1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc

111 1,1K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 7T/2010 5

CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ 14

2.1 Điều kiện tự nhiên 14

2.2 Dân số 14

2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 15

2.4 Hệ thống chính trị 15

2.5 Cơ thế hoạch định và thực thi chính sách thương mại của Mỹ 16

2.6 Một số cơ quan, bộ phận phụ trách thương mại của Mỹ 16

2.7 Tập quán và văn háo kinh doanh tại Mỹ 18

2.8 Một số tính cách đặc trưng của người Mỹ 19

2.9 Luật lệ thương mại Hoa Kỳ cần biết 20

3.1 Tổng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 28

3.1.1 Quan hệ ngoại giao 28

3.1.2 Quan hệ an ninh – quân sự 29

3.1.3 Hợp tác trong lĩnh vực khoa học – công nghệ, văn hóa – giáo dục – đào tạo, ytế và lao động 30

3.1.4 Hợp tác về các vấn đề nhân tạo do chiến tranh để lại 31

3.1.5 Quan hệ kinh tế thương mại 31

3.2 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 7t/2010 35

3.2.1 Hàng dệt may 35

3.2.1.1 Khái quát về thị trường Mỹ 35

3.2.1.2 Các quy định liên quan đến nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ 36

3.2.1.3 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt nam tại thị trường Mỹ 38

3.2.1.3.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ 38

3.2.1.3.2 Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may 40

3.2.1.3.3 Khả năng cạnh tranh cảu hàng dệt may Việt Nam tại thị trường Mỹ 40

Trang 2

3.2.1.3.4 Đánh giá những thành công, tồn tại của hoạt động xuất nhập khẩu hàng

dệt may sang thị trường Mỹ 42

3.2.1.4 Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường Mỹ 44

3.2.2 Mặt hàng giày dép 45

3.2.2.1 Khái quát về thị trường Mỹ 45

3.2.2.2 Các quy định liên quan đến nhập khẩu giày dép của Mỹ 46

3.2.2.3 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam tại thị trường Mỹ 463.2.2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ 46

3.2.2.3.2 Cơ cấu xuất khẩu giày dép 48

3.2.2.3.3 Khả năng cạnh tranh của hàng giày dép Việt Nam tại thị trường Mỹ 48

3.2.2.3.4 Đánh giá những thành công, tồn tại của hoạt động xuất khẩu của mặt hànggiày dép sang thị trường Mỹ 50

3.2.2.4 Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng giày dép sang thị trường Mỹ 52

3.2.3 Mặt hàng thủy sản 54

3.2.3.1 Khái quát về thị trường Mỹ 54

3.2.3.2 Các quy định liên quan đến nhập khẩu hàng thủy sản của Mỹ 55

3.2.3.3 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam tại thị trường Mỹ 563.2.3.3.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sang Mỹ 56

3.2.3.3.2 Cơ cấu hàng thủy sản 57

3.2.3.3.3 Khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam tại thị trường Mỹ 58

3.2.3.3.4 Đánh giá những thành công, tồn tại của hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản sang thị trường Mỹ 60

3.2.3.4 Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường Mỹ 62

3.2.4 Gỗ và sản phẩm gỗ 64

3.2.4.1 Khái quát về thị trường Mỹ 64

3.2.4.2 Các quy định liên quan đến nhập khẩu gỗ vàn sản phẩm gỗ của Mỹ 66

3.2.4.3 Thực trạng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam tại thị trường Mỹ 673.2.4.3.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ và sản phẩm gỗ cảu Việt Nam sang Mỹ 67

3.2.4.3.2 Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ 69

3.2.4.3.3 Khả năng cạnh tranh cảu mặt gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam tại thị trường Mỹ 70

3.2.4.3.4 Đánh giá những thành công, tồn tại của hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ 71

Trang 3

3.2.4.4 Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ

sang thị trường Mỹ 73

3.2.5 Một số mặt hàng xuất khẩu tiềm năng sang thị trường Mỹ 75

3.2.5.1 Cà phê 75

3.2.5.2 Hạt điều 77

3.2.5.3 Túi xách, ví, vali, mũ & ô dù 81

3.3 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Mỹ từ 2006 – 7t/2010 83

3.3.1 Tổng quan tình hình nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ 83

3.3.2 Ô tô nguyên chiếc 86

3.3.2.1 Tình hình chung 86

3.3.2.2 Những tồn tại và gợi ý hướng giải quyết 89

3.3.3 Thức ăn gia súc và nguyên liệu 90

3.3.3.1 Tình hình chung 90

3.3.3.2 Những tồn tại và gợi ý hướng giải quyết 92

3.3.4 Chất dẻo nguyên liệu 94

4.1 ĐỊnh hướng xuất nhập khẩu sang thị trường Mỹ 100

4.2 Giải pháp chung cho hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam tại thị trường Mỹ 101KẾT LUẬN 103

PHỤ LỤC 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO 109

Trang 4

MỞ ĐẦU

Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian gần đây có nhiềuthành tựu đáng kể Việt Nam đã xây dựng mối quan hệ ngoại giao với hầu hết cácnước, khu vực trên thế giới Đó là tín hiệu đáng mừng cho một nền kinh tế pháttriển của Việt Nam

Những thị trường có mối quan hệ ngoại thương lớn của Việt Nam hiện nay làMỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, các nước ASEAN trong đó, Mỹ được xem là thịtrường xuất nhập khẩu chủ lực của Việt Nam, có vai trò chiến lược trong hoạt độngngoại thương cả nước.

Nhằm đánh giá và tìm hiểu những hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Namvà Mỹ trong giai đoạn 2006 đến 6 tháng đầu năm 2010, nhóm chúng tôi đã nghiêncứu đề tài “ Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giảipháp đẩy mạnh xuất khẩu”

Trang 5

KNXK SANG MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG LỚNGIAI ĐOẠN 2007 - 2009 (Tỷ USD)

Hoa KỳEUASEANNhật BảnTrung Q uốc

Nguồn: Theo báo cáo thông kê của Bộ Công thương, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiệnnhiệm vụ kế hoạch 2009 và kế hoạch 2010 của ngành công thương

EU:

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường EU

NămTrị giá xuấtkhẩu (ngànUSD)

Tăng/giảmso với cùng

kỳ (%)

Trị giá nhậpkhẩu (ngàn

Tăng/giảmso vớicùng kỳ

Nhập siêu(ngàn USD)

Trang 6

2008 10.853.004 19,3 5.445.162 5,9 5.407.842

Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương

QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - EU GĐ 2006-2010

Tỷ USD

Năm 2007 kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và các nướcChâu Âu đạt 16,74 tỷ USD, tăng 30,31% so với năm 2006, trong đó xuất khẩu đạt9,96 tỷ USD, chiếm 20,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 28,23%;nhập khẩu đạt 6,77 tỷ USD, chiếm 10,8% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước, tăng33,48% Thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu vẫn là EU, chiếm 91,3% tổng trị giáxuất khẩu và 75,83% tổng trị giá nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và cả Châu

Trang 7

Âu Năm 2008 thương mại hai chiều Việt Nam – EU đạt gần 16 tỷ USD, trong đóxuất khẩu đạt gần 11 tỷ USD; nhập khẩu hơn 5 tỷ USD 6 tháng đầu năm 2010 tổngkim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa từ EU đã đạt tới 3 tỷ USD, trong đó xuất khẩuđạt 5 tỷ USD và nhập khẩu đạt 3 tỷ USD.

HOA KỲ:

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ

NămTrị giá xuấtkhẩu (ngànUSD)

Tăng/giảmso vớicùng kỳ

Trị giá nhậpkhẩu (ngàn

Tăng/giảmso vớicùng kỳ

Nhập siêu(ngàn USD)

Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương

QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - HOA KỲ GĐ 2006-2010

32.4 28.9

Tỷ USD

Xuất khẩuNhập khẩuNhập siêuTốc độ tăng/giảmTốc độ tăng/giảm

Trang 8

Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/7/1995, trao đổiĐại sứ đầu tiên vào tháng 7/1997, mở Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Thành phố HồChí Minh và Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại San Francisco vào tháng 11/1997.

Hai nước đã ký kết một số Hiệp định, Thoả thuận về kinh tế như Hiệp địnhvề thiết lập quan hệ quyền tác giả (ngày 27/6/1997), Hiệp định về hoạt động của Cơquan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) tại Việt Nam (ngày 26/3/1998), Hiệp địnhThương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký ngày 13/7/2000, có hiệu lực ngày10/12/2001), Hiệp định Hợp tác về khoa học và công nghệ (có hiệu lực từ ngày26/3/2001), Hiệp định Dệt-may (có hiệu lực từ 1/5/2003), … Đến nay, quan hệbuôn bán giữa hai nước tăng nhanh, trong giai đoạn từ 2007 đến nay, Hoa Kỳ liêntục dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam.

Tuy nhiên năm 2008, dưới ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu, ngoài một số thuận lợi như một số mặt hàng trong một số tháng đầu năm đượclợi về giá, về thị trường, nhưng cũng gặp không ít khó khăn do cạnh tranh thịtrường, về chính sách giám sát hàng dệt may của Mỹ, các quy định của Luật nôngnghiệp Mỹ, đặc biệt việc khủng hoảng tài chính, tiền tệ của Mỹ và một số nền kinhtế lớn làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ có xu hướng tăng khôngcao như năm 2007, xuất khẩu đạt gần 12 tỷ USD (chỉ đạt 17,5% thấp hơn so với28,8% năm 2007) Trong 6 tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹcũng đạt khá cao ở mức 23,7%, và Mỹ tiếp tục dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu từViệt Nam, một số mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ chiếm tỷ trọng cao là: hàng dệt may,dầu thô, gỗ và sản phẩm gỗ, giày dép, hải sản, máy vi tính và linh kiện, hạt điều, …

Bên cạnh Mỹ cũng là thị trường cung cấp cho Việt Nam nhiều mặt hàng,trong đó có máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; hóa chất, dược phẩm, nguyên vậtliệu ngành dệt may, da giày; sản phẩm từ dầu thô, sữa và sản phẩm sữa, …

NHẬT BẢN:

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Nhật Bản

NămTrị giá xuấtkhẩu (ngànUSD)

Tăng/giảmso với cùng

kỳ (%)

Trị giánhập khẩu(ngàn USD)

Tăng/giảmso với cùng

kỳ (%)

Nhập siêu(ngàn USD)

Trang 9

Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương

QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT - NHẬTGĐ 2006-2010

Tỷ USD

Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản là: Dầu thô, hảisản, gạo, dệt may, gỗ và sản phẩm gỗ, dây cáp điện,… Hiện tôm và mực là hai mặthàng có kim ngạch xuất khẩu lớn Bên cạnh tôm và mực, thì mặt hàng gỗ cũng rất

Trang 10

tiềm năng Hiện mặt hàng này đang tăng trưởng với tốc độ nhanh, chiếm 8,3% thịphần nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản và đang có xu hướng tăng hơn nữa.

Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản chủ yếu là các nguyên phụliệu phục vụ cho ngành sản xuất trong nước như: Máy móc thiết bị phụ tùng, chấtdẻo nguyên liệu, máy vi tính & linh kiện, cao su, gỗ và nguyên phụ liệu gỗ, nguyênphụ liệu dệt may, nguyên phụ liệu thuốc lá, sắt thép các loại,

ASEAN:

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường ASEAN

Trị giá xuấtkhẩu (ngàn

Tăng/giảmso với cùng

kỳ (%)

Trị giá nhậpkhẩu (ngàn

Tăng/giảmso vớicùng kỳ

Nhập siêu(ngàn USD)

Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Công thương

QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNGVIỆT NAM - ASEAN 2006-2010

Tỷ USD

Xuất khẩuNhập khẩuNhập siêuTốc độ tăng/giảmTốc độ tăng/giảm

Trang 11

Trong những năm qua quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa ViệtNam và các nước thành viên ASEAN ngày càng phát triển Số liệu Thống kê Hảiquan Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy các thành viên ASEAN tínhchung luôn là đối tác thương mại hàng hóa lớn nhất của Việt Nam với trị giá hànghóa buôn bán hai chiều đạt mức tăng trưởng 25,9%/năm trong giai đoạn 2005-2008 và 13,3%/năm giai đoạn 2005-2009 Về thứ hạng kim ngạch xuất nhập khẩu củaViệt Nam so với các khu vực thị trường khác thì ASEAN là thị trường xuất khẩuhàng hóa lớn thứ 3 của các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ sau thị trường Hoa Kỳ vàthị trường các nước thành viên Liên minh châu Âu-EU Còn ở chiều ngược lại,ASEAN là đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hoá lớn thứ 2 cho các doanhnghiệp Việt Nam, chỉ đứng sau Trung Quốc Năm 2009, do chịu ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tổng trị giá giao thương giữa Việt Nam với tất cảcác quốc gia thành viên tổ chức liên kết khu vực này chỉ đạt con số 22,41 tỷ USD,giảm gần 25% so với một năm trước đó Năm 2010, khi nền kinh tế đang trong giaiđoạn phục hồi, quan hệ kinh tế 2 chiều Việt Nam – ASEAN đã có những tín hiệulạc quan, nhưng nhìn lại chặng đường đã qua cho thấy quan hệ kinh tế, thương mạicủa Việt Nam với ASEAN chưa xứng tầm với tiềm năng của khu vực này, trong khitìm kiếm các thị trường mới dường như Việt Nam chưa khai thác hết thị trường còntiềm năng rất lớn với hơn 500 triệu dân ASEAN; các doanh nghiệp Việt Nam cầnnỗ lực hơn nữa đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các nước trong khu vực này đểtrong một vài năm tới các doanh nghiệp Việt Nam sẽ vừa tăng thị phần vừa giảmnhập siêu và tiến tới từng bước cân bằng cán cân thương mại trong buôn bán vớicác quốc gia thành viên ASEAN.

TRUNG QUỐC:

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Trung Quốc

NămTrị giá xuất khẩu(ngàn USD)Trị giá nhập khẩu(ngàn USD)Nhập siêu

Trang 12

QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG VIỆT - TRUNGGĐ 2006-2010

T ỷ USD

Xuất khẩuNhập khẩuNhập siêu

Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam từ ngày 18 tháng 01 năm1950 Trong vài năm gần đây, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốcđã có những bước phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Quan hệ thương mạichính ngạch cũng như quan hệ thương mại biên mậu diễn ra ngày càng sôi động.Việt nam đang ngày càng thu hút được sự quan tâm sâu sắc của các doanh nghiệpTrung Quốc Sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), cũng làmột trong những yếu tố để các doanh nghiệp Trung Quốc đến kinh doanh tại Việtnam Hiện nay, Trung Quốc vẫn là một trong những đối tác thương mại hàng đầucủa Việt Nam.

Những tháng đầu năm 2010, Trung Quốc vẫn nằm trong top 10 nước nhậpkhẩu của Việt Nam với kim ngạch đạt giá trị lớn nhất, và là thị trường dẫn đầu vềhàng hóa xuất khẩu sang thị trường Việt Nam Kim ngạch thương mại hai chiềuViệt Nam - Trung Quốc năm 2009 đạt 20 tỷ USD, 7 tháng đầu năm 2010 đã đạt 13tỷ USD và triển vọng cả năm có thể đạt tới 25 tỷ USD.

Nhìn chung, quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc vẫn còn nhiều tiềmnăng phát triển Một bất lợi cho Việt Nam hiện nay là tình trạng nhập siêu từ TrungQuốc cao gây mất cân đối ngoại tệ nhập khẩu, chưa kể hàng hóa xuất khẩu của ViệtNam vẫn còn yếu trong cạnh tranh nên thường gặp khó khăn trong việc gia tăng kimngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc Việt Nam và Trung Quốc với vị tríđịa lý thuận tiện có thể bổ sung cho nhau những cơ hội phát triển Trong thời giantới, Việt Nam cần phải tiếp tục chủ động tìm kiếm những mặt hàng có thế mạnh để

Trang 13

gia tăng xuất khẩu trên thị trường này, từng bước giảm dần nhập siêu trong thờigian tới.

 Bên cạnh việc tập trung khai thác tối đa các thị trường trọng điểm, trongnhững năm gần đây, đặc biệt là từ 2008 tới nay chúng ta tiếp tục giữ vững thịtrường truyền thống, đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, nhiều chủngloại hàng hoá xuất khẩu đã vào được các thị trường mới, điển hình là các thị trườngtại khu vực Châu Phi-Tây Nam Á, Châu Á, và Châu Đại Dương.

Trong tương lai gần, chúng ta nên mở rộng xuất khẩu sang các thị trường phitruyền thống, các thị trường đang nổi lên như Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Cộng hòa Séc,các nước Trung Đông, Trung Quốc đối với thủy sản; thị trường châu Phi đối vớimặt hàng gạo.

Trang 15

THU NHẬP TRUNG BÌNH THEO CƠ CẤU DÂN SỐLợi tức gia đình (SUS) và tỷ lệ nghèo (%)

Nguồn: US Census Bureau

2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Mỹ là nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới, GPD hàng năm cũng vào hàng lớn bậcnhất.

Bảng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ

Năm GDP - tốc độ tăng trưởng thực tế Thay đổi phần trăm

Trang 16

2.6 Một số cơ quan, bộ phận phụ trách thương mại của Mỹ:

Đại diện Thương mại:

Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) là thành viên nội các, mang hàm đạisứ và có những nhiệm vụ sau:

 Chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng và điều phối thực hiện chínhsách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ;

 Là cố vấn chính cho Tổng thống về chính sách thương mại quốc tế và tư vấncho Tổng thống về ảnh hưởng của các chính sách của Chính phủ Hoa Kỳ đối vớithương mại quốc tế;

 Chịu trách nhiệm lãnh đạo tiến hành và là đại diện chính của Hoa Kỳ trongcác cuộc đàm phán thương mại quốc tế, kể cả các cuộc đàm phán về trao đổi hànghoá và đầu tư trực tiếp;

 Phối hợp chính sách thương mại với các cơ quan khác;

 Là phát ngôn viên chính của Tổng thống về thương mại quốc tế;

 Báo cáo và chịu trách nhiệm trước Tổng thống và Quốc hội về việc điềuhành chương trình các hiệp định thương mại, kể cả cố vấn về các hàng rào phi thuế,các hiệp định nông sản quốc tế, và các vấn đề khác liên quan đến chương trình cáchiệp định thương maị; và

Trang 17

Cục Quản lý Xuất khẩu đặc trách kiểm soát việc xuất khẩu hàng hoá và côngnghệ vì lý do an ninh quốc gia, chính sách đối ngoại, và thiểu cung Cục Quản lýXuất khẩu cấp giấy phép xuất khẩu dựa trên các quy chế kiểm soát xuất khẩu.

Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới:

Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới trực thuộc Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ.Người đứng đầu Cục này (Commissioner of Customs) do Tổng thống bổ nhiệm vàđược Quốc hội thông qua.

Cục có chức năng thu thuế nhập khẩu và thi hành hơn 400 luật và các quyđịnh liên quan đến thương mại quốc tế Một số trách nhiệm của Hải quan bao gồmviệc ngăn chặn và tịch thu hàng hoá nhập vào bất hợp pháp; giải quyết thủ tục chongười, tàu chuyên chở, hàng hoá, thư từ vào và ra khỏi Hoa Kỳ; quản lý hạn ngạchvà các hạn chế nhập khẩu khác, và hỗ trợ thực thi các luật của Hoa Kỳ về quyền tácgiả, quyền sáng chế và thương hiệu.

Uỷ ban Thương mại Quốc tế (Hoa Kỳ):

Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) là một cơ quan độc lập và gầnnhư là toà án ITC thực hiện các công việc nghiên cứu, báo cáo và điều tra, vàkhuyến nghị lên Tổng thống và Quốc hội về rất nhiều các vấn đề liên quan đếnthương mại quốc tế.

Các Uỷ ban Cố vấn Tư nhân hoặc Chính phủ:

Năm 1974, Quốc hội Hoa Kỳ đã thành lập hệ thống uỷ ban cố vấn khu vực tưnhân để đảm bảo rằng các chính sách thương mại và các mục tiêu đàm phán thươngmại của Hoa Kỳ phản ánh thoả đáng các lợi ích thương mại và kinh tế của Hoa Kỳ.Gần 30 năm qua, Quốc hội đã mở rộng và nâng tầm vai trò của hệ thống này, đếnnay bao gồm 33 uỷ ban cố vấn, với số thành viên cố vấn xấp xỉ 1.000 người.

Trang 18

USTR quản lý một cơ cấu uỷ ban cố vấn ba cấp Các uỷ ban này họp thườngkỳ, thu thập những thông tin nhậy cảm về các cuộc đàm phán thương mại đang diễnra và các vấn đề chính sách thương mại khác, và báo cáo lên Tổng thống ý kiến củamình về tất cả các hiệp định thương mại được ký kết theo luật thương mại Hoa Kỳ.

Cấp cao nhất, Uỷ ban Cố vấn Chính sách và Đàm phán Thương mại(ACTPN), là một cơ quan gồm 45 thành viên do Tổng thống bổ nhiệm bao gồm đạidiện của Chính phủ, công đoàn, công nghiệp, nông nghiệp, doanh nghiệp nhỏ, dịchvụ, bán lẻ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, và công chúng Nhóm này, được triệutập họp theo yêu cầu của USTR, xem xét các vấn đề chính sách thương mại trongbối cảnh tổng thể lợi ích quốc gia.

Cấp thứ hai bao gồm 7 uỷ ban cố vấn chính sách, đại diện cho các lĩnh vựckinh tế nói chung, như công nghịêp, nông nghiệp, công đoàn, và dịch vụ Vai tròcủa cấp này là cố vấn cho chính phủ về những ảnh hưởng của các bịên pháp thươngmại đối với các lĩnh vực tương ứng của họ.

Cấp thứ ba bao gồm 25 uỷ ban cố vấn phân theo lĩnh vực, chức năng, và kỹthuật, bao gồm các chuyên gia từ các lĩnh vực khác nhau Các chuyên gia này cungcấp thông tin và ý kiến kỹ thuật cụ thể về các vấn đề thương mại liên quan đến lĩnhvực cụ thể của họ Các thành viên của cấp thứ hai và cấp thứ ba do USTR và các bộtrưởng của các bộ hoặc cơ quan có liên quan bổ nhiệm.

2.7 Tập quán và văn hóa kinh doanh tại Mỹ

Hiểu về văn hóa nói chung và văn hóa kinh doanh nói riêng ở một nướcngoài sẽ có ích cho các doanh nghiệp trong quan hệ kinh doanh với các bạn hàng ởnước đó Dưới đây là một số nét cơ bản về văn hóa kinh doanh ở Mỹ

Là một nước có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới và với khoảng 290 triệu dâncó nguồn gốc từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới, Mỹ là một xã hội đa dạng nhấttrên thế giới Mặc dù đại bộ phận người Mỹ được coi là có nguồn gốc từ Châu Âu,song những người thiểu số như người gốc Mỹ (người da đỏ), người Mỹ gốc Phi,người Hispanic, và người Châu á cũng rất đông Các cộng đồng đang sinh sống ởMỹ đều có những bản sắc riêng của họ, kể cả ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, vàphong tục; do vậy, rất khó có thể khái quát chính xác được văn hóa nói chung vàvăn hóa kinh doanh nói riêng ở nước này.

Trang 19

2.8 Một số tính cách đặc trưng của người Mỹ

Khác với một số nền văn hóa khác, nhất là văn hóa Châu Á, nhìn chung,người Mỹ rất coi trọng tự do cá nhân và tính tự lập Gia đình, cộng đồng, tôn giáo,hoặc tổ chức là thứ yếu so với các quyền cá nhân Chủ nghĩa cá nhân này cũng dẫnđến một tính cách nổi bật của người Mỹ là cạnh tranh.

 Phong cách chung của doanh nhân Mỹ là ít chú ý đến nghi lễ, đi thẳng vàovấn đề, và muốn có kết quả nhanh Trong đàm phán, người Mỹ thường xác địnhtrước và rõ mục tiêu cần đạt được, chiến lược và chiến thuật đàm phán, và dùng sốliệu để chứng minh cho các luận điểm của mình Họ muốn dành chiến thắng vềphần mình, song cũng sẵn sàng thỏa hiệp trên cơ sở đôi bên cùng có lợi Ở Mỹ, “cóđi có lại” là nguyên tắc quan trọng trong đàm phán chính trị cũng như trong kinhdoanh.

Trang 20

 Tính thẳng thắn và sự lịch thiệp cũng có mức độ khác nhau tuỳ theo vùng.Người New York nổi tiếng là trực tính, và thậm chí hơi thô bạo nếu so sánh với vănhóa Châu Á Người ở vùng Trung Tây cũng thẳng thắn nhưng thường lịch sự hơnnhiều Người California không phải lúc nào cũng nói đúng ý nghĩ của họ Ví dụ ởLos Angeles – miền đất của những giấc mơ - nếu ai đó nói với bạn “Tôi sẽ trở lạivấn đề này với bạn” thì cũng có thể là họ sẽ làm như vậy thật, song cũng có thể họngụ ý là “Bạn không có cơ hội”.

 Ở Mỹ, “thời gian là tiền bạc” Thời gian cũng được coi là một loại hàng hóanhư tất cả các loại hàng hóa khác Người Mỹ tiết kiệm thời gian cũng như tiết kiệmtiền bạc Các nhà kinh doanh Mỹ không có nhiều thời gian để nói chuyện rông dàihoặc đọc những bức thư dài hoặc chờ đợi sự trả lời chậm trễ Các bức thư chào hànghoặc giao dịch trước hết phải thu hút được sự chú ý của người đọc, và phải ngắn

gọn và rõ ràng , trả lời thẳng vào các vấn đề hoặc cung cấp đúng những thông tin

mà đối tác yêu cầu Sự chậm trễ trả lời các thư hỏi hàng của đối tác Mỹ chắc chắnsẽ làm mất cơ hội kinh doanh.

Thông tin thường xuyên: Giữ liên hệ và thông tin thường xuyên với bạn

hàng Mỹ là rất quan trọng Các nhà kinh doanh Mỹ nổi tiếng là không kiên nhẫn vàrất ghét sự im lặng Họ muốn được thông tin thường xuyên về những diễn biếntrong kinh doanh bất kể là tốt hoặc xấu Do vậy, ngay cả trong các trường hợpkhông đáp ứng được các yêu cầu mua hàng của phía Mỹ, các doanh nghiệp ViệtNam cũng nên trả lời không đáp ứng được nhu cầu để giữ quan hệ và liên hệ lại khicó thể

2.9 Luật lệ thương mại Hoa Kỳ cần biết

 Công ước tạm quản hàng hóa (Công ước Istanbul) Luật bảo vệ người tiêu dùng

Trang 21

Xuất xứ hàng hóa

Do hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ có các mức thuế khác nhau áp dụngvới các nhóm nước khác nhau và một số mặt hàng nhập khẩu còn chịu sự quản lýbằng hạn ngạch phân bổ theo nước, nên việc xác định nước xuất xứ của hàng hóarất quan trọng.

Nguyên tắc chung và cơ bản

Nước xuất xứ của hàng hóa là nước chế tạo, sản xuất hoặc nuôi trồng rahàng hóa Tuy nhiên, trong điều kiện quốc tế hóa sản xuất hiện nay, không phảikhông có phức tạp và khó khăn trong việc xác định nước xuất xứ hàng hóa, bởi vìrất nhiều hàng hóa được sản xuất, chế tạo hoặc lắp ráp từ các nguyên phụ liệu, linhkiện, bộ phận được sản xuất từ nhiều nước khác nhau

Nguyên tắc chung và cơ bản để xác định nước xuất xứ của hàng hóa là dựavào sự biến đổi đặc tính và giá trị gia tăng của hàng hóa Theo nguyên tắc này, nướcxuất xứ của hàng hóa là nước cuối cùng sản xuất ra hàng hóa đó với điều kiện hànghóa đó đã biến dạng để mang tên mới và có đặc tính sử dụng mới Ví dụ, túi xáchtay sản xuất ở Việt Nam bằng da nhập khẩu được coi là hàng có xuất xứ Việt Nam.

Tuy nhiên, trong trường hợp nước cuối cùng sản xuất ra hàng hóa chỉ tiếnhành những công việc lắp ráp đơn giản, không tạo ra bản sắc riêng của hàng hóahoặc trị giá gia tăng được tạo ra quá thấp thì nước cuối cùng sản xuất ra hàng hóađó cũng không được coi là nước xuất xứ hàng hóa Ví dụ, để được coi là hàng cóxuất xứ từ Thái lan để được hưởng GSP của Hoa Kỳ thì hàng đó phải có ít nhất35% giá trị gia tăng được tạo ra tại Thái lan.

Do vậy, ngoài nguyên tắc chung và cơ bản nêu trên, còn có những qui địnhcụ thể cách xác định nước xuất xứ hàng hóa cho một số hàng hóa cụ thể.

Qui định dán nhãn xuất xứ đối với một số sản phẩm nông nghiệp

Theo qui định của Luật an ninh nông nghiệp và phát triển nông thôn (gọi tắtlà Luật nghiệp 2002) được Tổng thống George W Bush ký ban hành ngày13/5/2002, một số nông sản: rau quả, thịt (bò, cừu, bê, lợn), và thủy sản bán tại cáccủa hàng bán lẻ bắt buộc phải có nhãn xuất xứ Đối với thủy sản, nhãn xuất xứ cònphải ghi rõ sản phẩm được đánh bắt tự nhiên hay nuôi trồng Cũng theo qui định củaluật này, các cơ sở bán lẻ còn phải lưu giữ hồ sơ xác nhận xuất xứ hàng hóa.

Do việc dán nhãn xuất xứ nông sản rất tốn kém và phức tạp, và gặp phải sựphản đối của giới kinh doanh cho nên đến nay những qui định này vẫn chưa đượcthực hiện Ngày 22 tháng 7 năm 2004, Uỷ ban nông nghiệp thuộc Hạ viện đã thông

Trang 22

qua Dự luật quảng bá thực phẩm năm 2004 (The Food Promotion Act of 2004)trong đó qui định việc dán nhãn xuất xứ một số loại nông sản như nói trên là tựnguyện thay vì cho bắt buộc Tuy nhiên, dự luật này còn phải chờ Hạ viện vàThượng viện thông qua.

Hóa đơn thương mại

Hóa đơn thương mại là một chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từ giaohàng và là cơ sở quan trọng để xác định trị giá hải quan của hàng hóa để tính thuếnhập khẩu Hàng nhập khẩu vào Mỹ không có hóa đơn thương mại có thể bị Hảiquan giữ lại Thông tin trong hóa đơn thương mại không đầy đủ và/hoặc khôngtrung thực và/hoặc không chính xác có thể gây khó khăn và chậm trễ cho ngườinhập khẩu trong khâu giải phóng hàng hoặc bị phạt tiền hoặc chịu “oan” thêm thuếnhập khẩu.

Đối với người xuất khẩu, thông tin không trung thực và/hoặc không chínhxác trong hóa đơn thương mại có thể dẫn đến bị Hải quan Hoa Kỳ phạt tiền hoặccấm không cho xuất hàng vào Mỹ hoặc ghi vào sổ đen để kiểm tra kỹ hơn các lôhàng xuất khẩu sau đó.

Hóa đơn thương mại phải được lập bằng tiếng Anh hoặc có bản dịch tiếngAnh chính xác kèm theo Các yêu cầu đối với hóa đơn thương mại xuất hàng vàoHoa Kỳ rất nhiều và phức tạp Yêu cầu này gây khó khăn và tốn kém đặc biệt đốivới các doanh nghiệp nhỏ và mới thâm nhập thị trường như hầu hết các doanhnghiệp Việt Nam

Nội dung hóa đơn

Luật Thuế quan yêu cầu hóa đơn thương mại phải cung cấp các thông tinsau:

 Tên cửa khẩu hàng đến; Tên người mua;

 Tên người bán;

 Mô tả chi tiết sản phẩm: tên thông thường của sản phẩm, cấp hạng hay chấtlượng, và mã hiêu, số hiệu và ký hiệu của hàng hóa khi lưu thông trên thị trường nộiđịa nước xuất khẩu, cùng với số mã hiệu bao gói hàng hóa;

 Số lượng tính theo trọng lượng hoặc kích thước của nước giao hàng hoặccủa Hoa Kỳ;

 Giá của từng mặt hàng; Loại tiền;

Trang 23

 Các chi phí liên quan ghi rõ từng khoản (nếu có) như: cước phí vận tải quốctế, phí bảo hiểm, hoa hồng, chi phí bao bì, chi phí côngtenơ, chi phí đóng gói, và tấtcả các chi phí và phí tổn khác (nếu chưa nằm trong các khoản trên) liên quan đếnviệc đưa hàng từ dọc mạn tầu tại cảng xuất khẩu đến dọc mạn tầu (FAS) tại cảngđến ở Hoa Kỳ Chi phí đóng gói, bao bì, côngtenơ và cước phí vận tải nội địa đếncảng xuất khẩu không phải liêt kê nếu như đã nằm trong giá hóa đơn và được chúthích như vây.

 Các giảm giá, chiết khấu; Nước xuất xứ hàng hóa;

 Hóa đơn thương mại phải thể hiện rõ có sự “hỗ trợ” của người mua cho việcsản xuất hàng hóa hay không; Nếu có thì phải ghi rõ giá trị (nếu biết) và tên nhàcung cấp; Sự hỗ trợ đó được miễn phí hay trên cơ sở thuê muớn hay phải trả tiềnriêng? Nếu phải trả tiền riêng thì gửi kèm hóa đơn “Hỗ trợ” bao gồm như khuônđúc, khuôn ép, dụng cụ sản xuất, trống in, chế bản, sơ đồ, bản thiết kế, hỗ trợ tàichính v.v.

Thông tin bổ sung: Theo qui định của Hải quan, có 45 chủng loại hàng hóa

đòi hỏi phải có thêm một số thông tin khác (ngoài các thông tin đã liệt kê ở trên)trong hóa đơn thương mại Ví dụ: đối với chuỗi hạt, hóa đơn thương mại phải chobiết chiều dài sơi dây, kích thước hạt bằng mm, hạt làm bằng chất liệu gì: thuỷ tinhhay ngà voi hay ngọc trai v.v Đối với khăn trải bàn hay ga phủ giường, hóa đơnthương mại phải nói rõ có thêu ren, viền, tua và trang trí hay không v.v.

Hóa đơn riêng: Mỗi chuyến hàng giao từ một người giao hàng đến một

người nhận hàng cần một hóa đơn riêng

Hàng giao ghép: Các hàng hóa do hãng vận tải gom lại để giao cho cùng

một người nhận hàng có thể ghi gộp vào một hóa đơn Các vận đơn hoặc hóa đơngốc của các hàng hóa đó thể hiện giá đã thực trả hoặc sẽ phải trả phải được gửi kèmvới hóa đơn gộp đó.

Giao hàng nhiều chuyến: Các chuyến giao hàng thuộc cùng một đơn hàng

hoặc hợp đồng từ cùng một người giao đến cùng một người nhận có thể gộp trongcùng một hóa đơn nếu như các chuyến giao đó bằng bất cứ hình thức vận tải nào tớicảng đến trong vòng không quá 10 ngày liên tục Hóa đơn gộp này được lập giốngnhư các hóa đơn bình thường khác và chỉ khác ở chỗ là phải tách riêng số lượng, trịgía và các số liệu khác của từng chuyến hàng

Một số lưu ý đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam

Trang 24

Hầu hết các hợp đồng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ hiện nay là theođiều kiện FOB hoặc CF hoặc CIF, do đó trách nhiệm nộp thuế nhập khẩu thuộc vềcác doanh nghiệp nhập khẩu Hoa Kỳ Tuy nhiên, do cách xác định trị giá hải quanđể áp thuế nhập khẩu như nêu trên, nên người xuất khẩu cần cẩn thận trong khâu lậpchứng từ giao hàng, nhất là hóa đơn thương mại để tránh phiền toái hoặc phát sinhphí tổn không đáng có cho người nhập khẩu và đôi khi cho cả bản thân người xuấtkhẩu Mặc dù, đơn giá và tổng trị giá trên hóa đơn có thể vẫn ghi theo giá C&F hoặcCIF để phù với hợp đồng mua bán ngoại thương, song số tiền cước phí vận tải quốctế và phí bảo hiểm vẫn phải được thể hiện trên hóa đơn Ngoài ra, các thông tinkhác như chi phí vận tải nội địa, đóng gói, xây lắp, phí tài chính, phí bản quyềnhoặc lixăng, trị giá trợ giúp v.v cũng có thể phải được ghi rõ trên hóa đơn (Xin xemthêm ở phần Hóa đơn thương mại)

Vì vậy, trước khi giao hàng và lập hóa đơn thương mại hoặc thậm chí ngaytừ khi thảo luận hợp đồng, người xuất khẩu phải kiểm tra với người nhập khẩu hoặcluật sư hoặc đại lý giao nhận hàng hóa (tốt nhất là với người nhập khẩu) về nhữngthông tin cần phải ghi trong hóa đơn thương mại Người xuất khẩu có thể đề nghịngười nhập khẩu cung cấp mẫu hóa đơn thương mại để tham khảo Cẩn thận hơnnữa, người xuất khẩu nên gửi bản thảo hóa đơn thương mại cho người nhập khẩu đểkiểm tra thông qua trước khi lập hóa đơn chính thức

2.11 Xúc tiến thương mại

Trưng bầy hàng mẫu và quảng bá tại hội chợ là biện pháp xúc tiến thươngmại phổ thông nhất mà các chính phủ và doanh nghiệp thường thực hiện Hội chợchuyên ngành là nơi tập trung nhất để các doanh nghiệp khảo sát nhu cầu và cạnhtranh của thị trường, và tìm kiếm bạn hàng.

Trưng bầy hàng mẫu và quảng bá tại hội chợ là biện pháp xúc tiến thươngmại phổ thông nhất mà các chính phủ và doanh nghiệp thường thực hiện Hội chợchuyên ngành là nơi tập trung nhất để các doanh nghiệp khảo sát nhu cầu và cạnhtranh của thị trường, và tìm kiếm bạn hàng Thông qua các hội chợ chuyên ngànhcác doanh nghiệp có thể cảm nhận được thị trường cần gì, xu hướng phát triển củathị trường, và đối thủ cạnh tranh của mình là ai và khả năng cạnh tranh của họ đếnđâu Hội chợ chuyên ngành là nơi hội tụ giữa người mua và kẻ bán cùng ngành; dovậy, sẽ là nơi lý tưởng để giới thiệu sản phẩm, kiểm nghiệm phản ứng của thịtrường đối với sản phẩm, và gặp gỡ đối tác kể cả những đối tác chưa có quan hệ từtrước.

Trang 25

Tuy nhiên, chi phí trưng bầy và quảng bá tại hội chợ ở nước ngoài nói chungvà tại Mỹ nói riêng rất cao Chi phí trưng bầy một gian hàng tiêu chuẩn (3 x 3m) tạimột hội chợ ở Mỹ theo tiêu chuẩn quốc tế ít nhất cũng khoảng 13-15 ngàn USD(gồm tiền thuê gian hàng và thiết bị, thiết kế dàn dựng, tiền hàng mẫu, chi phí vậnchuyển hàng mẫu trước và sau hội chợ, và tiền đi lại, ăn, ở của một đại diện ) Mặtkhác, trưng bầy tại hội chợ nếu chuẩn bị và tiến hành không chu đáo hoặc khôngchuyên nghiệp không những sẽ tốn kém mà còn có thể gây ấn tượng xấu đối vớikhách hàng và rất khó khắc phục sau này Do vậy, các doanh nghiệp thường phảinghiên cứu rất kỹ thị trường trước khi quyết định có tham gia trưng bầy tại hội chợhay không, nếu có thì hội chợ nào là phù hợp nhất, và tại đó nên tập trung trưng bầynhững mặt hàng gì.

Giới thiệu các hội chợ lớn và tổ chức định kỳ Để biết thời gian cụ thể và quymô của hội chợ mình quan tâm, xin tiếp tục truy cập vào trang website của hội chợđó.

Hàng năm, ở Mỹ có tới hàng nghìn hội chợ thương mại với qui mô to nhỏkhác nhau được tổ chức ở các bang Tất cả các hội chợ ở Mỹ đều do các công ty hộichợ tư nhân tổ chức Những thông tin về hội chợ được đăng tải trên các trang webcủa các công ty tổ chức hội chợ do chính các công ty đó cung cấp Nhìn chung, cáchội chợ chuyên ngành đã tồn tại nhiều năm và được tổ chức thường kỳ hàng năm(mỗi năm một hoặc nhiều lần tại cùng một địa điểm tại cùng một thành phố hoặc ởcác thành phố khác nhau) đều là những hội chợ có uy tín Những công ty làm ăn lâudài tại Mỹ thường tiến hành khảo sát rất kỹ (kể cả cử đại diện đến thăm trực tiếp)các hội chợ liên quan để lựa chọn (các) hội chợ phù hợp Một khi đã quyết địnhtham gia trưng bầy tại (các) hội chợ nào đó thì họ thường tham gia đều đặn nhiềunăm không những để giới thiệu các sản phẩm mới và tiếp cận với khách hàng mớimà còn là dịp để gặp gỡ các khách hàng quen nhằm củng cố mối quan hệ Chính vìthế, các công ty lần đầu tham gia trưng bầy tại hội chợ ở Mỹ rất khó thuê và thườngphải xếp hàng nhiều năm mới thuê được gian hàng ở các hội chợ có uy tín vì ban tổchức thường ưu tiên cho các khách hàng quen đã trưng bầy ở hội chợ nhiều năm.

Sau đây chúng tôi xin giới thiệu tóm tắt một số hội chợ lớn và có uy tín trongmột số lĩnh vực mà các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm.

Trang 26

Hội chợ quốc tế hàng may mặc tại Las Vegas (Magic Show)

Đây là hội chợ lớn nhất Hoa Kỳ về quần áo và phụ kiện may mặc Hội chợnày được tổ chức mỗi năm 2 lần vào khoảng tháng 2 và tháng 8 Hội chợ gồm 4 khuchuyên ngành: Magic (quần áo nam), Wwdmagic (quần áo nữ), Magic kids (quầnáo trẻ em), The edge (quần áo thời trang trẻ) Thường xuyên có khoảng 3.000 côngty Hoa Kỳ và các nước trưng bày trên 5.000 nhãn hiệu quần áo.

Hội chợ quốc tế về giày dép tại Las Vegas (WSA Show)

Đây là hội chợ lớn nhất Hoa Kỳ về giày dép, túi, cặp, đồ đựng hành lý doHiệp hội Giầy Thế Giới (World Shoe Association) tổ chức mỗi năm 2 lần vàokhoảng tháng 2 và tháng 8 Khoảng 1.000 công ty trưng bày hầu hết các nhãn hiệugiày, dép nổi tiếng trên thế giới và có khoảng 26.000 khách thăm hội chợ Thông tinđầy đủ về hội chợ này có trên trang web: www.wsashow.com

Hội chợ giầy thời trang New York (FFANY New York Shoe expo)

Do Hiệp hội giày dép thời trang New York (Fashion Footwear Association ofNew York) tổ chức mỗi năm 4 lần vào đầu tháng 2, tháng 6, tháng 8 và tháng 12.Hội chợ này quy mô nhỏ hơn hội chợ WSA Show Las Vegas, và có khoảng 800nhãn hiệu giày dép thời trang nam, nữ, trẻ em được trưng bày.

Hội chợ quà tặng tại New York (New York International Gift Fair)

Hội chợ lớn nhất Hoa Kỳ về mặt hàng quà tặng, thủ công mỹ nghệ, hàngtrang trí trong nhà Được tổ chức hàng năm 2 lần vào tháng 2 và tháng 8 tại JacobK Javits Convention Center Diện tích trưng bày 611405 sqf (khoảng 5,7 hecta), cókhoảng 2.900 công ty trưng bày hàng với gần 45.000 người tham dự.

Hội chợ quà tặng tại San Francisco (San Francisco International Gift Fair)

Tổ chức hàng năm 2 lần vào tháng 2 và tháng 7 hoặc tháng 8 tại SanFrancisco Với 3100 gian hàng, thường có khoảng 1900 công ty từ các nước trưngbày tại hội chợ Trung bình khoảng 25.000 người mua hàng từ 12.000 cửa hàng trênnước Mỹ đến thăm quan hội chợ và mua hàng.

Hội chợ quốc tế về thuỷ sản tại Boston (International Boston Seafood Show)

Đây là hội chợ lớn nhất Hoa Kỳ về thuỷ sản đông lạnh và chế biến và thiết bịngành thuỷ sản Hội chợ này được tổ chức hàng năm vào tháng 3 Khoảng 750 côngty chế biến, xuất nhập khẩu, phân phối, và các siêu thị ở Hoa Kỳ và các nước trưngbày.

Trang 27

Hội chợ quốc tế về thuỷ sản tại Bờ Tây (The International West CoastSeafood)

Được tổ chức tại Long Beach, Los Angeles hàng năm vào tháng 11 Hàngtrưng bầy gồm thuỷ sản đông lạnh và chế biến, và thiết bi ngành thuỷ sản Khoảng300 công ty chế biến, xuất nhập khẩu, phân phối và các siêu thị ở Hoa Kỳ và cácnước tham gia trưng bày tại hội chợ này.

Hội chợ quốc tế về đồ gia dụng trong nhà (The International HomeFurnishings Market)

Hội chợ này được tổ chức mỗi năm 2 lần vào tháng 4 và tháng 10 tại Thànhphố High Point, Bang Bắc Carolina Đây là hội chợ lớn nhất về đồ nội thất trên thếgiới Với diện tích 11,5 triệu fít vuông (tương đương với 106,8 hecta) gồm 188 toànhà, hàng năm có khoảng 3.000 công ty trưng bày hàng tại hội chợ, và thu hútkhoảng 70.000-80.000 nguời thăm.

Hội chợ quốc tế về đồ gỗ và các loại đồ đạc ngoài trời (The International

Casual Furniture & Accessories Market)

Hội chợ này được tổ chức vào tháng 9 hàng năm tại Thành phố Chicago.Hàng năm có khoảng 350 công ty tham gia trưng bày tại hội chợ này Khác đếnthăm hội chợ chủ yếu là các cửa hàng bán lẻ đồ gỗ ngoài trời của Hoa Kỳ.

Hội chợ đồ nội thất và trang trí trong nhà tại Las Vegas

Với diện tích trưng bầy là 7,5 triệu fít vuông (tương đương với khonảg 70hecta), hội chợ đồ nội thất trong nhà lần đầu tiên được tổ chức ở Las Vegas vàotháng 7/2005, sẽ là hội chợ về đồ nội thất lớn nhất ở Bờ Tây Hoa Kỳ Hơn 75%trong số 200 tập đoàn bán lẻ đồ gỗ và gia dụng hàng đầu của Mỹ đã đăng ký trưngbày tại hội chợ Hơn 85% cho biết họ sẽ tham dự hội chợ này thay cho hội chợ đồgỗ tại San Francisco.

Hội chợ đồ nội thất tại San Francisco

Được tổ chức mỗi năm 2 lần vào tháng 1 và tháng 7 Đây là hội chợ đồ gỗ cótruyền thống ở khu vực Bờ Tây, có diện tích trưng bày là 1 triệu fít vuông (khonảg9,3 hecta), với 300 phòng trưng bày hơn 1.000 loại sản phẩm đồ nội thất.

Hội chợ máy chế biến gỗ và cung cấp đồ gia dụng Mỹ (The InternationalWoodworking Machinery & Furniture Supply Fair USA) tại Thành phố Atlanta

Đây là một trong những hội chợ lớn nhất thế giới về chế biến gỗ, các loạinguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, các sản phẩm ván sàn, công nghiệp bọc,nhồi ghế, đệm Với diện tích trưng bày 834.000 fít vuông (khoảng 7,8 hecta),

Trang 28

hàng năm có khoảng 1.330 công ty trưng bày, 25.000 khách mua hàng trong tổng số43.000 người thăm quan hội chợ.

Hội chợ thực phẩm siêu thị tại Chicago (The 2005 FMI Chicago Show)

Đây là hội chợ lớn nhất Hoa Kỳ về hàng thực phẩm siêu thị, được tổ chứcmỗi năm 1 lần vào tháng 5 tại Thành phố Chicago Khoảng 1.000 công ty trưng bàyhàng thực phẩm đông lạnh và chế biến, rau quả các loại, các công ty cung cấp thiếtbị chế biến thực phẩm và thiết bị bán hàng trong siêu thi.

Trang 29

 Ngày 29/9/1990: Ngoại trưởng Mỹ J Baker và Phó Thủ tướng kiêm BTNG

Nguyễn Cơ Thạch lần đầu tiên gặp nhau để bàn về quan hệ hai nước tại New York

 Ngày 9/4/1991: Mỹ đưa ra "Bản lộ trình" 4 bước về bình thường hoá quan

hệ với Việt Nam.

 Ngày 21/11/1991: Thứ trưởng ngoại giao Lê Mai và Trợ lý NT Mỹ về Đông

A-TBD R Solomon đàm phán đầu tiên về bình thường hoá quan hệ hai nước tạiNew York

 Ngày 3/2/1994: Tổng thống Mỹ W Clinton tuyên bố bỏ hoàn toàn cấm vận

và lập Cơ quan liên lạc giữa hai nước => đây là mốc thời gian cực kỳ có ý nghĩacho nền kinh tế Việt Nam, là lúc Việt Nam có thể bắt đầu nhưng mối quan hệ vớinhiều nền kinh tế trên thế giới mà không chịu áp lực chính trị từ Mỹ.

 Ngày 26/5/1994: Việt Nam và Mỹ đạt thoả thuận mở cơ quan liên lạc ở thủ

đô hai nước.

 Tháng 2/1995: Việt Nam và Mỹ mở Cơ quan Liên lạc tại Washington, D.C.

và Hà Nội.

 Ngày 11/7/1995: Tổng thống Mỹ W Clinton tuyên bố bình thường hoá

quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ngày 12/7, Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệttuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ.

 Tháng 8/1995: Việt Nam và Mỹ khai trương ĐSQ tại Oa-sinh-tơn và Hà

Nội Ngoại trưởng Mỹ W Christopher lần đầu tiên thăm Việt Nam

 Tháng 5/1996: Hoa Kỳ trao cho Việt Nam tài liệu phác thảo về Hiệp định

Thương mại.

Trang 30

 Tháng 4/1997: Bộ trưởng Tài chính Mỹ Rubin thăm Việt Nam, ký thoả

thuận về xử lý nợ của chính quyền Sài gòn với Bộ trưởng Tài chính Nguyễn SinhHùng Việt Nam cử Tuỳ viên quân sự đầu tiên tại Hoa Kỳ.

 Chuyến trao đổi Đại sứ đầu tiên của hai nước cũng vào tháng 7/1997

 11/1997, mở Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh và

Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại San Francisco Từ sau đó, các đoàn quan chức cấpcao 2 nước bắt đầu có những chuyến viếng thăm qua lại với nhau, trong đó có 2chuyến viếng thăm nổi bật: về phía Hoa Kỳ có chuyến thăm Việt Nam của cựuTổng thống Bill Clinton tháng 11/2000 và về phía Việt Nam là chuyến thăm HoaKỳ của Thủ tướng Phan Văn Khải tháng 6/2005 đã góp phần tích cực củng cố vàtăng cường quan hệ giữa hai nước, đưa quan hệ song phương lên tầm cao mới thôngqua việc phát triển mối quan hệ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt trêncơ sở bình đẳng, cùng tôn trọng lẫn nhau và hai bên cùng có lợi.

 Ngoài ra, Lãnh đạo cấp cao hai nước đã gặp gỡ tại các diễn đàn đa phương.

3.1.2. Quan hệ an ninh – quân sự:

 Hai bên đã cử Tùy viên quân sự (Hoa Kỳ cử năm 1995 và Việt Nam cử năm1997); tiến hành trao đổi nhiều đoàn, kể cả các đoàn cấp Thứ trưởng và Bộ trưởngQuốc phòng.

 Tháng 3/2000: Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ W Cohen thăm Việt Nam.Đáp lại, Bộ trưởng Quốc phòng Phạm Văn Trà đã thăm Hoa Kỳ tháng 11/2003.

 Ngày 19/11/2003: Chiến hạm Hải quân USS Vandegrift cập bến Thành phố

Hồ Chí Minh, trở thành con tàu hải quân đầu tiên của Mỹ cập bến ở Việt Nam kể từsau khi chiến tranh kết thúc, đây là một hành động mang tính biểu tượng hướng tớiviệc tăng cường quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

 Ngày 28/07/2004: Chiến hạm USS Curtis Wilbur DDG-54 của Hoa Kỳ cậpbến Đà Nẵng và trở thành con tàu hải quân thứ hai của Hoa Kỳ đến thăm Việt Namkể từ năm 1975.

 Ngày 22-23/01/2007: Đô đốc Gary Roughead, Tư lệnh Hạm đội Thái Bình

Dương của Hoa Kỳ đến thăm Việt Nam và gặp gỡ với Phó Đô đốc Nguyễn VănHiền, Tư lệnh quân chủng Hải quân Việt Nam.

 Ngày 16/10/2007: Việt Nam được bầu là Ủy viên không thường trực của

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009.

Trang 31

Về hợp tác chống khủng bố: Việt Nam đã và đang tiếp tục hợp tác với Hoa

Kỳ trong một số lĩnh vực cụ thể để chống khủng bố Đồng thời, Việt Nam cũng yêucầu chính phủ Hoa Kỳ hợp tác ngăn chặn và nghiêm trị những tổ chức và cá nhâncó hành động khủng bố chống Việt Nam.

3.1.3. Hợp tác trong lĩnh vực khoa học – công nghệ, văn hóa – giáo dục – đàotạo, y tế và lao động:

 Tháng 12/1997: Bản Ghi nhớ (MOU) cấp Bộ như Tuyên bố chung về hợp

tác y tế giữa hai Bộ Y tế.

 Tháng 3/1999: Thỏa thuận hợp tác về thể dục thể thao

 Ngày 17/11/2000: Bộ Lao động Hoa Kỳ và Bộ Lao động, Thương binh và

Xã hội Việt Nam đã ký Biên bản Ghi nhớ về hợp tác lao động.

 Tháng 1/2001: Bản Ghi nhớ về hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực Khí tượng

Thủy văn.

 Ngày 11/3/2003: Biên bản Ghi nhớ giúp đào tạo nhân lực cho ngành Thủy

sản Việt Nam

 Năm 2003, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký kết Nguyên tắc hợp tác trong việc

thực hiện Đề án Quỹ giáo dục của Hoa Kỳ dành cho Việt Nam (VEF) VEF đã bắtđầu cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam sang Hoa Kỳ đào tạo.

 Tháng 12/2003: Đại sứ Lê Văn Bàng và Đại sứ Hoa Kỳ Raymond

Burghardt ký Thỏa thuận về hợp tác chống buôn bán ma túy.

 Ngày 23/6/2004: Tổng thống Hoa Kỳ George W Bush chọn Việt Nam là

một trong 15 nước được ưu tiên nhận viện trợ từ “Kế hoạch Cứu trợ Khẩn cấpAIDS của Tổng thống Hoa Kỳ” (PEPFAR) trị giá 15 tỷ đô-la Mỹ để chống lại đạidịch HIV/AIDS trên toàn cầu.

 Ngày 13-16/10/2005: Bộ trưởng Y tế Hoa Kỳ, Michael Leavitt thăm Việt

Nam để thảo luận về tình hình cúm gia cầm và việc hợp tác chống HIV/AIDS thôngqua “Kế hoạch Cứu trợ Khẩn cấp AIDS của Tổng thống Hoa Kỳ” (PEPFAR).

 Tháng 7/2006: Hiệp định hợp tác y tế và khoa học y học Việt Nam - Hoa

Kỳ.

Trang 32

 Ngày 15 – 25/07/2007: Ngày 15-25 tháng 7 – Tàu bệnh viện Hoa Kỳ Peleliu

cập cảng ở Đà Nẵng, Việt Nam thực hiện các hoạt động từ thiện hỗ trợ cho các dựán y tế, kỹ thuật và dịch vụ cộng đồng.

 Ngày 19-28/06/2008: Tàu bệnh viện USNS Mercy của Hải quân Mỹ, đã thả

neo tại tỉnh miền Trung Khánh Hòa để thực hiện nhiệm vụ nhân đạo trong vòng 10ngày tại Việt Nam Hơn 150 bệnh nhân, hầu hết là trẻ em, đã được phẫu thuật khắcphục các dị tật bẩm sinh trên con tàu bệnh viện này.

3.1.4. Hợp tác về các vấn đề nhân đạo do chiến tranh để lại:

Từ sau khi quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ có chiều hướng tốt, ViệtNam và Hoa Kỳ đã có những hợp tác với nhau trên nhiều lĩnh vực, và đương nhiênkhông thể không nhắc đến những hợp tác nhân đạo sau cuộc chiến tranh tàn khốccủa Mỹ trên đát Việt.

 Về phía Việt Nam với truyền thống và chính nhân đạo đã và đang hợptác tốt với Hoa Kỳ trong việc giải quyết vấn đề binh lính Hoa Kỳ mất tích trongchiến tranh Đến nay, hai nước đã tiến hành 86 đợt tìm kiếm hỗn hợp Phía ViệtNam đã trao cho Hoa Kỳ hơn 840 bộ hài cốt.

 Phía Hoa Kỳ cũng đang từng bước hợp tác với Việt Nam trong việc giảiquyết các vấn đề hậu quả chiến tranh ở Việt Nam như cung cấp các thông tin liênquan tới việc tìm kiếm người Việt Nam bị mất tích trong chiến tranh Hai bên hợptác tổ chức một số hội nghị về nghiên cứu hậu quả chất độc da cam

 Từ năm 2000, cơ quan viện trợ USAID đã tài trợ cho nhiều tổ chức phi

chính phủ - NGO (Peace Tree, VNAH, HealthEd ) thực hiện các chương trình ràphá bom mìn, trồng cây xanh, trợ giúp nạn nhân Trung tâm xử lý bom mìn của BộQuốc phòng (BOMICO) và Quỹ cựu binh Mỹ ở Việt Nam (VVAF) đã hoàn tất giaiđoạn 1 của Dự án "Điều tra, khảo sát và đánh giá tác động của bom mìn vật nổ cònsót lại sau chiến tranh tại Việt Nam".

 Ngày 3 – 6/3/2002: Hội nghị khoa học Việt – Mỹ đầu tiên về Chất độc màu

da cam đã được tổ chức tại Hà Nội với sự tham gia của hàng trăm nhà nghiên cứucủa Việt Nam và Hoa Kỳ.

Trang 33

 Ngày 16/12/2009: Chính phủ Hoa Kỳ và Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt

Nam đã ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) về khuôn khổ thực hiện các chương trình ytế môi trường và khắc phục dioxin Bản ghi nhớ này đã thiết lập khung về cơ chếhợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ để thực hiện chương trình y tế và tẩy độc môitrường các điểm ô nhiễm chất da cam/dioxin.

3.1.5. Quan hệ kinh tế - thương mại:

Hai nước đã ký kết một số Hiệp định, Thoả thuận về kinh tế:

 Tháng 8/1997: Chính phủ Mỹ thông qua quy chế đặc biệt cho phép Cơ

quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ Việt Nam cải thiện hoạt độngthương mại thông qua chương trình hỗ trợ kỹ thuật về luật thương mại và chínhsách thương mại.

 Ngày 27/6/1997: Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả

Hiệp định gồm 11 điều, được ký ngày 27/06/1997, tại Hà Nội do 1 lần ngoạitrưởng Mỹ Albright thăm Việt Nam đã ký với Ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm.Hiệp định gồm 2 bản bằng tiếng Việt và tiếng Anh; tinh thần hiệp định dựa trênmong muốn tiếp tục thúc đẩy quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ; đồng thời thừanhận các lợi ích mà cả 2 quốc gia có được từ sự bảo hộ lẫn nhau về quyền tác giác.Đây là mốc đánh dấu cho 1 nền kinh tế mở tôn vinh và bảo vệ những tác phẩm cógiá trị.

 Ngày 11/3/1998: Tổng Thống William J Clinton ban hành quy chế tạm

miễn áp dụng Đạo luật Sửa đổi bổ sung Jackson - Vanik đối với Việt Nam, mởđường cho hoạt động của nhiều công ty và tổ chức của Hoa Kỳ tại Việt Nam nhưCơ quan Hỗ trợ đầu tư tư nhân hải ngoại, Ngân hàng EXIMBANK, Cơ quanThương mại và phát triển Hoa Kỳ, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, và Cơ quan Quản lýHàng hải Hoa Kỳ Điều luật bổ sung Jackson-Vanik của Hoa Kỳ (ra đời năm 1974)từ chối các quan hệ kinh tế bình thường với một số quốc gia mà Hoa Kỳ đánh giá làcó nền kinh tế phi thị trường và có những hạn chế đối với các quyền di trú.

 Ngày 26/3/1998: Hiệp định về hoạt động của Cơ quan đầu tư tư nhân hải

ngoại (OPIC) tại Việt Nam.

Trang 34

 Ngày 9/12/1999: Hiệp định bảo lãnh khung và Hiệp định khuyến khích dự

án đầu tư giữa Ngân hành Nhà nước VN và Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ EXIMBANK, mở đường cho EXIMBANK đi vào hoạt động tại Việt Nam.

- Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký ngày

13/7/2000, có hiệu lực ngày 10/12/2001)

Đây có thể coi là một Hiệp định mang tính toàn diện bao gồm nhiều lĩnh vựcnhư Thương mại hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Đầu tư, Quyền sở hữu trí tuệ…Trong đó, những nguyên tắc pháp lý cơ bản làm nền tảng cho thương mại toàn cầuđược vận dụng vào trong Hiệp định Thương mại giữa hai nước Việc thông quaHiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) đánh dấu một mốcquan trọng trong quá trình bình thường hoá quan hệ giữa hai nước Nhờ đó, kimngạch thương mại hàng hóa hai chiều đã tăng.

Các nguyên tắc cơ bản của Hiệp định trong lĩnh vực thương mại dịch vụ

o Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN – Most Favourde Nation Rule)

Nguyên tắc truyền thống trong quan hệ kinh tế quốc tế và phổ biến nhấttrong lĩnh vực thương mại Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản xuyên suốttoàn bộ nội dung Hiệp định Nguyên tắc này được áp dụng đối với quan hệ thươngmại hàng hoá (Điều 1 chương I), quan hệ thương mại dịch vụ (Điều 2 chương III),quan hệ đầu tư (Điều 2 chương IV), việc tạo thuận lợi cho kinh doanh (Điều 2chương V) Theo đó, mỗi Bên dành ngay lập tức và vô điều kiện cho hàng hoá cóxuất xứ tại hoặc được xuất khẩu từ lãnh thổ của Bên kia sự đối xử không kém thuậnlợi hơn sự đối xử dành cho hàng hoá tương tự có xuất xứ tại hoặc được xuất khẩu từlãnh thổ của bất cứ nước thứ ba nào khác.

o Nguyên tắc (chế độ) đối xử quốc gia (NT – National Treatment)

Cùng với nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc, nguyên tắc đối xử quốc gia là mộttrong những nguyên tắc cơ bản, nền tảng của quan hệ thương mại quốc tế hiện đại.Đây là nguyên tắc nhằm tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng cho hàng hóa nhậpkhẩu so với hàng hóa sản xuất trong nước Trong quan hệ kinh tế quốc tế, nguyêntắc này được hiểu là trừ những ngoại lệ cụ thể, người nước ngoài và pháp nhânnước ngoài của một nước sẽ được hưởng những quyền (về dân sự, lao động, vềhàng hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ và đầu tư… ngang với những quyền màcông dân và pháp nhân nước sở tại được hưởng.

o Về nguyên tắc tiếp cận thị trường

Trang 35

Nguyên tắc tiếp cận thị trường hay còn gọi là nguyên tắc mở cửa thị trường,thể hiện nguyên tắc tự do hoá thương mại vủa WTO, là nguyên tắc xuyên suốt toànbộ nội dung Hiệp định Thương mại Việt Mỹ Các cam kết của Việt Nam và Hoa Kỳvề mở cửa thị trường trong lĩnh vực thương mại dịch vụ có liên quan chặt chẽ tớicác quy định của WTO

Vai trò của hiệp định thương mại Việt Mỹ với nền kinh tế Việt Nam

 Dưới sự ảnh hưởng của hiệp định này, hệ thống pháp lí điều tiết nền kinhtế và thương mại của Việt Nam sẽ thay đổi theo hướng: đầy đủ, minh bạch, tiếp cậnvới các chuẩn mực quốc tế để tạo môi trường kinh doanh và đầu tư bình đẳng, hấpdẫn hơn

 Tăng cường quan hệ thương mại với Mỹ, Việt Nam đựơc tiếp cận vớinền kinh tế và thương mại lớn nhất thế giới, hơn nữa, thực tế cho thấy nước nào cóquan hệ thương mại với Mỹ, nước đó phát triển rất nhanh; hay nói cách khác, đây làquốc gia đa sản phẩm tiêu dùng nên nhu cầu thị trùơng rất cao

 Nước Mỹ có vai trò nòng cốt, chi phối sự hoạt động của các định chế tàichính và thương mại quốc tế như IMF, WB, WTO, ADB… cho nên ký hiệp địnhthương mại với Mỹ giúp tăng cưòng sự ảnh hưỏng thuận lợi của các tổ chức trên vớinền kinh tế Việt Nam.

 Kí hiệp định thương mại Việt Mỹ là sự xác nhận của chính phủ ViệtNam đưa nền kinh tế theo hưóng thị trưòng, sẵn sàng hội nhập toàn diện với nềnkinh tế thế giới đồng thời cũng là sự khẳng định vị thế của Việt Nam trên trưòngquốc tế.

 Đây là hiệp định đầu tiên Việt Nam đàm phán theo những chuẩn mựccủa WTO Nói cách khác, BTA là bước chuẩn bị rất tích cực cho tiến trình hội nhậpWTO của Việt Nam.

 Hiệp định Hợp tác về khoa học và công nghệ (có hiệu lực từ ngày

Mỗi Bên, phù hợp với luật pháp của mình và các Hiệp định song phương liênquan đến sở hữu trí tuệ đã được ký kết hoặc sẽ được ký kết giữa các Bên, bảo đảmbảo hộ một cách đầy đủ và hiệu quả tài sản trí tuệ được tạo ra hoặc sử dụng cho cáchoạt động hợp tác trong khuôn khổ Hiệp định này.

 Hiệp định Dệt may (có hiệu lực từ 1/5/2003)

Trang 36

Hiệp định sẽ có hiệu lực từ ngày 01/05/2003 đến ngày 31/12/2004 Nếu cácBên không chấm dứt Hiệp định hoặc đàm phán lại Hiệp định trước ngày 01/12/2004hoặc trước ngày 01/12 của các năm sau đó cho đến khi Việt Nam gia nhập WTO,thì Hiệp định này sẽ tự động có hiệu lực thêm một năm nữa.

Theo đó trong năm 2003, hạn ngạch của Việt Nam sẽ được xác định theo cácmức cơ sở nhất định Các mức hạn ngạch này sẽ được tăng thêm 7% mỗi năm (2%đối với các sản phẩm từ len).

 Hiệp định Hàng không (có hiệu lực từ 14/1/2004)

 Thư thoả thuận hợp tác về phòng chống ma tuý (có hiệu lực từ ngày

 Ngày 29/12/2006: Tổng thống Bush ký tuyên bố trao PNTR (Quan hệ

Thương mại Bình thường Vĩnh viễn) cho Việt Nam

 Ngày 15/03/2007: Hoa Kỳ và Việt Nam ký kết Hiệp định Hàng hải Song

phương tại Washington D.C.

 Ngày 21/06/2007: Thứ trưởng Bộ Bưu chính - Viễn thông Nguyễn Cẩm Tú

và Phó Đại diện Thương mại Karan Bhatia ký kết Hiệp định khung về Thương mạivà Đầu tư (TIFA) trong chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ của Chủ tịch nước NguyễnMinh Triết từ 18 – 23/6.

 Trong năm 2007 và 2008, Hoa Kỳ đã thông qua một loạt đạo luật và các vănbản quy định những điều kiện liên quan đến nhập khẩu một số mặt hàng, trong đócó những mặt hàng chiếm thị phần rất lớn trong xuất khẩu của Việt Nam là đạo luậtnông trại 2008; một số quy định mới trong Đạo luật Nông trại, Đạo luật Lacey sửađổi (thực thi toàn bộ từ ngày 1/5/2009) sẽ tác động trực tiếp đến việc xuất khẩunông sản, hải sản, đồ gỗ, hàng tiêu dùng của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.

 Tháng 9/2008: Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Mỹ và Tổng cục Tiêuchuẩn đo lường chất lượng Việt Nam (STAMEQ), thuộc Bộ Khoa học và Công

Trang 37

nghệ, đã ký kết tuyên bố chung về hợp tác trong lĩnh vực an toàn sản phẩm tiêudùng.

Kể từ khi HĐTM có hiệu lực đến nay, quan hệ buôn bán giữa hai nước tăngnhanh: kim ngạch buôn bán 2 chiều năm 2003 đạt gần 6 tỉ USD, tăng gấp đôi năm2002 (2,878 tỉ USD) và tăng gấp 4 lần năm 2001 (1,5 tỉ USD) Đầu tư của Hoa Kỳvào Việt Nam tính đến tháng 10/2004 đạt hơn 1,25 tỉ USD với 206 dự án lớn, nhỏ,đứng thứ 11 trong số các nước đầu tư vào Việt Nam Hiện có hơn 800 doanh nghiệpHoa Kỳ đang hoạt động tại Việt Nam Trong quá trình mở rộng quan hệ kinh tế,thương mại đã nảy sinh một số tranh chấp do chính sách bảo hộ của Hoa Kỳ nhưvấn đề cá Tra, Basa, tôm, hàng dệt

3.2 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt

Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 7T/2010:

3.2.1.1 Khái quát về thị trường Mỹ:

Ngành hàng dệt may tại Mỹ diễn ra cả hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.Mỹ cũng được xem là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới.

Các sản phẩm dệt may được sản xuất tại Mỹ chủ yếu tập trung ở một sốnhóm hàng chính như thêu ren, đồ dùng trong nhà như thảm, rèm cửa và vải bọccho các sản phẩm nội thất Các công ty lớn của Mỹ chủ yếu chuyên sâu vào cácdòng sản phẩm chất lượng cao, trong khi đó các công ty vừa và nhỏ lại thành côngvới những sản phẩm dệt may hàng loạt Mặc dù ngày càng “tự động hoá” trong sảnxuất nhưng số lượng lao động sử dụng trong ngành dệt may của Mỹ vẫn rất lớn vớithu nhập hàng năm khoảng gần 170.000 USD.

Các nguyên liệu chính được sử dụng trong ngành sản xuất vải sợi của Mỹ làlen, bông (cotton) và sợi nhựa tổng hợp Vải chiếm 40% doanh thu của ngành sảnxuất dệt may Mỹ, chỉ sợi chiếm 20%, các loại thảm chiếm 20%, và chăn màn, rèmcửa chiếm 20%

Nhu cầu nhập khẩu: Với những mặt hàng chính như quần áo may sẵn, hàngthêu ren, trang trí và vải sợi, nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ chỉ tăng 1,8% trongnăm 2007 Trong đó các sản phẩm dệt tăng 4,5%, hàng thêu ren tăng 3,5%, tuynhiên nhập khẩu vải giảm 2,9% và sợi giảm 9,8% Hàng thêu ren vẫn tiếp tục chiếm

Trang 38

thị phần lớn nhất trong tổng sản lượng nhập khẩu hàng dệt may với 43,9% Mặc dùvậy, các sản phẩm từ vải dệt đang ngày càng trở nên quan trọng trong những nămqua với thị phần tăng đều theo các năm từ 16,8% năm 1997 lên đến 33,7% năm2007

Về chất liệu, cotton hiện vẫn rất được ưa chuộng tại Hoa Kỳ Năm 2007, sốlượng nhập khẩu mặt hàng quần áo chất liệu cotton chiếm 60,2% tổng số lượnghàng dệt may của Hoa Kỳ.

3.2.1.2 Các quy định liên quan đến nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ:Yêu cầu pháp lý

 Đối với vải Nước xuất xứ là nước dệt ra vải.

 Các sản phẩm dệt may khác: Nước xuất xứ là nước lắp ráp ra thànhphẩm.

Những nguyên tắc đặc biệt

 Nếu không xác định được xuất xứ của một sản phẩm dệt hay quần áobằng một trong những nguyên tắc trên, và do sản phẩm được sản xuất ở hai haynhiều nước thì nước xuất xứ là:

 Nước mà quá trình lắp ráp quan trọng nhất hay quá trình sản xuất quantrọng nhất diễn ra Việc xác định hoạt động sản xuất quan trọng nhất sẽ tùy theotừng trường hợp cụ thể.

 Nếu không thể xác định được quy trình nào là quan trọng nhất, thì nướcxuất xứ là nước cuối cùng mà tại đó hoạt động lắp ráp hay sản xuất diễn ra.

Đạo luật Cải thiện An toàn Sản phẩm Tiêu dùng

Giới thiệu về đạo luật: Đạo luật đã được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua vàongày 31/7/2008 và được Tổng thống Hoa Kỳ ký phê chuẩn thành luật vào ngày14/8/2008, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/8/2008, áp dụng đối với những sản phẩmtiêu dùng nhập khẩu vào Hoa Kỳ.

Trang 39

CPSIA trao thêm quyền cho chính quyền từng bang và liên bang, áp đặtnhững yêu cầu mới khắt khe hơn đối với nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà phânphối và các nhà bán lẻ, gia tăng mức hình phạt khi các đơn vị liên quan vi phạm vềan toàn sản phẩm.

CPSIA được quy định và kiểm soát bởi Ủy ban về An toàn Sản phẩm Tiêudùng (Consumer Product Safety Commission - CPSC).

CPSIA đưa ra 2 loại chứng nhận: Chứng nhận hợp chuẩn tổng quát (GCC –General Conformity Certificate) và Kiểm nghiệm bắt buộc bởi tổ chức thứ ba (Thirdparty testing) Tất cả các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đều phải có giấy chứng nhận chotất cả các lô hàng nhập khẩu

Theo đó, tất cả các sản phẩm dệt may xuất khẩu vào thị trường Mỹ sẽ tuânthủ theo những quy định mới chính thức có hiệu lực từ tháng 2/2009.

Tăng cường giám sát nghiêm ngặt hơn nữa các quy định an toàn sản phẩm như tínhdễ cháy của vải, cấm tuyệt đối các sản phẩm có dây thắt ở vùng cổ trên áo, đặc biệtlà áo trẻ em.

Luật mới ban hành đặt nặng tính an toàn đối với quần áo trẻ em, không chỉđối với loại vải, tính dễ cháy mà còn đối với dây kéo, dây nơ, tua, ren trang trí trênáo trẻ em.

3.2.1.3 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam tại thị trườngMỹ:

3.2.1.3.1.Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ:

Qua nhiều năm, thị trường chính hàng dệt may của Việt Nam là Hoa Kỳ, EU,Nhật Bản, chiếm hơn 80% kim ngạch xuất khẩu dệt may cả nước Tình hình xuấtkhẩu mặt hàng dệt may sang các thị trường này khá ổn định, do nhu cầu tiêu thụ tạicác thị trường này rất lớn Trong đó, Mỹ nhiều năm liền là thị trường nhập khẩu lớnnhất mặt hàng dệt may của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may qua các thị trường chính giai đoạn2006 – 6T/2010

Trang 40

Nguồn: Tổng cục thống kê

Xuất khẩu nhóm hàng này sang Mỹ chiếm trên 50% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của cả nước và khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cảnước sang thị trường này

Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường Mỹgiai đoạn 2006 – 6T/2010

Năm(triệu USD)KNXK

Mức tăng/giảm

xuất khẩuphẩm giày dépKNXK sảncả nước(triệu USD)

Tỷ trọng trongtổng KNXK giày

dép cả nước(%)Tuyệt đối

(tỷ USD)

Tương đối(%)

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: Theo báo cáo thơng kê của Bộ Cơng thương, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 2009 và kế hoạch 2010 của ngành cơng thương - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
gu ồn: Theo báo cáo thơng kê của Bộ Cơng thương, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 2009 và kế hoạch 2010 của ngành cơng thương (Trang 5)
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 7T/2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
2006 – 7T/2010 (Trang 5)
THU NHẬP TRUNG BÌNH THEO CƠ CẤU DÂN SỐ Lợi tức gia đình (SUS) và tỷ lệ nghèo (%) - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
i tức gia đình (SUS) và tỷ lệ nghèo (%) (Trang 15)
Bảng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
ng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ (Trang 15)
Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 6T/2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 6T/2010 (Trang 39)
Bảng: Tình hình xuất khẩu sản phẩm giày dép sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 6T/2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
ng Tình hình xuất khẩu sản phẩm giày dép sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 6T/2010 (Trang 48)
Bảng: Tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 6T/2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
ng Tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 6T/2010 (Trang 58)
Tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 6T/2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 6T/2010 (Trang 69)
Tính hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào Mỹ trong giai đoạn 2006 – 6T/2010, diễn biến khá thuận lợi, kim ngạch xuất khẩu luơn theo chiều hướng gia  - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào Mỹ trong giai đoạn 2006 – 6T/2010, diễn biến khá thuận lợi, kim ngạch xuất khẩu luơn theo chiều hướng gia (Trang 69)
Bảng: Cơ cấu chủng loại sản phẩm gỗ xuất khẩu vào thị trường Mỹ năm 2008 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
ng Cơ cấu chủng loại sản phẩm gỗ xuất khẩu vào thị trường Mỹ năm 2008 (Trang 70)
Bảng: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2007 – 6T/2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
ng Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2007 – 6T/2010 (Trang 77)
Tình hình xuất khẩu hạt điều sang Mỹ - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình xuất khẩu hạt điều sang Mỹ (Trang 79)
Bảng: Tính hình xuất khẩu sản phẩm hạt điều sang thị trường Mỹ giai đoạn 2007 – 6T/2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
ng Tính hình xuất khẩu sản phẩm hạt điều sang thị trường Mỹ giai đoạn 2007 – 6T/2010 (Trang 79)
3.3. Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 7T/2010: - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
3.3. Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 7T/2010: (Trang 84)
TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ (Trang 85)
Tình hình nhập ơtơ nguyên chiếc từ thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 7T/2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
nh hình nhập ơtơ nguyên chiếc từ thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 7T/2010 (Trang 87)
TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU ƠTƠ NGUYÊN CHIẾC TỪ MỸ GĐ 2006 - 7T/2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
2006 7T/2010 (Trang 88)
3.3.3.1. Tình hình chung: - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
3.3.3.1. Tình hình chung: (Trang 91)
TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THỨC ĂN GIA SÚC VÀ NGUYÊN LIỆU TỪ MỸ GĐ 2006 - 7T2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
2006 7T2010 (Trang 92)
TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CHẤT DẺO NGUYÊN LIỆU TỪ MỸ GĐ 2006 - 7T/2010TỪ MỸ GĐ 2006 - 7T/2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
2006 7T/2010TỪ MỸ GĐ 2006 - 7T/2010 (Trang 96)
TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CHẤT DẺO NGUYÊN LIỆU TỪ MỸ GĐ 2006 - 7T/2010TỪ MỸ GĐ 2006 - 7T/2010 - Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc
2006 7T/2010TỪ MỸ GĐ 2006 - 7T/2010 (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w