Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ KIM LIÊN H P THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA PHỤ NỮ RAGLAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ KHÁNH HIỆP, HUYỆN KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ KIM LIÊN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA PHỤ NỮ RAGLAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI H P XÃ KHÁNH HIỆP, HUYỆN KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 H HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TRÍ KHẢI HÀ NỘI - 2018 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Các khái niệm, quy định, tiêu chí, phƣơng pháp đánh giá liên quan đến nội dung nghiên cứu ………………………………………… 1.1.1 Kế hoạch hóa gia đình…………………………………… 1.1.2 Tránh thai biện pháp tránh thai…………………… 1.1.3 Dân tộc thiểu số dân tộc Raglai ……………………… U tránh thai ………………………………………………………………… 14 1.3 Khung lý thuyết …………………………………………………… 19 1.4 Địa bàn nghiên cứu ……………………………………………… 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………… 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn ……………………………………… 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………… 22 1.2 Tổng quan nội dung liên quan đến mục tiêu nghiên cứu đề tài …………………………………………………………………… 1.2.1 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai ……………… H 1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2.1 Thời gian nghiên cứu ……………………………………… 22 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu ……………………………………… 22 ii 2.3 Thiết kế nghiên cứu …………………………… ………………… 22 2.4 Cỡ mẫu …………………………… …………………………….… 22 2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu …………………………………………… 23 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu …………………………………… 23 2.7 Biến số nghiên cứu ……………………………………………… 25 2.8 Các khái niệm, thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá ………………… 26 2.9 Phƣơng pháp phân tích số liệu 26 2.9.1 Phương pháp làm quản lý số liệu 26 2.9.2 Xử lý phân tích số liệu ………………………………… 26 2.10 Đạo đức nghiên cứu H P 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 28 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Thông tin chung chồng đối tượng nghiên cứu 29 3.1.3 Một số thông tin tiền sử thai sản sinh đẻ đối U tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ Raglai xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa ……………… 32 3.2.1 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai ………………… 32 3.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng biện pháp tránh thai 32 3.2.3 Thực trạng tiếp cận biện pháp tránh thai ……………… 33 3.2.4 Kiến thức biện pháp tránh thai ………………………… 34 H 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ Raglai xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa …………………………………………………………… 37 Chƣơng BÀN LUẬN ……………………………………………… 40 4.1 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ Raglai xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa ……………… 40 4.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh 43 iii thai phụ nữ Raglai ………………………………………………… 4.3 Hạn chế nghiên cứu ……………………………… ………… 45 KẾT LUẬN ………………………………………………………….… 47 KHUYẾN NGHỊ …… ……………………………………………… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… …………………………………… 49 PHỤ LỤC ……………………………………………………….…… 55 Phụ lục Biến số nghiên cứu ………………………………… 55 Phụ lục Bộ câu hỏi vấn phụ nữ Raglai từ 18 - 49 tuổi có chồng …………………………………………………………………… 62 Phụ lục Bảng chấm điểm kiến thức biện pháp tránh thai … 73 H P H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCS Bao cao su BPTT Biện pháp tránh thai CTV Cộng tác viên DCTC Dụng cụ tử cung DS - KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GSV Giám sát viên KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MMR Tỷ lệ tử vong mẹ H P (Maternal Mortality Ratio) PTTH Phổ thông trung học PTTT Phương tiện tránh thai SKSS Sức khỏe sinh sản STIs Các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường sinh dục H U (Sexually Transmitted Infections) TTYT TYT UNFPA Trung tâm Y tế Trạm Y tế Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (United Nations Fund for Population Activities) v DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Kết thực kế hoạch hóa gia đình qua năm ………… 13 1.2 Các tiêu kế hoạch hóa gia đình huyện qua năm …… 14 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .…………… 28 3.2 Thông tin chung chồng đối tượng nghiên cứu ………… 29 3.3 Nghề nghiệp tôn giáo chồng đối tượng nghiên cứu …… 29 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Thông tin số con, tiền sử nạo phá thai đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… 30 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đối tượng nghiên H P cứu ……………………………………………………………… 30 Thông tin loại biện pháp tránh thai mà đối tượng nghiên cứu dự định sử dụng tương lai ……………………………… 32 Thông tin trao đổi định vợ chồng đối tượng nghiên cứu sử dụng biện pháp tránh thai …………………… U 32 Thông tin thực trạng tiếp cận biện pháp tránh thai đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 33 Kiến thức đối tượng nghiên cứu cách sử dụng biện H pháp tránh thai ………………………………………………… 34 Hiểu biết tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản …… 35 Mối liên quan việc sử dụng biện pháp tránh thai với số yếu tố thông tin chung đối tượng nghiên cứu ……………… 37 Thông tin mối liên quan việc sử dụng biện pháp tránh thai với thông tin chung người chồng ………………………… 38 Thông tin mối liên quan việc sử dụng biện pháp tránh thai 3.13 đối tượng nghiên cứu với yếu tố kiến thức chung biện pháp tránh thai ………………………………………………… 3.14 38 Thông tin việc sử dụng biện pháp tránh thai yếu tố tiếp cận biện pháp tránh thai …………………………………… 39 vi DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ khung lý thuyết ………………………………………… 20 1.2 3.1 3.2 Bản đồ hành xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa ……………………………………………………… 21 Nguồn cung cấp biện pháp tránh thai ………………………… 31 Tỷ lệ nguồn tin biện pháp tránh thai đối tượng nghiên cứu nhận 12 tháng qua …………………………… 32 3.3 Tỷ lệ biết loại biện pháp tránh thai ………………………… 34 3.4 Hiểu biết địa điểm cung cấp dịch vụ tư vấn SKSS ……… 36 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Khánh Hiệp xã đặc biệt khó khăn huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, với 50% người dân người dân tộc Raglai Thực chương trình KHHGĐ xã cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, tỷ lệ sinh thứ xã cao (27,1%), tỷ lệ người dân chưa tiếp cận (BPTT) cao, khoảng 31,2% Học viên thực đề tài “Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ Raglai số yếu tố liên quan xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa năm 2018” Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống với tổng số 240 phụ nữ H P Raglai có độ tuổi 18 - 49 xã Khánh Hiệp Thời gian nghiên cứu từ tháng 11 7/2018 Thu thập thông tin cách vấn trực tiếp Kết cho thấy: Tỷ lệ sử dụng BPTT chiếm 69,6%, BPTT đại 66,3%, truyền thống 3,3%; loại BPTT sử dụng nhiều viên thuốc uống tránh thai chiếm tỷ lệ 39,6%; phụ nữ chủ yếu nhận BPPT từ nhân viên U trạm y tế (33,8%) Một số yếu tố có liên quan đến việc sử dụng BPTT phụ nữ Raglai tuổi (OR = 3,4, 95%CI: 1,6 - 7,3) số (OR = 2,8, 95%CI: 1,5 - 5,4), tuổi chồng (OR = 3,5, 95%CI: 1,7 - 7,0), khoảng cách từ nhà đến trạm y tế xã H (OR =4,8, 95%CI: 1,2 - 20,1) Khuyến nghị đội ngũ cộng tác viên dân số, y tế thôn cần tăng cường truyền thơng khuyến khích phụ nữ đến sở y tế nhận BPTT bền vững hiệu thuốc tiêm, que cấy Bên cạnh đó, cộng tác viên dân số, y tế thơn cần tăng cường tư vấn sử dụng thuốc uống tránh thai, đặc biệt sử dụng biện pháp hỗ trợ trường hợp quên dùng thuốc Cần có thêm nghiên cứu giải thích thúc đẩy phụ nữ người Raglai tăng cường sử dụng BPTT bền vững, đặc biệt với nhóm phụ nữ có từ trở lên xa sở y tế ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) phù hợp với dịch vụ tư vấn tốt giúp cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chủ động có số mong muốn, thực tốt Chương trình Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS KHHGĐ) Tăng cường tiếp cận sử dụng BPTT giảm tỷ lệ nạo phá thai nâng cao sức khỏe cho cặp vợ chồng [26] Đáp ứng nhu cầu biện pháp kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) đại cứu sống nhiều phụ nữ ngăn chặn gần 67 triệu trường hợp mang thai ý muốn giảm 1/3 số ca tử vong mẹ hàng năm (tức giảm khoảng 100.000 ca tổng số H P 303.000 ca chết toàn cầu năm) [43] Theo báo cáo Liên Hiệp Quốc, năm 2015, có 64% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ giới có sử dụng BPTT, 57,4% sử dụng BPTT đại [43] Tại Việt Nam, tỷ lệ sử dụng BPTT tăng từ 75,5% vào năm 2001 lên 77,6% vào năm 2016 [19] Tỷ lệ sử dụng BPTT đại tăng từ 37% năm 1988 lên U 67% năm 2016 Các số sức khỏe tử vong mẹ giảm từ 233/100.000 vào năm 1990 xuống 69/100.000 năm 2009 giảm xuống 58,3/100.000 vào năm 2016 [13] H Hiện nay, tỷ lệ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc SKSS cịn thấp, nhu cầu chưa đáp ứng với dịch vụ cao khu vực miền, vùng cao, vùng đồng bào DTTS, người di cư Nguyên nhân khó khăn địa lý, rào cản ngôn ngữ, thực hành tín ngưỡng, thói quen sinh hoạt, sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ y tế Năm 2015, tỷ lệ sinh thứ toàn quốc 15,8% [19] Trong đó, tỷ lệ người DTTS sinh thứ 18,48%, tổng tỷ suất sinh 2,38 con/phụ nữ, tỷ lệ phụ nữ 15 - 49 sử dụng BPTT 76% [19] Dân tộc Raglai với dân số khoảng 0,14%, sống chủ yếu ở tỉnh Ninh Thuận huyện Khánh Sơn, phía nam tỉnh Khánh Hịa Bình Thuận Năm 2015, tỷ lệ sinh thứ phụ nữ dân tộc Raglai 27,18%, tổng tỷ suất sinh 2,67 con/phụ nữ, số phụ nữ độ tuổi 15 - 49 sử dụng BPTT 18.250 người, chiếm tỷ lệ 76% [14], [20] 75 gia đình, xã hội kiến thức KHHGĐ (trang 20) Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đưa - HV tiếp thu chỉnh sửa, bỏ tiêu chí trùng lặp bớt tiêu chí lựa chọn tiêu chí loại trừ (trang 22) - Phương pháp chọn mẫu cần mô - HV tiếp thu chỉnh sửa (trang tả bước học viên thực 23) hiện, mô tả cụ thể, rõ ràng H P - Điểm cắt “trả lời từ 50% - HV tiếp thu chỉnh sửa phụ trở lên tổng số câu hỏi lục (trang 73), thang đo dựa kiến thức biện pháp tránh thai thang điểm kiến thức đánh giá kiến thức đạt” Lê Văn Quyến năm 2011 theo tác giả nào? Có tương hướng dẫn quốc gia U đồng với cách đánh dịch vụ chăm sóc sức khỏe nghiên cứu khác áp dụng Ở phần sinh sản (trang 18) Vẫn có tính tổng quan, mục 1.2.2, trang 20 tương đồng cách tính H trình bày tổng quan kết điểm kiến thức đạt nghiên nghiên cứu “kiến thức biện cứu Lê Văn Quyến pháp tránh thai”, học viên nên có thực trạng sử dụng BPTT trình bày cách đánh giá đại cặp vợ chồng độ điểm cắt kiến thức đạt tuổi sinh đẻ HV tiếp thu chỉnh sửa trình bày cách đánh giá điểm cắt kiến thức đạt bổ sung vào mục 1.2.2 (trang 18) trình bày tổng quan kết nghiên cứu “kiến thức biện pháp tránh thai” Kết nghiên cứu 76 - Việc sử dụng phân tích mơ - HV tiếp thu, ưu tiên sử hình đa biến tốt dụng kết đơn biến làm mơ hình đa biến phải thực bỏ phần phân tích kết đa phân tích lại để đảm bảo u biến, nghiên cứu mơ hình cầu Nếu chưa làm cần ưu thêm thời gian đến tiên xử lý phân tích đa biến - Có thể khai thác kênh thông - HV tiếp thu chỉnh sửa, bổ tin mà đối tượng nhận để sung thêm kênh thông tin bổ sung kết phân mà đối tượng nhận tích mối liên quan phân tích mối liên quan nhiên khơng tìm thấy mối liên H P quan (Bảng 3.14, trang 39) - Bảng 3.1 Vì lại chia - HV tiếp thu chỉnh sửa, nhóm tuổi với khoảng cách chia lại nhóm tuổi đối tượng khác nhau: 18-20; 21-35; 36-49? nghiên cứu thống Còn bảng 3.2 tuổi chồng đối nhóm: từ 35 tuổi trở xuống U tượng lại chia nhóm 18-35 35 tuổi (bảng 3.1) Tương 35? H tự chia lại biến số con: từ đứa trở xuống có trở lên (Bảng 3.1, trang 28) - Bảng 3.4: Nếu có xếp - HV tiếp thu chỉnh sửa vào nhóm “Có con” hay “2 Bảng 3.4, có trở lên”? Trong 240 phụ nữ trở lên Trong khơng có chưa có con? 240 phụ nữ Raglai nghiên cứu khơng có phụ nữ chưa có (trang 30) - Bảng 3.5 Tính lại tỷ lệ học - HV tiếp thu tính tốn lại viên bị nhầm Tỷ lệ sử dụng tỷ số Bảng 3.5 (trang biện pháp tránh thai “hiện đại” 30) hay “truyền thống” tính mẫu số 167 (những người 77 có sử dụng biện pháp tránh thai” khơng phải tồn cỡ mẫu Tỉ lệ loại biện pháp tránh thai sử dụng tính sai Lưu ý tính mẫu số 167 người có sử dụng biện pháp tránh thai - Bảng 3.15 không phù hợp (biến - HV tiếp thu chỉnh sửa, bỏ giá số tỷ lệ trao đổi thường xuyên trị Bảng 3.15 BPTT khơng phù hợp, câu hỏi khơng thực có ý nghĩa) H P - Trang 35, kết cuối cùng: - HV giải trình lý học viên cần xem lại “Lý không sử dụng BPTT đối không sử dụng BPTT đối tượng nghiên cứu ban đầu học tượng nghiên cứu không thoải viên đưa lựa chọn 10, mái chiếm 55,6% sợ phản ứng nhiên trình thu thập U phụ chiếm tỷ lệ 44,4%” Vì số liệu đối tượng nghiên lại có lý cứu đưa lý công cụ thu thập số liệu trang điều tra viên có nhiều gợi ý H 73 (câu C37) học viên đưa 10 lý khác lựa chọn lí khơng sử dụng với BPTT, ví dụ như: chồng phản đối, tơn giáo không cho phép, phong tục không phù hợp, biện pháp nào, mua đâu, không tiếp cận được, tốn kém? - Trước bảng 3.6 cần có kết - HV tiếp thu chỉnh sửa, tính câu hỏi C39 để biết số toán lại tỷ lệ Bảng 3.6 240 người có chị có (trang 32) dự định sử dụng biện pháp tránh thai thời gian tới Sau tỉ 78 lệ Bảng 3.6 “Loại biện pháp tránh thai dự định sử dụng thời gian tới” tính mẫu số người có dự định - Bảng 3.11: Vì tuổi chia - Học viên tiếp thu, chỉnh sửa nhóm >35