Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệthống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng củamỗi dân tộc” Ở một góc độ khác, ng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HÓA HIỆN NAY LIÊN HỆ THỰC TIỄN
NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 3
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : VŨ TAM HÒA
LỚP HỌC PHẦN : 231_TECO0111_04
Trang 3đánh giá đánh giá
31 PHẠM HUYỀN TRANG
32 AN HUYỀN TRÂM
33 HÀ THỊ PHƯƠNG UYÊN
34 TRẦN THỊ HÀ VY
35 LÊ THỊ HUYỀN ANH
37 NGUYỄN PHƯƠNG ANH
41 DƯƠNG THỊ LIÊM CHINH
42 NGUYỄN PHƯƠNG DUNG
43 VI LÊ QUỐC DŨNG
45 NGUYỄN HỒNG HÀ
MỤC LỤC
Contents
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 2
1 Cơ sở lý luận về Tác động của thương mại liên quan đến văn hoá 3
1.1 Một số khái niệm cơ bản 3
1.1.1 Thương mại là gì? 3
1.1.2 Văn hoá là gì? 4
1.2 Phân loại tác động của thương mại 7
1.2.1 Tác động tích cực của thương mại: 7
1.2.2 Tác động tiêu cực của thương mại 8
1.3 Thương mại tác động đến văn hóa như thế nào? 8
1.3.1 Tác động tích cực: 8
1.3.2 Tác động tiêu cực: 10
2 Tác động của thương mại đối với văn hoá Việt Nam và thực tiễn 11
2.1 Thực trạng văn hoá Việt Nam hiện nay 11
2.2 Những tác động thực tiễn của thương mại đối với văn hoá Việt Nam 20
3 Kết luận 21
4 Một số giải pháp cho sự tác động tiêu cực của thương mại 22
Trang 41 Cơ sở lý luận về Tác động của thương
mại liên quan đến văn hoá
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Thương mại là gì?
Theo Từ điển tiếng Việt, "thương mại" được
hiểu là tổ chức sản xuất, buôn bán sao cho
sinh lợi Như vậy, ở nghĩa phổ thông thương
mại không chỉ là buôn bán mà bao gồm cả sảnxuất
Thương mại trong tiếng Anh có nghĩa là
Trade, vừa có ý nghĩa là kinh doanh, vừa có ý nghĩa là trao đổi hàng hóa dịch vụ Ngoài
ra, trong tiếng Anh, người ta còn dùng một thuật ngữ khác là Business hoặc Commerce
để chỉ thương mại với nghĩa là buôn bán hàng hóa, kinh doanh hàng hóa hay là mậudịch
Trong lĩnh vực kinh tế, thương mại có thể hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp như sau:
- Nghĩa rộng: Thương mại là toà n bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường Thươngmại được hiểu như là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinhdoanh trên thị trường
- Nghĩa hẹp: Thương mại là quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa
Ví dụ 1: Ông A mở một nhà hàng ăn, cung cấp cho khách hàng về nhu cầu ăn uống, phục
vụ khách hàng từ đồ ăn đến đồ uống
Ví dụ 2: Bà B là một người bán hàng rong, mặt hàng bà bán chính là bánh tráng trộn,mỗi một bịch bánh tránh bán 10 nghìn đồng, và bà B thu về 5 nghìn đồng tiền lãi từnhững bịch bánh tráng đó
Trang 51.1.2 Văn hoá là gì?
Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm
cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và c áckhía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cầnthiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận
và đánh giá khác nhau
Theo GS Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là 1 hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh
thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tươngtác giữa con người với Môi trường tự nhiên và Môi trường xã hội”
Theo chủ tịch HCM, Người lại quan niệm:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,những công cụ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn ở và các phương thức sửdụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”
Theo UNESCO: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá
khứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệthống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng củamỗi dân tộc”
Ở một góc độ khác, người ta xem văn hóa như là một hệ thống các giá trị vật chất và tinhthần do con người sáng tạo, tích lũy trong hoạt động thực tiễn qua quá trình tương tácgiữa con người với tự nhiên, xã hội và bản thân Văn hóa là của con người, do con ngườisáng tạo và vì lợi ích của con người Văn hóa được con người giữ gìn, sử dụng để phục
vụ đời sống con người và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Ví dụ: Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, tổ chức lễ hội ngày mùa,trang phục truyềnthống
Trang 6Ở thời đại hiện đại, Việt Nam đã chứng kiến sự xuất hiện và phát triển của nhiều văn hóamới Dưới đây là một số ví dụ về các văn hóa đã xuất hiện thêm ở Việ t Nam trong thờiđại hiện đại:
- Văn hóa ẩm thực đa dạng: Việt Nam đã tiếp nhận và pha trộn nhiều yếu tố ẩm thực từcác nền văn hóa khác nhau, tạo ra một sự đa dạng và sáng tạo trong nền ẩm thực đấtnước Ví dụ như ẩm thực nước ngoài, như pizza, sushi, hamburger đã trở thành phổ biến
và được ưa chuộng bởi giới trẻ ở thành phố lớn
- Văn hóa sáng tạo và nghệ thuật đương đại: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế vàcông nghệ, các hoạt động nghệ thuật đương đại đã trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam.Nghệ sĩ và nhà thiết kế trẻ đã tạo ra các tác phẩm sáng tạo trong lĩnh vực âm nhạc, điệnảnh, nghệ thuật đương đại và thời trang
Trang 7Discover more
from:
BTH 01
Document continues below
Bài thu hoạch
Trường Đại học…
283 documents
Go to course
Trang 8- Văn hóa café và trà sữa: Vớ i sự phát triển của ngà nh dịch vụ và xu hướng nhấn mạnhvào trải nghiệm, vă n hóa café và trà sữa đã trở thành một phần không thể thiếu của cuộcsống hàng ngày ở Việt Nam Các quán café và trà sữa xuất hiện khắp nơi và là nơi gặp
gỡ, nghỉ ngơi và thư giãn của người dân
- Văn hóa truyền thông xã hội: Sự phổ biến của mạng xã hội và các nền tảng truyền thôngđiện tử đã tạo ra một văn hóa mới trong cách mọi người giao tiếp và tương tác với nhau.Văn hóa này ảnh hưởng đến lĩnh vực truyền thông, quảng cáo, marketing và việc c hia sẻthông tin
- Văn hóa hip-hop và nhạc rap: Thể loại nhạc hip-hop và rap đã trở nên phổ biến và thuhút sự quan tâm c ủa giới trẻ Việt Nam trong những năm gần đây Với lời nhạc chất thấm,ngôn ngữ thời thượng và thông điệp cá nhân, hip-hop và rap đã trở thành một phần củavăn hóa giải trí hiện đại ở Việt Nam
7
BUỒNG- Khách-SẠ…
BÀI-TẬP-QUẢN-TRỊ-Bài thuhoạch 100% (17)
32
Bài tiểu luận giới thiệu và trải nghiệm…
Bài thuhoạch 96% (46)
9
Báo cáo thực tập tại khách sạn JW…
Bài thuhoạch 96% (28)
50
Bài thu hoạch chính trị đầu năm công…
Bài thuhoạch 100% (12)
9
Báo cáo thực tập tại khách sạn Inter…
Bài thuhoạch 94% (36)
38
Giáo trình Thị trường chứng khoán - ĐH…
Bài thuhoạch 100% (10)
102
Trang 9Kết luận: Các định nghĩa về văn hóa tóm lại có thể quy về 2 cách hiểu Đó là những lối sống, cách suy nghĩ, ứng xử (khi được hiểu theo nghĩa rộng) và là nhữngphương diện văn học, văn nghệ, học vấn (khi được hiểu theo nghĩa hẹp)
1.2 Phân loại tác động của thương mại
Thương mại có nhiều tác động khác nhau đến nền kinh tế và xã hội Dưới đây là một sốtác động chính của thương mại:
1.2.1 Tác động tích cực của thương mại:
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Thương mại tạo điều kiện cho các quốc gia chuyên mônhóa sản xuất, tận dụng lợi thế so sánh, từ đó nâng cao nă ng s uất và hiệu quả sản xuất,tăng trưởng kinh tế
- Tăng cường thu nhập quốc dân: Thương mại giúp các quốc gia gia tăng xuất khẩu, thu
về ngoại tệ, từ đó tăng cường thu nhập quốc dân
- Tạo ra nhiều việc làm: Thương mại tạo ra nhiều cơ hội việc làm trong các lĩnh vực sảnxuất, vận tải, dịch vụ,
- Nâng cao mức sống: Thương mại giúp người dân tiếp cận với nhiều hàng hóa, dịch vụchất lượng cao, từ đó nâng cao mức sống
- Thúc đẩy hội nhập kinh tế: Thương mại là nền tảng c ho hội nhập kinh tế quốc tế, giúpcác quốc gia gắn kết chặt chẽ với nhau
- Tác động xã hội và văn hóa: Thương mại có thể góp phần vào phát triển kinh tế và xãhội Nó cung cấp cơ hội việc làm, cải thiện mức sống, và tạo ra thu nhập
1.2.2 Tác động tiêu cực của thương mại
- Tăng cạnh tranh: Thương mại làm tăng cạnh tranh giữa các quốc gia, doanh nghiệp,dẫn đến nguy cơ thất nghiệp, phá sản
- Lạm phát: Thương mại có thể làm tăng giá cả hàng hóa, dịch vụ do cầu vượt cung
- M ất cân bằng thương mại: Thương mại có thể dẫn đến mất cân bằng thương mạ i, gây
ra các vấn đề như nợ nước ngoài, thất nghiệp
- Tác động đến môi trường: Thương mại có thể ảnh hưởng đến môi trường qua việc sửdụng tài nguyên tự nhiên, gây ra ô nhiễm và thay đổi khí hậu
Trang 10- Gây áp lực cạnh tranh và khủng hoảng: Thương mại đem đến c ạnh tranh và áp lực giữacác doanh nghiệp, đồng thời có thể gây ra khủng hoảng kinh tế Các doanh nghiệp phảithích nghi với môi trường cạnh tranh khắc nghiệt và thay đổi công nghệ
* Ví dụ về tác động của thương mại:
- Việt Nam: Thương mại quốc tế đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế củaViệt Nam Trong giai đoạn 2010-2022, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăngtrưởng trung bình 10,5%/năm, từ 90,3 tỷ USD lên 668,2 tỷ USD Thương mại quốc tế đãgiúp Việt Nam gia tăng xuất khẩu, thu về ngoại tệ, tăng cường thu nhập quốc dân, tạo ranhiều việc làm, nâng cao mức sống, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
- Hoa Kỳ: Hoa Kỳ là quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới, trong đóthương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng Năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu củaHoa Kỳ đạt 6,75 nghìn tỷ USD, chiếm 28,2% GDP Thương mại quốc tế giúp Hoa Kỳ giatăng xuất khẩu, thu về ngoại tệ, tăng cường thu nhập quốc dân, tạo ra nhiều việc làm,nâng cao mức sống, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
1.3 Thương mại tác động đến văn hóa như thế nào?
1.3.1 Tác động tích cực:
- Thương mại là nhân tố thúc đẩy sự phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ văn hóa: Khi không có thị trường, nghệ sĩ sáng tác nghệ thuật, bài hát, tác phẩm văn học đểthỏa mãn những nhu cầu tinh thần của cá nhân Do đó, việc sáng tác đôi khi chưa hướngtới đối tượng thưởng thức là quần chúng, độc giả, khán thính giả…Tuy nhiên, trong điềukiện thương mại, việc sản xuất sản phẩm văn hóa như sách báo, video không chỉ mang ýnghĩa là sản phẩm truyền bá tư tưởng mà c òn là một loại vật hóa, hàng hóa mà người sảnxuất có thể bán trên thị trường mang lại những lợi ích kinh tế cho tác giả Thông qua thịtrường, nghệ sĩ cần nắm bắt được nhu cầu của công chúng để điều chỉnh những sáng tạovăn hóa cho phù hợp với nhu cầu Không có thị trường về văn hóa thì người hoạt độngtrong lĩnh vực văn hóa khó mà nắm bắt nhu cầu đa dạng của c ông chúng Hơn nữa, chỉkhi nào nghệ sĩ sáng tạo văn hóa đáp ứng được nhu cầu của công chúng, thì công chúngmới tiêu thụ các sản phẩm và khi đó mới có lợi ích kinh tế Tất cả những điều này đã thúcđẩy văn hóa phát triển hướng về người thưởng thức
Ví dụ: dưới tác động của thương mại, đã hình thành và phát triển ở nước ta một thịtrường các sản phẩm, dịch vụ văn hóa đáp ứng ngày càng tốt hơn, đầy đủ hơn nhu cầuthưởng thức rất đa dạng của người dân hiện nay Thị trường truyền thông đại chúng pháttriển mạnh mẽ với nhiều đài phát thanh, truyền hình, năm 2018, cả nước có 191 kênhtruyền hình trong nước, 87 kênh truyền hình nước ngoài, doanh thu của lĩnh vực truyềnhình trả tiền năm 2018 ước đạt 8.000 tỷ đồng Người dân có thể xem phát thanh, truyềnhình ở mọi lúc, mọi nơi với những chương trình đa dạng Có thể nói, thị trường làm chocác hoạt động sáng tạo, sản xuất, tiếp nhận, thưởng thức văn hóa diễn ra sôi động chưatừng có, với tốc độ phát triển chóng mặt, sản phẩm văn hóa tăng lên liên tục để đáp ứngtốt hơn nhu cầu của người dân
- Phát triển thương mại, nâng cao đời sống vật chất của người dân cũng góp phần thúcđẩy phát triển văn hóa:
Trang 11Trong điều kiện thương mại định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, mọi người dânđều có quyền tự do sản xuất, kinh doanh, tự do làm giàu chính đáng, hợp pháp Nguồnlực trong nhân dân được huy động tối đa vào phát triển kinh tế, đã góp phần nâng cao đờisống vật chất cho người dân Thu nhập bình quân đầu người của người dân tăng lên
Ví dụ: Năm 2019, thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam là gần 2.800USD (nếu tính cả quy mô nền kinh tế bị bỏ sót thì trên 3.000 USD)/ năm Đời sống vậtchất nâng lên, nhu cầu về hưởng thụ văn hóa, tinh thần của người dân cũng tăng lên, từ
đó tạo ra những động lực để phát triển các hoạt động văn hóa, nhất là những hoạt độngvăn hóa truyền thống đã ngày càng bị mai một Trong thời kỳ đổi mới, phát triển thươngmại ở Việt Nam, nhiều lễ hội truyền thống đã được phục dựng lại, qua đó góp phần bảotồn văn hóa truyền thống dân tộc Bởi lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồngphổ biến, là bảo tàng sống của văn hóa truyền thống, bao gồm trang phục, món ăn, nghệthuật diễn xướng truyền thống, quan niệm về nhân sinh quan, thế giới quan Cùng vớiviệc phát triển kinh tế, nhiều di tích văn hóa, lịch sử của dân tộc cũng được trùng tu, tôntạo
- Thương mại thức đẩy việc đưa các nguồn lực văn hóa vào phát triển kinh tế
+ Cùng với tư duy phát triển thương mại, người ta ngày càng chú ý đến việc khai tháccác nguồn lực văn hóa vào phát triển kinh tế Khi các giá trị và các di sản văn hóa đượcđưa vào phát triển kinh tế thì sẽ có nguồn lực tài chính để bảo tồn và phát huy các giá trị
và di sản văn hóa đó Nhiều di sản văn hóa đưa và o khai thác du lịch thì tiền thu được từbán vé quay trở lại để bảo tồn, phục hồi các di sản văn hóa đó góp phần phát triển vănhóa
Ví dụ: Năm 2017, doanh thu từ vé tham quan di tích cố đô Huế đạt 317 tỷ đồng, gấpbốn lần so với năm 2011, Năm 2018 tăng lên 381,7 tỷ đồng, 35% tiền doanh thu từ bán
vé tham quan này sẽ được trích cho ban quản lý di tích để phục vụ cho công tác trung tu,tôn tạo Năm 2018, doanh thu từ bán vé tham quan phố cổ Hội An đạt hơn 266 tỷ đồng,50% số tiền này dành để trùng tu, tôn tạo, phát huy di sản Khi các di sản văn hóa đượcđưa vào phát triển kinh tế, người dân cũng như chính quyền sẽ có ý thức hơn trong việcgiữ gìn những giá trị đặc sắc của di sản Như vậy, việc đưa các nguồn lực văn hóa vàophát triển kinh tế cũng góp phần phát triển văn hóa đất nước
+ Thương mại giúp tăng cường hoạt động kinh doanh và thu hút vốn đầu tư nước ngoài,góp phần vào sựu phát triển kinh tế của Việt Nam, Điều này tao cơ hội việc làm và giatăng thu nhập cho người dân, góp phần năng cao chất lượng cuộc sống và thức đẩy sựphát triển văn hóa
Trang 12
- Một số tác động khác:
+ Giao lưu văn hóa: Thương mại đã mang đến sự giao lưu với các nền văn hóa khácthông qua trao đổi hàng hóa, nghệ thuật và thực phẩm Điều này đã giúp mở rộng nhậnthức và tầm nhìn của người Việt về các nền văn hóa khác, tạo điều kiện cho sự đa dạ ng
và sáng tạo trong văn hóa quốc gia
+ Chuyển giao công nghệ: Thương mại quốc tế kéo theo các công ty nước ngoài vàcông nghệ tiên tiến Điều nà y có thể góp phần vào việc chuyển giao công nghệ và kiếnthức cho Việt Nam, giúp nâng cao trình độ kỹ thuật, phát triển ngành công nghiệp và tăngcường sự hiện đại hoá văn hóa
1.3.2 Tác động tiêu cực:
Bên cạnh những tác động tích cực thì thương mại cũng có những tác động tiêu cựcđến sự phát triển văn hóa ở Việt Nam, thể hiện ở một số khía cạnh sau:
- Xuất hiện xu hướng thương mại hóa trong hoạt động văn hóa:
Xu hướng thương mại hóa các hoạt động văn hóa do tác động tiêu cực của thươngmại sẽ làm hủy hoại cả một nền văn hóa Xu hướng này làm cho văn hóa đứng trướcnguy cơ mất đi tính cao quý, thiêng liêng để trở thà nh những hiện tượng và hoạt độngthuần túy trần tục Thậm chí, dưới tác động tiêu cực của nhân tố thị trường, các hoạt độngvăn hóa bị các thành phần kinh tế, người tổ chức và quản lý văn hóa lợ i dụng để thu lợikinh tế chứ không nhằm mục đích nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân
Ví dụ như nơi thờ tự bày nhiều hòm công đức để thu tiền của người đi dự lễ hội Ởnhiều nơi, chính quyền cho đấu thầu, bán khoán nơi dịch vụ, tận thu cho ngân sách Một
số hoạt động văn hóa tinh thần bị lợi dụng, biến tướng để trục lợi như tổ chức dâng saogiải hạn biến tướng thành dịch vụ thu lợi, các dịch vụ bói toán, bốc quẻ, phán, khấn thuêvới phí thu rất cao… Một số nơi xây dựng thêm chùa mới nhằm mục đích thu lợi cá nhân,như việc hơn 40 chùa giả, động rởm được dựng lên trái phép trong khu vực di tích chùaHương từng bị xử lý
- Chạy theo mục đích kinh tế đơn thuần trong hoạt động văn hóa
Ở một số nơi, vì muốn thu hút du khách đến tham quan và lợi ích kinh tế trước mắt,một số hoạt động văn hóa truyền thống đã đánh mấ t mình bằng việc chiều theo thị hiếukhán giả
Ví dụ: Một số lễ hội đã thay đổi cải biên, biến dạng cái vốn có của lễ hội truyềnthống, làm mất đi tính nguyên gốc, nguyên dạng của lễ hội Có nơi để thu hút du khách,một số vở chèo đã khai thác thái quá những cái mới, cái lạ của lễ hội mà bỏ qua những ýnghĩa nhân văn nguyên bản Hay như tục chém lợn ở Ném Thượng, Bắc Ninh là nghithức của cư dân nông nghiệp, tổ chức nghi lễ riêng biệt, kín đáo nhưng gần đây được làmquá lên với lưỡi dao thật to, máu me be bét khiến một số tổ chức bảo vệ động vật quốc tếphải lên tiếng phản đối
- Đảo lộn hệ giá trị của văn hóa, con người Việt Nam
Trang 13Mặt trái c ủa thương mại đang tác động tiêu c ực đến hệ giá trị, tư tưởng, đạo đức, lối sốngcủa con người Việt Nam Thương mại kích thích chủ nghĩa cá nhân thực dụng, đề caonhững giá trị vật chất đã tác động đến sự chuyển đổi thang gia trị ở Việt Nam từ chỗ coitrọng các giá trị chính trị xã hội chạy sang giá trị kinh tế, vật chất, từ chỗ lấy con người
xã hội tập thể làm mẫu sang con người cá nhân, thậm chí cá nhân chủ nghĩa, từ chỗ coitrọng lối sống lành mạnh, giản dị đến chỗ xa hoa, lãng phí, phô trường, thậm chí là đồitrụy ở một số người Từ việc nhấn mạnh, đề cao thái quá những giá trị vật chất, cá nhân
đã dẫn đến những hành vi phi đạo đức, phản văn hóa, phản nhân văn, xuống cấp đạo đức
xã hội, suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống như Đảng ta khẳng định có những biểuhiện ngày càng nghiêm trọng và phức tạp hơn Vì tiền, vì cá nhân mà người ta sẵn sànglàm những việc phi nhân tính chà đạp lên hạnh phúc con người như hàng giả, hà ng kémchất lượng ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người, tham nhũng, vơ vét tài sảnthậm chí cả trong chính sách xã hội vì người nghèo Vì lợi ích cá nhân, một số doanhnghiệp quên đi lợi ích cộng đồng trốn thuế, gian lận thuế, xả thả i ra môi trường khôngđúng quy chuẩn, bóc lột sức lao động của người lao động Vì lợi ích cá nhân mà người tasẵn sàng lừa thày, phản bạn Quan hệ giữa người với người bị c hi phối bởi lợi ích vậtchất, chứ không phải xuất phát từ tình cảm chân thật, thậm chí ngay cả quan hệ trong giađình Đây có lẽ là tác động tiê u cực nhất của thương mại đến sự phát triển văn hóa ViệtNam bởi mục đích cao cả của văn hóa là tác động đến tư tưởng, tình cảm, nhận thức, lốisống của con người theo hướng chân - thiện - mỹ
2 Tác động của thương mại đối với văn hoá Việt Nam và thực tiễn
2.1 Thực trạng văn hoá Việt Nam hiện nay
a) Đa dạng và phong phú
Văn hóa Việt Nam đang trở nên đa dạng và phong phú hơn bao giờ hết Ngoài văn học,
âm nhạc, nghệ thuật truyền thống, văn hóa Việt Nam còn đón nhận sự ảnh hưởng và traođổi với các nền văn hóa khác, mang đến sự đa dạng và sáng tạo trong các lĩnh vực nhưphim ảnh, âm nhạc hiện đại, môi trường sống và thời trang Nổi bật hơn đó là lĩnh vựcphim ảnh Giữa thập niên 2010, điện ảnh Việt đã có phim đạt doanh thu trên 100 tỷ đồng,với những cái tên như “Em chưa 18” (2017), “Hai Phượng” (2019), "Tiệc trăng máu"(2020) Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịc h COVID-19, điện ảnh chịu ảnh hưởngnặng nề trong những năm 2020-2021 Song, nă m 2022 và đầu năm 2023, điện ảnh ViệtNam đã xuất hiện hai bộ phim có doanh thu kỷ lục 420 tỷ đồng (Bố già ) và 458 tỷ đồng(Nhà bà Nữ) của nhà làm phim Trấn Thành, phần nào tạo nên những kỳ vọng mới cho thịtrường điện ảnh trong nước…