đánh giá tình hình xuất nhập khẩu việt nam giai đoạn 2001 2009

31 516 0
đánh giá tình hình xuất nhập khẩu việt nam giai đoạn 2001   2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính tất yêu của đề tài. Vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX sự tan dã của Liên Xô đã phá vỡ hai thế cực cảu nền kinh tế thế giới thiết lập nên thế đa cực và hình thành nên trật tự kinh tế thế giới mới. Nền kinh tế thế giới ngày càng diễn ra những biến đổi sâu sắc cả về chiều rộng lẫn chiều sâu theo quy mô và theo cơ cấu gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của mỗi quốc gia và tới trật tự kinh tế thế giới nói chung. Nên kinh tế thế giới đa cức được hình thành với các trung tâm kinh tế Mỹ, Nhật, Tây Âu, Đông Nam á, Mỹ La Tinh diễn ra sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế. Điều này tạo điều kiện cho các nước đang phát triển hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tạo đà cho sự phát triển đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức cho các nước đang phát triển. Xu hướng của thế giới hiện nay là chuyển từ đối đầu sang đối thoại. Các cường quốc về kinh tế ngày càng quan tâm đến các nước nghèo và giúp đỡ các nước nghèo phát triển kinh tế. Quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Điều này đòi hỏi phải có sự giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển giữa các quốc gia trong khu vực, nhằm đứng vững trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hoá nền kinh tế là sự phát triển của sự phân công lao động đến mức cao và chuyên môn hoá diễn ra sâu sắc giữa các nước, nó góp phần làm giảm bớt sự cạnh tranh và tạo điều kiện cho các nước cùng phát triển. Các nước trong khu vực tìm được tiếng nói chung, lợi ích chung tập hợp lại thành khu vực kinh tế tự do như hiệp hội các nước ASEAN với AFTA, các nước Bắc Mỹ với NAFTAS, các nước Nam Mỹ với MOCERSUR. Họ thực thi các chính sách kinh tế với các nước ngoài khối về các vấn đề như xuất nhập khẩu, sản xuất hàng hoá, thuế quan Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là một hoạt động có vai trò quan trong thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, có vai trò quan trọng trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn tư liệu sản xuất, và bổ sung quỹ hàng hoá tiêu dùng, góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện các mục tiêu cơ bản về kinh tế - xã hội của đất nước. Chớnh vỡ vy thỳc đẩy xuất nhp khẩu là một chủ trơng lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng và Nhà Nớc ta, điều này đã đợc khảng định rõ trong Đại Hội lần thứ 8 và nghị quyết 01NQ/TW của Bộ chính trị về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, nhằm thực hiện chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, nâng cao năng lực xuất nhp khẩu hiện tại. Do ú chỳng em ó la chn ti: ỏnh giỏ tỡnh hỡnh xut nhp khu ca Vit Nam giai on 2001 2012 lm ti nghiờn cu, giỳp nõng cao kin thc v hiu bit ca bn thõn v ch : xut nhp khu Vit Nam. Mc dự ó c gng hon thnh bi nghiờn cu tuy nhiờn do thi gian v nng lc bn thõn cú hn, bi nghiờn cu ca chỳng em khụng trỏnh khi nhng sai sút chỳng em rt mong nhn c s sa cha v úng gúp ý kin ca cụ cựng cỏc bn. Chỳng em xin chõn thnh cm n! 2.Mc tiờu nghiờn cu. - H thng húa c s lý lun ca hot ng xut nhp khu. - ỏnh giỏ c thc trng hot ng xut nhp khu ca Vit Nam giai on 2001 2012. - xut c nhng gii phỏp thỳc y hot ng xut nhp khu ca Vit Nam trong thi gian ti. 3.i tng v phm vi nghiờn cu 3.1.i tng nghiờn cu. Tỡnh hỡnh xut nhp khu hng húa ca Vit Nam 3.2.Phm vi nghiờn cu. Giai on t nm 2001 n nm 2012. 4.Nội dung nghiên cứu. Ngoài phần mở đầu và phần kết luân nội dung nghiên cứu của bài tiểu luận bảo gồm: - Cơ sở lý luận của hoạt động xuất nhập khẩu. - Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2012. - Giải pháp thúc đấy hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong tương lai. 5.Phương pháp nghiên cứu. 5.1.Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp +Dựa trên cơ sở kế thừa số liệu của tổng cục thống kê, tổng cục điều tra về tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2012 qua các văn bản, báo cáo. +Tìm hiểu các văn bản pháp luật, quyết định, quy phạm, tiêu chuẩn liên quan đến các vấn đề xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam 5.2. Phương pháp xử lý số liệu. + Phương pháp thống kê: từ các số liệu thu thập được thống kê các thông tin có liên quan đến tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2001 2012 + Phương pháp so sánh: Từ số liệu tiến hành so sanh tình hình xuất nhập khẩu theo từng lĩnh vực, theo từng giai đoạn để đưa ra những nhận xét phục vụ công tác nghiên cứu. . + Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ số liệu, tài liệu thu thập được, phân tích vấn đề nhắm đưa ra những kết luận có độ tin cậy cao. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận của hoạt động xuất nhập khẩu . 1.Những khái niệm chung về hoạt động xuất nhập khẩu . 1.1.Một số khái niệm về hoạt động xuất- nhập khẩu. Theo qui định về chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì hoạt độnh kinh doanh xuất nhập khẩu phải nhằm phục vụ nền kinh tế trong nước phát triển trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh sẵn có về lao động, đất đai và các tài nguyên khác của nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và qui trình công nghệ sản xuất, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đất nước, đáp ứng các yêu cầu cơ bản và cấp bách về sản xuất và đời sống, đồng thời góp phần hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng và điều hồ cung cầu để ổn định thị truờng trong nước. Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Xuất nhập khẩu là hoạt động dễ đem lại hiệu quả đột biến nhưng có thể gây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nước tham gia xuất nhập khẩu không dễ dàng khống chế được. Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nước ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh đời sống. Song mua bán ở đây có những nét riêng phức tạp hơn trong nước như giao dịch với người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn,đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới cửa khẩu, cửa khẩu các quốc gia khác nhau phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng như địa phương. Hoạt động xuất nhập khẩu được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất nhập khẩu, thương nhân giao dịch, các bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho người mua, hoàn thành các thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải được nghiên cứu đầy đủ,kỹ lưỡng đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau,tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng trong nước. Đối với người tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trước khi bước vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt được các thông tin về nhu cầu hàng hoá thị hiếu, tập quán tiêu dùng khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nước, xu hướng biến động của nó. Những điều đó trở thành nếp thường xuyên trong tư duy mỗi nhà kinh doanh xuất nhập khẩu để nắm bắt được . 1.2.Vai trò của xuất- nhập khẩu. a) Vai trò của Nhập khẩu. Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn tư liệu sản xuất, và bổ sung quỹ hàng hoá tiêu dùng, góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện các mục tiêu cơ bản về kinh tế - xã hội của đất nước. Quy mô, nhịp độ nhập khẩu tuỳ thuộc vào nhu cầu và thực lực của nền kinh tế, trước hết vào quy mô, nhịp độ xuất khẩu. Cùng với việc đẩy mạnh xuất khẩu, việc nhập khẩu cũng không ngừng tăng lên trong mối quan hệ cân đối hợp lí. Các quốc gia đều có chính sách và cơ chế quản lí nhập khẩu phù hợp với lợi ích và điều kiện cụ thể của nước mình. Kim ngạch nhập khẩu của một nước tăng lên, có thể làm nảy sinh ảnh hưởng song trùng: mở rộng nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu xây dựng, sản xuất trong nước; nhưng kim ngạch nhập khẩu tăng lên quá nhiều, có thể làm giảm thu nhập quốc dân, hạn chế nhu cầu tiêu dùng trong nước, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chính sách nhập khẩu của Việt Nam là ưu tiên nhập khẩu thiết bị, công nghệ tiên tiến, vật tư để phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; bảo hộ sản xuất trong nước có chọn lọc, đúng mức, có hiệu quả. b) Vai trò của Xuất khẩu. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu :Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ,cần phải có một nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy móc ,thiết bị ,công nghệ hiện đại .Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ các nguồn :xuất khẩu ,đầu tư nước ngoài ,vay vốn ,viện trợ ,thu từ hoạt động du lịch ,các dịch vụ có thu ngoại tệ ,xuất khẩu lao động Xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu . Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ,thúc đẩy sản xuất phát triển .Xuất khầu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển.Xuất khẩu không chỉ tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất ,kinh doanh ở những ngành liên quan khác.Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ ,giúp cho Sản xuất ổn định và kinh tế phát triển.vì có nhiều thị trường=>Phân tán rủi ro do cạnh tranh .Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất ,nâng cao năng lực sản xuất trong nước.Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu ,buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất ,tìm ra những cách thức kinh doanh sao cho có hiệu quả ,giảm chi phí và tăng năng suất . Xuất khẩu tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân.Xuất khẩu làm tăng GDP,làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân,từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa->nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng .Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm công ăn việc làm trong nền kinh tế ,nhất là trong ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu ,xuất khẩu làm gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu ->Là nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng . 1.3.Các nhân tố ảnh hướng đến hoạt động xuất nhập khẩu. 1.3.1.Các chính sách và quy định của Nhà nước. Có thể nói các chính sách và quy định của nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nước thiết lập môi trường pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp. Chúng ta có thể xem xét tác động của các chính sách đó dưới các khía cạnh sau : a. Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là giá cả tại đó ngoại hối được mua và bán. Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu. Một tỷ giá hối đoái chính thức (HĐCT) được điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế (HĐTT). Nếu tỷ giá hối đoái chính thức là không đổi và tỷ giá hối đoái thực tế tăng lên thì, các nhà xuất khẩu các sản phẩm sơ chế, là người bán theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài tầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt. Họ phải chịu chi phí cao hơn do lạm phát trong nước. Hàng xuất khẩu của họ trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu được phải bán lại với HĐCT cố định không được tăng lên để bù lại chi phí sản xuất cao hơn. Các nhà xuất khẩu các sản phẩm chế tạo có thể làm tăng giá cả xuất khẩu của họ để bù đắp lại chi phí nội địa cao hơn, nhưng kết quả khả năng chiếm lĩnh thị trường sẽ giảm. Họ chỉ có thể giữ nguyên mức giá tính theo ngoại hối và lợi nhuận thấp. Nếu tình trạng ngược lại là tỉ giá HĐTT giảm so với tỷ giá HĐCT, khi đó sẽ có lợi hơn cho các nhà xuất khẩu. b. Thuế quan và quota : Khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước tại thị trường xuất khẩu cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuế xuất khẩu và quota. Thuế xuất khẩu có xu thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thu ngoại tệ của đất nứơc. Còn quota là hình thức hạn chế về số lượng xuất khẩu có tác động một mặt làm giảm số đầu mối tham gia xuất khẩu trực tiếp, mặt khác tạo cơ hội thuận lợi cho những người xin được quota xuất khẩu. c. Các chính sách khác của nhà nước. Các chính sách khác của nhà nước như xây dựng các mặt hàng chủ lực, trực tiếp gia công xuất khẩu , đầu tư cho xuất khẩu, lập các khu chế xuất , các chính sách tín dụng xuất khẩu, chính sách trợ cấp xuất khẩu cũng góp phần to lớn tác đọng tới tình hình xuất của một quốc gia. Tùy theo mức độ can thiệp, tính chất và phương pháp sử dụng các chính sách trên mà hiệu quả và mức độ ảnh hưởng của nó tới lĩnh vực xuất khẩu sẽ như thế nào. Bên cạnh các chính sách trên, nhóm các chính sách hỗ trợ mang tính thể chế - tổ chức, các khung pháp lý và hệ thống hành chính cũng là một trong các nhân tố tác động trực tiếp tới họat động xuất khẩu của các doanh nghiệp. 1.3.2.Nhân tố con người. Con người luôn được đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá phải nhấn mạnh tới nhân tố con người bởi vì nó là chủ thể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động, ảnh hưởng của nhân tố này thể hiện qua hai chỉ tiêu chủ yếu nhất. Đó là tinh thần làm việc và năng lực công tác. TInh thần làm việc được biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghiệp, tình đoàn kết và ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung. Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ năng điều hành, công tác các nghiệp cụ cụ thể và qua kết quả của hoạt động. Để nâng cao vai trò nhân tố con người, các doanh nghiệp một mặt phải chú trọng đào tạo cán bộ, công nhân viên, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ của họ, mặt khác, phải quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn tinh thần. 1.3.3.Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ngoại thương phụ thuộc rất lớn vào hệ thống mạng lưới kinh doanh của nó.một mạng lưới kinh doanh rộng lớn, với các điểm kinh doanh được bố trí hợp lý là điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động như tạo nguồn hàng, vận chuyển , làm đại lý xuất khẩu một cách thuận tiện hơn và do đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Nếu mạng lưới kinh doanh là quá thiếu, hoặc bố trí ở các điểm không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. 1.3.4.Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp như vốn cố định bao gồm các máy móc, thiết bị chế biến, hệ thống kho hàng, hệ thống phương tiện vận tải, các điểm thu mua hàng , đại lý, chi nhánh và trang thiết bị của nó cùng với vốn lưu động là cơ sở cho hoạt động kinh doanh.các khả năng này quy định quy mô và tính chất của hoạt động kinh doanh xuất khẩu, và vì vậy cũng góp phần quyết định tới hiệu quả kinh doanh. Rõ ràng là, một doanh nghiệp có hệ thống kho hàng hợp lý, các phương tiện vận tải đầy đủ và cơ động, các máy móc chế biến hiện đại sẽ góp phần nâng cao chất lượng hàng hóa và khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Do vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu một cách có tính khả thi và hiệu quả hơn. Trong kinh doanh xuất khẩu, thông thường các doanh nghiệp ngoại thương có cơ cấu vốn lưu động và cố định theo tỷ lệ 8:2 hoặc 7:3 là hợp lý. Tuy vậy, việc tăng vốn cố định là cần thiết nhằm góp phần mở rộng qui mô kinh doanh, cho phép xâm nhập và cạnh tranh trên thị trường lớn hơn. 2. Vụ Xuất Nhập Khẩu (XNK) 2.1. Về cơ chế chính sách ngoại thương - Xây dựng, phổ biến, kiểm tra theo dõi thực hiện, kiến nghị,bổ xung, sửa đổi các chính sách: thuế XNK, phí thuế quan, khuyến khích xuất khẩu, thưởng xuất khẩu, buôn bán biên giới, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh, đổi hàng, tạm xuất tái nhập, miễn thuế - Chịu trách nhiệm tham gia với các vụ khác về các vấn đề có liên quan 2.2. Về chính sách mặt hàng - Xây dựng các đề án các quy hoạch phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, quản lý hàng nhập khẩu, bảo hộ hàng sản xuất trong nước, - Xây dựng cơ chế quản lý hàng hoá XNK trong từng thời kỳ. - Xây dựng kế hoạch hàng năm và dài hạn, phân giao chỉ tiêu xuất khẩu (XK), nhập khập (NK) (nếu có), theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, hàng tháng có báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch XK, NK hàng hoá, đề xuất các biện pháp bảo đảm thực hiện kế hoạch. - Tham gia góp ý kiến về các dự án phát triển sản xuất, XK của các bộ ngành các tỉnh. - Tham gia xác định cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, cân đối tiền hàng, cán cân thương mại. - Đánh giá hoạt động tổng kết của các doanh nghiệp XNK thuộc Bộ, ngành các tỉnh, hướng dẫn hoạt động của họ. - Chính sách đối với các thành viên kinh tế tham gia XK, chính sách và cơ chế hoạt động của các hiệp hội ngành hàng. [...]... Theo dõi tình hình XNK với các nước (cung cấp thông tin, xác định nhu cầu XNK và khả năng cạnh tranh về tiêu chuẩn hàng hoá, mở cửa thị trường, hạn chế nhập siêu ) - Văn thư, quản trị của Vụ Chương 2: Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2012 1 Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 ( Giai đoạn trước khi Việt Nam gia nhập tổ chức ) 1.1 Giá trị... tốc độ cao trên 22% nhưng nhập khẩu lại tăng tới 37% Kết quả là nhập siêu lên tới 12,4 tỉ USD, tương đương với 25,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 2.Thực trạng tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam 2008-2012 ( Giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO) Trong các năm trở lại đây, tuy kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng hoạt động xuất nhập khẩu vẫn đạt kết quả cao,... của Mỹ áp cho đồ gỗ Việt Nam sẽ là 0%, tạo điều kiện cho Việt Nam tăng mạnh xuất khẩu đồ gỗ sang Mỹ 1.1 Tình hình xuất nhập khẩu: 1.1.1.Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu Với nhiều biện pháp tăng cường kiểm soát để hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dung chưa cần thiết hoặc trong nước đã sản xuất được, nhiều mặt hàng có khối lượng nhập khẩu giảm so với năm 2010 Tổng kim ngạch nhập khẩu (KNNK) hàng hóa... ngại nhất hiện nay là xuất khẩu tăng chậm hơn nhiều so với nhập khẩu đã làm trầm trọng thêm tình trạng nhập siêu của Việt Nam Từ năm 2007 đến nay, xu hướng diễn biến của nhập siêu đã đảo chiều so với xu hướng cải thiện tốt của giai đoạn 2004 - 2006, khi mà tốc độ tăng xuất khẩu luôn cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam trở thành thành viên của WTO, xuất khẩu hàng hóa vẫn duy... hàng hóa của chúng ta xuất khẩu sang khoảng 200 nước và vùng lãnh thổ nhưng kim ngạch xuất khẩu sang 40 thị trường lớn nhất đã chiếm đến 97% giá trị xuất khẩu, 20 thị trường lớn nhất chiếm đến 90% giá trị xuất khẩu Trong nhập khẩu, Việt Nam mua đến 76,3% hàng hóa từ 8 đối tác lớn nhất Các đối tác xuất khẩu chủ yếu là các thị trường có công nghệ nguồn, trong khi các đối tác nhập khẩu chủ yếu lại là các... pháp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất xuất nhập khẩu: Quy hoạch và đầu tư cho công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ bảo hiểm xuất khẩu, Quỹ khen thưởng xuất khẩu Triệt để và nhất quán thi hành các hình thức ưu đãi dành cho sản xuất hàng xuất khẩu đã được đề cập trong Luật khuyến khích đầu tư trong nước Tiếp tục làm tốt chính sách thường xuất khẩu để khuyến khích các doanh... gỗ Các sản phẩm gỗ gia tăng giá trị xuất khẩu một cách đều đặn trong giai đoạn 20012 007 Trong vòng 7 năm, giá trị xuất khẩu tăng gấp 7 lần Năm 2004 có tốc độ tăng trưởng kỉ lục 81%, qua đó đưa gỗ vào nhóm hàng có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD Gia nhập WTO mở ra những thuận lợi và cả khó khăn cho ngành chế biến gỗ xuất khẩu (3) Máy tính và linh kiện điện tử: Ngành xuất khẩu hàng điện tử và linh kiện... khẩu đạt 10,54 tỷ USD, xấp xỉ 10 lần năm 2001 Kết quả này có được là nhờ Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ kí kết vào năm 2000 và có hiệu lực vào cuối năm 2001 Định hướng xuất khẩu của Việt Nam là đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất khẩu sang các nước châu Âu, châu Mỹ và giảm xuất khẩu sang các nước châu Á b Các thị trường nhập khẩu chủ yếu Các đối tác Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất đều thuộc khu vực Đông... cao, vượt trội cả về quy mô xuất khẩu và tốc độ tăng từng năm Tốc độ tăng xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng của nhập khẩu, nhập siêu đã giảm và về kim ngạch tuyệt đối, cả về tỷ lệ nhập siêu Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2012 ước đạt 228 tỷ USD (tăng 12,1% so với năm 2011) Xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa (KNXK) uớc đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,1% so với năm 2011 Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp... năm 2001- 2007, giá trị xuất khẩu các mặt hàng này đã tăng lên gần gấp 3 lần Đây là những mặt hàng chịu nhiều tác động của thị trường thế giới Trong những năm 2001- 2003, do ảnh hưởng của kinh tế thế giới suy giảm, nhu cầu về nông sản, thủy sản giảm làm giảm giá hàng loạt mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu tăng rất chậm trong giai đoạn này Những năm còn lại của giai đoạn 2001- 2007,

Ngày đăng: 12/05/2014, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan