý và giám sát điểm đến du lịch tại Khu đi tích lịch sử Địa đạo Củ Chi

3.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thê nghiên cứu bao gồm các nhà quản lý điểm đến du lịch (như quản

lý khu di tích, hướng dẫn viên du lịch), các du khách, và các cơ quan liên quan đến

quản lý du lịch và bảo tồn Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi

3.3 Phạm vì nghiên cứu

Phạm vị không gian: Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi tại Xã Phú Hiệp,

huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

Phạm vi thời gian: Từ 01/04 đến 25/04/2024

Phạm vi nội dung: Nhóm chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu các yếu tố tác động đến công tác quản lý và giám sát điểm đến du lịch tại Khu đi tích lịch sử

Dia dao Cu Chi

4 Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng công tác quản lý và giám sát điểm đến tại Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chỉ như thế nào?

Trang 8

- Có giải pháp nào cải thiện và nâng cao chất lượng, hiệu quả cho công tác quản ly và giám sat điểm đến tại Khu đi tích lich str Dia dao Cu Chi không?

5 Gia thuyét, mô hình nghiên cứu

5.1 Giá thuyết nghiên cứu

Giả thuyết HI: Khi cơ sở hạ tầng thỏa mãn được su hai long cua du khách thì ý định quay trở lại của du khách sẽ tăng, dẫn đến sự hiệu quả trong công tác quản lý và

giám sát điểm đến

Giả thuyết H2: Khi nhân viên phục vụ thỏa mãn được sự hài lòng của du khách thì ý định quay trở lại của du khách sẽ tăng, dẫn đến sự hiệu quả trong công tác quản lý

và giám sát điểm đến

Giả thuyết H3: Khi dịch vụ âm thực thỏa mãn được sự hải lòng của du khách thì ý

định quay trở lại của du khách sẽ tăng, dẫn đến sự hiệu quả trong công tác quản lý

và giám sát điểm đến

Giả thuyết H4: Khi công tác truyền thông thỏa mãn được sự hải lòng của du khách

thi ý định quay trở lại của du khách sẽ tăng, dẫn đến sự hiệu quả trong công tác

quản lý và giám sát điểm đến

3.2 Mô hình nghiên cứu

Công tác truyền thông

Trang 9

Có nhiều món ăn đa dạng và phong phú

Tên biến Ki hiệu | Giải thích thang đo Nguồn tham

Cơ sởhạtầng | CSI Khu tham quan lưu trú thoải mái Phan Thị Hồng

CS2 Dịch vụ internet tốt Hà (2012) CS3 Giao thông thuận tiện

CS4 Hệ thống cung cấp điện nước tốt Nhân viên phục | NVI Có khả năng am hiểu và xử lý tỉnh | Phan Thị Hồng

NV3 Có trang phục gọn gàng, sạch sẽ NV4 Có khả năng truyền cảm hứng NV5 Có khả năng sử dụng ngoại ngữ NV6 Có thải độ vui vẻ, lịch sụ và nhiệt tỉnh NV7 Có thái độ quan tâm, lắng nghe NV8 Có kiến thức sâu rộng về văn hóa và lịch

sử điểm đến

Có khả năng giao tiếp tốt

Dịch vụ âm thực | ATI Am thực đặc trưng, khác biệt Phan Thị Hồng

AT2 Dịch vụ ăn uống hợp khâu vị, đảm bảo | Hà (2012) AT3 vệ sinh an toàn thực phâm

Trang 10

thông TT2 kênh truyền thông Hà (2012)

TT3 Nội dung thông tin dé hiểu TT4 Có tính sáng tạo

Công tác truyền thông để tiếp cận

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp thu thập thông tin

6.1.1 Phương pháp thu thập thông tín tr liệu

Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu, từ đó phân tích các đữ liệu thứ cấp từ các công trình nghiên cứu đã có trước đó, đữ liệu có trong giáo trình, giảng

day trong và ngoài nước Những thông tin liên quan đến các yếu tố tác động đến

công tác quản lý và giám sát điểm đến du lịch tại Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi được thu thập từ Tổng cục Thống kê, Sở VHTTDL TP Hồ Chí Minh, UBND huyện

Cu Chi

6.1.2 Phương pháp thu thập thông tín định lượng

Khi thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành thu thập thông tin định lượng thông qua bảng hỏi qua Google Form từ 01/04/2024 đến 15/04/2024:

Dung lượng mẫu: 100 Phương pháp chọn mẫu: Phi xác suất

Hình thức chọn mẫu: Thuận tiện

Giới tính: nam, nữ Phạm vị khảo sát: Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi 6.2 Phương pháp xử lý thông tin

Với đữ liệu định lượng: lấy kết quả khảo sát vad kết hợp với phần mềm SPSS 20.0 xử lý thống kê mô tả bằng cách lập bảng tần số (N), tần suất (%), tính

trung bình (M), sử dụng công cụ kiểm định với độ tin cậy là 95%

Trang 11

đó dẫn từ các biên bản đề diễn giải so sánh Từ đó đưa ra các nhận xét đúng thực

chất của vấn đề đang nghiên cứu

Quy trinh nghiên cứu:

Bước l: Tiến hành thu thập dữ liệu từ du khách : tai KDTLS Dia dao Cu Chi

/ Bước 2: Phân tích hệ sô Cronbach”s Alpha Z

Bước 3: Phân tích nhân to kham pha EFA

Bước 5: Phân tích nhân tô hôi quy tuyên tính

Hinh 1.2 Quy trình nghiên cứu nhóm đề xuất

7, Dàn ý nội dung

Bồ cục bài nghiên cứu bao gồm:

Chương 1: Phần mở đầu Chương 2: Phần nội dung

Trang 12

và về trong vòng một ngày, có ranh giới vật chất và hành chính xác định các hình

ảnh, quan điểm, quản lý và lợi thế cạnh tranh trên thị trường”

Theo Luật Du lịch Việt Nam nam 2017: “Diém du lịch được hiểu là nơi có

tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch” Điểm đu lịch là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị phân vùng du lịch, có quy mô nhỏ, điện tích, không gian riêng biệt Tuy nhiên khái niệm Điểm du lịch mới chỉ nói đến một

phạm vi hẹp của nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn phục vụ cho khách du lịch mà

chưa chỉ rõ được quy mô, mức độ, việc lưu lại của khách du lịch, điều kiện tiếp cận,

sản phẩm du lịch, ranh giới hành chính đề quản lý, cũng như sự nhận diện về hình

ảnh của điểm đến du lịch Có một khái niệm khác trong du lich, do la Điểm tham

quan du lịch là một điểm thu hút khách du lịch, là nơi du khách tham quan (thường

có các giá trị vốn có của nó hay trưng bày các giá trị văn hóa, ý nghĩa lịch sử hoặc

được xây dựng, cung cấp các dịch vụ về phiêu lưu, mạo hiểm, vui chơi, giải trí hoặc khám pha, trải nghiệm những điều mới lạ) Vậy có thế thấy, điểm du lịch và điểm

tham quan du lịch về cơ bản có những điểm giống với điểm đến du lịch

Tóm lại, Điểm đến du lịch là một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ/địa phương có các tài nguyên du lịch có kết cầu hạ tầng đu lịch thích hợp, có các sản phâm du lịch

và dịch vụ hỗ trợ du lịch, có khả năng thu hút, có điều kiện phục vụ và đáp ứng nhu cầu của khách du lịch lưu lại ít nhất một đêm

Điểm đến du lịch là một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ/địa phương có các tài nguyên du lịch có kết cầu ha tang du lịch thích hợp, có các sản phâm du lịch và địch

Trang 13

1.1.2 Các yễu tô cơ bản của điểm đến du lịch

Điểm đến đặc trưng bao gồm một loạt các yếu tố cơ bản đề thu hút du khách

và đáp ứng nhu cầu của họ khi đến đó Những yếu tổ này có thể phân thành hai loại chính: các điểm đến cụ thể (những địa điểm và hoạt động cần tham quan, trải

nghiệm) và những yếu tô khác Chất lượng và khả năng cung cấp của các yếu tố này

sẽ ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch của du khách

Các yêu tô cơ bản của điểm đên du lịch bao gôm:

cá nhân

Điểm du lịch Khả năng Nguồn Hình ảnh và | | Giá

tiệp cận nhân lực đặc diém cả

và hấp dẫn, sức hút của các khu vực dân cư trên khắp thế giới sẽ bị giảm sút đáng

kế Doanh nghiệp du lịch cả trong và ngoài nước sẽ gặp khó khăn trong việc thiết kế các chương trình hấp dẫn đề thu hút du khách Điều này cũng có nghĩa là các khu

vực và quốc gia sẽ không thể tận dụng được các tài nguyên tự nhiên và văn hóa của minh một cách hiệu quả đề thúc đây phát triển kinh tế và xã hội

- Điểm đến du lịch đóng vai trò là một loại "xuất khâu" vô hình và "xuất

2

khẩu" tại chỗ có giá trị kinh tế cao Các giá trị tự nhiên và văn hóa, đặc biệt là các

Trang 14

các thế hệ sau Những giá trị này không thê được mua bán như hàng hóa thông

thường mà chỉ có thê thu hút du khách đến đề trải nghiệm và khám phá

- Điểm đến du lịch còn đóng vai trò trong việc phân phối lại nguồn thu nhập

và tăng giá trị của hàng hóa và dịch vụ Khách du lịch nội địa mang theo tiền từ một khu vực sang khu vực khác để tiêu tiền, từ đó tạo ra thu nhập cho các khu vực đón

khách và tăng thu nhập cho cư dân địa phương thông qua việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ Hàng hóa và dịch vụ này thường có giá cả cao hơn khi bán cho du khách so với khi bán cho cư dân địa phương, tử đó tăng giá trị của chúng

- Phát triển điểm đến du lịch còn có thế thúc đây phát triển của các ngành kinh tế khác thông qua việc tạo ra một thị trường tiêu thụ sản phâm cho các ngành

này Chính sách phát triển đu lịch có thể giúp chuyên đổi cơ cấu kinh tế từ nông

nghiệp và công nghiệp sang dịch vụ, từ đó thu hút lực lượng lao động và tạo ra thị

trường tiêu thụ sản phâm cho các ngành kinh tế khác

Về văn hóa

- Điểm đến du lịch đích chính là cách đề chúng ta chia sẻ và khám phá về những nền văn hóa đa dạng trên thế giới, từ lịch sử đến truyền thống dân tộc, từ văn hóa đến địa lý, tạo nên một môi trường giao lưu và học hỏi đáng giá giữa các quốc

gia

- Đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển đi sản văn hóa, lịch

sử của mỗi dân tộc, để chúng ta có thé truyén lại cho thế hệ sau một cách trọn vẹn

Trang 15

Về xã hội:

Các địa điểm du lịch tạo ra cơ hội việc làm đa dạng cho xã hội Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm đói, giảm nghèo ở những vùng sâu, vùng xa vả

vùng nghèo Do du lịch là một ngành dịch vụ, nó đòi hỏi một lượng lớn người lao

động, không chỉ là những người trực tiếp phục vụ mà còn bao gồm những người

làm việc gián tiếp Hơn nữa, việc xây đựng các khu du lịch, khu nghỉ dưỡng và sân golf thường diễn ra ở những khu vực ven biến, núi non và những khu vực dân cư

còn nghèo khó, từ đó thúc đây sự phát triển và tạo ra thị trường tiêu thụ mới cho các sản phẩm địa phương, đồng thời giúp người dân tại địa phương có cơ hội làm việc

và kiếm thu nhập

1.1.3 Bộ tiêu chí đính giá điển đến du lịch

Bộ tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch theo quyết định số: 4640/QĐÐĐBVHTTDL ngày 26/12/2016 bao gồm:

Xác định các điểm đến cần đúnh giá

a) Căn cứ vào khả năng thu hút khách du lịch:

- Khu du lịch: gồm các khu du lịch đã được đầu tư phát triển du lịch, hàng năm đón được từ 500.000 lượt khách du lịch trở lên

- Điểm du lich: gồm các điểm du lịch đã được đầu tư phát triển du lịch, hàng năm

đón được từ 50.000 lượt khách du lịch trở lên

b) Căn cứ vảo đề xuất của khu, điểm du lịch:

Khu, điểm du lịch đạt điều kiện về khả năng thu hút khách, có hồ sơ đề nghị đánh

giá xếp hạng gửi về Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Tiêu chí đánh giá điểm đến là các khu du lịch

Tổng số 32 tiêu chỉ được chia thành 6 nhóm, cụ thể như sau:

a) Nhóm tiêu chí về tài nguyên du lịch gồm các tiêu chí đánh giá cụ thể sau:

+ Sự đa dạng và độc đáo của tài nguyên

+ Sức chứa của điểm tài nguyên

Trang 16

+ Bảo vệ vả tôn tạo tải nguyên

b) Nhóm tiêu chí về sản phâm và dịch vụ gồm các tiêu chí đánh giá cụ thể sau:

+ Cung cấp thông tin cho khách hàng

+ Chỉ dẫn thông tin trong toàn bộ khu du lịch

+ Thuyết minh

+ Trung tâm thông tin du lịch

+ Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú của khách du lịch

+ Dịch vụ cung cấp cho khách trong các khu lưu trú

+ Hệ thống nhà hàng phục vụ khách du lịch

+ Dịch vụ ăn uống

+ Cơ sở phục vụ vui chơi giải tri

+ Dịch vụ vuI chơi, giải trí

+ Các hoạt động trinh diễn, biểu diễn nghệ thuật

+ Dịch vụ tham quan, nghỉ dưỡng, khám phá, tìm hiểu các giá tri về tự nhiên, văn

Trang 17

d) Nhom tiéu chí về cơ sở hạ tầng gồm các tiêu chí đánh giá cụ thể sau:

+ Hệ thống đường giao thông

+ Biên báo chỉ dẫn tiếp cận khu du lịch bằng đường bộ, đường thủy

+ Đường giao thông nội bộ

+ Hệ thống điện

+ Hệ thống cấp, thoát nước

đ) Nhóm tiêu chí về sự tham gia của cộng đồng địa phương

+ Tỷ lệ lao động là người địa phương trong khu du lịch

e) Nhóm tiêu chí về sự hài lòng của khách

+ Sự hài lòng của khách du lịch thông qua phiếu điều tra

* Tiêu chí đánh giá điểm đến là các điểm du lich

Tổng số 29 tiêu chí được chia thành 6 nhóm, cụ thể như sau:

a) Nhóm tiêu chí về tài nguyên du lịch gồm các tiêu chí đánh giá cụ thể sau:

+ Sự đa dạng và độc đáo của tài nguyên

+ Sức chứa của điểm tài nguyên

+ Bảo vệ vả tôn tạo tải nguyên

b) Nhóm tiêu chí về sản phâm và dịch vụ gồm các tiêu chí đánh giá cụ thể sau:

+ Cung cấp thông tin cho khách hàng

+ Chỉ dẫn thông tin trong toàn bộ điểm du lịch

+ Thuyết minh

+ Quay thông tin du lịch

+ Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú của khách du lịch

+ Dịch vụ cung cấp cho khách trong các khu lưu trú

+ Hệ thống nhà hàng phục vụ khách du lịch

+ Dịch vụ ăn uống

+ Dịch vụ tham quan, nghỉ dưỡng, khám phá, tìm hiểu các giá tri về tự nhiên, văn

Trang 18

+ Phương án đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lich

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lich

đ) Nhóm tiêu chí về cơ sở hạ tầng gồm các tiêu chí đánh giá cụ thể sau:

+ Hệ thống đường giao thông

+ Biên báo chỉ dẫn tiếp cận khu du lịch bằng đường bộ, đường thủy

+ Đường giao thông nội bộ

+ Hệ thống điện

+ Hệ thống cấp, thoát nước

đ) Nhóm tiêu chí về sự tham gia của cộng đồng địa phương

+ Tỷ lệ lao động là người địa phương trong điểm du lịch

e) Nhóm tiêu chí về sự hài lòng của khách

+ Sự hài lòng của khách du lịch thông qua phiếu điều tra

1.2 Công tác quản lý và giám sát điểm đến

1.2.1 Khải niệm

Trong lĩnh vực du lịch, khái niệm Quản lý điểm đến đề cập đến việc tô chức

và thực hiện các chiến lược quảng bá và tiếp thị cho một địa điểm du lịch cụ thê

Trang 19

Điểm đến trong trường hợp này được coi như một thực thể độc lập, tham gia vào sự cạnh tranh trên thị trường du lịch với các địa điểm khác

Mục tiêu của việc quản lý điểm đến là đảm bảo việc hợp tác giữa các nhà cung ứng dịch vụ, nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ liên tục tại điểm đến và thúc đây các hoạt động tiếp thị (ví dụ như cung cấp dịch vụ lưu trú, giải trí và tham quan tại một số điểm du lịch trong khu vực) Quản lý điểm đến cần phải được thực hiện dựa trên cơ sở độc lập, không bị ảnh hưởng quá mức bởi yếu tô chính trị và các đoanh nghiệp, để có tthế xây đựng một chiến lược riêng cho điểm đến Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc này thường gặp khó khăn do sự phụ thuộc tài chính vào Tổ chức Quản

lý Điểm đến và mục đích kinh doanh thường ảnh hưởng đến quyền quản lý của điểm đến Vì vậy, một trong những mục tiêu của quản lý điểm đến là giải quyết các xung đột về lợi ích giữa các nhà cung ứng dịch vụ, đù họ thường coi nhau là các đối thủ cạnh tranh

Việc quản lý điểm đến cần được thực hiện theo một cấu trúc bền vững, cân bằng giữa ba yếu tố chính: môi trường sinh thái, kinh tế và các chỉ tiêu xã hội Đồng thời, việc quản lý điểm đến cũng phải được triển khai ở nhiều cấp độ khác nhau, bắt đầu từ cấp độ địa phương/cộng đồng, nơi tiếp xúc trực tiếp với các nhà cung cấp dịch vụ, cho đến cấp độ vùng/tỉnh hoặc cấp độ quốc gia, do Tổng cục Du lịch Việt Nam — TCDL chịu trách nhiệm quản lý

UNWTO, tổ chức du lịch toàn cầu của Liên Hợp quốc, nhân mạnh về sự quan trọng của việc quản lý điểm đến trong việc đảm bảo sự cạnh tranh hiệu quả

Đề thu hút du khách và tạo ra giá trị cho họ, các điểm đến cần cung cấp những trải nghiệm tuyệt vời và giá trị xuất sắc Doanh nghiệp du lịch phải đối mặt với một môi trường phức tạp và đa dạng, nơi chất lượng của trải nghiệm du lịch của du khách bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, từ địch vụ công và tư nhân đến tương tác với cộng đồng, môi trường và các cơ sở lưu trú Đề cung cấp giá trị xuất sắc, cần có sự hợp tác đồng bộ từ nhiều tô chức Quản lý điểm đến đòi hỏi sự liên kết của các nhóm lợi ích khác nhau, hướng tới một mục tiêu chung là bảo đảm tính bền vững và toàn vẹn của điểm đên trong cả tương lai và hiện tại

Trang 20

Tóm lại, công tác quản lý điểm đến có thế hiểu như sau: Quản lý điểm đến

du lịch là việc tổ chức và điều chỉnh các hoạt động liên quan một cách có hệ thống

và liên tục thông qua sự sử dụng quyên lực công, chủ yếu thông qua hệ thông pháp luật, nhằm tạo ra một bộ khung ổn định cho các hoạt động và quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực du lịch, với mục tiêu thúc đây sự phát triển du lịch tại điểm đến theo các mục tiêu đã được xác định

1.2.2 Vai trò của công tác và giám sát điểm đến

Lãnh đạo và phối hợp: lãnh đạo là yếu tổ quan trọng trong việc thiết lập một chương trình làm việc cho du lịch Các nhà lãnh đạo cần đảm bảo rằng chương trình này được thiết lập một cách hiệu quả và phản ánh đúng tầm nhìn và mục tiêu của điểm đến Bên cạnh đó còn phối hợp tất cả những nỗ lực của các bên liên quan là cần thiết để đảm bảo rằng mọi hoạt động du lịch được tô chức và điều hành một cách hợp lý

Đối tác và xây dựng đội ngũ: sự hợp tác giữa các cơ quan chính phủ và tư nhân, cũng như việc xây dựng các đội ngũ đối tác, là quan trọng để đạt được các mục tiêu cụ thể trong du lịch Việc khuyến khích sự hợp tác giữa các bên sẽ tạo ra một môi trường làm việc tích cực và tạo ra cơ hội cho sự phát triển bền vững của ngành du lịch

Mỗi quan hệ và sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan: sự tham gia cộng đồng địa phương và các nhà lãnh đạo cộng đồng trong việc du lịch giúp tạo ra

sự ủng hộ và sự chấp nhận từ phía cộng đồng Theo dõi thái độ của cư dân địa phương đối với du lịch cũng là cần thiết để điều chỉnh và cải thiện các chiến lược và chương trình du lịch

Quản lý khách tham quan: Quản lý lưu lượng, tác động và hành vi cua khách tham quan là quan trọng đề bảo vệ tài nguyên và đảm bảo an toàn và trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng Việc thiết lập các biện pháp quản lý hiệu quả giúp giảm thiêu tác động tiêu cực đối với môi trường và văn hóa địa phương

Lập kế hoạch và nghiên cứu: Kế hoạch và nghiên cứu cần thiết để đảm bảo rằng các hoạt động du lịch được triển khai một cách bền vững và hiệu quả Khi tiến

Trang 21

hành nghiên cứu về điểm đến du lịch sẽ giúp hiểu rõ hơn về thị trường và nhu cầu của khách hàng, từ đó định hình các chiến lược và chương trình du lịch phủ hợp cho điểm đến

Phát triển sản phẩm: Lập kế hoạch và đảm bảo sự phát triển phù hợp của các sản phâm và dịch vụ du lịch giúp tạo ra trải nghiệm đa dạng và hấp dẫn cho khách hàng Quá trình phát triển sản phẩm mới và cải thiện các dịch vụ giúp tăng cường

sự cạnh tranh của điểm đến trên thị trường du lịch

Tiếp thị và quảng bá: Tiếp thị và quảng bá giúp tạo ra vị thế và thương hiệu cho điểm đến, thu hút khách tham quan và tăng cường nổi tiếng của điểm đến du lịch trên thị trường du lịch Khi lựa chọn thị trường phù hợp và áp dụng các chiến lược tiếp thị hiệu quả là quan trọng để đảm bảo sự thành công của chương trình dụ lịch

1.3 Thang do Likert - Danh gia sw hài lòng của du khách

Theo Bissonnette (2007) mé ta thang do Likert (Likert Scale) la m6t phuong pháp đo lường được đặt theo tên cua nha khoa hoc xa héi nguoi My Rensis Likert, người đã phát minh ra phương pháp này vào năm 1932

Thang đo Likert được sử dụng như một công cụ trong bảng câu hỏi để đo lường ý kiến, hành vi và nhận thức của cá nhân hoặc người tiêu đùng Người tham gia khảo sát được yêu cầu chọn từ một loạt các câu trả lời dé đáp lại một câu hỏi cụ thé, dựa trên mức độ đồng ý của họ Các câu trả lời thường bao gồm các tùy chọn như "hoàn toàn đồng ý", "đồng ý", "trung lập", "không đồng ý" và "hoàn toản không đồng ý" Thông thường, các tùy chọn này được gán mã số, ví dụ, l = hoàn toàn đồng ý, 2 = đồng ý

Đến thời điểm hiện tại, thang đo Likert đã trở thành một công cu phô biến trong các cuộc khảo sát trực tuyến và được áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực nghiên cứu, như đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, mức độ cam kết của nhân viên hoặc sự hài lòng của nhân viên Dưới đây là một số ví dụ cụ thé:

Ví dụ: Sử dụng thang đo Likert với mục đích đo lường và đánh giá sự hài lòng của khách hàng

Trang 22

“Vui lòng đánh giá mức độ hài lòng của bạn sau khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp du lịch ABC”

1.4 Thang đo 10As - Đánh giá hiệu quả sự thành công của điểm đến

Thang đo 10As, thang đo phô biến điền hình cho việc đánh giá sự hiệu quả & thành công trong công tác quản lý điểm đến Thang đo này bao gồm 10 yếu tô như sau:

Awareness - Nhận thức: Đặc tinh này liên quan đến mức độ hiểu biết của du khách về điểm đến và phụ thuộc vào lượng và chất lượng thông tin họ nhận được Câu hỏi của tổ chức quan ly du lich (DMO): Du khách tiềm năng có nhận thức đầy

đủ về điểm đến hay không?

Attractiveness - Sức hấp dẫn: Đặc tính này bao gồm số lượng và đa dạng của các điểm thu hút tại điểm đến Câu hỏi của DMO: Điểm đến có cung cấp các điểm thu hút đa dạng không?

Availability - Su sẵn có: Đặc tính này được xác định bởi tính dễ dang trong việc đặt vé và giữ chỗ cho các dịch vụ tại điểm đến, cũng như sự đa dạng trong các kênh phân phối Câu hỏi của DMO: Có các kênh phân phối đa dạng đề đặt vé và giữ chỗ cho các địch vụ tại điểm đến không?

Access - Sự tiếp cận: Sự thuận tiện trong việc đến và rời đi điểm đến, cũng như trong việc di chuyên bên trong nó tạo nên đặc tính này Câu hỏi của DMO: Việc di chuyên đến và rời đi điểm đến bằng các phương tiện vận tải có thuận tiện không? Hệ thống giao thông nội địa tại điểm đến có tiện lợi không?

Trang 23

Appearance — Dién mạo: Thuộc tính này đánh giá ân tượng mà điểm đến tạo

ra cho du khách cả khi họ đến lần đầu tiên và trong suốt thời gian lưu lại tại đó Câu hỏi của tổ chức quản lý du lịch (DMO): Điểm đến có tạo ra ân tượng tích cực khi du khách đến lần đầu không? Có duy tri và cải thiện được ấn tượng tích cực đó không? Activitles - Hoạt động: Sự đa dạng của các hoạt động dành cho du khách tại điểm đến đóng vai trò quan trọng trong thuộc tính này Câu hỏi của DMO: Điểm đến có cung cấp đủ các hoạt động đa dạng mà du khách muốn tham gia không?

Assurance — Sy bao dam: Đặc tính này liên quan đến việc đảm bảo an toàn

và an ninh cho du khách tại điểm đến Câu hỏi của DMO: Điểm đến có môi trường sạch sẽ, an toàn và an ninh không?

Appreciation — Sy đánh giá: Cảm giác được đón tiếp ân cần và sự phục vụ tốt tạo nên thuộc tính này Câu hỏi của DMO: Du khách có cảm thấy được đón tiếp ân cần và nhận được sự phục vụ tốt tại điểm đến không?

Action — Hanh dong: Su san long cua kế hoạch và chiến lược marketing du lịch dài hạn là một phần quan trọng của thuộc tính này Câu hỏi của DMO: Kế hoạch và chiến lược marketing du lịch tại điểm đến có được lập kế hoạch một cách hiệu quả không?

Accountability - Trách nhiệm: Đặc tính này thê hiện việc đánh giá hiệu suất hoạt động của DMO Câu hỏi của DMO: DMO có đang đo lường và đánh giá hiệu suất hoạt động của mình không?

1.5, Mô hình marketing 7P

Công cụ tiếp thị, hay còn gọi là marketing mix, là tập hợp các yếu tổ mà một doanh nghiệp áp dụng để tác động đến thị trường và khách hàng Từ việc tạo ra nhận thức về sản phẩm đến việc kích thích nhu cầu và thúc đây hành động mua hang, marketing mix dong vai tro quan trọng trong việc xây dựng chiến lược tiếp thị hiệu quả

Khái niệm về marketing mix bắt đầu từ những năm 1940, được phát triển bởi giáo sư James Culliton và sau đó được nổi tiếng qua công trình của E Jerome McCarthy

Trang 24

Mô hình Marketing 7P mở rộng từ Marketing Mix truyền thông và bao gồm các yếu tô quan trọng sau:

L1 San pham (Produet): Bao gồm cả sản phâm hữu hình và dịch vụ vô hình, đáp ứng nhu cầu cụ thể của khách hàng

[1 Giá cả (Price): Chí phí mà khách hàng phải trả, bao gồm các chiến lược vượt

J_ Quy trình (Process): Hệ thống và quy trình được sử dụng để cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng một cách nhất quán và hiệu quả

O Co sé vat chat (Physical Evidence): Méi truong noi dich vu được cung cấp hoặc nơi diễn ra các tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng

2 Thực trạng công tác quan lý và giám sát du lich tai KDTLS Dia dao Cu Chi 2.1 Khái quát về KDTLS Địa đạo Củ Chi

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát trién KDTLS Dia dao Củ Chỉ

Địa đạo Củ Chí bắt nguồn từ những năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), khi các chiến sĩ cách mạng cần một nơi an toàn đề ân náu khỏi kẻ thù Ban đầu, các căn hầm bí mật được xây dựng dưới lòng đất, với một miệng lên xuống vừa lọt vai người và có lễ thông hơi Những hầm này giúp bảo vệ và che chở cho các chiến sĩ trong vùng địch hậu Tuy nhiên, hầm bí mật có nhược điểm khi bị phát hiện, dễ bị địch vây bắt hoặc tiêu diệt

Đề khắc phục nhược điểm này, người ta đã kéo dai va phát triển các căn hầm thành các đường ham và trổ lên mặt đất bằng nhiều cửa bí mật Địa đạo Củ Chỉ ra đời mang ý nghĩa quan trọng trong hoạt động chiến đấu và bảo vệ cán bộ, chiến sĩ

và dân cư vùng ven Sải Gòn - Chợ Lớn - Gia Dinh

Trang 25

Địa đạo Củ Chi đã trở thành một mối nguy hiểm thường nhật đối với quân dich, đặc biệt là trong cuộc chiến tranh chống đề quốc Mỹ Phong trào đào địa đạo ngày càng phát triên rằm rộ, mạnh mẽ, góp phần vào chiến thắng của dân tộc Việt Nam

Địa đạo Củ Chi bắt nguồn từ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1948) Ban đâu, cư dân ở hai xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An đã tự phát đào các đoạn hằm ngắn đề ấn nấp và cất giấu tài liệu, vũ khí trước cuộc bồ ráp càn quét của quân Pháp Mỗi làng xây một địa đạo riêng, sau đó các hằm được nối liền nhau tạo thành một hệ thống địa đạo liên hoàn Trong giai đoạn 1961-1965, các xã phía Bắc Củ Chi đã hoàn thành tuyên địa đạo trục gọi là "xương sống" và phát triển địa đạo nhánh ăn thông với tuyến trục này, tạo ra hệ thống địa đạo liên hoàn giữa các ấp, các xã và các vùng

Hệ thống địa đạo đã được phát triển rộng ra nhiều nơi, nhất là ở 6 xã phía Bắc Củ Chi Cấu trúc các đoạn hầm, địa đạo được cải tiễn trở thành nơi che giấu lực lượng và có thể liên lạc, hỗ trợ nhau trong chiến đấu Trên mặt đất, cư dân Củ Chi còn đảo một vành đai giao thông hảo nỗi kết với địa đạo Địa đạo đã được chia thành nhiều tầng, nhiều ngõ ngách, kết hợp với các ụ chiến đấu, bãi mìn, hồ đính, hầm chông để tạo ra trận địa vững chắc trong thế trận chiến tranh du kích Tính đến năm 1965, có khoảng 200 km địa đạo đã được đảo, với tong chiéu dai toan tuyén trén 200 km va 3 tang sâu khác nhau, từ 3m đến hơn 12m Địa đạo không chỉ là nơi trú ân mà còn trở thành nơi sinh sống, cứu thương, hội họp và kho chửa vũ khi Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), các chiến

sĩ cách mạng ấn náu dưới những căn hằm bí mật trong vùng địch hậu, được nhân dân che chở và bảo vệ Hầm bí mật thường được cầu tạo trong lòng đất, chỉ có một miệng lên xuống vừa lọt vai người và có lễ thông hơi đề thở, khi đóng nắp miệng lại, kẻ thù đi trên mặt đất khó phát hiện được căn hầm Ban ngày, người cán bộ sống trong vùng địch nâu mình dưới hầm bí mật, ban đêm mới lên khỏi mặt đất đề hoạt động Tuy nhiên, hầm bí mật có nhược điểm là dễ bị địch khống chế vây bắt hoặc tiêu diệt, bởi địch đông và lợi thế hơn nhiều Do đó, cần phải kéo dải căn ham bi

Trang 26

mật thành những đường hầm và tré 1én mat dat bang nhiéu cia bi mat dé vira tra ân vừa đánh lại quân địch, và khi cần, sẽ thoát khỏi chỗ nguy hiểm đến một nơi khác

Từ đó, địa đạo ra đời mang một ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong hoạt động chiến đầu và công tác đối với cán bộ, chiến sĩ và đồng bảo vùng ven Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Địa đạo Củ Chí xuất hiện sớm nhất vào năm 1948 ở hai xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An Ban dau chỉ là những đoạn ngắn cấu trúc đơn giản dùng

dé cat giấu tài liệu, vũ khí, và trú ém cán bộ hoạt động trong vùng địch hậu Từ năm

1961 đến năm 1965, cuộc chiến tranh du kích của dân nhân ở Củ Chi đã phát triển mạnh, góp phần đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ Sáu xã phía bắc huyện Củ Chi đã hoàn chỉnh đường địa đạo “xương sông” Sau đó, các cơ quan, đơn

vị phát triển địa đạo nhánh ăn thông với đường “xương sống”, thành hệ thống địa đạo liên hoàn

Trong thời kỷ chống dé quốc Mỹ xâm lược Viét Nam, dia dao Cu Chi phat triển mạnh, đặc biệt vào đầu năm 1966, khi Mỹ thực hiện cuộc hành quân lớn mang tên Crimp Trước sức tấn công ác liệt của Mỹ, Khu ủy Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định và Huyện ủy Củ Chi đã lãnh đạo nhân dân và lực lượng võ trang quyết tâm bám trụ chiến đấu, tiêu diệt quân địch, bảo vệ vùng căn cứ cách mạng Phong trào đào địa đạo ngày càng phát triển rằm rộ, mạnh mẽ khắp nơi, góp phần tạo ra một hệ thống địa đạo liên hoàn, đánh giặc hiệu quả

Kể từ sau cuộc nồi dậy Tết Mậu Thân, bối cảnh của chiến trường đã chứng kiến nhiều thay đổi Địch thực hiện chiến thuật "quét và giữ", liên tục tiến hành các cuộc tấn công phản kích ác liệt nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng và tạo ra một vòng vây an ninh để bảo vệ Sài Gòn Đồng thời, hệ thống địa đạo cũng được củng

cố và phát triển, tạo nền móng vững chắc cho các lực lượng tiễn vào khu vực ven

đô, chuẩn bị cho thời cơ giải phóng Sài Gòn sau này

Đến mùa Xuân năm 1975, nhiều đơn vị quân đội lớn của Quân đoàn 3 và nhiều lực lượng chủ lực khác đã tập kết tại đây và tiễn vào giải phóng thi tran Cu Chi cũng như đinh lũy cuối cùng của địch tại Sài Gòn Cuối cùng, cuộc kháng chiến chống Mỹ đã kết thúc một cách toàn thắng vào lúc L1 giờ ngày 30/4/1975

Trang 27

Hiện nay, Địa đạo Củ Chị được bảo tồn ở hai địa điểm:

- Địa đạo Bến Dược (căn cứ Khu ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu Sài Gòn — Chợ

Lớn - Gia Định) tại ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, Thành phó Hồ

Chí Minh, được Bộ Văn hóa công nhận Di tích Lịch sử Văn hóa quốc gia theo Quyết định số 54/VHQĐ ngày 29 tháng 4 năm 1979

- Địa đạo Bến Đình (căn cứ Huyện ủy Củ Chị) tại ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, được Bộ Văn hóa — Thông tin công nhận Di tích lịch sử quốc gia theo Quyết định số 101/2004/QĐ-BVHTT ngày 15

tháng 12 năm 2004

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KDTLS địa đạo Củ Chỉ

Chức năng Khu DTLS Địa Đạo có chức năng bảo tồn, tôn tạo di tích để nhằm tuyên truyền giáo dục truyền thống cách mạng cho thé hệ trẻ hiểu được quá khứ hào hùng của cha ông và nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng cũng như bảo vệ đất nước Ngoài ra có thêm chức năng như:

Git gin di san lich sw:

- Khu ditich lich sử địa đạo Củ Chi giữ lại những dấu tích rõ ràng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, là biểu tượng của sự kiên trì, đũng cảm

và sự hy sinh của nhân dân Việt Nam

- Các cấu trúc địa đạo được bảo tổn và tái hiện, tạo điều kiện cho khách tham quan hiểu sâu hơn về lịch sử và tinh thần chiến đấu của người dân trong thời kỳ chiến tranh

Giáo dục và nghiên cứu:

- Khu di tích địa đạo Củ Chi cung cấp nguồn tài liệu phong phú cho việc nghiên cứu lịch sử và học thuật về cuộc chiến tranh Việt Nam, từ cả hai phía đối địch

- _ Nó cũng là một nguồn tài liệu giáo dục quan trọng, giúp học sinh và công chúng hiệu rõ hơn về quá trình lịch sử và hậu quả của cuộc chiên tranh

Trang 28

Du lịch lịch sử:

- _ Khu di tích thu hút một lượng lớn du khách đến thăm quan mỗi năm, tạo

ra thu nhập cho địa phương và cơ hội việc làm cho cộng đồng xung quanh

- Du lich lịch sử giúp du khách trải nghiệm và hiểu rõ hơn về cuộc sống trong hằm địa đạo và tính thần của người dân Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh

Tôn vĩnh anh hùng liệt sĩ:

- Nơi đây còn là nơi tôn vinh các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến, thông qua các di tích, bảo tàng và khu vực kỷ niệm

- Sự hiện diện của khu di tích giúp du khách ký niệm và tôn vinh những người lính đũng cảm đã đóng góp vào cuộc chiến tranh

Phát triển kinh tế địa phương:

- Du lịch lịch sử địa đạo Cu Chi đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương bằng cách tạo ra cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp và tạo

ra thu nhập cho cộng đồng xung quanh

- Nó cũng giúp thúc đây việc phát triển cơ sở hạ tầng du lịch và dịch vụ khách sạn trong khu vực

Trong tong thé, khu di tich lich str dia dao Cu Chi không chỉ là một địa điểm

du lịch, mà còn là một biểu tượng quan trọng của lịch sử và văn hóa của Việt Nam, đồng thời đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế và giáo dục trong địa phương

Nhiệm vụ

Khu Di tích Lịch sử Địa đạo Củ Chí, nằm ở phía ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh, là một trong những địa điểm lịch sử nỗi tiếng không chỉ của Việt Nam mà còn của toàn thế giới Nơi đây không chỉ là biểu tượng của cuộc chiến tranh Việt Nam mà còn là minh chứng rõ ràng về sự kiên trì, sự sáng tạo và sức mạnh tinh thần của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến chống Mỹ cứu nước Nhiệm vụ của khu đi tích này vượt qua việc giữ gìn di sản lịch sử mà còn là tôn vinh những hy sinh, nỗ lực và chiến công của những anh hùng dân tộc

Trang 29

Bảo tồn va phục hồi di sản lịch sử: Nhiệm vụ hàng đầu của Khu Di tích Lịch

sử Địa đạo Củ Chỉ là bảo tồn và phục hồi các cấu trúc địa đạo và đi tích lịch sử liên quan Việc bảo tồn này không chỉ là để ghi nhận một phần quan trọng của lịch sử quốc gia mà còn là đề tôn vinh những nỗ lực hy sinh của những người đã xây dựng

và sử dụng chúng trong thời kỳ kháng chiến

Giáo dục và tuyên truyền: Một trong những nhiệm vụ quan trọng của khu đi tích là giáo dục và tuyên truyền về lịch sử, văn hóa và tỉnh thần của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến chống Mỹ Qua các chương trình giáo dục và tuyên truyền, khu di tích không chỉ giúp người dân hiểu rõ hơn về lịch sử quê hương mà còn tạo

cơ hội cho các thế hệ trẻ hiểu về những gì đã xảy ra trong quá khứ

Tôn vĩnh anh hùng liệt sĩ: Khu di tích cũng có nhiệm vụ tôn vĩnh những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến tranh Việc duy trì các nghĩa trang liệt sĩ và các khu vực kỷ niệm là một phần không thể thiếu trong việc tôn vinh những người

đã hy sinh cho tổ quốc

Hỗ trợ nghiên cứu và học thuật: Khu di tích cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu vả học thuật về lịch sử Các nhà nghiên cứu và học giả có thé str dung tai ligu va cấu trúc tại khu di tích để nghiên cứu vả phân tích sâu hơn về cuộc chiến tranh và cuộc sống của nhân dân trong thời kỳ đó Phát triển du lịch và kinh tế địa phương: Một phần không thế thiếu của nhiệm vụ của khu đi tích là phát triển du lịch và kinh tế địa phương Hoạt động du lịch tại khu di tích không chỉ tạo ra cơ hội việc làm và thu nhập cho cộng đồng địa phương mà còn giúp thúc đây phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng du lịch trong khu vực

Như vậy, nhiệm vụ của Khu DI tích Lịch sử Địa đạo Củ Chị không chỉ là bảo tồn di sản lịch sử mà còn là tôn vinh, giáo dục và phục vụ cộng đồng, đồng thời cũng là một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước

Quyền hạn

Trang 30

Quyén hạn của Khu Di tích Lịch sử Địa đạo Củ Chị được xác định bởi các quy định pháp luật, các quyết định của cơ quan quản lý và các hợp đồng liên quan Dưới đây là một số quyền hạn chính của khu di tích này:

Quyền tự quản và tự chủ: Khu Di tích Lịch sử Địa đạo Củ Chi có quyền tự quản và tự chủ hoạt động theo quy định của pháp luật Điều này bao gồm việc tự quyết định về các hoạt động giáo dục, tuyên truyền, bảo tồn và phát triển du lịch trong phạm vi khu di tích

Quyền tổ chức các hoạt động: Khu Di tích có quyền tô chức các hoạt động văn hóa, lễ hội, triển lãm, hội thảo và các sự kiện khác liên quan đến lịch sử và văn hóa dân tộc Điều này giúp khu di tích thu hút du khách và góp phần vào phát triển

du lịch địa phương

Quyền sử dụng nguồn lực: Khu Di tích có quyền sử dụng các nguồn lực như nhân lực, vật lực và tài chính đề thực hiện các hoạt động của minh, bao gồm bảo tồn, phục hồi và quảng bá di sản lịch sử

Quyền hợp tác với các tổ chức và cá nhân: Khu Di tích có quyền hợp tác với các tô chức, cá nhân và doanh nghiệp đề thực hiện các dự án phát triển, quảng bả du lịch và các hoạt động khác Điều này giúp tăng cường nguồn lực và đa dạng hóa các hoạt động của khu di tích

Quyền tham gia vào quy hoạch phát triển địa phương: Khu Di tích có quyền tham gia vào quy hoạch phát triển địa phương và đưa ra đề xuất, ý kiến đóng góp vào các quyết định liên quan đến bảo tồn và phát triển khu vực xung quanh Quyền quản lý và bảo vệ môi trường: Khu Di tích có trách nhiệm quản lý và bảo vệ môi trường tự nhiên và văn hóa xung quanh, đảm bảo rằng các hoạt động của mỉnh không gây ảnh hưởng đến các nguồn tài nguyên và đi sản tự nhiên Quyền giáo dục và tuyên truyền: Khu Di tích có quyền tổ chức các hoạt động giáo dục và tuyên truyền về lịch sử, văn hóa và giá trị của đi sản lịch sử địa đạo Củ Chi, góp phần vào việc nâng cao nhận thức và ý thức của công chúng về quá khứ lịch sử của đât nước

Trang 31

Tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc tổ chức công việc sắp xếp lại bộ máy, sử đụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao Thực hiện việc quản lý và sử dụng cán bộ, công nhân viên đúng quy định

Tự chủ về nguồn tài chính: căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính của đơn vị, thủ trưởng đơn vị được quyết định một số mức chi quản

lý, chỉ hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chỉ do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định

Hàng năm sau khi trang trải các khoản chỉ phí, nộp thuế và các khoản khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chỉ, đơn vị được phép trích lập các quỹ theo quy định, thủ trưởng đơn vị được quyết định sử dụng các quỹ theo đúng mục đích của từng quỹ

2.1.3 Cơ cấu tô chức và bộ máy quản lý KDTLS Địa đạo Củ Chỉ

a Cơ cầu tổ chức KDTLS địa đạo Củ Chỉ

Cơ cấu tổ chức tại khu đi tích lịch sử địa đạo Củ Chỉ thường được tổ chức theo một mô hình có tổ chức và hiệu quả, nhằm đảm bảo quản lý, bảo tồn và phát triển di sản lịch sử của địa phương Dưới đây là một phân tích về cơ cấu tô chức cụ thể tại khu di tích lich sử địa đạo Củ Chỉ:

Ban quan lý khu di tích:

- Ban quan ly khu di tích là cơ quan chịu trách nhiệm cao nhất về quản ly khu di tích Thường được thành lập đưới sự điều hành của cơ quan quản

lý văn hóa, thê thao và du lịch của địa phương

- _ Chịu trách nhiệm tô chức và điều hành các hoạt động hàng ngày tại khu

di tích, bao gồm bảo tồn, phục hồi, quảng bá và phát triển di sản lịch sử

Bộ phận quản lý chuyên môn:

- B6 phan nay chiu trách nhiệm về các nhiệm vụ chuyên môn liên quan đến

di sản lịch sử, bao gồm bảo tồn, nghiên cứu, giáo đục và tuyên truyền

- _ Thường được chia thành các phòng ban như Phòng Bảo tồn và Phục hồi, Phòng Nghiên cứu và Phát triển, Phòng Giáo dục và Tuyên truyền

Trang 32

Đội ngũ nhân viên:

- Đội ngũ nhân viên bao gồm các chuyên viên, nhân viên văn phòng, hướng dẫn viên, nhân viên bảo vệ và nhân viên hỗ trợ khác

- - Thực hiện các nhiệm vụ hàng ngày của khu di tích, bao gồm bảo vệ, hướng dẫn du khách, tổ chức sự kiện và quản lý văn phòng

Hợp tác với các đối tác liên quan:

- Khu di tich thường hợp tác với các tô chức, cơ quan chức năng, doanh nghiệp và cộng đồng địa phương trong việc thực hiện các hoạt động quảng bá và phát triển di sản lịch sử

- Hop tac nay co thé bao gồm việc tổ chức sự kiện, tài trợ, đối thoại với cộng đồng và các hoạt động khác nhằm hỗ trợ cho mục tiêu chung của khu di tích

Các tô chức liên quan:

Ngoài ra, khu đi tích còn có thể hợp tác với các tô chức phi chính phủ, trường học, trung tâm nghiên cứu và các tổ chức xã hội khác đề thúc đây quản lý và phát triển của mình

Tổ chức cơ cấu và bộ máy quản lý tại khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển đi sản lịch sử của địa phương, đồng thời giúp tăng cường nhận thức và hiểu biết của cộng đồng về lịch sử và văn hóa địa phương

b Cơ cấu tổ chức bộ máy cụ thể tại KDTLS địa dao Cu Chi

Trang 33

Khu di tích lich str dia dao Cu Chi c6 tat ca 11 phòng ban, bộ phận gồm 04 phòng chuyên môn: phòng Hành chính, phòng Kế toán tài vụ, phòng Kế hoạch kinh doanh, phòng Xây dựng và 07 bộ phận trực thuộc gồm: Đội bảo vệ, bộ phận Nha hàng, Đội xe ô tô, bộ phận Đền tưởng niệm liệt sỹ Bến Dược, Đội Công viên cây xanh, bộ phận địa đạo Bến Dược - Vùng giải phóng và bộ phận địa đạo Bến Đỉnh dưới sự điều hành của Ban giám đốc gồm có 05 người: 01 Giám đốc và 04 Phó

vụ khách ( hướng dẫn, thuyết minh, bán hàng, tiếp viên, đầu bếp ) chiếm tỉ trọng khá cao 66,7%, lao động gián tiếp và sản xuất chiếm 19%, còn lại là Ban quản lý

chiếm 14.3% Về trình độ, ở Địa Đạo Củ Chỉ chỉ có 19,5% số lao động đạt trình độ

Đại học và trên Đại học, chủ yếu tập trung ở đội ngũ quản lý và các phòng chuyên môn, trình độ trung cấp, cao đăng, trung cấp chiếm 30% tập trung cho đội ngũ hướng dẫn, thuyết minh Tỉ lệ này là thấp so với yêu cầu phát triển Lao động chủ yếu được đào tạo tại chỗ hoặc các khóa huấn luyện nghiệp vụ ngắn hạn còn chiếm

Trang 34

Tinh hình khách du lịch

Trong năm 2023, Đảng ủy Khu DI tích lịch sử địa đạo Củ Chi đã liên tục tuân thủ nghị quyết cấp trên và đội ngũ lãnh đạo đã hoàn thành mạnh mẽ các mục tiêu kế hoạch được đề ra Hoạt động đón tiếp và phục vụ khách du lịch đã được tô chức một cách an toàn và chu đáo, đặc biệt là khi tiếp nhận các đoàn khách quan trọng như nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo quân đội từ các quốc gia khác với tổng

số lượng khách vượt qua con số | triệu, trong đó có 438.060 khách nước ngoài Hơn nữa, việc hợp tác cùng Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang đề tô chức thử nghiệm chương trình tham quan vào ban đêm tại Khu tái hiện Vùng Giải phóng với chủ đề

“Trang Chiến khu” đã được triển khai và sẽ sớm được đưa vào phục vụ du khách trong thời gian tới Đồng thời, công tác quảng bá và giới thiệu các dịch vụ đã được thực hiện trên các phương tiện truyền thông, các nền tảng mạng xã hội, và các hội chợ triển lãm du lịch cả trong và ngoài nước Công tác chính sách đền ơn đáp nghĩa,

Trang 35

dân vận, và hỗ trợ tài chính đã được thực hiện đều đặn, với tông số tiền hơn 3 tỷ đồng Đảng uy đã lãnh đạo vả đây nhanh tiễn độ thực hiện một số dự án, bảo đảm tốt tình hình an ninh trật tự, công tác phòng cháy chữa cháy, và quan tâm đến đời song tinh than va vat chất của cán bộ, nhân viên Thiếu tướng Phan Văn Xựng đã đánh giá cao những thành tựu mà đội ngũ cán bệ và nhân viên của Khu Di tích lịch

sử địa đạo Củ Chi đã đạt được trong năm qua và yêu câu tiếp tục triển khai Nghị quyết của các cấp, quyết tâm hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ

Bảng 2.1 Lượng khách du lịch đến Củ Chi giai đoạn 2001 - 2023

Trang 36

Năm | Doanh thu từ du lịch Củ | Doanh thu từ du lịch của So với doanh thu du lịch

2023| Hiện chưa có con số Hiện chưa có con số thống Hiện chưa có con số

Bảng 20.1

Các chính sách marketing KDTLS ĐỊa đạo Củ Chi

Quảng bá địa đạo Củ Chi thông qua nhiều hình thức khác nhau như:

In 4n cdc Brochure , phat tai noi trén dia ban Thanh Phố Hồ Chí Minh dé du khách trong nước và quốc tế biết tới

Review trên các nền tảng mạng xã hội: Biết đến tour ban đêm "Trăng chiến khu" trên mạng xã hội, anh Đặng Ngọc Bảo (ngụ tại quận 2, TP.HCM) cho biết, bản thân là người trẻ, luôn khao khát tìm hiểu, khám phá lịch sử của Việt Nam nên tham gia trải nghiệm Anh rất ấn tượng với những hoạt cảnh do diễn viên nhà hát cải lương Trần Hữu Trang trình diễn "Đây là trải nghiệm lần đầu tiên, thú vị, khác biệt với tất cả trải nghiệm trước đây tôi tham gia Tôi nghĩ trong thời gian tới, tour này

sẽ thu hút khách du lịch đến tham quan Tôi hy vọng trong tháng 4 Địa đạo Củ Chỉ

sẽ tô chức nhiều ngày hơn đề du khách có nhiều lựa chọn" - anh Bảo nói

Xây dựng chương trình tour đa đạng như: Tour nửa ngày, tour buổi chiều hoặc ban đêm có chương trình trăng chiến khu Trong tour, du khách sẽ được xem sa

Trang 37

ban, phim 3D tái hiện tran can Cedar Falls; cảnh người dân tham gia đào địa đạo, đan lát dưới ánh trăng, cảnh thanh niên đăng ký tòng quân đánh giặc, xay lúa, giã gạo, trai gái hò đối đáp nhau trên đồng ruộng, họp chợ, cảnh văn công biểu diễn phục vụ bộ đội, du kích và người đân hòa trong tiếng bom, tiếng pháo, tiếng máy bay địch tuần tiểu

2.3 Kết quả nghiên cứu

2.3.1 Thống kê mô tả (Descriptive Statistics)

Biểu đồ 1 Biểu đồ biến giới tính Biểu đồ 2 Biểu đồ biên độ tudi

Dựa vào biểu đồ L, biểu đồ 2 cho thay khach du lich dén tham quan KDTLS Dia đạo Củ Chí giới tính nữ chiếm đa số (58%), nam (42%) Độ tuôi của khách tham quan đa số từ 18 đến 26 tuổi thường là đối tượng sinh viên (38%) và 34% khách tham quan có độ tuổi từ 26 đến 50 tuổi

Trang 38

Thông tin từ biểu đồ 3 và biểu đồ 4 có thé thay trình độ học vẫn của khách tham quan tại KDTLS Địa đạo Củ Chi phần lớn là Đại học (38%), chiếm số lượng nhiều tiếp theo là sau đại học (21%) và cao đăng (20%) Bên cạnh đó, thu nhập trung bình của khách tham quan phần lớn rơi vào mức trên 10.000.000 đồng/tháng, mức thu nhập được cho là khá ôn định

8 Trải nghiệm du lịch mới lạ

#ø Tìm hiểu về chiến tranh Việt Nam

Một mình m Gia đình mBanbé # Nhóm tổ chức du lịch

Biểu đồ 5 Biêu đồ biến người đi cùng Biểu đồ 6 Biểu đồ biến mục đích

Dữ liệu từ hai biểu đồ 5 và biểu đồ 6 cho thấy đa số khách khi đến tham quan tại KDTLS ĐỊa đạo Củ Chi lựa chọn đi cùng nhóm bạn bẻ (41%), gia đình (24%) và công ty tổ chức đu lịch (23%) Mục đích khi đến tham quan tại đây chủ yếu là mong muốn trải nghiệm du lịch mới lạ (31%), tìm hiểu về chiến tranh Việt Nam (27%) và khám phá lịch sử văn hóa (25%)

Thời gian tham quan Nguồn thông tin

Công ty lữ hành/khách sạn giới thiệu

8 Người thân/bạn bè giới thiệu

ø Các kênh truyền thông

ø Tự tìm hiểu

m=1-2giờ m Một buổi (nửa ngày)

mingay 8 Trên 1 ngày

Biểu đồ 7 Biểu đồ biến nguồn thông tin Biéu đồ 8 Biểu đồ thời gian tham quan

Trang 39

Chi tiéu trung binh

Biểu đồ 9 Biêu đồ biến chỉ tiêu trung bình

Thống kê theo đữ liệu biếu đồ 7, biếu đỗ 8 và biểu đỗ 9 cho thấy nguồn thông tin mà khách tham quan biến đến KDTLS Địa đạo Củ Chi chủ yếu thông qua các kênh truyền thông (29%), công ty lữ hành giới thiệu (27%) và bạn bè - người thân giới thiệu (25%) Bên cạnh đó, thời gian tham quan rơi trung bình đa số là khoảng nửa ngày (41%) Ngoài ra, mức chi tiêu trung bình của khách tham quan khi

đến với KDTLS Địa đạo Củ Chỉ là khoảng từ 200.000 - 500.000 VND (47%) và từ 500.000 - 1.000.000 VND (32%)

2.3.2 Kiểm tra độ tin céy (Cronbach’s Alpha)

Bảng 2.3 Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

trung bình nêu sai nêu loại quan biên Alpha nêu loại

Yếu tô Cơ sở vật chat: Cronbach’s Alpha = 0.891

Trang 40

Yếu tô Nhân viên: Cronbach's Alpha = 0.945

tam, lang nghe

Yếu tổ Dịch vụ ẫm thực: Cronbach's Alpha = 0.832

ăn đa dạng và phong

phú

hop khau vi, dam

bao vé sinh an toan

Yếu tố Truyền thông — Thông tin: Cronbach's Alpnha = 0.916

cap nhat lién tuc

Yếu tô Ý định quay lại ctia du khéch: Cronbach’s Alpha = 0.871

Dia dao Cu Chi vao

Ngày đăng: 02/10/2024, 19:17