1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam pptx

100 793 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 898,07 KB

Nội dung

i Luận văn Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam ii CÁC TỪ VIẾT TẮT BXH Bảng xếp hạng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm trong nước IFC Công ty tài chính quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KCN Khu công nghiệp KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư NSNN Ngân sách nhà nước R&D Nghiên cứu và triển khai TCTK Tổng cục Thống kê ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế UBND Ủy ban nhân dân UNCTAD Hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển USD Đô la Mỹ VNR500 Top 500 doanh nghiệp tại Việt Nam WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới XNK Xuất nhập khẩu XTĐT Xúc tiến đầu tư iii MỤC LỤC Phần nội dung: 2 Chương 1: Những vấn đề lý luận về FDI sạch trong phát triển kinh tế của các quốc gia 2 1.1. Những nội dung lý thuyết cơ bản FDI 2 1.1.1 Khái niệm FDI 2 1.1.3. Các hình thức FDI 4 1.1.4. Bản chất của FDI- Các lý thuyết về dòng vốn FDI 6 1.1.4.1. Các lý thuyết kinh tế vĩ mô về đầu tư nước ngoài: 6 1.1.4.2. Các lý thuyết kinh tế vi mô về đầu tư nước ngoài: 9 1.1.5. Đặc điểm của dòng vốn FDI 12 1.2. Quan điểm về FDI sạchsự phát triển bền vững của nền kinh tế đối với các nước đang phát triển 13 1.2.1. FDI sạch 13 1.2.1.1. Khái niệm FDI sạch 13 1.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút dòng vốn FDI sạch 14 1.2.2 Phát triển bền vững( Sustainable development) 19 1.2.2.1. Khái niệm phát triển bền vững 19 1.2.2.2. Thế nào là một nền kinh tế phát triển bền vững 21 1.2.2.3. Thước đo phát triển bền vững- GDP xanh 23 1.2.3. Tác động của FDI sạch tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế 24 1.2.4. FDI sạch- Thách thức lớn cho các nước đang phát triển 25 1.3. Kinh nghiệm về thu hút FDI sạch của một số quốc gia trên thế giới 27 1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia: 27 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 33 Chương 2: Thực trạng thu hút dòng vốn FDI sạch vào Việt Nam 35 giai đoạn 2006-2010 35 iv 2.1. Khái quát tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-2010 .35 2.1.1. Vốn đăng ký, vốn thực hiện 35 2.1.2. Thu hút vốn theo đối tác 37 2.1.3. Thu hút vốn theo ngành kinh tế 38 2.1.4. Thu hút vốn theo hình thức đầu tư 40 2.1.5. Theo địa phương 41 2.2. Khái quát tình hình thu hút vốn FDI sạch vào Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 43 2.2.1. Tình hình chung về quá trình thu hút FDI sạch vào Việt Nam giai đoạn 2006-2010 43 2.2.2. Ví dụ về một số dự án FDI sạch và chưa sạch tại Việt Nam 45 2.3. Đánh giá các nhân tố tác động đến thu hút dòng vốn FDI sạch vào Việt Nam 50 2.4. Tác động của dòng FDI sạch đối với phát triển KT- XH Việt Nam 66 Chương 3: Giải pháp thu hút, quản lý dòng vốnFDI sạch cho phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam 75 3.1. Dự báo hoạt động thu hút, quản lý dòng vốn FDI sạch trên thế giới 75 3.1.1. Triển vọng duy trì, phát triển nguồn vốn FDI sạch trong quá trình toàn cầu hóa 75 3.1.2. Bối cảnh nền kinh tế thế giới và những vấn đề mới đặt ra trong hoạt động thu hút, quản lý dòng vốn FDI sạch 76 3.2. Giải pháp nâng cao thu hút, quản lý FDI sạch tại Việt Nam trong thời kì quá độ đi lên CNXH 81 3.2.1. Giải pháp thứ nhất: hoàn thiện các cơ chế chính sách quản lý, khuyến khích dòng vốn FDI sạch: 82 3.2.2. Giải pháp thứ hai, nâng cao vai trò của nhà nước trong hoạt động thu hút FDI sạch: 83 v 3.2.3. Giải pháp thứ ba, thúc đẩy sự tham gia của toàn xã hội trong công tác thu hút, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 85 3.2.4. Giải pháp thứ tư, thực hiện các biện pháp để khắp phục, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình thu hút dòng vốn FDI 86 3.2.5. Giải pháp thứ năm: Hoàn thiện quy trình đầu tư đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài: 88 3.2.6. Giải pháp thứ sáu: Hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài: 90 PHẦN KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 93 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Hình 1: Mô hình MacDougall-Kemp 8 Hình 2: Mô hình của 2 nhà môi trường học Canada – Jacobs và Sadle 20 Hình 3: Tiếp cận phát triển bền vững 21 Bảng 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành 40 Bảng 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức 41 Bảng 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo địa phương 42 Bảng 4: Những thay đổi chủ yếu trong chính sách thu hút FDI 51 trong các thời kỳ sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 51 Bảng 5:Thứ hạng của Việt Nam trong xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu trong báo cáo năm 2010 của WEF 61 Bảng 6 : Đóng góp của khu vực FDI so với các khu vực khác 67 Bảng 7: Cơ cấu và thu nhập lao động của các doanh nghiệp FDI 71 Bảng 8: Bảng số liệu thể hiện cơ cấu dòng vốn FDI 79 Biểu đồ 1.Kết quả thu hút FDI giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 35 Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh lượng vốn FDI đăng kí và lượng vốn thực hiện năm 2005- 2010 36 Biểu đồ 3: Top 20 quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam từ 1990- 2010 37 Biểu đồ 4:Chỉ số ROA và ROE của các Doanh nghiệp VNR500 68 Biểu đồ 5: Tỷ trọng FDI về số lượng DN và đóng góp thuế thu nhập trong top 1000 Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập lớn nhất Việt Nam 69 Biểu đồ 6: Biểu đồ mô tả tổng lượng vốn FDI toàn cầu giai đoạn 2004-2010 78 1 PHẦN MỞ ĐẦU: Từ thực tế qúa trình phát triển nền kinh tế trong những năm qua đã chứng minh sự đóng góp tích cực của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội, cũng như sự thành công của công cuộc đổi mới, cải thiện quan hệ đối ngoại, mở ra nhiều triển vọng hợp tác đa phương, củng cố vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế. Từ chỗ giữ vai trò không đáng kể trong nền kinh tế Việt Nam (tỉ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GDP năm 1992 mới chỉ là 2%), đến nay, các doanh nghiệp FDI đã trở thành khu vực kinh tế quan trọng, phát triển năng động và đóng góp đến hơn 30% tổng vốn đầu tư xã hội. Với nguồn vốn đầu tư đến từ 92 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, FDI không chỉ bổ sung nguồn vốn mà còn mang đến Việt Nam công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tạo thêm nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, qua đó góp phần khai thác tốt hơn các nguồn lực trong nước, thúc đẩy tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhưng bên cạnh những đóng góp tích cực đó, thì FDI cũng đã và đang tạo ra nhiều vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững của tăng trưởng và chất lượng cuộc sống của dân cư. Gần đây đã xuất hiện hàng loạt vấn đề gây bức xúc dư luận xã hội, trong đó nổi bật là chất lượng FDI thấp thiếu tính bền vững, ô nhiễm môi trường trầm trọng gây ra không ít những ảnh hưởng xấu tới Việt Nam về cả mặt kinh tế và xã hội như: sự leo thang của giá cả dẫn dến lạm phát cao, các biến động bất thường của thị trường bất động sản gây nên các cơn sốt không thể kiểm soát và tác động tiêu cực lớn nhất từ FDI mà vẫn đang là nỗi lo của các ban ngành trung ương và địa phương hiện nay đó chính là ô nhiễm môi trường do chất thải độc hại từ các nhà máy công nghiệp.Vì vậy mà vấn đề cấp thiết bây giờ là cần phải có những giải pháp để nhằm thu hút được lượng vốn FDI thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế cao nhưng vẫn phải đảm bảo sự ổn định xã hội vì mục tiêu phát triển bền vững. Trước thực trạng này nhóm sinh viên nghiên cứu đã xây dựng nên đề tài “Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam” để đóng góp một phần nhỏ ý kiến của mình giải quyết vấn đề nóng của xã hội. 2 Phần nội dung: Chương 1: Những vấn đề lý luận về FDI sạch trong phát triển kinh tế của các quốc gia 1.1. Những nội dung lý thuyết cơ bản FDI 1.1.1 Khái niệm FDI Trên thực tế hiện nay do có khá nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu tư nước ngoài FDI vì vậy chúng ta khó có thể đưa ra được một khái niệm chính xác nhất về FDI. Qua tìm hiểu, nhóm sinh viên nghiên cứu xin đưa ra một vài khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác”. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoái hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này” còn theo luật đầu tư 2005 thì “ FDI là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kì một tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này”, trong đó nhà đầu tư nước ngoài được hiểu là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ Một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một DN có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách 3 pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty”. Tuy nhiên không phải quốc gia nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Từ những khái niệm trên chúng ta có thể đưa ra một khái niệm chung nhất về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. Sự ra đời và phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hóa và phân công lao động quốc tế” 1.1.2. Các khái niệm liên quan: -Dòng vốn FDI ( FDI inflow) là dòng vốn chảy từ nước của chủ đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư nhằm tận dụng lợi thế so sánh tại nước chủ nhà để tạo ra lợi nhuận cho chủ đầu tư -Lượng vốn FDI là lượng tiền hay các tài sản hợp pháp mà chủ đầu tư nước ngoài đưa sang nước khác để đầu tư -Nước chủ đầu tư ( Home country) là nước của tổ chức ,cá nhân sở hữu vốn hoặc người thay mặt chủ sở hữu hoặc người vay vốn và trực tiếp quản lý , sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư -Nước chủ nhà hay nước nhận đầu tư ( Host coutry) là nơi tiếp nhận vốn và trực tiếp diễn ra hoạt động đầu tư . -Nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investor) là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư tại nước chủ nhà 4 -Doanh nghiệp FDI ( FDI enterprise)là doanh nghiệp mà trong vốn pháp định có một lượng vốn nhất định tùy thuộc vào quy định của từng quốc gia của chủ đầu tư nước ngoài ( Đối với Việt Nam là trên 30% vốn pháp định) -Vốn đăng kí ( registration capital)là lượng vốn mà chủ đầu tư cam kết sẽ đầu tư sang nước chủ nhà -Vốn thực hiện ( implement capital) là lượng vốn thực tế mà chủ đầu tư đã bỏ ra cho hoạt động đầu tư tại nước chủ nhà 1.1.3. Các hình thức FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài tồn tại dưới các dạng sau: a)Phân theo hình thức đầu tư: * Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là hình thức đầu tư mà các bên tham gia bao gồm: một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước ký kết thỏa thuận để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định rõ về đối tượng, nội dung kinh doanh, trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mới nào. *Hình thức công ty hay doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp hay liên doanh được thành lập giữa các bên nước ngoài và nước chủ nhà trong đó các bên cùng góp vốn, cùng kinh doanh và cùng hưởng quyền lợi, nghĩa vụ theo tỷ lệ vốn góp . * Hình thức doanh nghiệp 100%vốn từ nước ngoài: Đây là doanh nghiệp do các nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà và họ tự quản lý, chịu hoàn toàn về trách nhiệm kinh doanh * Các hình thức khác: Đầu tư vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hiện những hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T). Những dự án B.O.T [...]... cải thiện chất lượng cuộc sống cho tất cả mọi người, xây dựng được một nền văn hóa hòa nhập nhưng không hòa tan với văn hóa nhân loại 1.2.2.2 Thế nào là một nền kinh tế phát triển bền vững Một nền kinh tế phát triển bền vữngnền kinh tế phải đảm bảo được tính bền vững trên cả ba phương diện chính: kinh tế, xã hội, môi trường 21 Bền vững về kinh tế đòi hỏi nền kinh tế phải tăng trưởng GDP và GDP... nguồn tài nguyên thiên nhiên đến GDP thu n Nó phản ánh được thực chất sự phát triển kinh tế của một đất nước trên cả ba phương diện : kinh tế, xã hội và môi trường 23 1.2.3.Tác động của FDI sạch tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế Đối với các quốc gia có cơ cấu kinh tế mất cân bằng , chỉ có một số khu vực trung tâm mới phát triển, ngành sản xuất nông nghiệp thu n túy vẫn chiếm tỷ trọng lớn , nguồn... ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế Do đó đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có những sáng kiến mới để vừa đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế cao vừa loại bỏ các tác nhân xấu gây hại tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế trong quá trình sàng lọc FDI Chỉ tiêu thu hút dòng vốn FDI sạch là chỉ tiêu hàng đầu hiện nay mà các nhà hoạch định chính sách đang hướng đến 1.2.2 Phát triển bền vững( Sustainable... tình trạng thu hút FDI bằng mọi giá khi mà nguồn vốn đầu tư đang được đa dạng hóa và trong khi những đòi hỏi về phát triển kinh tế bền vững và thân thiện với môi trường đang được đặt ra khắt khe hơn bao giờ hết thì nguồn vốn FDI sạch mới thực sự là mục tiêu hướng đến của nhiều quốc gia kể cả quốc gia phát triển hay quốc gia đang phát triển 1.2.4 FDI sạch- Thách thức lớn cho các nước đang phát triển Mặc... việc làm cho hàng triệu lao động … đã biến Trung Quốc trở thành cái máy hút FDI khổng lồ trên toàn thế giới trong giai đoạn thực sự khó khăn của nền kinh tế toàn cầu Hiện nay,Trung Quốc cũng chính là một trong những nước đang phát triển đã sớm thấy được ảnh hưởng xấu của dòng vốn FDI tới môi trường sống của dân cư và toàn xã hội Do đó để nhìn nhận đúng sự phát triển bền vững của nền kinh tế, chính... tế và ngôn ngữ nước sở tại trong các văn bản và trong quá trình hoạt động của dự án Bên cạnh đó quá trình thực hiện dự án FDI là nơi gặp gỡ của nhiều nền văn hóa khác nhau, do đó để có sự hợp tác tốt đẹp cần phải có sự giao hòa văn hóa giữa các bên trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.2 Quan điểm về FDI sạchsự phát triển bền vững của nền kinh tế đối với các nước đang phát triển 1.2.1 FDI. .. tái chế các phế thải của con người Vì thế, môi trường bền vững là môi trường luôn thay đổi nhưng đảm bảo thực hiện cả ba chức năng nói trên Xã hội phát triển bền vững là xã hội mà con người có cuộc sống chất lượng cao trên nền tảng sinh thái bền vững Nói chung, so với phát triển kinh tế đơn thu n, phát triển bền vững là một bài toán hết sức phức tạp, không phải lúc nào cũng có thể giải quyết một cách... tính bền vững của nền kinh tế Do vậy ngoài những yếu tố trên thì đòi hỏi chính phủ cần phải có các hoạch định chính sách đúng đắn trong chiến lược phát triển kinh tế theo hướng bền vững, đề cao chất lượng FDI và nhấn mạnh đến bảo vệ môi trường cũng như trách 15 nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chứ không nên chỉ chú trọng tới sự tăng trưởng kinh tế cao của quốc gia mình mà đánh mất đi tính bền vững. .. niệm phát triển bền vững Đây là khái niệm hoàn toàn mới mẻ, xuất hiện trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm phát triển của các quốc gia trên hành tinh từ trước tới nay, phản ánh xu thế của thời đại và định hướng tương lai của loài người Năm 1987, Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển đã công bố báo cáo: Tương lai chung của chúng ta Trong đó có đưa ra khái niệm phát triển bền vững như sau: “ Sự phát triển. .. nhóm nước đang phát triển , có một số đặc điểm giống với nền kinh tế Việt Nam để từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm trong hoạt động quản lý, xây dựng các chính sách khuyến khích FDI sạch vào Việt Nam Trong những năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc đã có những bước nhảy vọt đầy ấn tượng vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới Có thể nói rằng, sự thành công của quốc gia . 1.2.3. Tác động của FDI sạch tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế 24 1.2.4. FDI sạch- Thách thức lớn cho các nước đang phát triển 25 1.3. Kinh nghiệm về thu hút FDI sạch của một số quốc. về FDI sạch và sự phát triển bền vững của nền kinh tế đối với các nước đang phát triển 1.2.1 FDI sạch 1.2.1.1. Khái niệm FDI sạch FDI sạch là nguồn vốn đầu tư đảm bảo sự tăng trưởng bền vững. đã xây dựng nên đề tài Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam để đóng góp một phần nhỏ ý kiến của mình giải quyết vấn đề nóng của xã hội. 2 Phần

Ngày đăng: 28/06/2014, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Hồng Minh, Bài giảng môn Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, từ trang 1-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Hồng Minh, "Bài giảng môn Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
2. TS. Đinh Đào Ánh Thủy, Bài giảng môn Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, từ trang 1-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
3. PGS. TS Nguyễn Thế Chinh và ctv, Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, từ trang 72-85 và 417-451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
4. TS. Phạm Ngọc Linh , TS. Nguyễn Thị Kim Dung và ctv, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, từ trang 15-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
7. “Inward and outward foreign direct investment flows, annual, 1970-2009” được down tại link: http://www.unctad.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inward and outward foreign direct investment flows, annual, 1970-2009”
10. TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh và ctv, tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam
11. Anh Quân (29/12/2010),“FDI 2010: Ba câu chuyện góp nhặt” , được truy cập theo link: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bao-cao-nang-luc-canh-tranh-viet-nam-2009- Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI 2010: Ba câu chuyện góp nhặt
12. Vũ Thành Tự Anh (20/03/2011),“Đề phòng những dự án FDI “ bánh vẽ””, được truy cập theo đường link: http://vef.vn/2011-03-19-de-phong-nhung-du-an-fdi-banh-ve- vào ngày 23/04/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề phòng những dự án FDI “ bánh vẽ”
5. World Investment Report 2010 của UNCTAD 6. Global and Regional FDI Trends Report in 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mô hình MacDougall-Kemp - Luận văn: Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam pptx
Hình 1 Mô hình MacDougall-Kemp (Trang 14)
Bảng 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành - Luận văn: Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam pptx
Bảng 1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành (Trang 46)
Theo số liệu từ 1988-  đầu 2011, hình thức 100% vốn nước ngoài có 9.635 dự án FDI  với  tổng  vốn  đăng  ký  120,48  tỷ  USD,  chiếm  78,44%  về  số  dự  án  và  61,98%  tổng  vốn  đăng ký - Luận văn: Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam pptx
heo số liệu từ 1988- đầu 2011, hình thức 100% vốn nước ngoài có 9.635 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 120,48 tỷ USD, chiếm 78,44% về số dự án và 61,98% tổng vốn đăng ký (Trang 47)
Bảng 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo địa phương - Luận văn: Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam pptx
Bảng 3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo địa phương (Trang 48)
Bảng 4: Những thay đổi chủ yếu trong chính sách thu hút FDI   trong các thời kỳ sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Luận văn: Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam pptx
Bảng 4 Những thay đổi chủ yếu trong chính sách thu hút FDI trong các thời kỳ sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 57)
Bảng 5:Thứ hạng của Việt Nam trong xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu  trong báo cáo năm 2010 của WEF - Luận văn: Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam pptx
Bảng 5 Thứ hạng của Việt Nam trong xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu trong báo cáo năm 2010 của WEF (Trang 67)
Bảng 6 : Đóng góp của khu vực FDI so với các khu vực khác - Luận văn: Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam pptx
Bảng 6 Đóng góp của khu vực FDI so với các khu vực khác (Trang 73)
Bảng 7: Cơ cấu và thu nhập lao động của các doanh nghiệp FDI   trong BXH VNR500 - Luận văn: Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam pptx
Bảng 7 Cơ cấu và thu nhập lao động của các doanh nghiệp FDI trong BXH VNR500 (Trang 77)
Bảng 8:  Bảng số liệu thể hiện cơ cấu dòng vốn FDI   tại các khu vực trên thế giới năm 2009-2010 - Luận văn: Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam pptx
Bảng 8 Bảng số liệu thể hiện cơ cấu dòng vốn FDI tại các khu vực trên thế giới năm 2009-2010 (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w