Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
575,06 KB
Nội dung
Luận văn
ĐÁNH GIÁTÌNHHÌNH
TRIỂN NÔNGNGHIỆP
PHÚ YÊNGIAIĐOẠN
2001-2010 THEOCÁC
NGUYÊN TẮCPHÁT
TRIỂN BỀNVỮNG
Chương1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO ĐỀ TÀI
1. Pháttriểnbềnvững
1.1 Khái niệm
Khái niệm pháttriểnbềnvững chính thức xuất hiện năm 1987 trong
Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về Môi
trường. Và phát triển(WCED) như là “sự pháttriển đáp ứng được những yêu
cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các
thế hệ mai sau".Mục tiêu tổng quát của pháttriểnbềnvững là đạt được sự đầy
đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công
dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên;phát
triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là pháttriển kinh
tế, pháttriển xã hội và bảo vệ môi trường.Phát triểnbềnvững là nhu cầu cấp
bách và xu thế tất yếu trong tiến trình pháttriển của xã hội loài người. Điều
đó đã được khẳng định qua Tuyên bố Rio de Janeiro (1992) về môi trường và
phát triển, bao gồm 27 nguyêntắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21. Tại
Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Pháttriểnbềnvững (2002) ởJohannesburg-
Nam Phi, cácnguyêntắc trên và Chương trình nghị sự 21 về pháttriểnbền
vững đã được khẳng định lại và cam kết thực hiện đầy đủ.
Pháttriểnbềnvững đã trở thành đường lối, quan điểm và chính sách của
Đảng và Nhà nước ta. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ
Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH
đất nước nhấn mạnh: "Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thể
tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch pháttriển kinh tế-xã hội của
tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đả pháttriểnbền vững, thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Quan điểm
phát triểnbềnvững đã được tái khẳng định trong các văn kiện của Đại hội IX
của Đảng Cộng sản Việt Nam và trong Chiến lược pháttriển kinh tế-xã hội
2001-2010 là: “ Pháttriển nhanh, hiệu quả và bềnvững , tăng trưởng kinh tế
đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường" và “ Phát
triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài
hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh
học".Để thực hiện mục tiêu pháttriểnbềnvững và thực hiện cam kết quốc tế.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành "Định hướng chiến lược pháttriểnbền
vững ở Việt Nam" (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) theo Quyết định
153/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 làm cơ sở cho việc xây dựng các chiến lược, quy
hoạch tổng thể và kế hoạch pháttriển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như
của các ngành và địa phương, trong đó có ngành nôngnghiệp và pháttriển
nông thôn.
1.2 Nội dung pháttriểnbềnvứng
1.3 Cácnguyêntắc chung để pháttriểnbềnvững
2. Pháttriểnnôngnghiệpbềnvững
2.1 Các quan điểm về pháttriểnnôngnghiệpbền vững:
Pháttriểnnôngnghiệpbềnvững là gia tăng sản xuất nhằm đáp ứng nhu
cầu lương thực, thực phẩm càng cao và đảm bảo cho giá giảm dần.
Pháttriểnnôngnghiệpbềnvững là nên duy trì trình độ sản xuất cần
thiết đáp ứng nhu cầu tăng dân số mà không làm suy thoái môi trường.
Phát triểnnôngnghiệpbềnvững là duy trì sự cân bằng giữa sự tăng
trưởng kinh tế nôngnghiệp và cân bằng sinh thái.
Pháttriểnnôngnghiệpbềnvững được hiểu là tối đa hoá lợi ích kinh tế
trên cơ sở ràng buộc bởi duy trì chất lượng của nguồn lực tự nhiên theo
thời gian và tuân thủ các quy luật sau:
- Đối với tài nguyên tái sinh thì sử dụng ở mức thấp hơn hoặc bằng
- Đối với tài nguyên không tái sinh thì tối ưu hoá hiệu quả sử dụng
chúng bằng giải pháp hợp lý từ các yếu tố đầu vào ( phân bón, kỹ thật
canh tác…)
Pháttriểnnôngnghiệpbềnvững là sự pháttriển đáp ứng nhu cầu tăng
trưởng chung của nền kinh tế nhưng không làm suy thoái môi trường tự
nhiên – con người và đảm bảo trên mức nghèo đói của người dân nông
thôn.
Pháttriểnnôngnghiệpbềnvững là đảm bảo an ninh lương thực, tăng
cải tổ kinh tế khắc phục nghèo đói và tạo điều kiện tăng tốc công nghiệp
hoá.
Pháttriểnnôngnghiệpbềnvững là cực đại hoá phúc lợi hiện tại không
làm giảm thiểu các phúc lợi ấy trong tương lai.
Pháttriểnnôngnghiệpbềnvững là hướng pháttriển mà trong đó giá trị
của vốn thiên nhiên không bị suy giảm qua thời gian.
2.2 Mục đích, ý nghĩa
2.3 Các yếu tố tác động đến pháttriểnnôngnghiệpbềnvững
hiện nay
2.4 Nguyêntắcpháttriểnnôngnghiệpbềnvững
2.4.1. Bềnvững về kinh tế
2.4.2. Bềnvững về xã hội
2.4.3. Bềnvững về môi trường
3. Chiến lược pháttriểnnôngnghiệpbềnvũng
3.1 Vai trò của chiến lược
3.2 Nội dung cơ bản của chiến lược
4. Chiến lược pháttriểnnôngnghiệpbềnvững của Việt Nam
Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt nam đã xác định rõ mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006-2010) của nước ta là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tínhbềnvững của sự phát triển, sớm đưa
nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”. Trong thập niên tới, ngành Nông
nghiệp và PTNT thực hiện chiến lược pháttriểnbềnvững trong môi trường hội
nhập kinh tế và thương mại thế giới. Chiến lược sẽ tập trung vào tăng năng lực
cạnh tranh nông sản Việt Nam, lấy khoa học và công nghệ làm động lực chính trên
cơ sở khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên, pháttriển nguồn nhân lực ở nông thôn
và tăng cường hạ tầng cơ sở.
Mục tiêu pháttriển trong thời gian tới là tiếp tục giữ vững an ninh lương thực
quốc gia trên cơ sở duy trì quy mô sản xuất lương thực ổn định; chuyển dịch cơ
cấu nôngnghiệptheo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao chất lượng nông sản để
tăng khả năng cạnh tranh. Gắn sản xuất nguyên liệu với mở rộng chế biến bằng
công nghệ thích hợp, tăng cường xúc tiến thương mại, thông tin thị trường nông
sản để tăng khả năng tiêu thụ. Tạo nhiều việc làm phi nôngnghiệp ở nông thôn để
thu hút lao động mới chưa có việc làm, lao động nhàn rỗi thời vụ có thêm nguồn
thu nhập góp phần giảm nhanh nghèo đói. Tăng cường phúc lợi cho người dân
nông thôn trên cơ sở mở rộng hệ thống dịch vụ xã hội để người dân tiếp cận với
các dịch vụ, đồng thời nâng cao dân trí cho dân cư đặc biệt ở cácvùng sâu, vùng
xa. Nhằm thực hiện các mục tiêu pháttriểnbềnvững quốc gia, trong thời gian tới
ngành Nôngnghiệp và PTNT sẽ tập trung vào các lĩnh vực then chốt sau đây:
Về kinh tế
Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi ruộng đất ở những vùng ruộng đất manh mún,
phân tán bằng biện pháp dồn điền đổi thửa; tiến tới xây dựng các mô hình sản xuất
có quy mô lớn hơn phù hợp với yêu câu sản xuất hàng hoá, phù hợp cho chuyển
giao kỹ thuật công nghệ. Pháttriển sản xuất gắn với tăng cường hệ thống chế biến
và mở rộng thị trường tiêu thụ nông -lâm-thuỷ sản; đẩy mạnh quá trình chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và cơ cấu lại kinh tế nông thôn theo hướng công
nghiệp hoá,hiện đại hoá. Chú trọng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm,
tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Giải quyết tốt quy hoạch sản xuất nông
nghiệp, quy hoạch bố trí khu công nghiệp và pháttriển ngành nghề, bố trí cấp
nước và xử lý chất thải sản xuất và chất thải sinh hoạt ở nông thôn để ngăn chặn ô
nhiểm.
Về xã hội
Tiếp tục tăng cường hệ thống hạ tầng nông thôn, tập trung củng cố hệ thống tưới
tiêu, tăng cường hệ thống đê sông, đê biển và các công trình phòng chống thiên
tai. Nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thông tin và các
dịch vụ xã hội khác đáp ứng nhu cầu tiếp cận đến các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã
hôi của người dân nông thôn. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn,
trước hết tăng cường đào tạo cán bộ quản lí và cán bộ chuyên môn kỹ thuật, kinh
tế cho vùngnông thôn có đủ năng lực đáp ứng cho tiến trình đổi mới và hội nhập
kinh tế.
Về môi trường
Tăng cường biện pháp chống suy thoái đất; sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và bền
vững tài nguyên đất trên cơ sở áp dụng các mô hình canh tác hợp lý trên từng loại
địa hình, loại đất và từng vùng sinh thái. Rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng: phòng
hộ, đặc dụng và sản xuất cho từng địa phương và cho cả nước theo hướng phát
triển bền vững. Tăng cường biện pháp bảo vệ và pháttriển rừng để đảm bảo tăng
độ che phủ lên 43% vào năm 2010. Nâng cao nhận thức về giá trị đầy đủ của rừng
bao gồm lợi ích kinh tế, lợi ích sinh thái và cácgiá trị phi sử dụng khác. Bảo vệ và
sử dụng bềnvững nguồn tài nguyên nước, có biên pháp khai thác và quản lý các
nguồn nước hợp lý để hạn chế tình trạng thất thoát lãng phí cũng như nguy cơ ô
nhiểm và cạn kiệt nguồn nước. Tăng cường công tác nghiên cứu thu thập và bảo
tồn nguồn gen giống cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp và các vật nuôi ở các địa
phương nhằm tăng tính đa dạng sinh học. Tập trung thay đổi chất lượng giống cây
trồng, vật nuôi, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến để hạn chế dư lượng các hoá
chất nông nghiệp, thuốc phòng trừ sâu bệnh trong sản phẩm nôngnghiệp và trong
môi trường đất, nước.
Chương2. ĐÁNH GIÁTÌNHHÌNH PHÁT TRIỂNNÔNG
NGHIỆP PHÚYÊNGIAIĐOẠN2001-2010THEOCÁC
NGUYÊN TẮCPHÁTTRIỂNBỀNVỮNG
1. Đặc điểm tự nhiên và tiềm năng pháttriểnnôngnghiệp của
tỉnh
1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lí
Phú Yên là tỉnh nằm ở duyên h
ải Nam Trung bộ Việt
Nam, phần đất liền, điểm cực Nam và cực Bắc có vĩ độ l
à
12
0
42' 36
''
và 13
0
41' 28'' độ vĩ Bắc, điểm cực Tây và c
ực
Đông có kinh độ là 108
0
40' 40'' và 109
0
27' 47'' đ
ộ kinh
Đông. Theo Ngh
ị quyết kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá IX
thông qua ngày 30/12/1993 đi
ều chỉnh địa giới giữa tỉnh
Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa tại khu vực đèo Cả - V
ũng Rô
thì ranh giới PhúYên và Khánh Hòa đư
ợc xác định từ đỉnh
cao nhất 580 - 600m xu
ống mỏm phía Nam núi Đá Đen
theo kinh độ 109
0
23' 24'' Đông, vĩ độ 12
0
50' 28'' B
ắc tới
chân mép nước cực phía Nam đảo Hòn Nưa tính lúc thu
ỷ
triều thấp nhất. Bắc giáp tỉnh Bình Định, Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, Tây giáp tỉnhGia Lai và Đ
ắc
Lắc, Đông giáp biển Đông với mũi Điện là cực Đông của Tổ quốc. Cách Thủ đô Hà N
ội
1.156Km và Thành phố Hồ Chí Minh 554Km.
Phú Yên có thành phố Tuy Hòa và các huyện Phú Hòa, Tuy An, Đồng Xuân, Đông H
òa, Tây
Hòa, Sơn Hòa, Sông Hinh và Thị xã Sông Cầu
Phú Yên nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường sắt, đư
ờng bộ. Có quốc lộ 25 nối với
Gia Lai, có tỉnh lộ 645 nối với Đắc Lắc. PhúYên nằm trong địa bàn kinh t
ế trọng điểm miền
Trung (Huế - Đà Nẵng - Qui Nhơn - Nha Trang) sẽ được xây dựng. Cảng Vũng Rô v
à sân bay
Tuy Hòa đã có và đang khai thác sẽ tạo nhiều lợi thế cho PhúYên có điều kiện hòa nhập v
ào
kinh tế vùng và pháttriển nhanh kinh tế Tỉnh.
1.1.2 Điều kiện tự nhiên
PhúYên là t
ỉnh ven biển
Nam Trung b
ộ, nằm ở phía
Đông dãy Trường Sơn. Đ
ồi núi
chiếm 70% diện tích, địa h
ình
dốc từ Tây sang Đông và b
ị chia
cắt mạnh. Bờ biển dài g
ần
200km, có nhiều d
ãy núi nhô ra
biển hình thành các v
ịnh, đầm,
vũng, là đi
ều kiện thuận lợi cho
phát tri
ển du lịch, nuôi trồng,
đánh bắt hải sản và v
ận tải biển.
- PhúYên có diện tích tự nhiên 5.045km
2
. Khí h
ậu nóng ẩm,
nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại d
ương và chia
làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8.
+ Tổng số giờ nắng trung bình từ 2.300 - 2.500 giờ/năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng từ 24,1
0
C - 26,6
0
C.
+ Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 80 - 82%.
+ Lượng mưa trung bình năm 1930mm. (thời đoạn 1977 - 2002)
Phú Yên có Sông Ba (Đà Rằng) bắt nguồn từ núi Ngọc Rô cao trên 1.500m thuộc đ
ịa phận
tỉnh Kon Tum, dài trên 360km là con sông dài nhất miền Trung phần trong tỉnhPhú Y
ên dài
90km, diện tích lưu vực nằm ở PhúYên là 2.420 km
2
, chạy qua các huyện Sơn H
òa, Sông
Hinh, Phú Hòa, Đông Hòa,Tây Hòa và Thành phố Tuy Hòa rồi đổ ra biển. Nơi đây có cầu Đ
à
Rằng (cầu mới) dài 1512m và cũng là cây cầu dài nhất miền Trung. Ngo
ài ra còn có các sông:
Kỳ Lộ, Trà Bương, sông Cô, sông Cầu (sông Cả), sông Con (Sơn H
òa), sông Bà Lá, sông Cà
Lúi, sông Hinh, sông Krông Năng, sông Đồng Bò, sông Bàn Thạch, cung cấp nguồn nư
ớc tới
cho nôngnghiệp và sử dụng làm thủy điện.
Đặc điểm đất đai và khí hậu PhúYên thích hợp nhiều loại cây lương thực v
à hoa màu như:
lúa, bắp, đậu, rau, dưa, bầu, bí, khoai, sắn, mía, ; pháttriển tốt ở Tây Hòa, Tuy An, Phú Hòa
.
Cây mía trồng nhiều ở Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân, Tuy An, và Tây Hòa. Dừa là lo
ại cây
công nghiệp trồng nhiều ở Sông Cầu.
Huyện Sơn Hòa có hàng vạn hecta rừng với nhiều gỗ quí như: Bằng Lăng, Chang g
à, Côn,
Ba thưa, Chò, Gõ, Sơn, Kiền kiền, Lim, Trắc, cùng nhiều loại thú như: gấu, nai, mang, h
ươu,
cheo, chồn, thỏ, nhím, ; đang là nơi pháttriểncác giống cây công nghiệp như: cà phê, đi
ều,
thuốc lá cùng nhiều loại cây ăn trái (thơm, mít, chuối, cam, bưởi, ).
Vùng ven biển Sông Cầu, Tuy An, Đông Hòa có nhi
ều tôm, cá, cua, mực, Đầm Ô Loan
có nhiều sò huyết, hàu
Phú Yên có nguồn khoáng sản dồi dào, trữ lượng lớn nh
ư đá Granite màu, Diatomite,
Bauxit, Fluorit, nước khoáng, than bùn và vàng sa khoáng.
1.2 Các tiềm năng pháttriểnnôngnghiệp
1.2.1 Tài nguyên khí hậu
1.2.2 Tài nguyên đất
1.2.3 Tài nguyên nước
1.2.4 Tiềm năng nguồn nhân lực
2. Vị trí của ngành nôngnghiệp trong nền kinh tế của tỉnh, với
nông nghiệp của vùng duyên hải miền trung và cả nước
2.1 Vị trí của ngành nôngnghiệp trong nền kinh tế của
tỉnh
2.2 Vị trí của ngành nôngnghiệpPhúYên trong vùngnông
nghiệp duyên hải miền trung và cả nước
3. Quy hoạch pháttriểnnôngnghiệptỉnhgiaiđoạn2001-2010
3.1 Chiến lược pháttriển kinh tế- xã hội đến năm 2020
3.1.1 Các chỉ tiêu tăng trưởng
3.1.2 Pháttriểncác ngành kinh tế
3.1.2.1 Pháttriển công nghiệp
3.1.2.2 Pháttriển thương mại ,dịch vụ
3.1.2.3 Pháttriểnnôngnghiệpnông thôn
3.1.2.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng
3.1.3 Pháttriển nguồn nhân lực
3.1.4 Pháttriển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường
3.1.5 Các vấn đề xã hội và an ninh quốc phòng
3.2 Quan điểm và mục tiêu pháttriểnnôngnghiệpnông thôn
3.2.1 Quan điểm pháttriển
3.2.2 Mục tiêu pháttriển
3.3. Quy hoạch pháttriển ngành nôngnghiệp
3.3.1. Tăng trưởng trong nôngnghiệp
3.3.2 Cơ cấu sản xuất nôngnghiệp
3.3.3 Quy hoạch sử dụng đất
3.4 Định hướng pháttriển một số cây trồng chính
3.4.1 Cây lúa
3.4.2 Cây ngô (bắp)
3.4.3 Cây mì (sắn)
3.4.4 Khoai lang
3.4.5 Thực phẩm
3.4.6 Cây công nghiệp và cây ăn quả
3.5 Chăn nuôi
3.5.1 Chăn nuôi gia súc, gia cầm
3.5.2 Nuôi trồng thuỷ sản
3.6 Đầu tư pháttriểnnông nghiệp, nông thôn
3.6.1 Chính sách đâù tư
3.6.2 Nhu cầu vốn
3.6.3 Nguồn vốn đầu tư
3.7 Các cân đối lớn trong nôngnghiệp
3.7.1 Sản xuất lương thực
3.7.2 Sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu
3.7.3 Lao động trong nôngnghiệp
3.8 Các chương trình pháttriển và dự án ưu tiên
3.8.1 Chương trình cải tạo đàn bò
3.8.2 Chương trình áp dụng các biện pháp thâm canh tổng
hợp
3.8.3 Chương trình cải tạo đàn lợn hướng nạc
3.8.4 Chương trình pháttriển chăn nuôi gia cầm cao sản
3.8.5 Chương trình pháttriển chăn nuôi gia súc lấy sữa
3.8.6 Chương trình pháttriển công nghiệp trong khu vực
nông thôn
3.8.7 Chương trình pháttriển thú y
3.8.8 Chương trình kiên cố hoá kênh mương và giao thong
nông thôn
3.9 Các dự án ưu tiên
3.10 Một số chỉ tiêu pháttriểnnôngnghiệpbềnvững của tỉnh
4. Tìnhhìnhpháttriểnnôngnghiệp của tỉnh đến cuối năm 2009
4.1 Sản lượng lưong thực
4.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất
4.3 Hiệu quả các chương trình ,dự án trọng điểm
4.4 Bảo vệ môi trưòng trong sản xuất nôngnghiệp
5 . Đánh giátìnhhình phát triểnnôngnghiệp của tỉnhgiai
đoạn 2001-2010theocácnguyêntắcpháttriểnnôngnghiệpbền
vững
5.1 Đánhgiá chung về chiến lược, định hướng pháttriển
5.2 Đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao chất lượng dinh
dưỡng trong bưã ăn của người dân
5.3 Tăng trưởng nôngnghiệp ổn định
5.4 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nôngnghiệptheo hướng
hiện đại
5.5 Tính cạnh tranh và hội nhập quốc tế của nền nông
nghiệp
5.6 Tiềm năng phát triển, phát huy lợi thế của ngành
5.7 Bảo vệ môi trường, cân bằng hệ sinh thái trong nông
nghiệp
5.8 Nhận định chung
Chương 3. CÁCGIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁTTRIỂN
NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNHTHEO HƯỚNG BỀNVỮNG
TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO
1. Nhóm giải pháp về quy hoạch pháttriển
1.1 Quy hoach sử dụng đất
1.2 Quy hoạch pháttriển cơ sở hạ tầng phục vụ pháttriển
nông nghiệp
2. Nhóm giải pháp về đầu tư
2.1 Ưu đãi đầu tư trong nôngnghiêp
2.2 Huy động và sử dụng vốn hiệu quả
3. Thóm giải pháp về cơ chế quản lý
3.1 Tổ chức bộ máy quản lý
3.2 Phân cấp, phối hợp trong quản lý pháttriểnnôngnghiệp
4. Nhóm giải pháp về khoa học công nghệ
4.1 Chuyển giao khoa học công nghệ
4.2 Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại trong sản xuất
chế biến nông sản
4.3 Pháttriển công nghệ xanh thân thiện với môi trường
5. Nhóm giải pháp truyền thông xã hội
5.1 Phổ biến tuyên truyền chính sách pháttriểnnông
nghiệp nông thôn
5.2 Chính sách dân số
6. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực
6.1 Pháttriển giáo dục - văn hoá - y tế cho vùngnông thôn
6.2 Pháttriểncác cơ sở giáo dục ,dạy nghề nông thôn
7. Cácgiải pháp khác
8. Những kiến nghị
[...]... tại PhúYên SỞ NÔNGNGHIỆP VÀ PTNT PHÚYÊN Chuyên đề PHÁTTRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÀNH NÔNGNGHIỆP VÀ PTNT ĐẾN NĂM 2020 I KHÁI QUÁT TÌNHHÌNH KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ NGÀNH NÔNGNGHIỆP VÀ PTNT PHÚYÊN 1.1 Tìnhhình sản xuất Nôngnghiệp (Phần này rà soát lấy số liệu mới) PhúYên là tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, Bắc giáp tỉnh Bình Định, Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, Tây giáp tỉnh Đắc Lắc và Gia Lai, Đông giáp... lĩnh vực Nôngnghiệp và Pháttriểnnông thôn IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận PhúYên là tỉnh sản xuất nôngnghiệp với nhiều tiềm năng và lợi thế, là cơ sở và động lực cho việc hình thành, pháttriển nền nôngnghiệp hàng hóa lớn trong thời gian đến Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng, xây dựng cácgiải pháp pháttriển Khoa học và Công nghệ của ngành Nôngnghiệp và Pháttriểnnông thôn tỉnhPhúYên đến... thương phẩm 1.2 Định hướng pháttriển ngành Nôngnghiệp đến năm 2020 Theo Quyết định số 122/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 8 năm 2008 V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế-xã hội tỉnhPhúYên đến năm 2020, theo đó về Nông, lâm ngư nghiệp: - Xây dựng nền nôngnghiệppháttriểnbền vững, chất lượng cao, sản phẩm sạch, phù hợp với hệ sinh thái Hình thành cácvùng chuyên canh tập trung có năng... thế mạnh về pháttriểnnông nghiệp, theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh, giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2008 (tính theogiá cố định 1994) đạt khoảng 2.142 tỷ đồng Tínhtheogiá hiện hành đạt khoảng 5.938 tỷ đồng tăng 25,7% so với năm 2007, trong đó: nôngnghiệp 3.451 tỷ đồng, lâm nghiệp 113 tỷ đồng, thuỷ sản 1.174 tỷ đồng Cơ cấu ngành phân theogiá cố định 1994: nôngnghiệp chiếm... về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thuỷ sản; thuỷ lợi và pháttriểnnông thôn; phòng, chống lụt, bão; an toàn nông sản, lâm sản, thuỷ sản và muối trong quá trình sản xuất đến khi đưa ra thị trường; về các dịch vụ công thuộc ngành nôngnghiệp và pháttriểnnông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật b) Tình hình. .. dựng cácvùng sản xuất, vùng chuyên canh cây trồng vật nuôi xanh, sạch, an toàn và bềnvữngtheo hướng tập trung và hình thành cácvùng sản xuất sạch theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap,… - Tăng cường tập huấn, hội thảo, … về tuyên truyền các biện pháp sản xuất sạch, nhằm bảo vệ môi trường CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGÀNH NÔNGNGHIỆP VÀ PTNT PHÚYÊN ĐẾN NĂM 2020 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH... lực và công nghệ nước ngoài để đón đầu nền KHCN tiên tiến để pháttriển kinh tế 2 Định hướng pháttriển ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp: (3) Xây dựng nền nôngnghiệppháttriểnbền vững, chất lượng cao, sản phẩm sạch, phù hợp với hệ sinh thái Hình thành cácvùng chuyên canh tập trung có năng suất cao gắn với công nghệ sau thu hoạch và công nghiệp chế biến, đồng thời gìn giữ và bảo vệ môi trường Đảm bảo... nghiên cứu Khoa học và công nghệ Theo số liệu thống kê sơ bộ về đầu tư tài chính cho nghiên cứu Khoa học và công nghệ giaiđoạn 2000-2008 từ nguồn kinh phí của ngành Nôngnghiệp và PTNT theocácgiaiđoạn như sau: + Giaiđoạn 2000-2005 khoảng 1.000-1.200 triệu đồng/năm + Giaiđoạn 2006-2008 khoảng 1.500-1.600 triệu đồng/năm - Đầu tư cho KH-CN ở Việt Nam nói chung và PhúYên nói riêng còn ở mức rất thấp... rừng, pháttriểncác loại cây lấy gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Tăng cường bảo vệ rừng, hạn chế khai thác gỗ rừng tự nhiên và khai thác có hiệu quả rừng trồng - Xây dựng nông thôn mới, hiện đại, giảm áp lực về dân số cho các đô thị, pháttriển kinh tế đồng bộ giữa cácvùng trong tỉnhPháttriển dịch vụ, ngành nghề gắn với việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá cho nông dân, tăng đầu tư cho các huyện... nông, với các lợi thế về sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp như sản xuất lương thực, thuỷ sản,…đạt giá trị cao Theo thống kê năm 2009, giá trị sản xuất Nông - lâm - thuỷ sản (giá cố định 1994) khoảng 2.282 tỷ đồng, tăng 6,5% so với năm 2008 Theogiá thực tế ước đạt 5.935 tỷ đồng; trong đó: ngành Nôngnghiệp đạt giá trị 3.613 tỷ đồng (chiếm 60,9%), Thuỷ sản đạt 2.183 tỷ đồng (chiếm 36,8%) và Lâm nghiệp đạt . để phát triển bền vững
2. Phát triển nông nghiệp bền vững
2.1 Các quan điểm về phát triển nông nghiệp bền vững:
Phát triển nông nghiệp bền vững là.
Luận văn
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH
TRIỂN NÔNG NGHIỆP
PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN
2001-2010 THEO CÁC
NGUYÊN TẮC PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG
Chương1.