Bài thảo luận môn kinh tế thương mại đại cương nâng cao sức cạnh tranh của cafe xuất khẩu từ việt nam sang thị trường mỹ giai đoạn 2015 2020.pdf

36 2 0
Bài thảo luận môn kinh tế thương mại đại cương nâng cao sức cạnh tranh của cafe xuất khẩu từ việt nam sang thị trường mỹ giai đoạn 2015 2020.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ LUẬT BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CAFE XUẤT KHẨU TỪ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2015 2020 Nhóm thự[.]

lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CAFE XUẤT KHẨU TỪ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2015-2020 Nhóm thực : Nhóm Mã lớp học phần : 2239TECO0111 Giáo viên giảng dạy : Dương Hoàng Anh Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .4 1.1.2 Khái niệm sức cạnh tranh sản phẩm 1.1.3 Khái niệm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất 1.2 NGUYÊN TẮC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU 1.2.1 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh 1.2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá nâng cao lực cạnh tranh 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA TRUNG NGUYÊN VÀ VINACAFE SANG MỸ TỪ NĂM 2015-2020 2.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM .9 2.1.1 Thực trạng xuất cà phê Trung Nguyên .9 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM CÀ PHÊ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG MỸ 11 2.2.1 Yếu tố vĩ mô 11 2.2.2 Các yếu tố bên thân doanh nghiệp 13 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ XUẤT KHẨU VIỆT NAM 14 2.3.1 NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 14 2.3.2 Nguồn lực người 17 2.3.3 Thương hiệu 19 2.3.4 Chiến lược marketing .19 2.3.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ .20 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÀ PHÊ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG MỸ .21 2.4.1 Thành công 21 2.4.2.Thành công cà phê Trung Nguyên 24 2.4.3.Thành công Vinacafe .24 2.5.TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 25 lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG MỸ GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 .28 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 .28 3.1.1.Định hướng xuất hàng hóa 28 3.1.2.Định hướng nhập hàng hóa 29 3.1.3.Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu, nhập .29 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG MỸ GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 BIÊN BẢN HỌP NHÓM 32 BIÊN BẢN HỌP NHÓM 33 BẢNG PHẦN CÔNG NHIỆM VỤ .34 BẢNG ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ 35 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện cà phê loại nơng sản có vai trị chiến lược ngành nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên Việt Nam chủ yếu đơn xuất cà phê thô Các sản phẩm chế biến từ cà phê Việt Nam xuất ỏi, chưa tương xứng với tiềm đất nước Trong xuất cà phê chế biến vào Mỹ lại hội lớn Mỹ quốc gia tiêu thụ cà phê vào cỡ lớn giới đồng thời nước nhập cà phê nhân lớn Việt Nam Đây thị trường lớn, đầy tiềm cho sản phẩm cà phê chế biến Việt Nam Vì yêu cầu cần thiết đặt cho cà phê Việt Nam thời gian tới cần mở rộng phát triển mạnh sản phẩm chế biến cà phê Việt Nam thị trường giới đặc biệt thị trường Mỹ, đơn tăng doanh thu mà cần tăng chất lượng, thị phần, cải tiến đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm nhằm mục tiêu cuối nâng cao lực cạnh tranh cà phê chế biến Việt Nam thị trường quan trọng hàng đầu Thấy tầm quan trọng ấy, nhóm lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao sức cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ” Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, nhóm chúng em muốn có nhìn rõ thực trạng lực cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường Mỹ từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cà phê chế biến Việt Nam lOMoARcPSD|15963670 thị trường Mục đích nghiên cứu đề tài Hiểu tầm quan trọng đề tài cách áp dụng đề tài vào đời sống học tập người Dựa kiến thức mà nhóm thu thập để thảo luận đề tài lớp giúp bạn áp dụng tốt học môn vào đời sống học tập Đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cà phê chế biến Việt Nam thị trường Mỹ Phương pháp nghiên cứu đề tài Vận dụng kiến thức học tìm hiểu thêm đề tài thông qua thầy cô, bạn bè số trang web tin cậy mạng CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Theo giáo trình Quản trị chiến lược – Trường Đại học Thương mại (2015) cạnh tranh kinh tế ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy vị tạo nên lợi tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu nhiều lợi ích cho Trong thương mại, cạnh tranh coi trận chiến doanh nghiệp nhằm giành chấp nhận giữ lịng trung thành khách hàng Theo giáo trình Quản trị chiến lược – Trường Đại học Thương mại (2015) lực khả liên kết nguồn lực để phục vụ cho mục đích chung Năng lực biểu thị liên kết nguồn lực hữu hình vơ hình riêng có tổ chức nhằm sử dụng, liên kết cách có mục đích, nhằm đạt kết mong muốn Nền tảng quan trọng tạo nên lực trình độ, kỹ nhân viên, kiến thức chuyên mơn thiết thực họ Chính thế, giá trị nguồn nhân lực việc phát triển tận dụng nguồn lực lực hay lực cốt lõi vô lớn Năng lực lõi tảng cho chiến lược cạnh tranh Thuật ngữ nhằm thành thạo chuyên môn hay kĩ cơng ty lĩnh vực trực tiếp đem lại hiệu Năng lực lõi bao gồm tập hợp kĩ năng, khả cụ thể nguồn lực xác định kết hợp cách thức nguồn lực sử dụng để đạt mục lOMoARcPSD|15963670 tiêu tổ chức (Fiol, 2001) Hamel Prâhlad (1994) xác định lực cốt lõi phần nguồn lực, kỹ công nghệ cho phép doanh nghiệp cung cấp lợi ích đặc biệt cho khách hàng Năng lực lõi sản phẩm cụ thể mà việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường Về nội dung lực cạnh tranh bao gồm:  Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia: Năng lực cạnh tranh quốc gia yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tất sản phẩm thị trường nội địa xuất Có nhiều cách hiểu lực cạnh tranh cấp quốc gia Năng lực cạnh tranh quốc gia khả cạnh tranh nước để sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng thử thách thị trường quốc tế Đồng thời, trì mở rộng thu nhập thực tế cơng dân nước Mặt khác, lực cạnh tranh quốc gia phản ánh khả nước để tạo việc sản xuất sản phẩm, phân phối sản phẩm dịch vụ thương mại quốc tế, kiếm thu nhập tăng lên từ nguồn lực  Năng lực cạnh tranh ngành: Năng lực cạnh tranh ngành (hay doanh nghiệp) là: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước nước ngồi Ngồi ra, cịn thơng qua số tiêu chí khác như: nguồn lực vốn, công nghệ, người, quản lý; chất lượng giá sản phẩm; hệ thống phân phối dịch vụ sau bán hàng doanh nghiệp; chiến lược kinh doanh doanh nghiệp  Năng lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.2 Khái niệm sức cạnh tranh sản phẩm Năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm hiểu khả sản phẩm có nhằm trì vị cách lâu dài thị trường cạnh tranh Được nhận biết thông qua lợi cạnh tranh sản phẩm với sản phẩm khác loại đánh giá thơng qua: giá sản phẩm, vượt trội chất lượng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, thương hiệu… so với đối thủ cạnh tranh phân đoạn thị trường vào thời điểm Để đánh giá sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh hay khơng cần dựa vào nhân tố sau: Giá thành sản phẩm lợi chi phí (khả giảm chi phí đến mức tối đa) lOMoARcPSD|15963670 Chất lượng sản phẩm khả đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Các dịch vụ kèm sản phẩm 1.1.3 Khái niệm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất Hàng xuất (exports) hàng hóa dịch vụ sản xuất nước, bán tiêu dùng nước khác Xuất hàng hóa cịn gọi xuất hữu hình để phân biệt với xuất dịch vụ (xuất vơ hình) Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nước nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững 1.2 Nguyên tắc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất 1.2.1 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh Đối với kinh tế, hoạt động nâng cao lực cạnh tranh làm sống động kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng tạo áp lực buộc DN phải sử dụng có hiệu nguồn lực, qua góp phần tiết kiệm nguồn lực chung kinh tế Mặt khác, tạo áp lực buộc DN phải đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn, sử dụng lao động hiệu quả, tăng suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân Đối với quan hệ đối ngoại, nâng cao lực cạnh tranh giúp thúc đẩy DN mở rộng thị trường khu vực giới, tìm kiếm thị trường mới, liên kết liên doanh với DN nước ngồi, qua tham gia sâu vào phân công lao động hợp tác kinh tế quốc tế, tăng cường giao lưu vốn, lao động, khoa học công nghệ với nước giới Đối với chủ thể sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh tạo áp lực buộc họ phải thường xun tìm tịi sáng tạo, cải tiến phương pháp sản xuất tổ chức quản lý kinh doanh, đổi công nghệ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, phát triển sản phẩm mới, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Qua đó, nâng cao trình độ cơng nhân nhà quản lý cấp DN Mặt khác, cạnh tranh giúp sàng lọc khách quan đội ngũ nhân viên khả thích ứng với thay đổi thị trường Đối với người tiêu dùng, nâng cao lực cạnh tranh tạo áp lực liên tục giá cả, buộc DN phải tìm cách hạ giá thành sản phẩm để nhanh chóng bán sản phẩm, qua người tiêu dùng hưởng lợi ích từ việc cạnh tranh DN cung cấp loại sản phẩm, dịch vụ Mặt khác, cạnh tranh buộc DN phải mở rộng sản xuất, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã sản phẩm người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn theo nhu cầu thị hiếu lOMoARcPSD|15963670 1.2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá nâng cao lực cạnh tranh Về nguyên tắc, sản phẩm tồn thị trường có cầu sản phẩm Muốn sản phẩm tiêu thụ được, doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường để đưa sản phẩm mà người tiêu dùng ưa chuộng có số lưu ý: Phương thức thứ nhất: ngày sản phẩm nói chung có vịng đời tương đối ngắn, kể vật phẩm tiêu dùng lâu bền đồ dùng gỗ, điện tử, phương tiện lại Người tiêu dùng ln địi hỏi sản phẩm phải có thêm nhiều chức mới, hình dáng, mẫu mã đẹp thay đổi theo thị hiếu, mức thu nhập, điều kiện sống Do đó, doanh nghiệp phải có sản phẩm để cung cấp, phải thường xuyên cải tiến sản phẩm cũ cho phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Để làm được, doanh nghiệp phí nhiều tiền của, thời gian công sức để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường Công đoạn doanh nghiệp thường gọi giai đoạn thiết kế góp phần tạo nhiều giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Ngày nay, nước lạc hậu, khả thiết kế trình độ thấp, doanh nghiệp mua, th quyền thiết kế doanh nghiệp tiên tiến theo hình thức chuyển giao cơng nghệ gia cơng Để góp phần tạo nên sức cạnh tranh cho sản phẩm, việc mua quyền thiết kế có lợi thuê, doanh nghiệp có khả cải tiến thiết kế để mang lại sắc riêng có doanh nghiệp Những sáng tạo thêm tạo cho sản phẩm doanh nghiệp thị trường độc quyền nhờ tính khác biệt sản phẩm Phương thức thứ hai: áp dụng công nghệ phù hợp, vừa bảo đảm tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có chi phí sản xuất thấp Cách thức để doanh nghiệp làm chủ loại cơng nghệ là: Doanh nghiệp đơn vị đầu nghiên cứu, phát minh công nghệ ngành Muốn vậy, doanh nghiệp phải có sở nghiên cứu mạnh thiết bị, nhân lực có trình độ phát minh cao triển khai nghiên cứu hiệu Hoạt động phát minh địi hỏi chi phí tốn có độ rủi ro cao nên doanh nghiệp có quy mơ lớn tiềm lực tài mạnh có tính khả thi cao; Doanh nghiệp có khả chuyển giao công nghệ từ tổ chức khác cải tiến để trở thành cơng nghệ đứng đầu Đây đường thích hợp với loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, để chuyển giao công nghệ hiệu quả, doanh nghiệp phải có kinh nghiệm kỹ hoạt động thị trường cơng nghệ giới, có đội ngũ người lao động sáng tạo có mơi trường doanh nghiệp khuyến khích sáng tạo Phương thức thứ ba: cách thức bao gói sản phẩm thuận tiện khả giao hàng linh hoạt, hạn Trong môi trường cạnh tranh đại, mức độ tiện lợi mua, bảo quản, sử dụng sản phẩm trở thành tiêu chuẩn quan trọng để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp Vì thế, nghiên cứu tìm quy mơ bao gói thuận tiện lOMoARcPSD|15963670 q trình sử dụng, tìm cách thức bao gói khơng đáp ứng u cầu vệ sinh mà cịn có giá trị thẩm mỹ cao, phù hợp với thị hiếu khách hàng Ngoài ra, xã hội đại, thời gian vốn quý người tiêu dùng, thỏa mãn lúc lợi ích thu từ sản phẩm lớn hơn, sức hấp dẫn sản phẩm tăng lên Ngày nay, doanh nghiệp tìm phương thức giao hàng tiện lợi, thoải mái, tốn thời gian đặc biệt hẹn cho sản phẩm Thương mại điện tử, hệ thống giao hàng nhà theo đặt hàng điện thoại, thiết lập mạng lưới tiêu thụ hiệu cách thức giúp doanh nghiệp phục vụ giữ khách hàng hiệu 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh Để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, có nhiều tiêu chí khác Ta có tiêu chí đánh giá NLCT bao gồm NLCT marketing phi marketing  Năng lực cạnh tranh phi marketing: Khả tài doanh nghiệp: Đây yếu tố mà doanh nghiệp cần có , định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ dài hạn tới ngắn hạn,các chi phí cho hoạt động sản xuất, quảng cáo, bán hàng… Các tiêu đánh giá lực tài gồm doanh thu, lợi nhuận, tài sản, nguồn vốn, khả toán nhanh Năng lực quản trị lãnh đạo: Năng lực lãnh đạo nhà quản trị liên quan tới phong cách lãnh đạo, việc thiết lập máy tổ chức doanh nghiệp, việc phân chia sử dụng nguồn nhân lực cho hợp lý, lãnh đạo tổ chức ngày phát triển Nguồn nhân lực: Các doanh nghiệp trọng tới vấn đề nhân lực, nguồn nhân lực nguồn tài nguyên chủ chốt để tạo sản phẩm, dịch vụ Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi v.v Trí lực nguồn tiềm tàng to lớn người, tài năng, khiếu quan điểm, lòng tin, nhân cách v.v…Tuy nhiên, nguồn nhân lực dồi lực cạnh tranh cao mà cịn phụ thuộc chất lượng nguồn lực có đáp ứng yêu cầu công việc hay không Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm Ngồi ra, cịn tạo động lực cho nhân viên làm việc, gắn kết, hiểu hơn với tổ chức Từ cao lực cạnh tranh doanh nghiệp  Năng lực cạnh tranh marketing Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm yếu tố hàng đầu người mua định lựa chọn sử dụng sản phẩm Do doanh nghiệp đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng dành thị phần cao Vấn đề tất yếu cho doanh nghiệp nào, giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận, đồng thời cịn giúp gia tăng uy tín thương hiệu thị trường lOMoARcPSD|15963670 Chủng loại sản phẩm: Chủng loại sản phẩm yếu tố có tác động không nhỏ Đa dạng chủng loại khiến cho khách hàng có nhiều lựa chọn hơn, gia tăng lực cạnh tranh Các doanh nghiệp thường cho cần phải phát triển loại sản phẩm ưu việt đối thủ cạnh tranh thành cơng Điều đúng, nhiên cần phải để ý tới cải thiện sản phẩm cũ cho phù hợp ưu việt với khách hàng Thay cơng trực diện vào thị trường lớn tìm thị trường ngách để khác biệt hố sản phẩm để dẫn đầu Định giá sản phẩm: giá sản phẩm yếu tố quan trọng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Chính doanh nghiệp cần có sách giá phù hợp với sản phẩm, nghiên cứu giá thị trường đối thủ cạnh tranh để linh hoạt nhằm thu hút quan tâm khách hàng đối thủ cạnh tranh Mạng lưới phân phối: Doanh nghiệp cần xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp, cách đưa sản phẩm tới khách hàng cách nhanh đồng thời cách đề quảng bá sản phẩm Công ty, nâng cao NLCT Các kênh phân phối cơng ty cần trao đổi thơng tin với nhau, đưa phản hồi xác từ khách hàng Năng lực quảng cáo xúc tiến sản phẩm: Hoạt động có vai trị quan trọng công tác bán hàng, mang sản phẩm tới khách hàng Đồng thời chương trình khuyến mại, giảm giá,… góp phần xúc tiến bán sản phẩm, gia tăng doanh thu Uy tín thương hiệu sản phẩm: Uy tín thương hiệu có vai trị quan trọng, nói yếu tố quan trọng mà khách hàng lựa chọn tìm đến Đó tài sản vơ hình cơng ty, uy tín thương hiệu chưa củng cố cơng ty khó mà cạnh tranh thị trường Định vị sản phẩm: Định vị sản phẩm nét đặc trưng công ty thị trường; làm để thị trường đối thủ cạnh tranh nhận biết sản phẩm hay dịch vụ công ty Định vị sản phẩm nên dựa vào việc tìm hiểu mục tiêu khách hàng doanh nghiệp ai, đối thủ cạnh tranh định vị sản phẩm họ Đây tiêu chí có ảnh hưởng khơng nhỏ việc đưa sản phẩm sâu vào tâm trí khách hàng CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA TRUNG NGUYÊN VÀ VINACAFE SANG MỸ TỪ NĂM 2015-2020 2.1 Thực trạng xuất cà phê Việt Nam 2.1.1 Thực trạng xuất cà phê Trung Nguyên Đầu tháng 10-2011, cà phê hịa tan G7 Cơng ty Cà phê Trung Nguyên thức vào hệ thống siêu thị bán lẻ tập đoàn hàng đầu giới Costco (thứ Mỹ) lOMoARcPSD|15963670 Để vào hệ thống siêu thị này, cà phê hòa tan G7 phải vượt qua nhiều bước kiểm định khắt khe đơn vị thẩm tra quốc tế SGS Bureau Veritas đại diện cho đối tác G7 thương hiệu cà phê Việt Nam có mặt hệ thống Costco Trong chuyến khảo sát thị trường Mỹ, chuyên gia thương hiệu Võ Văn Quang nhận thấy, gian hàng người Việt châu Á, gần khơng khó để thấy cà phê Trung Nguyên G7 Bên cạnh đó, Vinacafé hữu xạ tự nhiên hương với tần suất xuất không Tên tuổi Trung Nguyên với tinh thần tiên phong hàng chục năm nhận hưởng ứng nồng nhiệt người Việt hải ngoại nói chung Bắc Mỹ nói riêng Nhu cầu cà phê Mỹ ổn định, khoảng triệu năm Tất thương hiệu cà phê Việt Mỹ chiếm khoảng từ 10% đến 15% số lượng chưa tới 6% giá trị Trong đó, Trung Ngun khơng có thị phần lớn, lượng xuất hàng năm khiêm tốn Năm 2011, 1.400 cà phê Trung Nguyên đặt chân vào thị trường Mỹ Năm 2012, số nhỉnh lên chút ít, đạt 1.600 Cà phê Trung Nguyên xuất sang Mỹ chủ yếu dạng nguyên liệu chưa qua chế biến sâu Nếu hàng qua chế biến rang xay hòa tan Tuy nhiên, sản lượng qua chế biến thấp Tại Mỹ, Trung Nguyên không cạnh tranh gay gắt với thương hiệu cà phê Việt mà cịn “đối phó” với nhiều cà phê châu Mỹ Theo khảo sát Hiệp hội Cà phê Mỹ, người tiêu dùng đất nước ưa chuộng loại cà phê Catimor thuộc họ Arabica 70% lượng cà phê tiêu thụ Mỹ loại Arabica nhập từ Colombia, Brazil, Mehico 30% lại Robusta nhập từ Việt Nam Indonesia Các số kể cho thấy khó khăn mà cà phê Việt nói chung Trung Nguyên nói riêng phải đối mặt Nhưng chưa phải khó khăn Thị trường Mỹ vơ khó tính với quy định chặt chẽ thuế quan, luật lệ… gây khơng trở ngại cho doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam Xuất qua hệ thống phân phối hay bán hàng qua mạng có trắc trở riêng Vì vậy, Trung Ngun có chiến lược sử dụng “độc chiêu” mình, nhượng quyền Tại Việt Nam số nước châu Á, hình thức nhượng quyền gặt hái số thành công định Vì vậy, Mỹ Dubai hai thị trường mà Trung Nguyên lên kế hoạch áp dụng “độc chiêu” Nhượng quyền lựa chọn khơn ngoan Trung Nguyên, muốn thành công, Trung Nguyên phải giải nhiều khó khăn Trong đó, khó khăn lớn việc đối đầu trực diện với ơng lớn Starbucks 10 ... ích kinh tế cao bền vững 1.2 Nguyên tắc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất 1.2.1 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh Đối với kinh tế, hoạt động nâng cao lực cạnh tranh làm sống động kinh tế, ... PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG MỸ GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 .28 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 .28 3.1.1.Định hướng xuất. .. 3.1.3.Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu, nhập .29 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG MỸ GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 30 KẾT LUẬN 31

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan