1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận môn kinh tế chính trị mác lênin đề tài thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt namhiện nay

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ--- ---TIỂU LUẬNMơn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Trang 2 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU...3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...6NỘI DUNG CHÍNH...7C

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -  - TIỂU LUẬN Môn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề tài: “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” Họ tên sinh viên : Lò Thị Huyền Thương Mã sinh viên : 2214110387 Số thứ tự : 94 Lớp tín : TRI115(HK1-2223).K61.5 Lớp hành : Anh 12 – KTĐN – K61 Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Quế Anh Hà Nội – 12/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG CHÍNH .7 Chương 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế gì? .7 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 10 1.4 Tác động hội nhập KTQT đến phát triển Việt Nam 10 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 14 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Hòa vào dòng biến chuyển linh động kinh tế thời đại, hội nhập kinh tế quốc tế - hay sáp nhập với đa dạng phương thức phát triển thực tảng hợp tác, hướng tới đích đến thống nhất, hoàn thiện kinh tế cách toàn diện quốc gia bối cảnh giới đại – xu hướng mang tính tất yếu, tạo tác, đơm kết từ hành trình lũy tiến dòng vận động lịch sử kinh tế Được xem hệ kinh tế toàn cầu hóa, có nguồn gốc, chất xã hội lao động, phát triển văn minh mối quan hệ người với người, tính phổ biến quy mơ chi phối diễn khắp châu lục, quốc gia - hội nhập kinh tế quốc tế khơng mang tính tất yếu, cịn thiết yếu, cấp thiết cần đăt với tần số liên tục bàn làm việc nên ví von phần tâm bên vịng trịn mục tiêu chung kinh tế, đặc biệt Việt Nam Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải biết cách kết nối tạo mối liên kết chặt chẽ với Ở góc nhìn mở rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển cần phải trì liên hệ mật thiết với quốc gia khác Trong giới đại, nơi mà kinh tế thị trường chiếm ưu vốn đòi hỏi quốc gia phải mở rộng khơng ngừng, nhằm tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ mở rộng, hình thành thị trường khu vực quốc tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế Xuất phát thập niên cuối kỷ XX, với thành tựu mang tới thâm nhập mạnh mẽ khoa học kĩ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Q trình xã hội hóa phân cơng lao động mức độ cao vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia từ quốc tế hóa thêm ngày sâu sắc Sở dĩ quốc tế hóa thơng qua việc hợp tác ngày sâu sắc quốc gia song phương, tiểu khu vực khu vực toàn cầu Về chất đề cập, hội nhập quốc tế hình thức cao từ tảng việc hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế phương thức hợp tác quốc tế khác: lợi ích cho đất nước, dân tộc Các quốc gia tham gia vào phần tiến trình phồn vinh, thịnh vượng dân tộc Mặt khác, việc thực hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy giới tiến nhanh đường khai phóng văn minh, phát triển nhiều Năm 1986 ghi nhận cơng đổi mang tính xoay chuyển vận mệnh kinh tế Việt Nam, sau 30 năm chuyển từ chế kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam gặt hái vô số thành tựu to lớn Hội nhập kinh tế có tác động không nhỏ kinh tế Việt Nam kể từ đổi đến Hội nhập kinh tế quốc tế khiến dòng vốn đầu tư nước bao gồm đầu tư trực tiếp gián tiếp cung cấp cho Việt Nam nguồn lực kinh tế to lớn, với hoạt động chuyển giao công nghệ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh giới góp phần giúp Việt Nam khỏi kinh tế lạc hậu, dần phát triển theo kịp kinh tế tiên tiến giới Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có, kết hợp với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nghiệm thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Nhưng theo chủ trương Đảng: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước”, khắc phục khó khăn để hồn thành sứ mệnh, luận giải thêm thành cơng tốn phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam Chính vậy, để hiểu rõ vấn đề biện giải, đem tới khắc phục giúp thúc đẩy tiến trình cho phát triển lâu dài, em chọn đề tài "Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay" để góp phần tạo nhận thức đắn, nâng cao kiến thức người vấn đề hội nhập kinh tế nóng hổi thời điểm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KTQT: Kinh tế quốc tế XNK: Xuất nhập FTA: Hiệp định thương mại tự WTO: Tổ chức thương mại quốc tế FDI (Foreign Direct Investment): hình thức đầu tư dài hạn cá nhân tổ chức nước vào nước khác cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, Document continues below Discover more from:tế trị Kinh Trường Đại học… 999+ documents Go to course Giáo trình Kinh tế 226 17 trị Mac-Lenin Kinh tế trị 99% (272) Đề tài Nguồn gốc chất giá trị… Kinh tế trị 99% (89) Tiểu luận Tác động 32 đại dịch Covid-… Kinh tế trị 98% (66) Tiểu luận Kinh tế 23 trị Kinh tế trị 100% (33) Các hình thức biểu 14 giá trị thặng dư… Kinh tế trị 98% (165) Tiểu luận - Tieu luan 11 kinh te chinh tri Kinh tế NỘI DUNG CHÍNHchính trị 98% (60) 1: KHÁI QT LÝ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Hội nhập kinh tế quốc tế manh nha từ cổ đại ngày phát triển thời kỳ trung đại đại, văn minh ngày Thời La Mã cổ đại, đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa áp đặt đồng tiền họ toàn quốc gia, vùng lãnh thổ nơi bị họ chiếm đóng Trong thời kỳ phong kiến hay cận đại quốc gia có hành động mở mang giao thương, bn bán thương mại với Sự thông thương thời cổ đại trung đại minh chứng rõ nét việc hình thành “Con đường tơ lụa” Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Ápganixtan, Cadắcxtan, Iran, Irắc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, chung quanh vùng Địa Trung Hải đến tận châu Âu Con đường đến Hàn Quốc Nhật Bản có chiều dài khoảng 4.000 dặm (hay 6.437 km) Với việc tồn mười kỷ, “Con đường tơ lụa” giúp cho giao thương Đông – Tây phát triển rực rỡ coi điểm nhấn rõ nét lịch sử thương mại giới Theo nghĩa hẹp: tham gia quốc gia vào tổ chức KTQT Theo nghĩa hẹp: tham gia quốc gia vào tổ chức KTQT Theo nghĩa hẹp: tham gia quốc gia vào tổ chức KTQT Theo nghĩa hẹp, hội nhập KTQT: tham gia quốc gia vào tổ chức KTQT khu vực Theo nghĩa rộng: trình mở cửa kinh tế tham gia vào mặt đời sống quốc tế, đối lập với tình trạng đóng cửa, lập giao lưu quốc tế Theo nghĩa chung nhất: trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết kinh tế quốc gia với dựa sẻ chia nguồn lực lợi ích sở tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ chế định tổ chức quốc tế 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, phát triển phân công lao động quốc tế Làm cho kinh tế nước ngày gắn chặt vào kinh tế tồn cầu, hình thành mối quan hệ vừa lệ thuộc vừa tương tác lẫn chỉnh thể khiến cho hội nhập KTQT trở thành xu chung giới Thứ hai, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế… quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở có động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Tồn cầu hóa liền với khu vực hóa Khu vực hóa kinh tế diễn không gian địa lý định nhiều hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trường chung, đồng minh kinh tế… nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn phát triển, bước xóa bỏ cản trở việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hóa dịch vụ… tiến tới tự hóa hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực Trong toàn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lưu thơng phạm vi tồn cầu Do đó, không hội nhập KTQT, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập KTQT tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Thứ ba, hội nhập KTQT phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Hội nhập KTQT hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Khi nước tư giàu có nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên toàn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế, nước phát triển tiếp cận lượng cho phát triển Hội nhập KTQT đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập KTQT tác động tích cực đến ổn định kinh tế vĩ mô Mở cửa thị trường, thu hút vốn khơng thúc đẩy cơng nghiệp hóa mà cịn gia tăng tích lũy, cải thiện thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho chương trình hỗ trợ quốc tế cải cách kinh tế mở cửa Hội nhập KTQT tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Tuy nhiên, chủ nghĩa tư đại thực ý đồ chiến lược biến q trình tồn cầu hóa thành q trình tự hóa kinh tế Điều khiến cho nước phát triển phải đối mặt với khơng rủi ro, thách thức: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch… Bởi vậy, nước cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hóa doanh nghiệp nước; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế Hội nhập KTQT giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế Hội nhập KTQT làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Hội nhập KTQT tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, người dân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước Hội nhập KTQT tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề sách phát triển phù hợp cho nước Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Hội nhập KTQT cịn tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diên hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước ta tổ chức trị, kinh tế tồn cầu Hội nhập KTQT để giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực 11 nước để giải vấn đề quan tâm chung môi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế 1.4.b) Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập KTQT không đưa lợi ích, trái lại, đặt nhiều rủi ro, bất lợi thách thức, là: Hội nhập KTQT làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí sản xuất, gây nhiều hận bất lợi mặt kinh tế - xã hội Hội nhập KTQT làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế, thị trường quốc tế Hội nhập KTQT dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu – nghèo bất bình đẳng xã hội Trong trình hội nhập KTQT, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuổi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại mơi trường mức độ cao Hội nhập KTQT tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội Hội nhập làm tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thơng bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịnh bệnh, nhập cư bất hợp pháp,… Tóm lại, hội nhập KTQT vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa dẫn đến 12 nguy to lớn mà hậu chúng khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng 13 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sau 30 năm thực nghiệp đổi mới, đất nước ta bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, mở rộng làm sâu sắc quan hệ với nước, tham gia tích cực có trách nhiệm diễn đàn, tổ chức quốc tế Trong suốt khoảng thời gian đó, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta hội nhập quốc tế trải qua trình cụ thể hóa hồn thiện Có thể chia thành giai đoạn lớn: Giai đoạn thứ từ Đại hội Đảng VI (1986) đến đầu Đại hội Đảng VII (1991), lúc Việt Nam chưa nói cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế mà đặt vấn đề “mở cửa kinh tế”,“đa phương hóa, đa dạng hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại” Tư tưởng đặt móng cho việc phát triển hội nhập giai đoạn Giai đoạn thứ hai từ Đại hội VIII đến Đại hội Đảng X, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta rõ: "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế", “xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới”, “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển" Giai đoạn thứ ba, Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), Đảng ta đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Theo đó, Việt Nam chuyển sang giai đoạn hội nhập toàn diện, với hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng nhất, nhấn mạnh Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam hội nhập quốc tế: “Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế” Và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2015), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế” 14 Thực tiễn đất nước năm 1980 đặt Đảng ta trước thách thức to lớn, đòi hỏi, phải đổi phương pháp lãnh đạo, trước hết đổi tư Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, sai lầm, khuyết điểm, nhận thức rõ quy luật khách quan thời kỳ độ, kế thừa thành tựu, kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội VI đề đường lối đổi Đảng đặt yêu cầu phải đổi toàn diện lĩnh vực, trọng tâm trước mắt đổi sách kinh tế, xác định phương hướng mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội giới việc đề chủ trương hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật nước nhu cầu cấp thiết cho trình đổi Việt Nam Hơn nữa, thời điểm đầu năm 90 kỉ XX, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều phương diện với xuất nhiều khối kinh tế, mậu dịch giới Đối với nước kinh tế thấp kém, lạc hậu Việt Nam thời điểm đó, hội nhập kinh tế quốc tế đường để rút ngắn khoảng cách với nước khác khu vực giới, phát huy lợi tìm cách khắc phục hạn chế thơng qua việc học hỏi kinh nghiệm nước Nhận thức vai trò, tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế, suốt thời gian qua, Đảng quán chủ trương phải tăng cường hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Hãy nhìn lại sơ qua tiến trình 30 năm hội nhập KTQT giai đoạn đổi đất nước ta Trước hết, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 15 hầu tổ chức Liên hiệp quốc có mối quan hệ kinh tế - thương mại Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, xem nước có kinh tế hướng xuất mạnh mẽ khối nước ASEAN Về hợp tác đa phương khu vực: Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên WTO sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức Với việc gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách kinh tế, thương mại, đầu tư đồng bộ, theo hướng minh bạch tự hóa hơn, góp phần quan trọng cho việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm gần đây, giới chứng kiến gia tăng nhanh chóng Hiệp định thương mại tự để thiết lập Khu vực thương mại tự Phù hợp với xu hướng hội nhập KTQT giới khu vực, tiến trình đàm phán ký kết FTA Việt Nam khởi động triển khai với tiến trình gia nhập tổ chức quốc tế khu vực Điểm bật hội nhập KTQT Việt Nam nước ta hoàn tất đàm phán để ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào tháng 02/2016 Việc tham gia vào Hiệp định TPP giúp ta nắm bắt tận dụng tốt hội trình hội nhập kinh tế khu vực đeM 12 lại, đồng thời ta có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng Việc đảm nhiệm vai trị Chủ tịch ASEAN 2020, Chủ tịch AIPA 2020 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc 2020 – 2021 giúp phát huy tiếng nói khuôn khổ đa phương, đối tác tham gia trình định 16 hình cấu trúc, xây dựng luật kinh tế - thương mại phù hợp Nhìn chung, năm 2020, hội nhập KTQT điểm sáng triển khai kinh tế đối ngoại đất nước, đưa nước ta trở thành nước đầu khu vực Hiện nay, trước tình hình kinh tế trị giới có diễn biến phức tạp, đại dịch Covid-19 bùng phát gây ảnh hưởng nặng nề, nhiệm vụ trọng tâm nước ta thực “ mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Trong suốt 30 năm hội nhập kinh tế, nước ta đạt số thành tựu đáng ý, là: Một là, hội nhập KTQT góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia Nền kinh tế Việt Nam bước cấu lại gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế tăng cường, nguồn nhân lực để cung ứng cho phát triển kinh tế - xã hội ngày phát triển Môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện, minh bạch, bình đẳng hơn, lực cạnh tranh kinh tế nâng lên Việt Nam nhiều tổ chức quốc tế đánh giá kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực giới có triển vọng tốt nhờ kinh tế vĩ mơ tiếp tục trì ổn định, cân đối lớn bảo đảm, lạm phát kiểm sốt, tạo mơi trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Quy mô kinh tế Việt Nam năm 2019 dự báo đạt 5,5 triệu tỷ đồng, tương đương 240,5 tỷ USD, gấp 1,3 lần so với năm 2015, đứng thứ 44 giới theo GDP danh nghĩa thứ 34 theo sức mua tương đương Hai là, hội nhập KTQT tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội GDP bình quân đầu người tăng từ 2.109 USD (năm 2015) lên 2.587 USD (năm 2018), khoảng 7.650 USD theo sức mua tương đương Đặc biệt, sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao, năm 2007, tăng trưởng GDP đạt 8,46% (mức cao vịng 11 năm trước đó) Tuy nhiên, năm sau đó, ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới, nên tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2013 giảm xuống 17 5,6% Đáng ý năm tiếp theo, kinh tế khởi sắc Cụ thể, năm 2014 đạt 5,98%, năm 2015 đạt 6,68%; 2016 đạt 6,1%, năm 2017 GDP đạt 6,81%, năm 2018 đạt 7%, quy mô kinh tế đạt khoảng 240 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 2.540 USD, mức tăng trưởng cao vòng 10 năm qua Ba là, hội nhập KTQT thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế nước ta phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường đa dạng loại hàng hóa tham gia XNK Việt Nam trở thành phận kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập đạt gần 480 tỷ USD, gấp gần lần GDP Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân XNK, chí xuất siêu Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ Là thành viên WTO, Việt Nam 71 đối tác công nhận kinh tế thị trường, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng khả cạnh tranh nhiều thị trường có yêu cầu cao chất lượng Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ… Bốn là, hội nhập KTQT sâu rộng góp phần đưa Việt Nam trở thành “mắt xích” quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế với kinh tế hàng đầu giới (gồm 12 FTA ký thực thi; Hiệp định ký kết, FTA đàm phán bảo đảm cho kết nối thương mại tư do, ưu đãi cao với 60 kinh tế, chiếm 90% kim ngạch thương mại Việt Nam); đồng thời, tạo động lực “sức ép” để thúc đẩy mạnh mẽ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Môi trường pháp lý, sách kinh tế, chế quản lý nước cải cách theo hướng ngày phù hợp với cam kết tiêu chuẩn cao FTA ngày minh bạch hơn, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh nước ngày thông thoáng hơn, tiệm cận với chuẩn mực quốc tế cao khu vực giới Năm là, thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt nhiều kết ấn tượng Hội nghị Liên Hợp quốc thương mại phát triển đánh giá, Việt Nam nằm 18 12 quốc gia thành công thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam, với số vốn cam kết đầu tư 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia đối tác Vốn FDI vào Việt Nam chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Các đối tác cam kết viện trợ tỷ USD cho Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Việt Nam bước trở thành công xưởng giới cung ứng hàng điện tử, dệt may, da giầy, điện thoại di động Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tiến trình hội nhập KTQT Việt Nam tồn số hạn chế, khó khăn Cụ thể như: Thứ nhất, sách, pháp luật hội nhập KTQT thiếu chưa đồng Việc tổ chức thực chủ trương, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước chưa nghiêm liệt Trình độ lực điều hành, quản lý kinh tế doanh nghiệp nước yếu Hạn chế tác động tiêu cực tới việc làm tăng nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, chiến lược hội nhập KTQT chưa toàn diện, dẫn đến chưa tận dụng hết lợi ích hội nhập KTQT thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong số trường hợp, hội nhập KTQT bị động, chưa phù hợp với thực trạng phát triển đất nước, chưa phát huy đầy đủ hiệu lợi ích hội nhập mang lại Thứ ba, kinh tế tồn số hạn chế nội như: Cân đối vĩ mô cân đối lớn kinh tế chưa vững chắc; Môi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh chậm cải thiện; Thủ tục hành cịn nhiều vướng mắc; Tình hình sản xuất, kinh doanh cịn nhiều khó khăn; Số lượng doanh nghệp giải thể, ngừng hoạt động lớn; Năng lực tài chính, quản trị phần lớn doanh nghiệp nước hạn chế… Thứ tư, phận đầu mối hội nhập KTQT số bộ, 19

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w