1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cuối kỳ môn lịch sử văn minh thế giới đế quốc đông la mã ở châu âu thời trung đại

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đế Quốc Đông La Mã Ở Châu Âu Thời Trung Đại
Người hướng dẫn PTS. Lờ Quang Đức
Trường học Trường Đại Học Tễn Đức Thắng
Chuyên ngành Lịch sử văn minh thế giới
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Nhưng từ những kiến thức đã học cũng như những hiệu biết của bản thân, trong bài báo cáo dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau đến với Châu Âu, quay về hàng triệu năm trước đề cùng khám phá sự

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

ĐẠI HỌC TÔN BUC THANG

BAO CAO CUỎI KỲ MON LICH SU VAN MINH THE GIOI

DE QUOC DONG LA MA O CHAU AU THOI TRUNG

DAI

TP HO CHi MINH, THANG 1/2022

MUC LUC

Trang 2

PHAN NỘI DUNG 0 222121251 2112 n2 2 n2 nen reo 4

1.1 Lịch sử hình thành L0 1211101121 1119111 1111111111111 11 11x xxx 4

1.2 Vị trí địa lý và vùng lãnh thô - 5 ST 1112212211212 1211k 4

1.3 Tên gọi nh nh HH HH TH HH HH HH HH HH cá 5

2 CAC CUOC CHIEN CỦA ĐỀ QUỐC ĐÔNG LA MÃ cc5cscs<cs 5

2.1 Cuộc tái chiếm các tĩnh miền Tây - 5 ST 1 11011 1111212111 rreg 5

2.2 Chiến tranh chống lại quân Á Rập - 52 2 22 212221 2222222122 erre 5 2.3 Chiến tranh chống lại người Bulgaria - nnnnn n1 111g ki 5

2.4 Đông La Mã dưới thời Basileos ÏÌ S1 2101121212221 ngà 6 2.5 Alexios I và cuộc Thập tự chỉnh lần thứ nhất 5 S2 212221 22 222cc 6 2.6 loannes II, Manouel I và Cuộc thập tự chỉnh lần thứ hai 52 55c 7

2.7 Cuộc thập tự chỉnh lần thứ tư 5s SE E2112112212212121212 2e 7 2.8 Hồi kết của Để quốc 0 ST H21 2121221221211 12212 ra 8

2.9 Tái chiếm Constantinopolis - 5s ST 1112122121211 21 ta 8

2.10 Sự trỗi dậy của Ottoman và những ngày cuối cùng của Đông La Mã 9

3 NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐỀ QUỐC ĐÔNG LA MÃ . 10

3.1 Kính f€ L2 0n nh HH Ho 1H HH k1 xnxx 10

“TÂN II na HH 11

“mm n 12

3.6, Disản LH HH HH 1t H11 cà H tt Ha 13

PHẦN KẾT LUẬN - 52 22252222212221111221112221110221 1211112111221 a 15

TAT LIEU THAM KHAOQ.0 cccccssssssssessssseesessesessssniessessneessssieeserinetessrsiieesssriteeseiiseanvessvesen 16

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Dam Mahatma Gandhi đã từng nói: “Hãy sống như ngày mai anh chết Hãy học như anh sẽ sống mãi mãi.” Trong sự biến chuyên không ngừng của thời đại, nhu câu tìm hiểu tri thức nhân loại ngày càng được mở rộng Và dé theo kip thời đại, con người không thể chỉ sống với vốn kiến thức hạn hẹp, không thể chỉ biết mỗi thành tựu, văn hoá nơi mình sinh ra mà phải biết về các châu lục, các đất nước khác nhau trên Trái Đất Chính bởi lẽ đó, môn học Lịch sử văn minh Thế Giới cho chúng ta tiếp cận, ngắm nhìn sự hình thành và phát triển qua bao thời kì, biết ơn những đóng góp tiêu biểu đã xây dựng cho nền tảng cho xã hội hiện đại như bây giờ, đánh giá được ảnh hưởng của các nên văn mình đối với nhân loại Từ đó liên hệ đối chiếu và giúp đất nước ngày càng được phát triển hơn

Đã bao giờ bạn đến Châu Âu và tận mắt ngắm nhìn sự phồn vinh với vẻ đẹp cỗ kính, đồ sộ mà tự hỏi rằng: “Lịch sử hình thành một đề chế nơi trời Âu vào thời Trung cô được diễn ra như thế nào?” Có lẽ trong thời kì dịch bệnh như hiện nay điều đó đường như

là bất khả thi Nhưng từ những kiến thức đã học cũng như những hiệu biết của bản thân, trong bài báo cáo dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau đến với Châu Âu, quay về hàng triệu năm trước đề cùng khám phá sự trỗi dậy và suy tàn của đề chế Byzantine trong suốt một thiên niên kỷ Dây cũng là dịp để chúng ta cùng tận hưởng chuyến du lịch xa xôi mà không cần phải đi đâu hay tốn bất ki chi phí nào

Bài báo cáo về Đề quốc Đông La Mã ở Châu Âu thời trung đại sẽ giúp ta khám phá về lịch sử hình thành, về thành tựu, văn hoá của một vùng đất bên kia bán cầu Qua

đó giúp ta có kinh nghiệm, những hiểu biết sâu sắc, phong phú, áp dụng vào thực tiễn góp phân phát triên và làm giàu đât nước

Song, để hoàn thành bài báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn giáo sư bộ môn

Lê Quang Đức đã giúp em có được những kiến thức bồ ích trong suốt những năm học cuối cấp Tĩnh thần học tập nghiêm túc và hiệu quả những kiến thức quý báu, là hành trang để có thể vững bước vào tương lai

Trang 4

PHẢN NOI DUNG

1 GIOI THIEU VE DE QUOC DONG LA MA

Nhắc đến Trung Đại người ta thường nghĩ ngay đến thời kỳ rực rỡ và kịch tinh nhất trong các giai đoạn lịch sử Bởi lẽ, đây là thời kì hỗn loạn chứng kiến bao thang tram, su tranh _giảnh lãnh thổ, các cuộc nội chiến, tranh giành quyền lực của các quốc gia, dân tộc Họ sẵn sàng đoạt lấy sự vĩ đại cho riêng mình bằng các cuộc chiến tranh đẫm mau và tàn nhẫn Những cuộc di cư lớn đã làm biến đối thể giới, những truyền thông từ ngàn thế ki dần trở nên lỗi thời và những tôn giáo mới xuất hiện- thế giới cô xưa đang

chuẩn bị cho những thay đôi mới

Và từ sự thay đôi này, cản cân quyền lực biến đổi thông qua bạo lực, một để quốc duy nhất đã nỗ lực phát triển và vươn lên dẫn đầu Một lực lượng hùng mạnh có thê tồn tại qua những biến đối lớn và thống trị Châu Âu hơn một thiên niên kỷ- Đề chế Byzantine

1.1 Lịch sử hình thành

Trong thế kỷ II, Đề chế La Mã trải qua thời kỳ đầy bất ôn, gần như sụp đồ với

áp lực từ các cuộc xâm lược của các bộ tộc, dau đá nội bộ chính trị và suy thoái kinh té Truéc khi thanh lap, Dé quốc Đông La Mã nam trong lãnh thổ của Đề quốc La Mã Đến năm 330, Constantinus [ năm quyên và di dời từ thành La Mã về Constantinopolis, được xem là lúc thành lập để quốc Đông La Mã Khi Constantinus I mất, Đông La Mã bị các con trai ông phân chia thành 2 vùng Đông và Tây Được điều hành riêng biệt, hai nửa ngày cảng trở nên xa lạ nhau, phía Tây thuộc phạm vi văn hóa Latmn và phía Đông ảnh

hưởng bởi nền văn hóa Hy Lạp Sau khi Romulus Augustus bị hạ bệ, dé quốc Tây La Mã

sụp đồ Nhưng đề quốc phía đông vẫn phát triển một cách nhanh chóng, trở thành một cường quốc có vai trò quan trọng ở châu Âu và được xem là một trong những trung tâm dao Ki-t6

1.2 Vị trí địa lý và vùng lãnh thổ

Nằm ở phía đông Dé quốc La Mã, vùng đất chủ yếu nói tiếng Hy Lạp trong suốt thời Trung va Hau Trung cô Được biết đến là Đề quốc Đông La Mã, Byzantine được gọi

là Đề quoc La Ma hay Dong Romania Tap trung xung quanh Constantinople, no duge cai tri trực tiếp bởi các Hoàng đề, những người kề thừa các hoàng đề La Mã cô đại sau sự sụp

đồ của Đề quốc Tây La Mã

Lãnh thé Dé chế Byzantine: Constantinople được lập nên 330 đến 1453, khi bị người Thô Nhĩ Kỳ tân công, lật đỗ vương triều cũ, lập ra vương triều mới Đôi thủ đô cũ thành Istanbul Trong suốt khoảng thời gian 1000 năm, Byzantine đã chiếm cũng như để mat nhiéu ving dat Nhu 6 thé ki 6, lấy bán đảo Balkans từ tay người Gotic, lật được Đề chế Vandals ở Bắc Phi Đến thế kỉ 7, phần lớn đất Trung Đông và của Vandals đã lọt vào tay Byzantine Trong thời gian đó, hầu như các để chế quanh Địa Trung Hải, biển mất trên

bản đồ Chí còn duy nhất Byzantine tôn tại đến thế kỉ 15 Bán đảo Balkans bi roi vào tay

kẻ khác, nhưng sau đó được lấy lại vào thế kỉ 9

4

Trang 5

1.3 Tên gọi

Byzantine được bất nguồn ở Tây Âu khi nhà sử học người Đức Hieronymus Wolf xuất hành tác phẩm Corpus Historia Byzantine Thuat ngtr “Byzantine” xuat phat

từ “Hy Lạp”, thành phố được dat tén 1a Constantinople trước khi nó trở thành thủ đô Tên

cũ của thành phố rất ít khi được sử dụng, ngoại trừ trong những hoàn cảnh lịch sử hoặc trong thơ ca Theo Montesquieu, các tác giá vẫn sử dụng thuật ngữ tên gọi Byzantine Thuật ngữ này sau đó biến mất cho đến thế ký 19, khi nó được sử dụng trong thế giới phương Tây

Trong bản đồ lịch sử hiện đại, Byzantine được gọi là Đế quốc Đông La Mã để

mô tá về đề quốc trong thời gian từ năm 395 đến 610, sau khi chuyển đổi ngôn ngữ từ tiếng Latin sang tiếng Hy Lạp, kê từ sau năm 610 người ta mới bắt đầu sử dụng cái tên Đế quéc Byzantine

2 CAC CUOC CHIEN CUA DE QUOC DONG LA MA

2.1 Cudc tai chiém cac tinh mién Tay

Tu nam 533, khi Justinianus I phai twéng quan Belisarius di gianh lai cac tinh cũ

ở Bắc Phi đã bị chiếm và đặt kinh đô ở thành Carthage Thành công đến một cách dễ dàng, nhưng tới năm 548 thì các bộ lạc lớn mới chịu thân phục Trong khi đó ở Ý, vương quộc Ostrogoth bị chia rễ nội bộ Phải tới năm 540, chiến thắng mới đến, khi Belisarius chiếm được Ravenna Năm 535-536, Theodahad đã ra lệnh cho Agapetus Ï thỉnh cầu quân Byzantine rut khdi Sicilia, Dalmatia, Y Agapetus tuy rằng đã thất bại, ông ta đã thành công việc đá kích Anthimus, bất chấp sự ủng hộ và bảo vệ của hoàng hậu Theodora 2.2 Chiến tranh chống lại quân Á Rap

Các cuộc tấn công của quân đội Á Rập vào bờ biên Dalmatia đã bị chặn lại trong những năm đầu dưới thời Basileos I và khu vực này lại bình yên trở lại, cho phép các nhà truyền giáo cải đạo người Serbia sang Đạo Chính Thống.Tuy nhiên nỗ lực giành lại Đảo Malta cuối cùng đã kết thúc khi người Ả Rập với sự ủng hộ của dân, đã tàn sát đội quân của Đông La Mã Ở mat trận phía đồng, tuyến phòng thủ đã được củng cô vững chắc và quân Đông La Mã tiến hành các cuộc viễn chinh

Dưới triều đại của Mikael và cũng là người kế vị ông, các cuộc tấn công vào

Abbas vẫn được diễn ra Sicilia lai bi quan A Rap chiém va chi sau hai nam, thanh phé

Thessaloniki quan trong thứ hai đã bị Arab cướp phá Hải quân nhanh chóng tăng cường

đê củng có Đảo Síp, vốn đĩ đã bị chiếm đã được thu hồi và một hạm doi Dong La Ma da tấn công vào cảng Laodicea Mặc dù vậy, quân Đông La Mã cũng bị tốn thất khi họ chiếm lại đảo Crete

Nhân lúc Bulgaria đang suy yếu sau sự ra đi của Sa hoàng Simeon I vào năm

927, quân Đông La Mã liên tập trung lực lượng về mặt trận phía đông Năm 943, loánn1s Kourkouas da gianh một số thắng lợi nổi bật, đặc biệt là cuộc tái chiếm thành Edessa Nó còn vô cùng nỗi tiếng với việc đem vẻ thánh vật Mandylion, có mang chân dung của Jesus

Trang 6

2.3 Chiến tranh chống lại người Bulgaria

Các cuộc tranh đấu vẫn tiếp tục giữa hai thế lực Constantinopolis và Vatican,

làm thúc đây câu hỏi về việc ai sẽ kiểm soát những người Sau khi hiệp ước hòa bình kết

thúc, Sa hoàng Simeon đã đem quân tấn công vào đề quốc, nhưng đội quân của ông ta bị đây lùi bởi quân Đông La Mã Tuy vậy, quân Đông La Mã đã thất trận ở trận Boulgarophygon và phải chấp nhận cống nộp hàng năm cho Bulgaria Nhan lúc Constantinopolis đang trở nên loạn lạc, Simeon đem quân lớn tấn công về kinh thành của

để quốc Mặc dù tường thành có ve bất khả xâm phạm, triều đình Dong La Ma da moi Simeon Tuy nhiên có một cuộc nỗi loạn quy mô lớn đã phá hỏng đi kế hoạch, thể là ông

ta xâm lược Đông La Mã và đánh chiếm Adrianople Đông La Mã đứng trước nguy cơ diét vong khi phải đối mặt với một thế lực hùng mạnh chỉ đang cách xa Constantinopolis chỉ vài ngày đường cũng như đang phải đôi phó với cả hai kẻ thù ở phía bắc và cả phía nam

Không lâu sau, một đội quân do Leõn Phokas và Romanos I Lekapenos dẫn dắt tiên vào Bulgaria đã bị đánh tan tác, thê là quân Bulgaria mặc sức phá hoại vùng Bắc Hy Lap Adrianople lai bị cướp vào năm 923 và 924, quân Bulgaria vay hãm Constantinopolis Simeon đột ngột qua đời và kéo theo đó là sự suy thoái của Bulgaria Nhờ đó, Bulgaria và Đông La Mã có phạm vi yên bình, đủ đề cho Đông La Mã tập trung quan sw danh bai A Rap Nam 968, quân đội Nga Kiev đã tấn công và tàn phá Bulgaria, tuy nhiên 3 năm sau hoàng đề Iöannes I Tzimiskẽs đã đánh bại Sviatoslav và sáp nhập Đông Bulgaria

2.4 Đông La Mã dưới thời Basileos II

Người Bulgaria tiếp tục chống đỡ, nhưng hoàng để Basileos II xem việc đánh bại được Bulgaria là mục tiêu lớn nhất của mình Cuộc tấn công đầu tiên của Basil II đã chấm dứt trong thảm bại tại trận Công Trajan Những năm tiếp theo, trong khi Basileos II bận đối đầu với các cuộc nỗi loạn ở Anatolia, Bulgaria tiếp túc mở rộng sự kiểm soát bán dao Balkan Chiến tranh đã diễn ra gần 20 năm Quân Bulgaria đã bị tốn thất nặng nề, Basil II đã chỉnh phục dần dần các thành trì Kết cục, quân Bulgaria đã thảm bại ở trận Kleidion Quân lính Bulgaria hầu hết đều bị bắt khi còn sống, để trừng phạt họ cũng như

đề làm cảnh cáo kẻ dich dam uy hiếp minh, Basil Dé Nhi da ra lệnh trong chọc mù mắt 99 người (rong 100 người lính và dé cho người thứ 100 một con mắt, để người lính đó có thê dẫn được 99 người lính mù về Nhìn thay đội quân một thời hùng mạnh của mình trở nên như vậy, Sa hoàng Samuil đã chết vì cú sốc lớn này Thành trì cuối cùng của Bulgaria đã chính thức sụp đỗ vào năm 1018, và Bulgaria đã trở thành một phần của đất nước Đông

La Mã Chiến thắng này đã khôi phục biên giới sông Donau, vốn bị mắt từ thời nhà Heraclius

2.5 Alexios I và cuộc Thập tự chỉnh lần thứ nhất

Sau that bai Manzikert, dé quốc đã khôi phục lại phần nào nhờ những nỗ lực của

các hoàng đề Sau khi lên ngôi, Alexios I đã đối diện với một cuộc tấn công như bão táp cua nguoi Norman boi Robert Guiscard va con trai ông ta đứng lên lãnh đạo Vào năm

1085, cái chết của Robert Guiscard đã tạm thời đây lùi cuộc xâm lược của người Norman

6

Trang 7

Sultan Seljuk qua đời vào một năm sau, Vương quốc lâm vào nội chiến tranh giành quyền lực giữa các thế lực Bằng tài năng dẫn dắt binh lính và sự nhạy bén của chính bản thân, Alexios đã tiên hành tân công bất ngờ quân Pecheneg; bị bất ngờ, quân Pecheneg thảm bại thảm hại

Sau khi giành được chiến thắng tại trận Levounion, đã làm Alexios củng cô được

sự ôn định phần nào ở châu Âu và hướng sự quan tâm chú ý tới vấn đề khó khăn kinh tế cũng như là sự yêu kém của các hàng phòng thủ xung quanh Constantinopolis Nhưng ông không có đủ nhân lực dé tai chiếm lại các vùng bị mắt, ngoại trừ khu vực màu mỡ dọc bờ biên phía tây Tiểu Á Tại Hội đồng Piacenza năm 1095, phái viên đã trình bày với Giáo hoàng Urban II về sự áp bức mà người Kito Giáo phải chịu, rằng nếu phương tây không can thiệp, có thể họ sẽ phải chịu như vậy đến sau này Urban II thấy lời đề nghị này

là cơ hội tốt để nối lại sự gắn kết giữa hai giáo hội 27/ 11/1095, Giáo hoàng Urban II cùng với Hội đồng Clermont đã kêu gọi mọi người hãy tiền hành một cuộc viễn chinh giành lại Jerusalem và Levant từ tay người Hồi Giáo Lời kêu gợi được Tây Âu hưởng ứng ngay tức khắc

2.6 loannes II, Manouel I và Cuộc thập tự chỉnh lần thứ hai

Trong suốt khoảng thời gian 25 năm của triều đại, loannes đã củng có liên minh với Đề chế La Mã ở Tây Âu, đánh bại hoàn toàn ở trận Beroia, và nhiều lần thân chính đi chinh chiến người Thổ ở Tiểu Á Các chiến dịch đã làm thay đổi cán cân quyền lực ở phương đông, buộc người Thổ phải lui về và khôi phục lại nhiều thành trì, thành phố và thị trần ở Anatolia Ông cùng với hoàng để Đức liên mình chống lại Norman, Roger IT

Ôn định được phia tay, Ioannes huéng minh về phía đông Các tiểu vương quốc Danishmend nhanh chóng bị đánh bại, và quân Đông La Mã chiếm lại Cilicia loannes cũng tranh thủ dùng ảnh hưởng của mình ép buộc Raymond, Hoàng thân xứ Antioch thừa nhận sự bảo hộ của Đông La Mã Nhằm thẻ hiện vai trò và sức mạnh của mình, loannes với tư cách là người lãnh đạo của liên quân của Đề chế dẫn quân vào Đất Thánh; tuy nhiên hy vọng của ông đã tan biến bởi sự phản bội của các đồng minh Nam 1142, loannes lại đặt vấn đề về chủ quyền của ông, nhưng cái chết đột ngột của ông trong một tai nan đã làm gián đoạn kế hoạch của loannes Chụp lây thời cơ, Raymond xua quân xâm lược Cilicia nhưng bị đánh tan nát và buộc phải thân hành đến kinh đô Constantinopolis

dé cau xin tha thứ

Cuối thời kỳ Phục Hưng Komnenos Người kế thừa ngôi vị là Manouel I Komnenos, con trai thứ 4 của ông, đã thi thành một chính sách mạnh mẽ đối với các thé lực, kế cả phía đông lẫn phía tây Ông liên minh với Jerusalem và gửi một đội quân gia nhập liên quân Thập Tự Manouel củng có lại địa vị của mình đối với các quốc gia Thập

Tự, và ảnh hưởng của Đông La Mã với Antioch và Jerusalem được củng cô băng hiệp ước Manouel cũng tiến hành các cuộc chiếm đóng nhằm mục đích là thu hồi lại lãnh thô tại miền Nam của nước Ý nhưng thất bại do các bất đồng Năm 1167, Manouel đánh chiếm đất nước Hungary và gianh chiến thắng trận Sirmium, buộc người Hung phải cắt đất cầu hòa Đến năm 1168, hầu hết toàn bộ vùng biển Adriatic đã thuộc quyền kiểm soát của Đông La Mã Manouel cũng thiết lập mối quan hệ liên minh với Giáo hoàng La Mã cũng như là đối với các quốc gia Công giáo Tây Âu, và thành công trong việc điều tiết các

Trang 8

hoạt động của đoàn quân Thập Tự khi họ hành quân qua lãnh thô của đề quốc Đông La

2.7 Cuộc thập tự chỉnh lần thứ tư

Vào năm 1198, Giáo hoàng Innocent III đã phát động một cuộc thập tự chính mới hướng đến Ai Cập, trung tâm quyền lực mới của thế giới Hồi Giáo Quân Thập Tự đến thành Venezia nhưng lại ít hơn so với dự tính trước đó và họ cũng không đủ kinh phí

đề trả cho việc thuê tàu của người Venezia, để đến Ai Cập Tổng đốc của Venezia mong muốn phá vỡ đi sự sự liên kết giữa Giáo hoàng và quân thập tự, vì Venezia liên kết chặt chẽ thương mại với Ai Cập Vì thế, ông ta đề nghị sẽ tra lai chi phí thuê tàu cho quân thập

tự đổi lại họ sẽ phải đánh chiếm cảng Zaga ở Damaltia, quân viễn chỉnh đồng ý Thành phó thất thủ sau một cuộc bao vây nhanh chóng Innocent và hội đồng hồng y đành phải nhằm mắt làm ngơ trước hành động này

Sau cái chết của Theobald III, Bá tước Champagne, quyền lãnh đạo Thập tự chinh thuộc về Bonifatius Montferrat, một người bạn của Philip of Swabia Ca Boniface

va Philip déu đã kết hôn với các vị vua Byzantine Trén thye tế, anh rẻ của Philip là Alexios Angelos, con trai của hoàng để mù bị phê truất Isaac II Angelos, đã đến châu Âu

và liên lạc với quân Thập tự chỉnh Alexios đề nghị thông nhất Nhà thờ Byzantine với

Rome, trả cho Thập tự chính 200.000 đồng bạc, sẽ tham gia cuộc thập tự chính và cung cấp tất cá các vật dụng họ cần để đến Ai Cập Innocent biết về kế hoạch chuyên hướng Thập tự chinh đến Constantinople nhưng cấm mọi cuộc tấn công vào thành phố, nhưng bức thư của Giáo hoàng đã đến sau khi hải quân rời Zara

2.8 Hồi kết của Đề quốc

Sau khi các cuộc Thập tự chính Latinh cướp phá Constantinopolis vào năm

1204, hai công quốc Byzantine, vương quốc Nicaea và Eripus, đã treo cờ của họ Đề chế còn lại, Đế chế Trebizond, do Alexios đứng đầu được thành lập chỉ vài tuần trước khi quân Thập tự chính cướp phá Constantinopolis Irong ba lãnh địa, Eripus và Nicaea có cơ hội tốt nhất để khôi phục thành phố Đề chế Nicene đã giành được nhiều chiến thắng trước quân đội Latinh Nhưng đến giữa thế ký 13, phần lớn quyền thống trị của đề chế ở miền nam Anatolia đã bị mất vào tay nguoi Hồi giáo Sự sụp đồ của Vương quốc Rum sau cuộc xâm lược của người Mông Cô năm 1242-43 tạm thời kết thúc Các cuộc đột kích của Seljuk ở phía đông cho phép quân đội Nicea nỗ lực hết sức đề chống lại Đề chế Latinh ở phía bắc

2.9 Tái chiếm Constantinopolis

Đề chế Nicaea, duoc thanh lập dưới triều đại Laskarid, đã tiến hành các cuộc chiến tranh với Đề quốc Latinh Quan đội Nicaea tiêu diệt người Latinh và đồng minh của

họ tại Poimanenon và Pelagonia Constantinopolis bị chiếm lại vào năm 1261 trong khi Epirus bị đánh bại trong cuộc đua tái chiếm thành phố Điều này dẫn đến sự hồi sinh ngắn

ngủi dưới thời Mikhael VIIT Palaiologos, nhưng đề chế chiến tranh đã bị tàn phá bởi những kẻ thù xung quanh đề chế Mikhael tiếp tục các chiến dịch chống lại người Latinh, thu hút quân đội từ Tiêu Á và thu thuế cao khiến nông dân kiệt quệ và gây nhiều phẫn uất

Ở Constantinopolis, các dự án xây dựng không lỗ đã được hoàn thành đề sửa chữa những thiệt hại do cuộc Thập tự chính thứ tư gây ra, nhưng không có nông dân nào ở Tiêu Á

8

Trang 9

thích thú hoặc cảm thương khi các cuộc tân công của ghazis diễn ra thường xuyên và thuế

cao luôn đè nặng lên vai họ

Mikhael đã chọn mở rộng để chế thay vì bảo vệ các lãnh thô của mình ở Tiểu Á,

nhưng không mấy thành công Đề ngăn thủ đô khỏi bị cướp phá và tấn công bởi người Latinh, ông buộc Giáo hội phải đầu hàng trước cuộc họp ở Rome, một giải pháp tạm thời khiến nông dân căm ghét Mikhael và Constantinopolis lên đến đỉnh điểm Những nỗ lực

cua Andronikos II và sau này của cháu trai Andronikos III được cơi là một nỗ lực tuyệt

vọng đề khôi phục lại vinh quang của đề chế Tuy nhiên, việc sử dụng lính đánh thuê của Andronikos II thường gây phản tac dụng, khi lính đánh thuê Catalan tàn phá cảnh quan và

sự phẫn nộ đối với Constantinopolis ngày càng tăng

2.10 Sự trỗi dậy của Ottoman và những ngày cuối cùng của Đông La Mã

Đông La Mã đã bị tàn phá bởi cuộc nội chiến sau cái chết của Andronikos II

Cuộc nội chiên kéo dài 6 năm không chỉ tàn phá để chế mà còn tạo điều kiện cho Vua Serbia Stefan IV Dushan tràn ngập lãnh thô của đế chế Năm 1354, một trận động đất ở Gallipoli đã tàn phá các pháo đài và cho phép người Oftoman hình thành ảnh hưởng của riêng họ ở châu Âu Khi cuộc nội chiến ở Đông La Mã kết thúc, người Ottoman đánh bại các hiệp sĩ Serbia và buộc họ phải làm việc dưới sự bao vé cua Ottoman Voi thất bại của người Serbia trong trận Kosovo, phần lớn người Balkan nằm dưới ách thống trị của Đề ché Ottoman

Các hoàng dé Đông La Mã nhiều lần yêu cầu phương Tây giúp đỡ, nhưng Giáo hoàng hứa sẽ chỉ xem xét hoàn trả khoản viện trợ khi Giáo hội Chính Thống Đông hợp nhất trở lại với CHáo hội Công giáo Rôma Người dân và các giáo sĩ Chính thông giáo đã quyết định chống lại việc chinh phục những vùng lãnh thổ cuối cùng còn sót lại của Dé chế Đông La Mã do các hành động của quân Thập tự chinh vào năm 1204 Năm 1422, quan Ottoman bao vay Constantinopolis không thành công, nhưng hoàn toàn chính phục Makedonia va Thessalonica

Lúc bấy giờ Constantinopolis chỉ còn là một đồng đồ nát và hoang tàn, dân số

giảm ổi rất nhiều Ngày 2 tháng 4 năm 1453, Sultan Mehmed đưa 80.000 binh lính và

hàng trăm nghìn dân quân bao vây thành phố Mặc 7.000 bình sĩ Đông La Mã và 2.000 bình sĩ Latin của Đồng mình, thành phố cuối cùng đã thất thủ sau một cuộc bao vây lớn trước cuộc tấn công lớn cuối cùng cua Ottoman vao ngay 29 thang 5 nam 1453 hai thang liên tiếp Hoàng để Đông La Mã cuối cùng, Constantine XI, được nhìn thấy lần cuối khi ném áo choàng hoàng gia của mình vào một góc Sau đó, anh ta rút kiểm và xông vào kẻ thù sau khi nhìn thấy những bức tường, vốn đã từng là kiên có, đã sụp đồ

Kết luận về thất bại của Đề chế Byzantine va Ottoman - Swe sup đồ của một để

chế hùng mạnh

Mỗi quan hệ giữa Đề chế Byzantine va Đề chế Ottoman thể hiện sự đối đầu giữa

hai thé lực có sự so sánh sức mạnh rất chênh lệch: Đề chế Byzantine đã tồn tai hon 1000 năm và đang suy tan, thực ra nó là một để chế quá lâu đời Nhà nước Ottoman được thành lập vào cuối thế kỷ 13 và đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đây là một đề chế trẻ trung và tràn đầy năng lượng Những mâu thuấn giữa hai để chế là không thể tránh khỏi

9

Trang 10

khi quyền lực của Ottoman ngày cảng mở Tong Vi vậy, mối quan hệ giữa hai dé ché luôn trong tình trạng đối đầu căng thăng mà “Cán cân quan hệ”, “Cán cân quyên lực” dần nghiêng về Đề chế Ottoman non trẻ Sự thật này đã khiến cho mối quan hệ này trở nên vô cùng "ngang trái" Trong hơn một thế kỷ rưỡi đối đầu, người Byzantine luôn phải chịu thất bại và bắt lực nhìn lãnh thổ Đề chế bị người Thổ Ottoman chiếm từ nước này sang nước khác, cuối cùng chỉ còn lại thành phố Constantinople Nói một cách khách quan, khi một đơn vị trở nên cũ và yếu, nó được thay thế bằng một đơn vị mới, và do mối quan hệ chung giữa hai đề chế trong thế kỷ 14 và 15, sự kiện năm 1453 xuất hiện như một tất yếu lịch sử đối với người Byzantine

Cuộc xâm lược của Ottoman đối với Đề chế Byzantine kéo dài hơn một thế kỷ rưỡi với chiến thuật "chia tay" hoặc "thôn tính theo từng gói nhỏ" vùng đất này họ vượt qua eo biển Dardanell và dần dần chiếm đóng và thay thé vị trí của người Byzantine ở

Balkans; Sau khi bình định vùng Balkan, người Thô chiếm lại phần còn lại của Tiểu Á và

chỉnh phục kinh đô 1én Constantinople, timg bước người Ottoman khuất phục người Byzantine và cuỗi cùng chấm dứt sự tồn tại của họ vào giữa thé ky 15

Với sự tiêu điệt hoàn toàn Từ Đề chế Byzantine, Đề chế Ottoman thay thé hoan toàn vai trò lịch sử của người Byzantine ở Tiêu Á và vùng Balkan về kinh tế, chính trị và văn hóa Điều này cũng như nhiều cuộc đổi ngôi khác trong lịch sử Trung Đông diễn ra không hề suôn sẻ, kẻ thua - người thắng là điều khó tránh khỏi Văn hóa Hồi giáo tiếp tục được phô biến ỏ ở Trung Đông bởi Đề chế Ottoman, va dan dan thay thé dong Van hoa Co đốc giáo cô đại của Đề chế Byzantine Đề chế Ottoman đã thay thé hiéu qua Dé ché A Rap H6i giáo trước đây và đảm nhận sử mệnh lãnh đạo thê giới Hồi giáo trong nhiều thế

ký tới

3 NHUNG THANH TUU CUA DE QUOC DONG LA MA

3.1 Kinh tế

Đề chế Đông La Mã có một trong những nền kinh tế thịnh vượng nhất ở Châu

Âu và Địa Trung Hải trong nhiều thế ký Đặc biệt là châu Âu không thê theo kịp sức mạnh kinh tế của người Đông La Mã cho đến cuối cùng Constantinopolis là một trung tâm rất quan trọng trong mạng lưới thương mại vào nhiều thời điểm bao gồm gần như

toàn bộ Âu-Á và Bắc Phi, đặc biệt là điểm đến phía tây cudi cùng của Con đường Tơ lụa

nồi tiếng Cho đến nửa đầu thế kỷ thứ 6 và hoàn toàn trái ngược với sự suy tàn ở phía tây,

nên kinh tế của Đông La Mã đã phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, đại dịch Justinianus

và các cuộc chỉnh phạt của người Ả Rập đã làm thay đôi đáng kê sự thịnh vượng của ông

và góp phần vào một thời kỳ trì trệ và suy tàn Những cải cách của nhà Isaurios và đặc biệt là sự gia tăng dân số dưới thời Konstantinos V, các công trình công cộng và cùng với các biện pháp đánh thuế đã đánh dấu sự khởi đầu của một thời kỳ tái kích hoạt kéo dài đến năm 1204 bất chấp sự thu hẹp của lãnh thổ Từ thế kỷ 10 đến cuối thế ký 12, Đề chế Đông La Mã là biểu tượng của sự sang trọng và du khách từ khắp nơi trên thế giới bị ấn tượng bởi sự giàu có tích lũy được ở thủ đô Tuy nhiên, cuộc Thập tự chính lần thứ tư đã gây Ta sự ngừng san xuất Sức mạnh của nền kinh tế Đông La Mã và sự thống trị thương mại của Tay, Au 6 phia dong Dia Trung Hai, nhung sự kiện là một thảm họa kinh tế đối với để chế cô sinh học, đã cô gắng kích hoạt lại nền kinh tế, nhưng nhà nước Đông La Mã

10

Ngày đăng: 26/09/2024, 16:18