1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình Thức Nhà Nước_ Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Tiểu Luận Học Phần Đại Cương Pháp Luật Việt Nam.pdf

28 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Thức Nhà Nước_ Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Tin Học
Chuyên ngành Đại Cương Pháp Luật Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Hình thức chính thể Hình thức chính thé là cách thức tô chức các cơ quan quyên lực tối cao của Nhà nước cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng và mức độ tham gia của nhân d

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC

THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT

HINH THUC NHA NUOC_

NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN

TIEU LUAN HOC PHAN DAI CUONG PHAP LUAT VIET NAM

TP HO CHi MINH - NAM 2022

Trang 2

2.1 Khái niệm hình thức Nhà nước - cành nh nhe 2

2.2 Đặc điểm hình thức Nhà nước -c chi xei 2

2.2.1 Hình thức chính thể Ăn nành 2 2.2.2 Hình thức cấu trúc Nhà HHỚC Tnhh tàng 3 2.2.3 Chế độ chính Hrị Sàn HH Hàng ro 4

3.1 Sơ lược về SingapOT€ LH TH TT n HH nh ket 5 3.2 Tố chức bộ máy Nhà nước SingapOrc -.cc c cha 5 P0 03⁄./7aaậaầáđáaiaAAIIAIIẶỒẶẶẢẢẢẢẢ 6 3.2.2 Co quan HOnN PROP ic HH 7 3.2.3 CO Quan Tet PRADeeccecccc tee tt .dẢdẢẢ 9 3.3 Những điểm mạnh, điểm yếu của bộ máy Nhà nước Singapore 10 3.3.1 Những ưu điểm của bộ máy Nhà Hước SỈHSQDOF cv nhe se 10 3.3.2 Những nhược điểm của bộ máy Nhà HHÓC SÌHBQDOF ààà ào nvrsrssriy 10 3.4 So sánh sự khác biệt của Singapore và Việt Nam 11

3 Về mặt khách quan của vi phạm pháp luật 21

4 Về mặt chủ quan của vi phạm pháp luật 21

Trang 3

CAU HOI

Câu 1 Hình thức nhà nước - những vấn đề lý luận và thực tiễn

Câu 2 Xây đựng l tình huống pháp luật và phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật

Trang 4

NOI DUNG BAI TIEU LUAN Cau I

1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay, khi mà xã hội ngày càng phát triển và tiến bộ, con người từ các dân tộc, quốc gia dần trở nên dễ dàng trao đổi, tiếp cận với nhau hơn thì việc bản thân chúng ta tự tìm hiểu và trang bị cho mình một vốn kiến thức về những thông tin liên quan đến các quốc gia khác là hết sức cần thiết Những thông tin

ta có thê tìm hiểu bao gồm: địa lí, kinh tế, âm thực, tôn giáo, chính trị, văn hóa

xã hội v v

Và hiện nay trên thế giới có khoảng 200 quốc gia cũng có nghĩa là xuất hiện gần 200 nhà nước trên thế giới Và Nhà nước là tổ chức quyền lực, chính trị của xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, đân cư và chính quyền độc lập, có khả năng đặt ra và thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội nhất định trong phạm vi lãnh thô của mình Song không có nghĩa là tất cả các nhà nước trên thể giới đều có hình thức Nhà nước giống nhau Lịch sử Nhà nước pháp luật tư sản, ở mỗi nước, vào từng giai đoạn sẽ chọn cho mình những hình thức nhà nước khác nhau.Mỗi hình thức nhà nước đều sẽ mang trong mình đặc điểm riêng

Từ những lí do nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài hình thức Nhà nước Singapore-lý luận và thực tiễn đề làm chủ đề cho tiêu luận Việc tìm hiệu đề có thể biết và hiểu rõ hình thức Nhà nước của một số nước trên thế giới đang được thực hiện dưới hình thức như thế nào, và cụ thể hơn nữa là nước Singapore, sẽ

có ý nghĩa rất quan trọng góp phần đưa ra những đặc điểm nôi bật về “đảo quốc sư tử” Và đề có thê biết rõ hơn thì sau đây chúng ta sẽ đi sâu, tìm hiểu kỹ hơn về “Hình thức Nhà nước Singapore-lý luận và thực tiễn”

Trang 5

2 Khái niệm- đặc điểm của hình thức nhà nước

2.1 Khái niệm hình thức Nhà nước

Hình thức Nhà nước là cách thức tô chức quyền lực Nhà nước và những biện pháp đề tô chức và thực hiện quyền lực Nhà nước Gồm có 3 yếu tố đề dựng nên khái niệm chung về hình thức Nhà nước: hình thức chính thê, hình thức cấu trúc, chế độ chính trị

2.2 Đặc điểm hình thức Nhà nước

2.2.1 Hình thức chính thể Hình thức chính thé là cách thức tô chức các cơ quan quyên lực tối cao của Nhà nước cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng và mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan

Trong phần hình thức chính thể thì lại được chia ra thành hai dạng cơ bản: chính thể quân chủ, chính thể cộng hòa

e Chính thể quân chủ (có vua) được hiểu là: là chính thê mà trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hoặc một phần vào tay một cá nhân (vua, quốc vương ) theo phương thức cha truyền con nôi (thế tập) Đặc điểm của chính thê quân chủ đó là: người đứng đầu Nhà nước là người có quyền lực cao nhât, các vua lên ngôi chủ yêu băng phương thức cha truyền con nôi

Ở hình thức chính thê quân chủ được phân thành 2 hình thức nữa là: quân chủ chuyên chế, quân chủ hạn chế

o_ Quân chủ chuyên chế (tuyệt đối): là chính thê mà trong đó nhà vua có quyền lực tôi cao và vô hạn trong cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp, không bị chia sẻ cho ai và cũng không chịu một sự hạn ché nao Chủ yếu tồn tại trong hai kiêu nhà nước đầu tiên: chủ nô và phong kiến

o_ Quân chủ hạn chế (tương đối): là chính thế mà trong đỏ nhà vua chỉ nắm giữ một phần quyền lực tối cao của nhà nước, bên cạnh vua còn có cơ quan khác

dé chia sẻ quyền lực với vua

Có 3 biến dạng:

Trang 6

+ Quân chủ đại diện đăng cấp + Quân chủ Nhị Nguyên + Quân chủ Nghị Viện

¢ Chính thể cộng hòa (không có vua): là hình thức chính thê mà nguyên thủ quốc gia và cơ quan lập pháp do bầu cử mà lập ra, quyên lực tối cao của nhà nước thuộc về một hoặc những cơ quan đại diện được bầu ra Ở hình thức chính thể cộng hòa có đến 2 đặc điểm đã biến dạng: cộng hòa dân chủ, cộng hòa quý tộc o_ Cộng hòa dân chủ: Cộng hoà dân chủ là chính thể mà trong đó quyền bầu cử

cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước thuộc về các tầng lớp nhân dân Mọi công dân đều có thê tham gia bầu cử nhưng vẫn phải xem xét quyền công dân theo những điều kiện cụ thể để tham gia bầu cử

o_ Cộng hòa quý tộc: Cộng hoà quý tộc là chỉnh thể mà trong đó quyền bầu cử

cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước thuộc về tầng lớp quý tộc được hình thành từ các cơ quan đại điện Chỉ có giai cấp quý tộc mới được tham gia bầu

cử hỉnh thành các cơ quan đại diện

2.2.2 Hình thức cấu trúc Nhà nước Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tô chức quyền lực nhà nước theo các đơn vị hành chính - lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính quyền nhà nước với nhau

Trong hình thức cầu trúc Nhà nước được chia thành các dạng sau: Nhà nước đơn nhất, Nhà nước liên bang và trong mỗi Nhà nước sẽ có đặc điểm riêng e© Nhà nước đơn nhất: là hình thức cấu trúc nhà nước truyền thống và rất phổ biến Hình thức này rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của mỗi nước Chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ Địa phương là những đơn vị hành chính không có chủ quyền Cả nước có một hệ thống chính quyền và một hệ thống pháp luật Quan hệ giữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương các cấp là quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, có thê tồn tại yếu tổ liên bang

e©_ Nhà nước Liên bang: là những Nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại, được hình thành bằng nhiều con đường khác nhau, rất đa đạng và phức

Trang 7

tạp Chủ quyền quốc gia vừa do chính quyền các bang năm giữ và có sự phân chia quyền lực giữa chính quyền liên bang và chính quyền các bang Đồng thời

có thê tôn tại yêu tô đơn nhat

2.2.3 Chế độ chính trị Chế độ chính trị: là tổng thê các phương pháp, biện pháp ma các cơ quan Nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà nước Chế độ chính trị có quan

hệ chặt chẽ với bản chất của Nhà nước, với nội dung hoạt động của nó và đời sống chính trị xã hội nói chung

Cũng như các hình thức khác chế độ chính trị được chia thành các dạng cơ bản sau: Chế độ chính trị dân chủ, Chế độ chính trị phản dân chủ

© Chế độ chính trị dân chủ: là chế độ chính trị mà nhân dân có quyền tham

gia vao việc tố chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước, bản bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước

Còn có các phương pháp đân chủ được sử dụng trong tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Và phương pháp giáo dục thuyết phục được coi trọng Đồng thời Nhà nước thừa nhận, đảm bảo, bảo vệ các quyền tự đo chính trị của nhân dân Hoạt động của nhà nước được thực hiện một cách công khai Có nhiều mức độ biểu hiện khác nhau như:

o_ Dân chủ thực chất và dân chủ giải hiệu

©_ Dân chủ rộng rãi và dân chủ hạn chế o_ Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp

e Chế độ chính trị phản dân chủ: là chế độ chính trị mà nhân dân không có quyên tham gia vào việc tô chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước, không có quyền bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước

Nhà nước sử dụng các cách thức, thủ đoạn chuyên quyên, độc đoán trong

tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Các quyền, tự đo chính trị của nhân dân không được nhà nước thừa nhận hoặc bị hạn chế, chà đạp

Trang 8

Phương pháp cưỡng chế được chú trọng Có những biến dạng cực đoan như:

o_ chế độ độc tài o_ chế độ phát xít o_ chế độ phân biệt chủng tộc o_ chế độ điệt chủng

3 Phân tích vấn đề

3.1 Sơ lược về Singapore

Nước Cộng hòa Singapore là một quốc đảo nhỏ nằm trong khu vực Đông Nam

Á ngoài khơi cực nam của Bán đảo Malaysia hay còn được biết với tên gọi Thành phố Sư tử Đây là một quốc gia đa chủng tộc, trong đó người Hoa chiếm hơn 75% dân số, với người Mã Lai vả Án Độ chiếm phần lớn còn lại Vì thế văn hóa của Singapore vô cùng đa dạng và nhiều màu sắc, tạo nên một đất nước Singapore mang

nhiều nét riêng biệt

Trước đây Singapore là thuộc địa của Anh từ năm 1819, sau đó gia nhập Liên bang Malaysia vào năm 1963 nhưng 2 năm sau đã tách ra trở thành một quốc gia riêng vào năm 1965 Từ một quốc gia thuộc thế giới thứ ba với tài nguyên nghèo nàn, kinh tế yếu kém và xã hội lạc hậu nhưng Singapore đã vươn lên trở thành một trong những trung tâm kinh tế phát triên cũng như được biết tới là đất nước đi đầu trong việc chuyên sang nên kinh tế tri thức với GDP bình quân đầu người vào năm

2014 đạt trên 56.000 USD, một xã hội tiến bộ và nền khoa học - giáo dục tân tiến cùng với nếp sống văn minh khiến nhiều nước khác phải ngưỡng mộ

3.2 Tổ chức bộ máy Nhà nước Singapore

Singapore là nhà nước đơn nhất có tên Cộng hòa Singapore, theo chế độ Cộng hòa Nghị viện theo hệ thống Westminster (hệ thống nhà nước dân chủ nghị viện theo mô hình chính trị và thế chế Đại nghị của Vương quốc Anh) Toản cầu hóa đã định hình cho Singapore hình thành chính trị thông qua chủ nghĩa thực dân của Anh Sau khi giành được độc lập hoàn toàn, chính phủ Singapore được định hình theo hệ thống Chính phủ của Anh với một người đứng đầu nhà nước và Chính phủ

Trang 9

Singapore cũng đã vay mượn một số lý tưởng của chính phủ từ Hoa Kỳ và áp dụng nguyên tắc tam quyền phân lập Hiến pháp Singapore là luật tôi cao của đất nước và

có hiệu lực kế từ khi được ban hành vào ngày 22 tháng 12 năm 1965 Hiến pháp của quốc gia thiết lập hệ thống chính trị dân chủ đại diện, cho phép mọi người trưởng thành ở Singapore có quyền bầu cử, Thủ tướng, Nghị viện, cơ quan tư pháp độc lập

và các cuộc bầu cử đa đảng Trong đó, về mặt tổ chức thì Singapore tồn tại cơ chế

đa đảng nhưng chỉ có duy nhất một đảng nỗi trội, năm quyên liên tục trong suốt 50 năm đó là Đảng Hành động Nhân dân (PAP) năm hơn 90% số ghế trong Quốc hội Tuy có các đảng đối lập khác nhưng hoạt động yếu ớt, không đồng nhất với nhau, chỉ tồn tại trên giấy tờ không ảnh hưởng gì đến hệ thống chính trị

Hiến pháp cung cấp khuôn khổ cho hệ thống chính trị của Singapore theo nguyên tắc tam quyền phân lập nên quyền lực nhà nước sẽ chia thành 3 nhánh gồm Lập pháp, Hành Pháp và Tư pháp Nó cũng phân định quyền hạn và trách nhiệm, cùng với đó ba nhánh của chính phủ tạo ra sự phân tách quyền lực

3.2.1 Cơ quan Lập pháp

Hiến pháp quy định cơ quan lập pháp bao gồm Nghị viện và Tổng thống Nghị viện thông qua dự luật, còn tông thống phê chuẩn Nghị viện Singapore có quyền lực rất lớn

Nhánh lập pháp chịu trách nhiệm xây dựng luật Cơ quan lập pháp bao gồm tổng thống và Nghị viện Các thành viên phải là công dân Singapore, từ 21 tuổi trở lên, có tên trong danh sách cử tri hiện tại, họ có thé giao tiếp bằng tiếng Anh, tiếng

Mã Lai, tiếng Quan Thoại hoặc tiếng Tamil

Tổng thống sẽ là người đứng đầu nhà nước do nhân dân bầu ra và được bầu theo phương thức phố thông đầu phiếu và có quyền phủ quyết đối với các nghị viện

cụ thể Tổng thống có thê được bầu lại tối đa hai nhiệm kỳ liên tiếp, mỗi nhiệm kỳ 6 năm và là cơ quan đại diện cao nhất ở cấp quốc gia Tuy nhiên, Tổng thống là nguyên thủ quốc gia nhưng không phải là người đứng đầu chính phủ và do đó chủ yếu mang tính chất nghi lễ Tổng thống có quyền phủ quyết hạn chế trong các vấn

dé tài chính, bỗ nhiệm công khai, giam giữ vì lý do an ninh quốc gia cũng như phê duyệt ngân sách tài chính được sử dụng bởi các hội đồng luật định Điều nảy tương

Trang 10

tự với hệ thống của Anh cũng có người đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng va Nguyên thủ Quốc gia là Nữ hoàng Anh Việc bầu cử Tông thống theo phương thức phố thông đầu phiếu được vay mượn từ hệ thống Chính phủ Hoa Kỳ Ngoài ra, những thay đối cơ bản về hiến pháp đối với Hiến pháp đã được thực hiện vào năm

1991, trao cho Tổng thống quyền phủ quyết đối với chính phủ mà Tổng thống có thê toàn quyền quyết định trong một số trường hợp nhất định Hệ thống đa đảng cũng được áp dụng ở Singapore, tương tự như hệ thống của Anh và Mỹ những thay đôi cơ bản về Hiến pháp được thực hiện vào năm 1991, trao cho tông thống quyền phủ quyết đối với chính phủ mà Tông thống có thể toàn quyền quyết định trong một

3.2.2 Cơ quan Hành pháp

Trước đây bộ máy nhà nước Singapore được tổ chức theo chế độ cộng hoà đại nghị Tổng thống do Quốc hội bầu ra Nhưng từ năm 1993, theo Hiến pháp sửa đôi (1991) Tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu ra, trực tiếp năm quyên hành pháp Đứng đầu Chính phủ là thủ tướng do Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng là thành viên của Nghị viện và cũng là người đứng đâu Nội các Dưới thủ tướng là các

Trang 11

Bộ trưởng do Tổng thống bổ nhiệm có sự tham khảo ý kiến của Thủ tướng, các Bộ trưởng này đều là thành viên của Nghị viện Tổng thống, theo sự giới thiệu của Thủ tướng, bô nhiệm những thư ký Nghị viện trong số những thành viên của Nghị viện

để giúp đỡ các Bộ trưởng Các thư ký này cũng buộc là thành viên của Nghị viện cùng nhiệm kỳ Mỗi Bộ có 1 hoặc 2 thư ký (Thứ trưởng) thường trực và là công chức nhà nước Tổng thống sẽ bổ nhiệm các thư ký theo sự giới thiệu của Thủ tướng với một danh sách của Ủỷ ban công vụ lập ra Những thư ký thường trực chịu

sự quản lý và điều hành của Bộ trưởng, thực hiện sự giám sát các ngành được chỉ định.Tiếp theo là nhánh Hành pháp gồm văn phòng Tổng chưởng lý và Bộ Pháp

luật

Nhánh hành pháp chịu trách nhiệm quản lý của chính phủ, quản lý các hoạt động hàng ngày từ các cấp cấp nhất trong Nội các đến các công chức phục vụ những công dân Singapore Nội các là trung tâm của cơ quan Hành pháp của chính phủ Thủ tướng lãnh đạo Nội các và cô vấn cho Tổng thống về các bộ nhiệm thích hợp đối với các Bộ trưởng trong Nội các Tổng thống bồ nhiệm các Bộ trưởng Nội các, những người được chọn từ các Thành viên của Nghị viện Các nội hiện nay bao gồm một Bộ trưởng Quốc phòng, Tài chính, nhân lực, Y tế, Giáo dục, Thương mại

và Công nghiệp, và phát triển quốc gia Về Tổng chưởng lý là có vẫn pháp lý của chính phủ và Văn phòng Tổng chưởng lý là cơ quan trợ lý cho Bộ trưởng Tư pháp Tổng chướng lý không phải là thành viên được bầu của Nghị viện hoặc thành viên của Nội các Thủ tướng bộ nhiệm Tổng chưởng lý và nhiệm kỳ của họ được đảm bảo Bộ phận chịu trách nhiệm quản lý pháp luật có thể xin ý kiến từ Văn phòng Tổng chưởng lý để xem xét việc thực hiện chính sách đề xuất có cần sửa đôi luật hiện hành hay không và có cần ban hành văn bản mới hay không Bộ trưởng Tư pháp đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì pháp quyền ở Singapore, còn là

cố vấn Pháp lý chính cho Chính phủ về luật pháp trong nước và quốc tế và văn phòng sẽ chịu trách nhiệm soạn thảo các văn bản luật Ngoài ra, Tổng chưởng lý là Công tố viên, có quyền kiêm soát và chỉ đạo việc truy tố các tội hình sự Bộ trưởng

Tư pháp thực hiện trách nhiệm và nhiệm vụ của mình thông qua sáu bộ phận pháp

Trang 12

lý là Dân sự, Tư pháp Hình sự, Công tố Nhà nước, Tội phạm Kinh tế và Quản lý, Các vẫn đề Quốc tế, Bộ phận Pháp chế và Cải cách Luật pháp

Còn bên bộ Pháp luật có bộ trưởng Bộ Pháp luật như các Bộ trưởng khác của Chính phủ là thành viên được bầu cử của Nghị viện và là thành viên Nội các, có phạm vi pháp lý rộng rãi ở Singapore Đóng vai trò trong việc xây dựng và xem xét các chính sách pháp lý, sở hữu trí tuệ, cho vay tiền, ủy thác công theo mục tiêu của Bộ pháp luật Không những vậy, Bộ Pháp luật còn cung cấp đầu vào về pháp lý

và chính sách cho các Dự luật và chương trình do các Bộ khác đề xuất Phát triển các dịch vụ pháp lý, các lĩnh vực giải quyết tranh chấp thay thế và sở hữu trí tuệ Điều chỉnh và cấp phép cho tất cả các tổ chức hành nghề luật sư và đăng ký luật sư nước ngoài có trình độ tại Singapore

Như vậy, Tổng thống chi phối mạnh quyền hành pháp Chính phủ điều hành rất tập trung Nội các là cơ quan hành pháp điều hoà chính sách, ban hành thê chế hành chính, tư vấn cho Tổng thống bô nhiệm các quan chức cấp cao về hành chính

và tư pháp

3.2.3 Cơ quan Tư pháp

Cơ quan Tư pháp Singapore có chức năng như là bảo vệ, quản lý công lý cho người dân, cụ thể là xét xử các vụ án dân sự và hình sự do các cá nhân, doanh nghiệp hoặc cơ quan chính phủ đưa ra trước đó và thông qua các vụ việc ổó, cơ quan giải thích luật Cơ quan Tư pháp có hệ thống tòa án gồm hai cấp là Tòa án tiêu bang (trước đây có tên là Tòa án cấp thấp) và Tòa án tôi cao

Những toà án cấp đưới gồm có: Toà án sơ thâm, Toà án theo khu vực bầu cử, Toa an xét xử bị can thành niên, Toả án đại hình, Toà án xử những vụ khiếu kiện nhỏ Tòa án Tiểu bang là các tòa án xét xử trong khi Tòa án Tôi cao là các tòa phúc thấm, mặc dù họ cũng có thể xét xử một số vụ án nghiêm trọng Các Tòa án cấp phúc thâm là tòa án tối cao tại Singapore và có tiếng nói cuối cùng về việc giải thích pháp luật Chánh án đứng đầu Tòa phúc thâm

Các Tòa án cấp phúc thâm là tòa án tối cao tại Singapore và có tiếng nói cuối cùng về việc giải thích pháp luật Chánh án đứng đầu Tòa phúc thâm Toả án cao cap có quyên lực pháp lý lớn trong tât cả các vụ án dân sự và vụ án hỉnh sự, có

Trang 13

quyên áp đụng các hình phạt cao nhất Nó có quyền xác định tính hợp hiến của cuộc bầu cử Tông thống

Cơ quan Tư pháp hoạt động độc lập với các cơ quan khác của chính phủ, mặc

dù Tổng thống bổ nhiệm Chánh án, Thâm phán phúc thâm, Ủy viên tư pháp va Thâm phán Tòa án cấp cao từ các ứng cử viên do Thủ tướng đề cử

Hiển pháp đảm bảo cho hoạt động của các cơ quan tư pháp độc lập với hoạt động của cơ quan hành pháp Các thâm phán Toà án do Tổng thống bồ nhiệm với

sự đồng ý của Thủ tướng

Trước đây, Hội đồng tư pháp của Hoàng gia Anh giữ quyền phát quyết cuối cùng đối với các quyết định của Toà án tối cao Singapore, nhưng kế từ năm 1989 đến nay, Hội đồng này chỉ giữ quyền phán quyết cuối cùng đối với các bản án tử hình

3.3 Những điểm mạnh, điểm yếu của bộ máy Nhà nước Singapore

3.3.1 Những ưu điểm của bộ máy Nhà nước Singapore

Các thành tựu mà Singapore tạo dựng được hiện nay được xem như là sự thành công của tổ chức nhà nước Qua các sách báo, thời sự thì có thê biết răng Singapore là quốc gia được ca ngợi vì môi trường chính trị ôn định, luôn xếp hạng cao trong số các quốc gia ít tham nhũng nhất trên thế giới về Chỉ số Nhận thức Tham những (CPI) của Tô chức Minh bạch Quốc tế và chỉ số kiêm soát tham nhũng của Ngân hàng Thế giới Hơn nữa, trong Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu do Diễn đàn Kinh tế Thế giới công bố, Singapore cũng luôn đứng đầu về sự tin tưởng của công chúng vảo sự trung thực của các chính trị gia cùng với hệ thống pháp luật chặt chẽ, khắt khe Một trong những yếu tô quan trọng đề quản lý tốt là chính quyền thấy trước những van đề phải đối mặt và nhanh chóng sửa đổi, cập nhật mọi thứ đang diễn ra ở trong quốc gia Chính quyền Singapore phải đảm bảo răng tất cả mọi người đều được trao quyền bình đăng và có vô số những cơ hội đành cho mọi công dân, đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng đất nước Những bước đi này của chính phủ như là động lực khuyến khích người dân của mình tích cực chăm chỉ làm việc và yêu đât nước hơn

Trang 14

3.3.2 Những nhược điểm của bộ máy Nhà nước Singapore

Mọi hệ thống đều có một số nhược điểm, do Hệ thống chính trị nghị viện của Singapore bị chỉ phối bởi Đảng Hành động Nhân dân (PAP) cho đù trên lý thuyết tồn tại hệ thống đa đảng như có Đảng Công nhân (WP), Liên minh Dân chủ Singapore (SDA), Đảng Dân chủ Singapore (SDP) nhưng thực tế lại không có sự cân bằng quyền lực giữa phe đối lập và đảng cầm quyền Một khía cạnh khác khá tiêu cực của hệ thống này là không có sự tự do báo chí, tất cả các tờ báo, đài phát thanh và kênh truyền hình trong nước đều thuộc sở hữu của các công ty liên kết với chính phủ, Về vẫn đề tự do báo chí, Singapore và các nước phương Tây không cùng quan điểm Freedom House tuyên bố răng báo chí không có tự do ở Singapore: các nhà báo thực hiện việc tự kiếm duyệt hơn là liều lĩnh đề bị buộc tội với bộ luật hình

sự nghiêm ngặt của đất nước này Việc xuất bản các ấn phẩm của nước ngoài cũng

bị hạn chế bởi vì có thể in những tin tức can thiệp vào chính sách nội địa Ngoài ra, một số hình thức kỉ luật nghiêm khắc, được coi là khá độc đoán ví dụ trong bộ luật hình sự quy định trừng phạt thân thể bằng hình thức đánh đòn, còn đối với phạm nhân khoảng 30 tội ngoài hình thức phạt tù thì nó cũng có thế được sử đụng như một hình thức kỷ luật trong nhà tủ

3.4 So sánh sự khác biệt của Singapore và Việt Nam

3.4.1 Về luật pháp

Luật Singapore (thông luật) Việt Nam (hệ thông pháp luật

XHCN) Luật Hôn nhân- | - Độ tuôi có thể đăng ký | - Độ tuôi kết hôn sẽ là từ đủ 18

gia đình kêt hôn dành cho người | tuôi trở lên đôi với nữ và từ đủ

Hoi giao la l6 tuôi, với | 20 tuôi trở lên đôi với nam

các cộng đông người vả tôn giáo khác la 18 tui

- Về vấn đề hết hôn và ly | - Pháp luật Việt Nam quy định,

hôn, các cộng đồng không | chế độ kết hôn phải tuân thủ

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN