TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10 Trình bày về một vấn đề Câu 1 Dòng nào không nêu đúng và thiếu tính thực tế các bước chuẩn bị chủ yếu trước khi tiến hành trình bày một vấn đề? A Xác định đề tài và đối tượng B[.]
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10 Trình bày vấn đề Câu : Dịng khơng nêu thiếu tính thực tế bước chuẩn bị chủ yếu trước tiến hành trình bày vấn đề? A Xác định đề tài đối tượng B Xác định nội dung phạm vi tư liệu C Lập đề cương cho phát biểu D Kiểm tra việc chuẩn bị, học thuộc nói thử nhiều lần Chọn đáp án : D Câu : Dòng không nêu tác dụng cụ thể việc lập đề cương (dàn ý)? A Giúp cho việc trình bày có tính khoa học, sư phạm B Giúp cho việc trình bày có lớp lang, thứ tự C Giúp cho việc trình bày có trọng tâm, trọng điểm D Giúp cho việc trình bày tránh sa đà, lan man Chọn đáp án : A Câu : Trong phần đề cương nói, phần quan trọng xét mặt truyền tải thông tin? A Giới thiệu vấn đề B Nội dung C Kết thúc vấn đề D Phụ lục (một số loại tư liệu) Chọn đáp án : B Câu : Trong phần đề cương nói, phần có tác dụng minh họa làm sáng tỏ thêm cho mục đích cần truyền đạt? A Giới thiệu vấn đề B Nội dung C Kết thúc vấn đề D Phụ lục (một số loại tư liệu) Chọn đáp án : D Câu : Trong phần đề cương nói, phần thể rõ tiềm thơng tin người nói? A Giới thiệu vấn đề B Nội dung C Kết thúc vấn đề D Phụ lục (một số loại tư liệu) Chọn đáp án : C Câu : Dòng không nêu yêu cầu cần thực trình bày vấn đề? A Bám sát mục đích, đối tượng (nghe), hồn cảnh nói B Xác định cụ thể nội dung nói C Chú ý cách nói, tư thế, phong thái nói cho tự nhiên D Chú ý nghệ thuật trình diễn để gây ấn tượng với người nghe Chọn đáp án : D Câu : Câu hỏi không nhằm trực tiếp định hướng cụ thể cho việc tìm hiểu đối tượng, hồn cảnh trình bày vấn đề? A Nói nói cho phù hợp với đối tượng hồn cảnh? B Nói cho nghe (tuổi tác, trình độ, giới tình, nghề nghiệp)? C Nói hoàn cảnh cụ thể (số lượng người nghe, đâu)? D Thời gian nói (sáng, chiều, ngày, đêm, thời lượng bao nhiêu, )? Chọn đáp án : D Câu : Dịng khơng nêu u cầu cụ thể việc chuẩn bị nội dung thông tin cần truyền đạt trình bày vấn đề? A Đảm bảo tính bản, thiết thực B Giàu thơng tin, sát thực tế C Có nhiều ý nghĩa với người nghe D Khắc phục, che giấu sở đoản người nói Chọn đáp án : D Câu : Dịng không nêu yêu cầu cụ thể việc chuẩn bị biện pháp, kĩ thuật, cách thức trình bày vấn đề? A Tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc B Đặt nhiều câu hỏi để hỏi người nghe C Có trọng tâm, trọng điểm D Sinh động, truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp Chọn đáp án : B Câu 10 : Dịng khơng nêu yêu cầu cụ thể việc khai thác yếu tố biểu cảm “phi ngơn ngữ” trình bày vấn đề? A Dùng động tác, cử chỉ, ánh mắt B Sử dụng có hiệu phương tiện nghe nhìn C Coi trọng hình thức ngâm diễn minh họa D Vận dụng hỗ trợ công nghệ thông tin (khi có điều kiện) Chọn đáp án : C ... án : B Câu 10 : Dịng khơng nêu u cầu cụ thể việc khai thác yếu tố biểu cảm “phi ngơn ngữ” trình bày vấn đề? A Dùng động tác, cử chỉ, ánh mắt B Sử dụng có hiệu phương tiện nghe nhìn C Coi trọng... tác, trình độ, giới tình, nghề nghiệp)? C Nói hồn cảnh cụ thể (số lượng người nghe, đâu)? D Thời gian nói (sáng, chiều, ngày, đêm, thời lượng bao nhiêu, )? Chọn đáp án : D Câu : Dịng khơng nêu u