1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề phân tích hình thức nhà nước tư sản phân biệt với hình thức nhà nước chủ nô

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hình Thức Nhà Nước Tư Sản, Phân Biệt Với Hình Thức Nhà Nước Chủ Nô
Tác giả Hoàng Đức Nghĩa, Bùi Thị Như Ngọc, Lê Trần Bảo Ngân, Phạm Hoàng Ngân, Trịnh Thị Yến Mỹ, Nguyễn Thị Hoài My, Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Thanh Minh, Y-Jơ Man, Cao Đoàn Xuân Mai
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Hằng
Chuyên ngành Lí Luận Nhà Nước Và Pháp Luật
Thể loại Bài báo
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

+ Thông qua các cuộc cải cách tư bản chủ nghĩa thê hiện sự thỏa hiệp giữa giai cấp tư bản chủ nghĩa với tầng lớp quý tộc phong kiến 2.2 Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước tư sản được tổ chứ

Trang 1

MÔN: LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: TS.LÊ THỊ HẰNG

CHỦ ĐỀ:PHÂN TÍCH HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC TƯ SẢN,PHÂN BIỆT VỚI HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CHỦ NÔ

NHÓM 41.Hoàng Đức Nghĩa 6.Nguyễn Thị Hoài My2.Bùi Thị Như Ngọc7.Nguyễn Thanh Minh (420)3.Lê Trần Bảo Ngân 8.Nguyễn Thanh Minh (416)

5.Trịnh Thị Yến Mỹ 10.Cao Đoàn Xuân Mai

Trang 2

MỤC LỤCA.LỜI NÓI ĐẦUB.NỘI DUNG

I.Kiểu Nhà nước 1.1 Khái niệm nhà nước 1.2 Các kiểu nhà nước II Nhà nước tư sản 2.1 Khái niệm nhà nước tư sản 2.1.1 Nguồn gốc hình thành nhà nước tư sản2.2 Bộ máy nhà nước

2.3 Hình thức nhà nước tư sản2.3.1Chính thể quân chủ lập hiến2.3.2 Chính Thể Cộng Hoà tư sản2.3.3 Hình thức cấu trúc:2.3.4 Chế độ Chính Trị III Nhà nước chủ nô 3.1 Khái niệm nhà nước chủ nô 3.2 Nguồn gốc hình thành nước chủ nô 3.3 Bộ máy nhà nước chủ nô

3.4 Hình thức nhà nước chủ nô IV So sánh

V Kết luận

Trang 3

A.MỞ ĐẦU

Nói tới kiểu nhà nước là nói tới bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị,tồn tại trên cơ sở một nền tảng kinh tế, tương ứng với một hình thái kinhtế xã hội nhất định Như vậy, kiểu nhà nước mới thay thế cho kiểu nhànước cũ thông qua cuộc cách mạng xã hội hoặc thông qua những cuộccải cách lớn diễn ra dần Bởi vì giai cấp thống trị nắm quyền lực nhànước đại diện cho phương thức sản xuất cũ không bao giờ tự từ bỏquyền lực nhà nước của mình, do đó giai cấp đại diện cho phương thứcsản xuất mới phải đấu tranh để giành chính quyền, thiết lập nên nhànước mới Đó là quy luật, kiểu nhà nước mới ra đời thì bản chất, vai tròxã hội, chức năng của nó cũng thay đổi

Trang 4

1.2 Các kiểu Nhà nước- Kiểu nhà nước là gì?

+ Kiểu nhà nước là một dạng thức hay một loại nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển trong một hình thái kinh tế- xã hội nhất định và chịu sự chi phối nhất định của một lực lượng xã hội nào đó

+ Căn cứ cách phân loại kiểu nhà nước: • Hình thái kinh tế xã hội

• Tính giai cấp - Các kiểu nhà nước cơ bản:+ Nhà nước chủ nô

+Nhà nước phong kiến.+ Nhà nước tư sản + Nhà nước vô sản

II Nhà nước tư sản

II Nhà Nước Tư Sản

2.1 Khái quát Nhà nước tư sản

Trang 5

Nhà nước tư sản là một nhà nước có giai cấp, đồng thời, là người đại diệnchính thức của toàn xã hội đảm đương các chức năng công ích, xã hội; là bộmáy duy trì trật tự xã hội, điều hoà các mối quan hệ xã hội chung của cả cộngđồng dân cư của quốc gia - dân tộc.

Kiểu nhà nước tư sản là kiểu nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển tronglòng hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa Cơ sở kinh tế của nhà nướctư sản là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tưnhân về tư liệu sắn xuất, nền kinh tế hàng hoá - thị trường

Tuy nhiên, do nhà nước tư sản hình thành trên một hình thái kinh tế - xãhội tiến bộ hơn, trong giai đoạn nền văn minh nhân loại phát triển cao hơn, vìvậy, tính xã hội của nhà nước tư sản cũng phát triển sâu rộng hơn

2.1.2 Cơ sở hình thành - Các nhà nước tư sản trên thê giới ra đời trên cơ sở của một cuộc cách mạng

hoặc cải cách xã hội do giai cấptư sản lãnh đạo

- Nói chung cách mạng tư sản được ra đời dưới những con đường như sau:

+ Thông qua các cuộc cách mạng tư sản được tiến hành dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang để lật đổ chế độ phong kiến

+ Thông qua các cuộc khởi nghĩa vũ trang chống lại ách thống trị của thực dân nước ngoài để giành quyền độc lập, xây dựng nhà nướctư sản

+ Thông qua các cuộc cải cách tư bản chủ nghĩa thê hiện sự thỏa hiệp giữa giai cấp tư bản chủ nghĩa với tầng lớp quý tộc phong kiến

2.2 Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước tư sản được tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực

Nguyên tắc này căn cứ theo học thuyết của Locker và Montesquieu – nhữngngười sáng lập ra thuyết phân quyền cho rằng cần hạn chế sự chuyên quyền, độcđoán bằng việc phân chia quyền lực nhà nước cho những cơ quan khác nhau, chứkhông tập trung quá nhiều vào một cơ quan nhất định

 Theo họ, quyền lực nhà nước cần được phân thành ba quyền theo chiều ngang: lậppháp, hành pháp, tư pháp Quyền lập pháp giao cho Nghị viện do nhân dân bầu ratheo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Quyền hành pháp thuộc về Chính phủ vàquyền tư pháp giao cho Tòa án

 Theo chiều dọc, quyền lực nhà nước được phân chia thành chính quyền trung ươngvà chính quyền địa phương

Trang 6

Bộ máy nhà nước tư sản được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ, đa nguyênchính trị và đa đảng

 Đây là một trong những nguyên tắc phổ biến của nền dân chủ tư sản

 Nguyên tắc đa nguyên chính trị cho phép công dân có quyền tự do chính kiến,công dân có quyền chỉ trích đường lối chính trị của chính phủ và công khai thểhiện quan điểm chính trị của mình mà không bị coi là phạm pháp

 Nguyên tắc đa nguyên chính trị còn cho phép sự tồn tại của nhiều đảng phái chínhtrị Các đảng phái chính trị tự do tranh cử trong các cuộc bầu cử nghị viện và tổngthống

 Như vậy, việc tồn tại chế độ đa nguyên chính trị và đa đảng mà các nước tư sảnthừa nhận có đảng cầm quyền và đảng đối lập

Từ những đặc trưng trên có thể nhận thấy cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước tưsản gồm:

a Nguyên thủ quốc gia

Trong hệ thống cơ quan nhà nước tối cao của các nước tư bản, về mặt pháp lý,nguyên thủ quốc gia đứng đầu nhà nước, chịu trách nhiệm lãnh đạo bộ máy nhànước Tuy nhiên, việc trở thành và thôi chức nguyên thủ quốc gia ở các nước tưbản là khác nhau

Đối với các nước có chính thể quân chủ như Anh, người đứng đầu là vua đượcthiết lập trên cơ sở kế truyền

Nguyên thủ quốc gia có quyền hạn lớn nhất là ở trong chính thể cộng hòa tổngthống, điển hình là Mỹ, nơi mà tổng thống vừa là người đứng đầu Nhà nước vừa làngười đứng đầu Chính phủ

Còn ở các nước quân chủ đại nghị, nguyên thủ quốc gia phần lớn mang tính chấtđại diện, hình thức (Anh, Nhật Bản) Nhiệm kỳ của nguyên thủ quốc gia ở cácnước quy định cũng không giống nhau, có thể là 4 năm, 5 năm hoặc 7 năm Cónước Nguyên thủ quốc gia không thể được bầu quá hai nhiệm kỳ (Mỹ, Phần Lan)

b Nghị Viện

Nghị viện có vị trí đặc biệt trong hệ thống cơ quan trung ương của nhà nước tưsản Như Yves Meny – học giả người Pháp đã viết: “nếu tồn tại một biểu tưởng củachế độ đại diện thì đó chính là nghị viện” Nghị viện tư sản phát triển qua các giaiđoạn tương ứng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Về cách thức tổ chức, nghị viện được phân thành một viện hoặc hai viện Một sốnước, nghị viện được tổ chức theo chế độ một viện là Đan Mạch, Thụy Sỹ, Bồ Đào

Trang 7

Nha, Phần Lan,… Đại đa số các nước tư bản phát triển đều tổ chức thành hai việnlà hạ nghị viện và Thượng nghị viện, đó là Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Đức, Ý,… Hạnghị viện đại diện cho tầng lớp dân cư trong xã hội và bầu theo tỷ lệ dân số.Thượng nghị viện đại diện cho quyền lợi của các bang, các chủ thể liên bang (trongnhà nước liên bang); đại diện cho các đơn vị hành chính lãnh thổ cao nhất hoặc đạidiện cho tầng lớp quý tộc (trong nhà nước đơn nhất).

c Chính phủ

Chính phủ ở các nước tư bản là cơ quan hành pháp cao nhất, chiếm vị trí trungtâm trong hệ thống các cơ quan nhà nước ở trung ương Trên thực tế, quyền hạncủa chính phủ trong lĩnh vực hành pháp là rất rộng Nó quyết định phần lớn cácchính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước Cách thức bổ nhiệm thủ tướng và cácthành viên của chính phủ ở các nước cũng có điểm khác nhau

Ở các nước theo chính thể quân chủ lập hiến, cộng hòa nghị viện và cộng hòalưỡng tính, đứng đầu chính phủ là thủ tướng.,

Ở các nước theo chính thể cộng hòa tổng thống, đứng đầu chính phủ là tổngthống Các thành viên của chính phủ do tổng thống bổ nhiệm với sự đồng thuậncủa thượng nghị viện

d Tòa án

Trong bộ máy nhà nước tư sản, về mặt hình thức, tòa án là cơ quan có vị trí độclập với các cơ quan nhà nước khác Về loại hình, thông thường tòa án được xâydựng thành ba hệ thống: tòa án truyền thống, tòa án hiến pháp và tòa án hànhchính

 Tòa án truyền thống (hay còn gọi là tòa án tư pháp) – nơi xử các công dân vi phạmpháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các công dân với nhau, ở một số nước tưbản còn lập ra tòa án hiến pháp (Pháp, Đức)

 Tòa án hiến pháp (hay còn gọi là tòa án bảo hiến) có chức năng kiểm tra tính hợphiến của các văn bản pháp luật, kiểm tra hoạt động của quốc hội, chính phủ

 Tòa án hành chính là xét xử các quyết định hoặc hành vi hành chính của các côngchức nhà nước và các cơ quan nhà nước trên cơ sở các khiếu kiện của công dân Hoạt động xét xử của tòa án thưởng được tổ chức theo hai cấp xét xử: Hệ thốngtố tụng tranh tụng và hệ thống tố tụng thẩm vấn

e Hệ thống quân đội, cảnh sát

Nhà nước tư sản đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng lực lượng này, đặc biệt trongđiều kiện khi mâu thuẫn xã hội gay gắt hoặc khi cuộc chiến tranh trở nên quyết liệt

Trang 8

Hệ thống quân đội và cảnh sát luôn được nhà nước tư sản chú trọng đầu tư, chimột khoản không nhỏ trong ngân sách nhà nước nhằm tăng cường và hiện đại hóaquân đội và cảnh sát; luôn được ưu tiên đầu tư những thiết khoa học kỹ thuật hiệnđại nhất.

Trong quan hệ đối ngoại, khi xảy ra xung đột hoặc tranh chấp, quân đội được nhànước tư sản dùng làm công cụ thực hiện chính sách răn đe

Còn trong quan hệ đối nội, cùng với quân đội, cảnh sát là lực lượng đàn áp cácthế lực đối lập, bảo vệ trật tự xã hội và trật tự công cộng trong xã hội tư sản

2.3 Hình thức chỉnh thể:2.3.1 Chính thể quân chủ lập hiến:

Đây là hình thức quá độ khi giai cấp tư sản chưa giành được thắnglợi hoàn toàn và đây chính là hình thức thỏa thuận giữa giai cấp tư sảnvà tầng lớp quý tộc phong kiến.

-Nguồn gốc :

•Chế độ quân chủ lập hiến tìm thấy các nguyên tắc của nó trong các nhà tưtưởng thế kỷ thứ mười bảy và mười tám, những người ủng hộ sự phân chiaquyền lực và cải cách chính trị của các nước châu Âu

•Trong những thế kỷ này, hai sự kiện lịch sử cơ bản đã diễn ra mang theo mộtloạt các thay đổi về văn hóa và tinh thần tạo điều kiện cho việc thực hiện hệthống chính quyền này: Cách mạng khoa học và Khai sáng hoặc Khai sáng

•Tất cả các quyền lực vẫn còn trong quốc vương, nhưng điều này tạo ra mộtloạt các nhượng bộ cho người dân thường và hạn chế quyền lực của các quýtộc và giáo sĩ Phương châm của hệ thống này là "tất cả vì người dân nhưngkhông có người dân"

•Quá trình thay đổi các chế độ quân chủ trên thế giới diễn ra chậm chạp, bởi vìvào thế kỷ XVII, Louis XIV, một trong những vị vua tuyệt đối nổi tiếng nhấttrong lịch sử, tiếp tục chứng tỏ quyền lực lộng lẫy của mình trên ngai vàngnước Pháp

-Chính thể quân chủ lập hiến:

•Chính thể quân chủ lập hiến là hình thức nhà nước, trong đó người đứng đầunhà nước được thiết lập theo nguyên tắc kể truyền Với quyền lực chỉ có tínhchất tượng trưng

Trang 9

•Chính thể quân chủ lập hiến là một trong những hình thức nhà nước phổ biếncủa các nước tư sản và các nước đang phát triển Đặc điểm của các nước cóchính thể quân chủ lập hiến là nguyên thủ quốc gia được thiết lập theonguyên tắc kế truyền nhưng quyền lực của nhà vua chỉ có tính chất tượngtrưng, thường chỉ có chức năng lễ tân và ngoại giao, vì vậy thường có cáchnói: "vua trị vì mà không cai trị” Trong các nước quân chủ lập hiến, quyềnlực thực sự nằm trong tay thủ tướng, vì thủ tướng thường là thủ lĩnh của đảngchiếm đa số trong nghị viện và vì vậy, chính phủ có chỗ dựa vững chắc trongnghị viện

Ngày nay, vẫn có những quốc gia tiếp tục duy trì chế độ quân chủ lậphiến, mà không trở thành nghị viện Ở các quốc gia này, nhân vật của Nhàvua đang hoạt động và có quyền lực chính trị, nó không phải là một đại diệnmang tính biểu tượng như xảy ra ở Tây Ban Nha với Philip VI hoặc ở cácnước châu Âu khác như Bỉ, Đan Mạch hoặc Anh

2.3.2 Chính Thể Cộng Hoà tư sản

-Khái niệm:

Chính thể cộng hòa được hiểu là hình thức nhà nước mà tạiđây nguyên thủ quốc gia được xây dựng theo một chế độ bầucử nhất định Điều này chứng tỏ quyền lực cao nhất của nhànước theo chính thể cộng hòa không phụ thuộc vào người

Trang 10

đứng đầu cơ quan mà được thực hiện thông qua phương thứcbầu cử do cử tri cả nước bỏ phiếu bầu ra

•Đây là hình thức chính thể phổ biến của nhà nước tư sản hiện nay Ở hìnhthức này có hai biến dạng chủ yếu là cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại lonó lập với nghị viện và có quyền ngang bằng với nghị viện.

•Được bầu cử độc lập với cơ quan Nghị viện, tức là người có thẩmquyền bầu Tổng thống là nhân dân cả nước chứ không cần thôngqua cơ quan Nghị viện hay bầu cử cùng với cơ quan Nghị viện.

•Tổng thống vừa là người đứng đầu quốc gia vừa là người đứng đầu chính phủ,trong bộ máy nhà nước không có chức vụ thủ tướng Tổng thống có quyềnlực rất lớn, vừa là trung tâm của bộ máy nhà nước, vừa là trung tâm quyếtsách của chính phủ

+Chính thể cộng hòa đại nghị hay ( chính thể cộng hòa nghị viện):

• Đặc điểm của mô hình này là thủ tướng là người nắm quyền lực chínhtrị và là người quyết định và chịu trách nhiệm về đường lối chính trị củachính phủ Thủ tướng luôn là thủ lĩnh của đảng chiếm ưu thế trong nghịviện, vì vậy, quyền hạn của thủ tướng là rất lớn.

•Tuy nhiên, Tổng thống trong mô hình nhà nước này cũng sẽ cóquyền lực phối hợp với Thủ tướng trong quyền hành pháp Như tạinước Ý thì Tổng thống Ý do Nghị viện bầu ra trong phiên họptoàn thể của hai viện và các đại diện của các vùng lãnh thổ hànhchính

+ Chỉnh thể Cộng hòa lưỡng tính:

•Hình thức chính thể cộng hòa pha trộn giữa cộng hòa tổng thống và cộnghòa nghị viện Tổng thống do nhân dân bầu ra; tổng thống chỉ đứng đầunhà nước chứ không đứng đầu Chính phủ; Tổng thống có quyền bổnhiệm thủ tướng Chính phủ nhưng phải được nghị viện phê chuẩn.

Trang 11

•Vì đây là sự kết hợp của hai mô hình nhà nước cộng hòa nên Tổngthống chỉ đứng đầu nhà nước chứ không đứng đầu chính phủ màthay vào đó chính phủ sẽ do Thủ tướng đứng đầu, đây là yếu tốthể hiện mô hình nhà nước cộng hòa Nghị viện.

•Chính vì vậy để hạn chế được những mâu thuẫn nội bộ thì việcphân chia quyền lực dược áp dụng một cách mềm dẻo và tinh tế,đồng thời phải có sự điều hòa, phối hợp với nhau trong ba nhánhquyền lực lập pháp, tư pháp và hành pháp.

•Nhà nước liên bang có hiến pháp riêng, hệ thống pháp luật riêng, có giá trị tối cao so với hiến pháp và pháp luật của các bang thành viên Đồng thời trong nhà nước liên bang tồn tại một chế độ hai quốc tịch đối với mỗi công dân Trong hình thức cấu trúc nhà nước liên bang, về mặt nguyên tắc, các thành viên không có quyền tách khỏi nhà nước liên bang.

-Hình thức Đơn nhất Nhà nước đơn nhất là hình thức cấu trúc phổ biến của các nhà nước tư sản Nhà nước đơn nhất có những dấu hiệu đặc trưng:

•Có hiến pháp và hệ thống pháp luật thống nhất;

•Hệ thống cơ quan nhà nước ở trung ương thống nhất (cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp);

Có chủ quyền lãnh thổ thống nhất;

Trang 12

tồn tại một kiểu cấu trúc nhà nước khác là liên minh giữa các quốc gia, như liên minh ở Mỹ (từ năm 1776 đến năm 1787), Đức (từ năm 1815 đến năm 1867), Thụy Sỹ 1848; nhà nước liên minh là sự kết hợp các quốc gia có chủ quyền, nhằm giải quyết một số vấn đề nào đó trong một khoảng thời gian nhất định Xét dưới góc độ khoa học pháp lý, nhà nướcliên minh có cơ cấu tổ chức không chặt chẽ và chỉ gây ảnh hưởng mang tính quyền lực đối với các nước thành viên trong một số lĩnh vực nhất định Hiện nay, đáng chú ý là Liên minh Châu Âu.

2.3.4 Chế độ Chính Trị

- Chế độ chính trị của nhà nước tư sản được hiểu là toàn bộ các phương pháp, thủ đoạn mà giai cấp tư sản sử dụng để thực hiện nền chính trị tư sản.

- Chế độ chính trị của nhà nước tư sản được phản ảnh qua các phương pháp hoạt độngcủa hệ thống cơ quan nhà nước, địa vị pháp lý của công dân cùng các tổ chức chính trịvà những biện pháp bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ Chế độ chính trị tư sản là một cơ chế năng động, linh hoạt, ở các giai đoạn phát triển khác nhau của nhà nước tư sản, cũng như ở từng quốc gia cụ thể biểu hiện của nó là hết sức khác nhau

+ Chế độ dân chủ tư sản

Được biểu hiện bằng các dấu hiệu:

•Có sự thừa nhận sự bình đăng của mọi công dân trước pháp luật;

•Khả năng người dân được sử dụng rộng rãi các quyền tự do dânchủ;

- Có sự cùng tôn tại của các đảng chính trị, kể cả đảng của phái đốilập bên cạnh đảng câm quyên;

•Hệ thống các cơ quan đại diện được hình thành bằng con đường bầu cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu;

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w