- Bài viết khái quát nội dung và ý nghĩa vật chất của Lieenin, phương thức vàhình thức tồn tại của vật chất, từ đó vận dụng nguyên tắc khách quan vàotrong việc nhận thức về công cuộc đấu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
-*** -TIỂU LUẬN
Bộ môn : Triết học Mác Lênin
Chủ đề 1 : Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học? Cơ sở
để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm? Hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ của cha ông ta phản ánh quan điểm duy vật, quan điểm duy tâm
Giáo viên hướng dẫn : Ngô Hương
Sinh viên thực hiện : Vũ Hải Dương - 2051063486
Phạm Phương Nam - 175A010285
_ Hà Nội , tháng 6 năm 2022 _
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Lí do chọn chủ đề
Kể từ khi có ca dương tính đầu tiên với SARS-CoV-2, Việt Nam đã khẩn
trương, tích cực phòng chống dịch bệnh Chúng ta đã thực hiện chống dịch rấtnghiêm túc và hiệu quả theo phương châm “chống dịch như chống giặc”; cả hệthống chính trị đều vào cuộc, cơ bản kiểm soát được được tình hình dịch bệnhCovid-19 Việt Nam là điểm sáng được nhiều nước trên thế giới ca ngợi và họctập theo Ngoài những trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 qua nhữngchuyến bay về từ các nước, được đưa đi cách ly tập trung ngay tại các bệnhviện dã chiến hoặc các cơ sở y tế, thì hầu như chúng ta đã kiểm soát tốt dịchbệnh Covid-19, không có ca lây nhiễm từ cộng đồng Đó là do Việt Nam đãvẫn dụng được từ nội dung, ý nghĩa và phương thức tồn tại của vật chất củaLênin, chúng ta đã nắm băt được yếu tố khách quan và nhận thức được sựnguy hiểm của SARS-CoV-2 và đã có những chiến lược đấu tranh phòngchống dịch Covid
Trong quá trình đấu tranh phòng chống dịch covid ở nước ta, cần vận dụng
những nguyên tắc khách quan về những phương thức và tồn tại của vật chấtcủa Lênin Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quanđược đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chéplại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Theo Lêninphạm trù vật chất là một phạm trù "rộng đến cùng cực, rộng nhất, mà cho đếnnay, thực ra nhận thức luận vẫn chưa vượt qua được" Khi định nghĩa phạm trùnày, không thể quy nó về vật thể hoặc một thuộc tính cụ thể nào đó, cũngkhông thể quy về phạm trù rộng hơn vì đến nay chưa có phạm trù nào rộnghơn phạm trù vật chất Do vậy, chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trongquan hệ với ý thức, phạm trù đối lập với nó và trong quan hệ ấy, vật chất làtính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai
Do đó nhóm chúng em quyết định chọn chủ đề: “ Nội dung và ý nghĩa định
nghĩa vật chất của Lênin? Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất? Vậndụng nguyên tắc khách quan vào trong việc nhận thức về công cuộc đấu tranh,phòng chống dịch covid 19 ở Việt Nam hiện nay”
Mục đích nghiên cứu
Trang 3- Bài viết khái quát nội dung và ý nghĩa vật chất của Lieenin, phương thức vàhình thức tồn tại của vật chất, từ đó vận dụng nguyên tắc khách quan vàotrong việc nhận thức về công cuộc đấu tranh, phòng chống dịch covid 19 ởViệt Nam hiện nay.
- Vận dụng thành công những nguyên tắc khách quan về chất của Lênin
- Bài viết chỉ ra phương thức, quá trình đấu tranh và phòng chống dịch covid
19 của Nhà nước ta
Trong bài thảo luận của nhóm em không tránh khỏi những sai sót, nhóm emrất mong nhận được sự nhận xét của cô Hương Ngô_ giảng viên môn Triếthọc Mác-Lênin để bài thảo luận của nhóm chúng em hoàn thiện hơn
Nhóm em xin chân thành cảm ơn !
Nội Dung
A Nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lê-Nin
Trang 41 - Nội dung định nghĩa vật chất của Lê-Nin
1.1 Hoàn cảnh lịch sử
Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi xuất hiện những phát minh mớitrong khoa học tự nhiên, con người mới có được những hiểu biết căn bảnhơn, sâu sắc hơn về nguyên tử Năm 1895 Rơnghen phát hiện ra tia X, mộtloại sóng điện từ có bước sóng từ 0,01 đến 100.10*cm Năm 1896, Béccorenphát hiện ra hiện tượng phóng xạ, đã bác bỏ quan niệm về sự bất biến củanguyên tử Năm 1897 Tômxơn phát hiện ra điện tử và chứng minh được điện
tử là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử Nhờ phát minh này,lần đầu tiên trong khoa học, sự tồn tại hiện thực của nguyên tử đã đượcchứng minh bằng thực nghiệm Năm 1901, Kaufman đã chứng minh đượckhối lượng của điện tử không phải là khối lượng tĩnh, mà là khối lượng thayđổi theo tộc độ vận động của điện tử Những phát hiện đó là bước tiến mớicủa loài người trong việc nhận thức và làm chủ giới tự nhiên, nó bác bỏ quanniệm siêu hình về vật chất Những quan niệm đương thời về giới hạn tột cùngcủa vật chất là nguyên tử hoặc khối lượng đã sụp đổ trước khoa học Vấn đề
là ở chỗ, trong nhận thức lúc đó, các hạt điện tích và trường điện từ coi là cái
gì đó phi vật chất Đây chính là mảnh đất để chủ nghĩa duy tâm lợi dụng.
Những người theo chủ nghĩa duy tâm cho rằng "vật chất" của chủ nghĩa duyvật đã biến mất, nền tảng của chủ nghĩa duy vật đã sụp đổ
1.2 Những nhận định , khái quát của Le-Nin về vật chất
Lê-nin đã khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên và chỉ rõ rằngvật chất không vị tiêu tan, chủ nghĩa duy vật không bị bác bỏ Cái bị tiêu tan,
bị bác bỏ chính là giới hạn hiểu biết trước đây về vật chất, là quan điểm siêuhình - máy móc trong nhận thức khoa học cho rằng giới tự nhiên là có tậncùng về cấu trúc; rằng giới hạn cuối cùng, bất biến của giới tự nhiên là
Trang 5nguyên tử hoặc khối lượng v.v Từ đó Lênin kết luận "Điện tử cũng vô cùngtận như nguyên tử; tự nhiên là vô tận" Đồng thời Lênin chỉ rõ rằng, sự thaythế một số khái niệm này bằng một số khái niệm khác trong nhận thức về thếgiới chỉ chứng tỏ khoa học, sự phản ánh hiện thực khách quan cứ hoàn thiệnmãi lên, chứng tỏ sự hiểu biết của con người ngày thêm sâu sắc Theo nghĩa
ấy mà nói, thì vật lý học lúc đó đang trải qua bước "khủng hoảng" trưởngthành và nguyên nhân của sự khủng hoảng đó nằm ngay trong bước nhảy vọtcủa nhận thức con người khi chuyển từ thế giới vĩ mô sang thế giới vị mô.Trên cơ sở phân tích ấy, Lênin đưa ra định nghĩa về phạm trù vật chất, mộtđịnh nghĩa mà cho tới nay các khoa học hiện đại vẫn thừa nhận
1.3 Định nghĩa vật chất của Lê-Nin
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đượcđem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại,chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
- Theo Lênin phạm trù vật chất là một phạm trù "rộng đến cùng cực, rộngnhất, mà cho đến nay, thực ra nhận thức luận vẫn chưa vượt qua được" Khiđịnh nghĩa phạm trù này, không thể quy nó về vật thể hoặc một thuộc tính cụthể nào đó, cũng không thể quy về phạm trù rộng hơn vì đến nay chưa cóphạm trù nào rộng hơn phạm trù vật chất Do y, chỉ có thể định nghĩa phạmvậ
trù vật chất trong quan hệ với ý thức, phạm trù đối lập với nó và trong quan
hệ ấy, vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai
- Lê-Nin đã phân biệt rõ 2 vấn đề :
Cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quanniệm của khoa học tự nhiên v cấu tạo và những thuộc tính cụ thể củaề
các đối tượng các dạng vật chất khác nhau Vật chất với tư cách làphạm trù triết học nó chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, khôngsinh ra, không mất đi, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học
Trang 6cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn, nó sinh ra và mất đi để chuyển hoáthành cái khác Vì vậy, không thể quy vật chất nói chung về vật thể,không thể đồng nhất vật chất nói chung với những dụng cụ thể củavật chất như các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại, cận đại đã làm
Trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng
để nhận biết vật chất chính là thuộc tính khách quan Khách quan
theo V.I.Lênin là "cái đang tồn tại độc lập với loài người và với cảmgiác của con người" Trong đời sống xã hội, "vật chất là cái tôn tại xãhội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người"? Về mặt nhậnthức luận thì khái niệm vật chất không có nghĩa khác hơngì : "thực
tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức con người và được ý thứccon người phản ánh
- Như vậy định nghĩa này có 3 nội dụng
2 - Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lê-Nin
Định nghĩa về vật chất của Lê-Nin mang nhiều ý nghĩa to lớn đối với triệthọc hiện đại
Trang 7Khi khẳng định vật chất là "thực tại khách quan được đem lại cho conngười trong cảm giác" , "tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác" , V.I.Lênin đãthừa nhận rằng, trong nhận thức luận, vật chất là tính thứ nhất, là nguồn gốckhách quan của cảm giác, ý thức Và khi khẳng định vật chất là cái "đượccảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh" , V.I.Lênin muốn nhấnmạnh rằng bằng những phương thức nhận thức khác nhau (chép lại, chụp lại,phản ánh ) con người có thể nhận thức được thế giới vật chất Như vậy, địnhnghĩa vật chất của VILênin đã bác bỏ thuyết không thể biết, đã khắc phụcđược những khiếm khuyết trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vậtchất Đồng thời, định nghĩa vật chất của VILênin còn có ý nghĩa định hướngđối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức mớicủa vật thể trong thế giới
Khi nhận thức các hiện tượng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa vậtchất của V.I.Lênin đã cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xãhội Từ đó giúp các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyênnhân cuối cùng của các biến cố xã hội, những nguyên nhân thuộc về sự vậnđộng của phương thức sản xuất; trên cơ sở ấy, người ta có thể tìm ra cácphương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình triết học MÁC –LÊNIN
- V.I.I Lênin:Toàn tập ,Nxb.Tiến bộ,Mátxcơva ,1980,t18,tr 323
- Sđđ t8, tr172,151,374,403,322
B - Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất:
1 Vật chất và vận động
Trang 8Trong triết học, bàn về phạm trù vật chất luôn gắn liền với việc phải bàn
tới các phạm trù liên quan tới sự tồn tại của nó Đó là phạm trù vận động, không gian và thời
gian Những phạm trù trên xuất hiện sớm trong lịch sử triết học Cùng với
thời gian, nội dung của các phạm trù trên đã được làm phong phú, sâu sắcthêm nhờ sự phát triển của các khoa học cụ thể Khác với khoa học chuyênbiệt, triết học không nghiên cứu những biểu hiện cụ thể của các phương thứctồn tại của vật chất mà chỉ làm sáng tỏ một số đặc trưng phổ quát nhất củavận động của vật chất trong không gian và thời gian
Vận động là gì? Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
vận động không chỉ là sự thay đổi vị trí trong không gian (hình thức vận độngthấp, giản đơn của vật chất) mà theo nghĩa chung nhất, vận động là mọi sự
biến đổi nói chung Ph.Ăngghen viết: "Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất ( ) bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể
từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy".
Khi định nghĩa vận động là sự biến đổi nói chung, thì vận động "là thuộc tính cố hữu của vật chất”, “là phương thức tồn tại của vật chất” Điều
này có nghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động Trong vận động và thôngqua vận động mà các dạng vật chất biểu hiện, bộc lộ sự tồn tại của mình, chỉ
rõ mình là cái gì Không thể có vật chất không có vận động và ngược lạikhông thể có sự vận động nào lại không phải là vận động của vật chất, khôngthuộc về vật chất Muốn hiểu được hiện thực khách quan chúng ta phảinghiên cứu các hình thức của vận động Một khi chúng ta nhận thức đượcnhững hình thức vận động của vật chất, thì chúng ta nhận thức được bản thânvật chất
Với tính cách "là thuộc tính cố hữu của vật chất" theo quan điểm củatriết học Mác - Lênin, vận động là sự tự thân vận động của vật chất, được tạo
Trang 9nên từ sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc vậtchất Quan điểm này đối lập với quan điểm duy tâm hoặc siêu hình về vậnđộng Những người theo quan điểm duy tâm hoặc siêu hình không đi tìmnguồn gốc của vận động ở bên trong bản thân sự vật, mà đi tìm nguồn gốc ởngoài sự vật Quan điểm về sự tự thân vận động của vật chất đã được chứngminh bởi những thành tựu của khoa học tự nhiên và càng ngày những phátkiến mới của khoa học tự nhiên hiện đại càng khẳng định quan điểm đó Vật chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi và vận động là
một thuộc tính không thể tách rời vật chất nên bản thân sự vận động cũng không thể bị mất đi hoặc sáng tạo ra Kết luận này của triết học Mác - Lênin
đã được khẳng định bởi định luật bảo toàn chuyển hoá năng lượng Theo địnhluật này, vận động của vật chất được bảo toàn cả về mặt lượng và chất Nếumột hình thức vận động nào đó của sự vật mất đi thì tất yếu nảy sinh mộthình thức vận động khác thay thế nó Các hình thức vận động chuyển hoá lẫnnhau, còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại cùng với sự tồn tại vĩnhviễn của vật chất Thuyết tương đối và một số lý thuyết vật lý khác củaA.Anhxtanh có bàn đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa khối lượng và năng lượng(E = ), hay quy luật tương đương giữa khối lượng và năng lượng chứng minhrằng không phải khối lượng biến thành năng lượng Quy luật này là bằngchứng mới của khoa học tự nhiên về sự thống nhất của vật chất và vận độngcũng như tính không thể sáng tạo ra và tiêu diệt được của vật chất và vậnđộng Bằng chứng ấy đã phủ định quan điểm của thuyết duy năng ra đời vàocuối thế kỷ XIX trong một bộ phận các nhà khoa học tự nhiên đã quy tất cảnhững hiện tượng thiên nhiên hành những biến thế khác nhau của năng lượngkhông có cơ sở vật chất Đồng thời, bằng chứng ấy cũng phủ định quan điểmcủa một số nhà triết học duy tâm muốn tách rời vận động khỏi vật chất, thaythế khái niệm vật chất bằng khái niệm năng lượng
Trang 10Dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại mình, Ph.Ăngghen đã
phân chia vận động thành năm hình thức cơ bản Từ đó cho đến nay khoa
học hiện đại đã phát hiện những hình thức tổ chức vật chất mới, do đó đãphát hiện ra những hình thức mới của sự vận động Chẳng hạn, khoa học đãchia hình thức vận động của vật chất thành ba nhóm tương ứng với ba lĩnhvực của thế giới vật chất là nhóm thế giới vô sinh, nhóm hữu sinh và xã hội.Đồng thời khoa học còn phát triển và bổ sung về các hình thức vận động cơbản như vấn đề quan hệ giữa vận động cơ học và vật lý, giữa vật lý và hoáhọc, bản chất của vận động sinh học, mối quan hệ giữa quá trình vật chất vàtinh thần trong đời sống xã hội,
Tuy nhiên, cách phân loại phổ biến, chung nhất cho đến nay vẫn là chiavận động thành năm hình thức cơ bản sau:
- Vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian)
- Vận động vật lý (vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện
tử, các quá trình nhiệt điện, vv )
- Vận động hoá học (vận động của các nguyên tử, các quá trình hoá hợp vàphân giải các chất)
- Vận động sinh học (trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường)
- Vận động xã hội (sự thay đổi, thay thế các quá trình
xã hội của các hình thái kinh tế - xã hội)
+ Thế giới thống nhất với nhau ở tính vật chất
Đối với sự phân loại vận động của vật chất thành 5 hình thức xác địnhnhư trên, cần chú ý nguyên tắc quan hệ giữa chúng là:
- Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất Từ vận động cơ họcđến vận động xã hội là sự khác nhau về trình độ của sự vận động, những trình
độ này tương ứng với trình độ của các kết cấu vật chất
Trang 11- Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận độngthấp, bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn Trong khi đó,các hình thức vận động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vậnđộng ở trình độ cao hơn Bởi vậy, mọi sự quy giản các hình thức vận độngthấp đều là sai lầm
- Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thứcvận động khác nhau Tuy nhiên, bản thân sự tồn tại của sự vật đó bao giờcũng đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản Ví dụ trong cơ thể sinhvật có các hình thức vận động khác nhau như vận động cơ học, vận động vật
lý, vận động hoá học, vận động sinh học, nhưng hình thức vận động sinh họcmới là đặc trưng cơ bản của sinh vật Vận động xã hội là hình thức đặc trưngcho hoạt động của con người
Chính bằng sự phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ph.Ăngghen đãđặt cơ sở cho sự phân loại các khoa học tương ứng với đối tượng nghiên cứucủa chúng và chỉ ra cơ sở của khuyng hướng phân ngành và hợp ngành củacác khoa học Ngoài ra tư tưởng về sự khác nhau về chất và thống nhất củacác hình thức vận động cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynh hướng sailầm trong nhận thức là quy hình thức vận động cao vào hình thức vận độngthấp
và ngược lại Ví dụ từ giữa thế kỷ XIX, những người theo chủ nghĩa "Đácuyn
xã hội" muốn quy vận động xã hội thành vận động sinh học, xem con ngườinhư một sinh vật thông thường, giải thích hoạt động của xã hội loài ngườitrong phạm vi tác động của quy luật sinh học là đấu tranh để sinh tồn Họ chorằng, đấu tranh sinh tồn dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau trong xã hội loài người làmột hiện tượng tự nhiên Về cơ bản, chủ nghĩa "Đácuyn xã hội" là một họcthuyết phản động, nó đã cực đoan hoá và làm méo mó học thuyết tiến hoá củaĐácuyn Nguyên nhân chính tạo ra sai lầm này là những người theo học
Trang 12thuyết đó không thấy được sự khác nhau về trình độ giữa vận động sinh học
và vận động xã hội, họ quy giản một cách gượng ép vận động xã hội về vậnđộng sinh học Có khi triết học Mác - Lênin khẳng định thế giới vật chất tồntại trong sự vận động vĩnh cửu của nó, thì điều đó không có nghĩa là phủnhận hiện tượng đứng im của thế giới vật chất Trái lại, triết học Mác-Lênin thừa nhận rằng, quá trình vận động không ngừng của thế giới vật chấtchẳng những không loại trừ mà còn bao hàm trong nó hiện tượng đứng imtương đối, không có hiện tượng đứng im tương đối thì không có sự vật nàotồn tại được "Trong vận động của các thiên thể, có vận động trong cân bằng
và có cân bằng trong vận động một cách tương đối) Nhưng bất kỳ vận độngtương đối riêng biệt nào ( ) cũng đều có xu hướng khôi phục lại sự đứng yêntương đối, sự cân bằng Khả năng đứng yên tương đối của các vật thể, khảnăng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của sự phân hoá của vậtchất"
Đặc điểm cơ bản của hiện tượng đứng im tương đối [hay là trạng thái
cân bằng tạm thời của sự vật trong quá trình vận động của nó] là, trước hết
hiện tượng đứng im tương đối chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất địnhchứ không phải trong mọi quan hệ cùng một lúc Ta nói con tàu đứng im làtrong mối quan hệ với bến cảng, còn so với mặt trời, các thiên thể khác thì nóvận động theo sự vận động của quả đất Thứ hai, đứng im chỉ xảy ra với mộthình thái vận động trong một lúc nào đó, chứ không phải với mọi hình thứcvận động trong cùng một lúc Ta nói con tàu đứng im là nói vận động cơ học,nhưng ngay lúc đó thì vận động vật lý, vận động hoá học cứ diễn ra trong bảnthân nó Thứ ba đứng im chỉ biểu hiện của một trạng thái vận động, đó là vậnđộng trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối, biểu hiện thành một sựvật, một cây, một con, , trong khi nó còn là nó chưa bị phân hoá thành cáikhác Chính nhờ trạng thái ổn định đó mà sự vật thực hiện được sự chuyển