Tôi đã tận dụng các nguồn tài liệu đáng tin cậy và thông tin công khai để đưa ra những nhận định và phân tích chính xác về thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lự
Trang 1BAO CAO CUOI KY
Môn: Tổng quan quản lý du lịch (303105)
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ ĐÀO TẠO, BOI DUONG NGUON NHAN LUC DU LICH
TAI TINH KHANH HOA
GV: THS TRAN THI MY NHUNG SVTH: TRINH VIET THAN MSSV: 32001282
TP HO CHi MINH - THANG 5/2024
Trang 2
BAO CAO CUOI KY
Môn: Tổng quan quản lý du lịch (303105)
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ ĐÀO TẠO, BOI DUONG NGUON NHAN LUC DU LICH
TAI TINH KHANH HOA
GV: THS TRAN THI MY NHUNG SVTH: TRINH VIET THAN MSSV: 32001282
TP HO CHi MINH — THANG 5/2024
Trang 3
NHAN XET CUA GIANG VIEN
TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2024
Trang 4LỜI CAM KẾT
Tôi cam kết rằng bài báo cáo này được thực hiện dựa trên sự nghiêm túc và chính xác trong việc tìm hiểu và phân tích thông tin Tôi đã tận dụng các nguồn tài liệu đáng tin cậy và thông tin công khai để đưa ra những nhận định và phân tích chính xác về thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch ở tỉnh Khánh Hòa
Bài báo cáo này được thực hiện với những kiến thức được tìm hiểu, tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, kết hợp với hiểu biết của sinh viên nên có thể không tránh khỏi sai sót, nhằm lẫn nhưng tôi xin cam đoan toàn bộ bài báo cáo hoản toàn lả công trình do tôi nghiên cứu, tông hợp và thực hiện, không sao chép của bất kỳ nhóm hoặc đề tài nào có trước Tất cả các tài liệu tham khảo và các nguồn thông tin đã được trích dẫn một cách chính xác và đầy đủ Tôi cam kết không sao chép hoặc trích dẫn thông tin từ các nguồn khác mà không được ghi rõ và tuân thủ các quy tắc về quyền sở hữu trí tuệ Nếu phát hiện có bắt kỳ sự gian lận nào thì tôi xin chịu hoản toản trách nhiệm về nội dung bai bao cáo của minh
Tôi luôn sẵn sảng nhận thông tin phản hồi và sửa đối bài báo cáo nếu có bất kỳ sai sót hoặc thiếu sót nào được phát hiện Tôi sẽ tiếp tục nỗ lực đề cung cấp những bài báo cáo chất lượng và đáng tin cậy trong tương lai
Trân trọng, Trịnh Việt Thân
Trang 5LỜI CẢM ON
Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô/Th.S Trần Thị Mỹ Nhung đã chia sẻ kiến thức bồ ích, giúp đỡ và hướng dẫn sinh viên chúng em tận tinh trong suốt thời gian học tập vừa qua, giúp nhóm em có thế hoàn thành tốt bài báo cáo cuỗi ky nay Xin gửi lời cảm ơn đến các cơ quan chức năng và tổ chức liên quan tại tỉnh Khánh Hòa đã công khai thông tin và đữ liệu quan trọng để tôi có thể nắm bắt được thực trạng quản lý nhà nước về đảo tạo, bồi đưỡng nguồn nhân lực du lịch
Em đã nghiêm túc tìm hiểu và nghiên cứu để hoàn thành bài báo cáo này nhưng
do vốn kiến thức vẫn còn hạn hẹp nên không thể tránh khỏi những saI sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để tích lũy thêm những kinh nghiệm quý báu cho các bai bao cáo tiếp theo được hoàn thiện hơn
Em kính chúc cô đồi đào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp giảng dạy cao
quý
Trân trọng, Trịnh Việt Thân
Trang 6MUC LUC
9/9090 c 1 4 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH KHÁNH HÒA - 2
1.1.2 Đặc điểm địa hình :- 2222222+22221222221122111122111122211 222cc 3 1.1.3 Thời tiết và khí hậu .-2¿- 2222 22222222221222221122221122221 2211 e2 e2 3
1.1.5 Điều kiện xã hội 2-:©222222222222211271112711127112 22711.221.221 ce 4
1.2 Tài nguyên và cơ sở hạ tang phục vụ du lịch + 5-2 <5<x << x<sxcss2 5
1.4 Thực trạng phát triển du lịch Khánh Hòa trong thời gian qua 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỀ ĐÀO TẠO, BỎI DƯỠNG NGUÔN NHÂN LỰC DU LỊCH G TINH KHÁNH HÒA ©22-2222222222222222222 14
2.1 Tông quan vẻ tình hình quản lý nhà nước về đảo tạo, bồi đưỡng nguồn
2.1.1 Quy trình và cơ chế quản lý hiện tại -5¿ 14
2.1.2 Các cơ sở đảo tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch 15 2.2 Thực trạng quản lý nha nước vé dao tao và bôi dưỡng nguôn nhân lực du
2.2.3 Những thách thức và vấn để đang tỒn tại -¿-scccs2c2Eczzzxez 19
2.3 Nhận xét chung về thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng
CHUONG 3: MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIEU QUA QUAN LY
VE DAO TAO, BOI DUGNG NGUON NHAN LUC DU LICH O TINH KHANH
89 22
C KẾT LUẬN TH HH HH HH HH HH nh ru 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22222211111 25
Trang 7A MO DAU
Tỉnh Khánh Hòa, với lợi thế về điều kiện tự nhiên và tiềm năng du lịch lớn, đang
phát triển mạnh mẽ ngành du lịch Tuy nhiên, việc quản lý và đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch vẫn còn nhiều hạn chế và thách thức
Trong bối cảnh môi trường du lịch ngày cảng cạnh tranh và phát triển, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực là yếu tô quyết định đến sự phát triển bền vững của ngành
du lịch Tuy nhiên, hiện tại, tỉnh Khánh Hòa đang gặp phải một số khó khăn trong việc quản lý và đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực du lịch
Vấn đề đầu tiên là sự không đồng đều về chất lượng đảo tạo trong các cơ sở giáo dục du lịch tại Khánh Hòa Một số trường học, trung tâm đảo tạo có chất lượng đảo tạo tốt, nhưng cũng có những cơ sở không đảm bảo tiêu chuẩn và không đáp ứng được nhu cầu thực tế của ngành du lịch
Thứ hai, việc cung cấp đủ nguồn nhân lực chất lượng để đáp ứng nhu cầu của ngành du lịch cũng là một vấn đề đáng quan tâm Dù có nhiều trường đảo tạo du lịch, nhưng vẫn tôn tại tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao vả
kỹ năng phù hợp với yêu cầu thực tế của ngành
Đề khắc phục những hạn chế trên, cần có sự quan tâm và sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, các trường đào tạo, doanh nghiệp du lịch và cộng đồng trong việc quản lý và đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Khánh Hòa Điều này đòi hỏi
sự đầu tư về cơ sở vật chất, chương trình đảo tạo, đánh giá và giám sát chất lượng đảo tạo, cũng như thúc đây nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực này
Với sự quan tâm và nỗ lực từ các bên liên quan, hy vọng rằng việc quản lý và dao tao nguồn nhân lực du lịch ở tỉnh Khánh Hòa sẽ được cải thiện, từ đó đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành du lịch và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại địa phương
B NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VẺ TĨNH KHÁNH HÒA
1.1 Tổng quan về tỉnh Khánh Hòa
LAA Vi trí địa ly
Khánh Hoà là một tỉnh thành ven bién thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ
với tổng diện tích tự nhiên là 5.217 km2, bao gồm 2 thành phó trực thuộc tỉnh (Nha
Trang và Cam Ranh), 1 thị xã (Ninh Hoa) và 6 huyện (Vạn Ninh, Diên Khánh, Khánh
Trang 8Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm và huyện đảo Trường Sa) Địa phận phía Bắc tiếp giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đắk Lắk, Lâm Đồng
và phía Đông thì giáp với Biến Đông Bên cạnh, mũi Hòn Đôi thuộc tỉnh Khánh Hòa trên bán đảo Hòn Gốm huyện Vạn Ninh la điểm cực Đông trên đất liền của nước ta
nhận là một trong những vịnh đẹp nhất thế giới Tỉnh này còn có khoảng 200 hòn đảo
lớn nhỏ ven bờ và các đảo thuộc huyện đảo Trường Sa - nơi có vị trí kinh tế, an ninh quốc phòng đặc biệt quan trọng của nước ta
1.1.3 Thời tiết và khí hậu
Khánh Hòa mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất ôn hòa và ấm áp quanh năm Nhiệt độ trung bình hàng năm cao nhất 34 độ C, thấp nhất 22 độ C và với nhiệt độ
trung bình dao động từ 26-27°C, tỉnh này thường được mặt trời chiếu sáng và nắng ấm suốt cả năm, tạo điều kiện lý tưởng cho việc phát triển du lịch và nghỉ dưỡng Lượng mưa trung bình hàng năm ở Khánh Hòa từ 1000 - 2000mm, mùa mưa có thời gian ngắn và thường diễn ra vào tháng 10 đến tháng 12 hàng năm Ngoài ra, tỉnh này cũng
ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết bão và lụt so với một số khu vực khác ở miền Trung Việt Nam
1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất: Khánh Hòa có 519.745 ha đất tự nhiên Trong đó, diện tích đất
nông nghiệp là 81.813 ha, chiếm 15,74%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 180.740
ha, chiếm 34,77%; diện tích đất chuyên dùng là 80.793 ha, chiếm 15,54%; diện tích
đất ở là 5.427 ha, chiếm 1,04%; diện tích chưa sử dụng và sông suối đá là 170.972 ha, chiếm 32,88%
Tài nguyên biển: tỉnh có đường bờ biển dài 385 km, với có rất nhiều bãi tắm đẹp
như bãi biển Nha Trang, Bãi Tiên, Dốc Lết (thị xã Ninh Hòa), Đại Lãnh (huyện Vạn
Ninh) Ngoài ra, dọc bờ biển còn tập trung nhiều đảo lớn, nhỏ có thể tổ chức du lịch,
Trang 9lặn biến, vui chơi giải trí trên các đảo Đặc biệt, đảo Hòn Tre là đảo lớn, quanh năm có nhiều bãi tắm đẹp như bãi Trũ, bãi Tre, Bích Đầm Trữ lượng hải sản thuộc vùng biên Khánh Hòa ước tính khoảng 150 nghìn tấn, như cá, mực và các loại ốc Ngoài ra, biên Khánh Hòa còn là nơi trú ngụ của chim yến, hàng năm cho phép khai thác khoảng 2.000 kg yến sào, góp phần cho xuất khẩu và là nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp chế biến được liệu bố đưỡng cao cấp Nước biển Khánh Hòa có nồng độ muối tương đối cao, thuận lợi cho việc sản xuất muối tập trung và các sản phẩm sau muối, nhất là muối công nghiệp
Tài nguyên rừng: đến năm 2023, tỉnh Khánh Hòa có diện tích rừng là 186,5 nghìn ha, trữ lượng gỗ 18,5 triệu m3, trong đó 64.8% là rừng san xuất, 34% rừng phòng hộ và 1,2% rừng đặc dụng Rừng phòng hộ có 34%, song hầu hết là rừng giàu ở khu vực núi cao, đầu nguồn các huyện Khánh Vĩnh, Khánh Sơn và thị xã Ninh Hòa
Độ che phủ của rừng là 38,5%, lớn nhất là ở Khánh Vĩnh và Khánh Sơn Ngoài ra, Khánh Hòa còn có khoảng 104ha rừng ngập mặn phân bồ rải rác ở các vùng ven bờ vịnh Vân Phong, dam Nha Phu, cửa sông Vĩnh Trường (Nha Trang), dam Thủy Triều
và vịnh Cam Ranh với khoảng 34 loài cây ngập mặn như: đước, đưng, bần trắng, mắm trắng, mắm biến
Tài nguyên khoáng sản: Khánh Hòa có nhiều loại khoáng sản như than bùn, môlípđen, cao lanh, sét, vàng sa khoáng, nước khoáng, sét chịu lửa, cát, san hô, đá granite , trong đó, đáng chú ý nhất là cát trắng ở Cam Ranh, đáp ứng yêu cầu của sản xuất thủy tinh quang học, pha lê trữ lượng 52,2 triệu m3; cát ở bán đảo Hòn Gốm,
huyện Vạn Ninh khoảng 555 triệu m3; inmenhít 26 vạn tấn; đá granite 2 tỷ tan Dac
biệt, nước khoáng với tông lưu lượng khoảng 401/s, khả năng khai thác 3400 — 3500m3/ngày, đã đưa vào khai thác công nghiệp như nước khoáng Đảnh Thạnh (57 triệu lí/năm) Đây là một trong những loại tài nguyên có thê tiếp tục khai thác trong tương lai dé phát triển các sản phẩm tham gia cạnh tranh thị trường
1.1.5 Điều kiện xã hội
Dân số Khánh Hòa (theo Kết quả sơ bộ Tổng điều tra dân số của tỉnh vào ngày 1-4-2022) là khoảng 1.240.000 người với 36 dân tộc đang sinh sống.Trong đó, đông
nhất là dân tộc Kinh có khoảng 983.590 người, chiếm 95,36% Các dân tộc thiểu số
như dân tộc Rag Lai có 35.069 người, chiếm 3,4%; dân tộc Hoa có 3.731 nguoi, chiém
Trang 100,36%; dân tộc Cơ Ho có 3.506 người, chiếm 0,32%; dân tộc Ê Dé có 2.563 TBƯỜI,
chiếm 0,25%; dân tộc Tày chiếm 0,12%; dân tộc khác chiếm 0,15%
Trình độ dân trí: Tính đến năm 2002, đã phố cập giáo dục tiểu học cho 8 huyện, thị xã, thành phố chiếm 100%, với 139 xã, phường: trong đó số xã miền núi là 49 xã, chiếm 35,25%; tỷ lệ người biết chữ chiếm 89%; số học sinh phố thông năm học 2001 -
2002 là 242.578 người, trong đó số học sinh dân tộc chiếm 8,09%; số giáo viên toàn
tỉnh là 8.681 người, trong đó giáo viên dân tộc thiểu số là 150 người, chiếm 1,73%; số thầy thuốc có 1.113 người, bình quân có 10 y bác sỹ trên I vạn dân, trong đó y bác sĩ dân tộc thiểu số là 10 nguoi, chiém 0,9%
1.2 Tài nguyên và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
1.21 Tai nguyén du lich tw nhién
Du lich Khánh Hòa được thiên nhiên ưu đãi về vị trí, cảnh quan khí hậu cùng với một bối cảnh lịch sử phong phú, đặc biệt là Nha Trang đã trở thành một điểm đến thu hút du khách với nhiều loại hình du lịch đa dạng như du lịch sinh thái, du lịch cảnh quan, du lịch cộng đồng
Hòn chồng: là một thắng cảnh tự nhiên ở thành phố Nha Trang, thuộc phường Vĩnh Phước Khu vực này là một bãi đá được xếp chồng lên nhau một cách tự nhiên, ngoài ra còn có Hòn vợ và Hội quán vịnh Nha Trang có dạng nhà rường Huế được xây
ở phía trên ở gần đó Danh thắng này được xem là một trong những khu vực biển đẹp
và an toàn nhất ở Nha Trang
Dốc Lết: là một bãi biến xinh đẹp với những côn cát trắng tỉnh chạy dài, nước biển trong xanh đưới những hàng dương, ngăn cách đất liền với biển Dốc Lết năm ở
địa phận Ninh Hòa, cách Nha Trang chừng 50km về phía bắc
Về mặt sinh thái, Khánh Hòa có vịnh Nha Trang là một trong những điểm đến ấn tượng của hệ thống vũng, vịnh trên thế giới - có hầu hết các hệ sinh thái điển hình, quý hiểm của vung biển nhiệt đới, là hệ sinh thai dat ngập nước, rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biên, hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái đảo biến, hệ sinh thái bãi cát ven bờ Đặc biệt, khu vực Hòn Mun của vịnh Nha Trang có đa dạng sinh học cao nhất với 350 loài rạn san hô chiếm 40% san hô trên thế giới
1.2.2 Tai nguyén du lich van héa
Tháp bà Ponagar: đây là một công trình trong quần thế những kiến trúc nôi tiếng của dân tộc Chăm, được xây dựng trên một khu đất bằng phăng khoảng hơn 200m2,
Trang 11cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 2 km về phía bắc Ponagar là tên gọi của ngọn tháp lớn nhất trong quần thể, cao khoảng 23 mét Ngôi đền được xây dựng vào thời kỳ đạo Hindu đang cường thịnh, khi đó đất nước Chăm Pa có tên gọi là Hoàn Vương Quốc Đến đây, du khách sẽ khám phá nghệ thuật điêu khắc Chămpa được chạm trô công phu, tạc vào đá ở mặt ngoài tượng tháp
Thành cô Diên Khánh: cách thành phố Nha Trang khoảng 10 km theo quốc lộ I
về phía Tây, nhìn bên phải bạn sẽ bắt gặp một dãy tường thành hình lục giác nhưng 6 cạnh không đều nhau, đó là thành cô Diên Khánh Trước đây bên trong thành có nhiều kiến trúc độc đáo như hoảng cung, cột cờ, dinh tuần vũ, dinh án sát, nhà kho Ngày
nay Thành Diên Khánh chỉ còn sót lại 2 di tích công Đông và Tây
Chùa Long Sơn: Là một trong những di tích lịch sử lâu đời trong cụm khu du lịch Khánh Hòa ngôi chùa hơn trăm năm tuôi nay tọa lạc dưới chân núi Trại Thủy, la điểm đến hành hương và vãn cảnh ưa thích của người địa phương cũng như du khách khắp
nơi Đây là ngôi chùa nỗi tiếng nhất Nha Trang bởi lịch sử hình thành lâu đời và bức
tượng Kim Thân Phật tô không lồ tọa lạc trên trên đỉnh núi
Viện Hải Dương Học: Đến thăm Viện Hải Dương Học, bạn sẽ được tận mắt chiêm ngưỡng một bảo tàng sinh vật biển với trên 20.000 mẫu vật của hơn 4.000 loại sinh vật biển và nước ngọt được sưu tầm, lưu giữ từ nhiều năm nay Bên cạnh đó la những mẫu vật sống được nuôi thả trong bề kính, đặc biệt là có các loài thú biển quý hiểm đang có nguy cơ tuyệt chủng như Bò biến Ngoài ra, bảo tàng còn đang lưu giữ, bảo quản một bộ xương cá vơi không lỗ dài gần 26m, cao 3m đã bị chôn vùi trong lòng đất ở đồng bằng sông Hồng ít nhất hơn 200 năm
1.2.3 Co sé ha tang
1.2.3.1 Mạng lưới giao thông
vung đất Khánh Hòa ngoài có khí hậu ôn hòa, còn có nhiều lợi thế về giao thông với đầy đủ hình 4 loại hình như: đường thủy, đường bộ, đường hàng không và đường sắt, đây là lợi thế phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, giao lưu trong nước vả quốc tế
về các lĩnh vực thương mại, du lịch, sản xuất kinh doanh và trao đỗi hàng hóa a) Về đường bộ
Khánh Hòa có hệ thống cơ sở hạ tầng về đường bộ tương đối phát triển, nằm trên các trục giao théng quan trong ven bién cua Viét Nam Dac biét quan trọng có Quốc lộ
LA chạy dọc ven biển từ đèo Cá đến ghềnh Đá Bạc nối liền với các tỉnh phía Bắc và
Trang 12phía Nam; Quốc lộ 26 nối Ninh Hòa với Đắk Lắk và các tỉnh Tây Nguyên; đường 723
- rút ngắn khoảng cách Nha Trang đi Đà Lạt còn 140 km và dự án đường cao tốc Bắc Nam đi qua Khánh Hòa Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 2.086 km đường giao thông Trong đó, đường do trung ương quản lý dài 224,38 km, chiếm 10,75%; đường do tỉnh
quản lý đài 254,95 km, chiếm 12,21%; đường đo huyện quản lý dài 327,47 km, chiếm 15,69% và đường do xã quản lý dài I.566,97 km, chiếm 75% Chất lượng đường bộ: Đường cấp phối, đường đá đăm dài 399.52 km chiếm 19,14%; đường nhựa dài 362,77
km, chiếm 17,38% còn lại là đường đất
Đường nội tỉnh: Đường Nguyễn Tất Thành nỗi sân bay Cam Ranh với TP Nha
Trang, đường Phạm Văn Đồng nối đường Trần Phú ra Quốc lộ LA, đường Khánh Bình
- Ninh Xuân nối từ Quốc lộ 26 về Khánh Vĩnh Tất cả các xã đã có đường ô tô đến tận
trung tâm xã Hiện nay, Nha Trang đang có 6 tuyến xe buýt phục vụ công cộng đã tạo được các tuyến giao thông thông suốt trong tỉnh Đường lên khu du lịch Hòn Bà, đường ra khu du lịch Đầm Môn và những tuyến đường giao thông khác đã và đang được hoàn thiện đề phát triển tiềm năng của các vùng kinh tế của tỉnh
b) Về đường sắt
Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy đọc tỉnh Khánh Hòa, dài khoảng 149,2 km, qua thành phố Nha Trang và hầu hết các huyện trong tỉnh Trên địa bàn tỉnh có l2 ga đường sắt, các ga dọc tuyến là ga hỗn hợp, chỉ có ga Nha Trang là ga chính, có quy mô lớn làm nhiệm vụ trung chuyên hành khách và hàng hóa từ Lâm Đồng, Buôn Ma Thuột tới các tỉnh phía Bắc và phía Nam
Ga Nha Trang được khánh thành ngày 2-9-1936 và tuyến đường sắt xuyên Việt cũng hoàn thành vào tháng 10 cùng năm, đến nay vẫn giữ nguyên được lối kiến trúc nhà øa cùng tuyến đường sắt hình “bóng đèn” độc đáo
Hiện nay, tất cả các tuyến tàu Thông Nhất đều dừng ở đây Ngoài các tàu Thống
Nhất, còn có các chuyến tàu SNI-2, SN3-4, tau du lich Nha Trang — Sai Gòn SNTI,
SNT2 Ngoài ga Nha Trang, tỉnh còn 12 ga khác phân bố tại tat cả các huyện, thị xã,
thành phó, trừ hai huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh và huyện đảo Trường Sa
c) Về đường hàng không
Khánh Hòa có Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh năm ở phía Bắc bán đảo Cam Ranh, cách TP Nha Trang khoảng 35 km, cách TP Cam Ranh 10km về phía
Nam
Trang 13Nam 2011, Cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh đón 1.000.000 lượt khách, giữ
vị trí thứ 4 trong hệ thống Cảng hàng không Việt Nam tính theo số lượng khách thông qua Năm 2015, Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh đã đón hơn 2,7 triệu lượt hành khách, vượt công suất thiết kế so với nhà ga hiện hữu (công suất thiết kế đón 2 triệu lượt khách vào năm 2020) Do đó, tháng 9-2016, Nhà ga hành khách mới Cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh đã được khởi công xây dựng với thiết kế mang vẻ đẹp của chiếc tô yến, tổng diện tích 50.500 m2 sàn, bao gồm: 2 cao trình đi/đến tách biệt; 80 quây làm thủ tục; 10 cửa ra tàu bay; các khu chức năng, kinh doanh dịch vụ, sân đỗ xe
ô tô, đường giao thông ra vào ga đồng bộ Dự kiến đến năm 2030, nhà ga mới sẽ đón
8 triệu khách/năm
Theo quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt, đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh có khả năng tiếp nhận các loại máy bay Airbus 320, 321, 300-600, Boeing 767, 777, 747 va tuong duong; su dung 2 đường cất, hạ cánh Cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh đã va đang mở rộng các đường bay quốc nội, quốc tế Hiện sân bay Cam Ranh đã có các tuyến bay quốc nội
đến: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Vinh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Huế ;
tuyến bay quốc tế: Nga, Hàn Quốc, Hồng Kông, Quảng Châu, Thành Đô
d) Về đường thủy
Khánh Hòa có nhiều vùng vịnh kín gió, nước sâu lại nằm ở cực đông của Việt Nam gần với tuyến hàng hải quốc tế nên rất thuận lợi cho xây dựng cảng biển Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 5 cảng biên: Cam Ranh, Nha Trang, Hòn Khói, Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, Đá Tây (Trường Sa)
Cảng Nha Trang có năng lực xếp đỡ hàng hóa L,2 triệu tấn/năm Cảng có 4 cầu bến, cầu dài nhất là 2l5m; có thể tiếp nhận tàu hàng tong hợp có trọng tải đến 20.000DWT và tàu khách có dung tích đến 60.780GT Cảng có độ sâu vùng nước neo đậu từ - 8,5 đến -I1,§m; tổng diện tích kho bãi của cảng 80.000m2 Ngoài ra, Cảng khá đa dạng các dịch vụ như: Lai dắt, hỗ trợ tàu ra vào các cảng trong khu vực; kinh doanh kho bãi; vận chuyền hàng hóa bằng đường thủy bộ: cung ứng các địch vụ phục
vụ chủ tàu và khách hàng qua cảng; đón tàu khách, hành khách trong nước và quốc tế; cung ứng điện nước, sửa chữa cơ khí cho tàu thuyền đến cảng
Cảng Quốc tế Cam Ranh là một trong những cảng nước sâu hàng đầu của Việt Nam ở gân tuyên hàng hải quốc tê, cung câp dịch vụ hàng hải và cung ứng, sửa chữa
Trang 14tàu biển lớn, hiện đại Hiện tại, dự án Cảng Quốc tế Cam Ranh tập trung khai thác 3 lĩnh vực: Cung ứng dịch vu hang hai cho tau quân su, tau du lịch; sửa chữa đầu bến và cung cấp dịch vụ du lịch cho thủy thủ đoàn, du khách
Cảng Hòn Khói nằm trên bán đảo Hòn Khói, phía Nam vịnh Vân Phong, cách Quốc lộ I khoảng 12m, là cảng chuyên dùng xuất muỗi kết hợp với cảng hàng hóa, công suất khoảng 10 vạn tấn/năm Hàng qua cảng chủ yếu là xi măng, nông sản, muối, phân bón
Cảng tổng hợp Bắc Vân Phong (thuộc Dự án Cảng trung chuyên Container quốc
tế Vân Phong) tại khu vực Đầm Môn hiện đang được Công ty Có phần Cảng Nha Trang đầu tư xây dựng giai đoạn mở đầu Cảng có diện tích 42,2lha, giai đoạn mở đầu
sẽ xây dựng l cầu cảng có thể tiếp nhận tàu 50.000 tấn, năng lực thông quan L,5 - 2 triệu tấn hàng hóa mỗi năm Giai đoạn hoàn thiện sẽ xây dựng thêm 2 bến container cho tàu đến 15.000 TEU với lượng hàng thông quan từ I đến 1,5 triệu TEU/năm, khi
có nhu cầu sẽ hình thành cảng trung chuyên
1.2.3.2 Tiện ích và dịch vụ công công
a) Nguồn điện: Khánh Hòa sử dụng nguồn điện của mạng quốc gia 220 KV, có nguồn điện diezen dự trữ, đáp ứng đủ mọi nhu cầu về điện cho các hoạt động sản xuất
và sinh hoạt Toàn tỉnh đã phủ điện 100% đến các xã
b)Nguồn nước: Thành phố Nha Trang có Nhà máy nước công suất 70.000m3/ngay — đêm, các thị xã, thị trần đều có nhà máy nước đảm bảo cấp nước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
c) Thông tin liên lạc: Khánh Hòa sử dụng hệ thống tổng đài điện tử kỹ thuật hiện
đại, các huyện đều có tông đài số, 100% xã được phủ sóng điện thoại có định, di động
và mạng Internet Toàn tỉnh có 103/105 xã có điểm phục vụ bưu chính - viễn thông,
chiếm tỷ lệ 98%
đ) Phòng cháy chữa cháy: tại Nha Trang có Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy ở
233 Ngô Gia Tự, Nha Trang Bên cạnh đó, hệ thống các cơ sở lưu trú, khu du lịch nghỉ dưỡng và các địa điểm vui chơi giải trí đều được trang bị đầy đủ các phương tiện và kỹ năng phòng cháy, chữa cháy, đảm bảo an toàn cho dụ khách vả người dân
e) Công an: có Công an tỉnh Khánh Hòa (số 80 Trần Phú, phường Lộc Thọ,
thành phố Nha Trang) và Công an thành phó Nha Trang (02 Lê Thánh Tôn, thành phố
Nha Trang) Ngoài ra, còn có hệ thống công an ở các phường, xã trên địa bàn tỉnh với
Trang 15lực lượng công an được đảo tạo chính quy, chuyên nghiệp, góp phần quan trọng trong công tác g1ữ gìn an ninh trật tự xã hội
f) Bệnh viện: một số bệnh viện lớn trên địa bàn thành phố Nha Trang như Bệnh
viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa (19 Yersin), Bệnh viện 87 (số 78 Tuệ Tĩnh, phường Lộc
Thọ), Bệnh viện Mat Sai Gon — Nha Trang (9-24 Khu dan cu Cầu Dứa, Vĩnh Hiệp,
thành phố Nha Trang), Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Khánh Hòa (Đường 23/10, thôn Phú
An Nam I, xã Diên An, huyện Diên Khánh), Bệnh viện Da Liễu tỉnh Khánh Hòa (165 Nguyễn Khuyến, phường Vĩnh Hải, thành phố Nha Trang), Ngoài ra, ở Nha Trang còn có một số phòng khám lớn nhỏ tại rải các phường, xã, đảm bảo về mặt chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe cho người dân và du khách
ø) Ngân hàng, bảo hiểm: Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có hơn 30 chỉ
nhánh ngân hàng thương mại, hệ thông thu đổi ngoại tệ, hệ thông rút tiền tự động ngày càng hoàn thiện, đáp ứng kịp thời các nhu cầu của các nhà đầu tư, du khách đến với
Khánh Hòa
1.3 Sản phẩm, hoạt động du lịch tại tỉnh Khánh Hòa
1.3.1 Tong quan về hệ thong san phim du lich
Khánh Hòa là địa phương có sự quan tâm khá sớm về việc phát triển hệ thông sản phẩm du lịch Điều này được thê hiện rõ từ Chương trình hành động ngành Du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2012-2015 và định hướng 2020, tỉnh đã tập trung vào các nội dung: Nghiên cứu thị hiếu, tâm lý khách du lịch các thị trường khách truyền thống và tiềm năng làm cơ sở định hướng phát triển các sản phẩm du lịch; Xây dựng các khu
âm thực; Phát triển các điểm vui chơi, văn hóa, văn nghệ; Hình thành các khu mua sam chuyên phục vụ khách du lịch; Nghiên cứu phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ; Tổ chức cuộc thi sáng tác sản phẩm lưu niệm đặc thù; Đánh giá các chương trình tham quan hiện có và xây dựng các chương trình tham quan mới; Phát triển sản phẩm du lịch cao cấp; Xây dựng các chương trình tham quan với hình thức khuyến mãi nhằm thu hút dụ khách vào mùa thấp điểm
Trong Quy hoạch tông thể phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 và
định hướng đến 2020 đề cập đến 5 loại hình du lịch: Nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí,
tham quan, thể thao mạo hiểm, khám phá đáy biển và các đảo ven bờ, du lịch tàu bién ; Du lich sinh thai nui; Du lich van héa; Du lich MICE; Du lich công vụ, thăm
thân (VER)
10
Trang 16Tính đến năm 2019, tinh Khanh Hoa đã xây dựng được thương hiệu du lịch “Nha Trang - Khánh Hòa” và là vị trí trung tâm của vùng du lịch Duyên hải Nam Trung bộ với sự phat triển mạnh mẽ về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, sự hấp dẫn nhiều thương hiệu du lịch nỗi tiếng đến đầu tư Tuy nhiên, hệ thống sản phẩm du lịch chủ yếu dựa vào việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên
Nhóm san pham du lịch phố biến nhất là tham quan biên đảo, đặc biệt là cảnh quan biển đảo vịnh Nha Trang, vịnh Vân Phong, đầm Nha Phu, kết hợp hoạt động vui chơi giải trí trên biển và khám phá thế giới trong lòng biến, như: tàu đáy kính, dù lượn,
mô tô nước, lặn biến, đi bộ dưới biến, bay nhào trên mặt nước bằng thiết bị áp suất, Tham quan các đảo, như: Hòn Mun, Hòn Tre, Điệp Sơn, Bình Ba, Bình Hưng vả thưởng thức đặc sản biến
Sản phẩm nghỉ dưỡng biển cũng được du khách lựa chọn với nhiều khu nghỉ dưỡng chạy dọc bờ đông của tỉnh và trên các đảo lớn: Vinpearl Nha Trang, Mia Resort Nha Trang, Amiana Resort & Spa Nha Trang, Intercontinental Nha Trang, Merperle Hon Tam Resort, Dimonbay Resort, Khu nghỉ dưỡng & Spa Cát Trắng Dốc Lết, An Lam Retreats Ninh Van Bay, góp phần đáng kế vào việc nâng cao chất lượng và sự
Trải nghiệm các tài nguyên du lịch văn hoá chưa nhiều, đó là những sản phẩm
gan voi: lễ hội đân gian lễ hội Cầu ngư, lễ hội Tháp Bà và tìm hiểu các phong tục văn
hoá làng chải trong vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh, vịnh Vân Phong: thưởng thức
âm thực biển với các món nỗi tiếng: sò huyết Thủy Triều, tôm hùm Bình Ba, nước mắm; tham quan di tích tôn giáo: Tháp Bà Ponagar, chùa Long Sơn; trải nghiệm cảnh quan sông nước dọc sông Cái: đi tàu trên sông du ngoạn cảnh làng quê, thăm nhà vườn
và các làng nghề truyền thống ở nông thôn ngoại thành Nha Trang, Diên Khánh 1.3.2 Thông kê các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch
11