Tiểu luận môn kinh tế chính trị mác lênin đề tài hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

20 10 0
Tiểu luận môn kinh tế chính trị mác   lênin đề tài hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN Môn: Kinh tế trị Mác - Lênin Đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam HỌ VÀ TÊN: LÊ QUANG HUY MSSV: 11208586 LỚP: LLNL1106(123)_05 Hà Nội, Tháng 10/Năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Tính tất yếu kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế .2 1.2 Khái niệm chất hội nhập kinh tế quốc tế .4 1.3 Lợi ích bất cập hội nhập kinh tế quốc tế Chương Thực tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 2.3 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế 10 2.4 Các thách thức đặt Việt Nam 10 Chương Giải pháp vận dụng 11 3.1 Bối cảnh quốc tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 11 3.2 Các giải pháp đề 13 3.2 Liên hệ thân 15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Việt Nam bước vào công đổi từ năm 1986 Sau 30 năm chuyển từ chế kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam, gặt hái nhiều thành tựu to lớn Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động khơng nhỏ kinh tế Việt Nam kể từ đổi đến Hội nhập kinh tế quốc tế khiến dịng vốn đầu tư nước ngồi bao gồm đầu tư trực tiếp gián tiếp cung cấp cho Việt Nam nguồn lực kinh tế to lớn với hoạt động chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh giới góp phần giúp Việt Nam thoát khỏi kinh tế lạc hậu, dần phát triển theo kịp kinh tế tiên tiến giới… Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều lợi ích có tác động kép theo nhiều chiều hướng tích cực tiêu cực NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Tính tất yếu kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế xuất sớm Lịch sử ghi nhận “con đường tơ lụa”: thương mại quốc tế, hình thức chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế tồn ngày Thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho nước tham gia Cơ sở lợi ích bắt nguồn từ chỗ nước có lợi riêng Những lợi điều kiện tự nhiên khác nhau, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, trình độ chun mơn hóa lao động khác Sau này, nhà kinh tế học khái quát lại thành lý thuyết lợi (lợi tuyệt đối, lợi so sánh) Đó sở lý thuyết cho lựa chọn thương mại quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Tuy nhiên, trước quan hệ kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng ngày nay, điều kiện cần thiết cho mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế phương tiện giao thông, vận tải, thông tin liên lạc chưa phát triển cao Sau chiến tranh giới thứ 2, lực lượng sản xuất có phát triển vượt bậc với xuất kinh tế thị trường Từ đó, thúc đẩy liên kết, hợp tác mạnh mẽ quốc gia giới Các quốc gia có kinh tế phát triển cần mở rộng thị trường để giao lưu hàng hóa Đầu tư chuyển giao cơng nghệ với nước, bên cạnh khai thác nguồn lực tài nguyên, lao động thị trường… từ bên Nhờ vậy, củng cố kinh tế trị quốc gia giới.1 Những quốc gia có kinh tế phát triển thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế với kinh tế phát triển Nhờ vậy, chủ động vốn, cơng nghệ tìm hội để xuất hàng hóa nhằm tăng trưởng kinh tế đất nước Lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế mang tính hai chiều diễn ngày sâu sắc với nhiều cấp độ Xu hướng ngày toàn diện với tham gia nhiều quốc gia giới https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/doi-moi-tu-duy-ve-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.html Điều cho thấy, xu lớn mang nhiều đặc trưng Đồng thời chi phối toàn mối quan hệ quốc tế làm cấu trúc hệ thống giới thay đổi chủ thể tham gia Thời đại ngày nay, quan hệ kinh tế quốc tế (khi xem xét góc độ khác gọi quan hệ kinh tế đối ngoại) phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu, trở thành xu tất yếu mà không quốc gia phát triển đứng ngồi xu Trong thời đại ngày nay, tồn cầu hóa kinh tế lơi quốc gia vào dịng xốy nó, dù quốc gia tiên tiến hay lạc hậu, phát triển hay chậm phát triển Toàn cầu hóa kinh tế tạo thời thách thức mới; quốc gia nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức phát triển nhanh hơn, ngược lại bị tụt hậu xa Trong bối cảnh đó, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trở thành tất yếu quốc gia Nguyên nhân chủ yếu trực tiếp toàn cầu hóa kinh tế phát triển nhanh chóng có đột phá cách mạng khoa học - công nghệ đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại nguyên nhân trực tiếp tồn cầu hóa kinh tế, vì: Một là, cách mạng khoa học công nghệ đại tạo phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất làm cho vượt khỏi khn khổ quốc gia, địi hỏi phải mở rộng khơng gian kinh tế có khả sử dụng có hiệu Hai là, tạo phương tiện giao thông, vận tải, phương tiện thông tin liên lạc đại, làm cho việc lại, giao lưu trở nên nhanh chóng, dễ dàng, làm cho khoảng cách nhiều quốc gia cách hàng ngàn số trở nên “ngắn lại” tốc độ nhanh Ba là, làm xuất lợi cho nhiều quốc gia, quốc gia có ưu khác lĩnh vực khoa học, công nghệ, tạo sản phẩm mạnh riêng Vì vậy, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên cần thiết, quốc gia mua sản phẩm chưa có khả sản xuất sản xuất chưa tốt cịn đắt, đồng thời bán sản phẩm mạnh Bốn là, cách mạng khoa học công nghệ đại làm xuất nhiều vấn đề có tính chất tồn cầu (như vấn đề mơi trường, bệnh tật, tội phạm quốc tế, rửa tiền, khoảng cách chênh lệch nhóm nước giàu nước nghèo ngày lớn ) Những vấn đề địi hỏi hợp tác quốc gia cộng đồng quốc tế có khả giải có hiệu Thời đại ngày tồn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ, xu khách quan khơng quốc gia đứng ngồi dịng xốy Tồn cầu hóa kinh tế vừa tạo hội vừa tạo thách thức cho quốc gia Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Vì vậy, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan nhiệm vụ kinh tế thời kỳ độ nước ta nhấn mạnh nhiều lần văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước 1.2 Khái niệm chất hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình giao lưu, hợp tác, gắn kết kinh tế quốc gia với quốc gia khác tổ chức kinh tế khu vực hội nhập với toàn cầu Đây xu hướng tất yếu trình phát triển kinh tế quốc gia giới Trong hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế giai đoạn phát triển cao mà quốc gia tham gia vào trình áp dụng, xây dựng quy tắc luật lệ cộng đồng Khi thành viên chịu ràng buộc theo quy định chung khối kinh tế Nhưng đảm bảo phù hợp đạt lợi ích cho dân tộc Hội nhập kinh tế quốc tế hay hội nhập kinh tế xem q trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phương đến song phương, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực tồn cầu Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều mức độ Tiến trình hội nhập kinh tế chia thành năm mơ hình từ thấp đến cao sau: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Các nước thành viên dành cho ưu đãi thương mại sở cắt giảm thuế quan, hạn chế phạm vi (số lượng mặt hàng đưa vào diện cắt giảm thuế quan) mức độ cắt giảm Hiệp định PTA ASEAN (1977), Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (2001), Hiệp định GATT (1947 1994) ví dụ cụ thể mơ hình liên kết kinh tế giai đoạn thấp Khu vực mậu dịch tự (FTA): Các thành viên phải thực việc cắt giảm loại bỏ hàng rào thuế quan hạn chế định lượng (có thể bao gồm việc giảm bỏ số hàng rào phi thuế quan) thương mại hàng hóa nội khối, trì sách thuế quan độc lập nước khối Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự Bắc Âu (EFTA), Khu vực mậu dịch tự bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Những năm gần đây, phần lớn hiệp định FTA có phạm vi lĩnh vực điều tiết rộng nhiều Ngồi lĩnh vực hàng hóa, hiệp định cịn có quy định tự hóa nhiều lĩnh vực khác dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ… Ví dụ: Hiệp định FTA ASEAN với Australia-New Zealand (2009), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương (CPTPP) Liên minh thuế quan (CU): Các thành viên việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thương mại nội khối thống thực sách thuế quan chung nước bên ngồi khối Ví dụ: Nhóm ANDEAN Liên minh thuế quan NgaBelarus-Kazakhstan Thị trường chung (hay thị trường nhất): Ngoài việc loại bỏ thuế quan hàng rào phi quan thuế thương mại nội khối có sách thuế quan chung ngồi khối, thành viên cịn phải xóa bỏ hạn chế việc lưu chuyển yếu tố sản xuất khác (vốn, lao động…) để tạo thành sản xuất chung khối Ví dụ: Liên minh châu Âu trải qua giai đoạn xây dựng thị trường (Thị trường chung châu Âu) trước trở thành liên minh kinh tế Liên minh kinh tế - tiền tệ: Là mơ hình hội nhập kinh tế giai đoạn cao dựa sở thị trường chung/duy cộng thêm với việc thực sách kinh tế tiền tệ chung (một đồng tiền chung, ngân hàng trung ương thống khối) Ví dụ: EU Một nước đồng thời tham gia vào nhiều tiến trình hội nhập với tính chất, phạm vi hình thức khác Tuy nhiên, phải trải qua bước hội nhập từ thấp đến cao, việc đốt cháy giai đoạn diễn điều kiện đặc thù định mà (chẳng hạn Cộng đồng Kinh tế châu Âu đồng thời thực xây dựng khu vực mậu dịch tự liên minh thuế quan thập niên 60-70) Diễn đàn hợp tác kinh tế: Diễn đàn hợp tác kinh tế hình thức hội nhập kinh tế quốc tế đời vào thập niên 80 kỷ XX, ví dụ: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Các quốc gia tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế khơng có cam kết mang tính ràng buộc thực hiện, mà chủ yếu mang tính định hướng, khuyến nghị hành động quốc gia thành viên Những nguyên tắc xây dựng quốc gia tham gia diễn đàn linh hoạt tự nguyện để thực tự hoá thuận lợi hoá thương mại, đầu tư Tuy vậy, ngày nay, diễn đàn hợp tác kinh tế có vai trò quan trọng định hướng phát triển kinh tế, thương mại giải vấn đề kinh tế-xã hội quan tâm quốc gia khu vực, trì, thúc đẩy trình hội nhập quốc tế, thời điểm xuất xu chống lại tồn cầu hóa gia tăng bảo hộ nước 1.3 Lợi ích bất cập hội nhập kinh tế quốc tế Khẳng định hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn giới đồng thời đường phát triển khác nước thời đại tồn cầu hóa tham gia hội nhập quốc tế Sự lựa chọn tất yếu cịn định nhiều lợi ích mà hội nhập quốc tế tạo cho nước Dưới đây, xin nêu lợi ích chủ yếu hội nhập quốc tế mà nước tận dụng được: Thứ nhất, trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội Thứ hai, hội nhập tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư vào kinh tế Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến Thứ tư, hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế Thứ năm, hội nhập tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội phát triển tìm kiếm việc làm lẫn nước https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/-/2018/826698/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te cohoi-va-thach-thuc-doi-voi-cac-doanh-nghiep-viet-nam-trong-trien-khai-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi.aspx Document continues below Discover more from: kinh tế nông thôn ktnt01 Đại học Kinh tế Quốc dân 19 documents Go to course Thị Trường Nông Sản Thế Giới 32 42 kinh tế nông thôn None Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đất Phi Nông Nghiệp Tại Huyện Krông Pa, Tỉnh Gia Lai kinh tế nông thôn None KTNT - ktnt 12 26 kinh tế nông thôn None Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng kinh tế nơng thơn None BT NHĨM KTNT NHĨM - kjrgtcrs35tyuiom,ơl' 12 kinh tế nông thôn None Di dân nông thôn lên thành thị kinh tế nông thôn None Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước khơng bị lề hóa Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Thứ tám, hội nhập tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ hơn, nhà nước pháp quyền Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hịa bình ổn định để phát triển Thứ mười, hội nhập giúp trì hịa bình ổn định khu vực quốc tế để nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung khu vực giới Tuy nhiên, hội nhập khơng đưa lại lợi ích, trái lại, đặt nước trước nhiều bất lợi thách thức, đặc biệt là: Một, hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn, chí phá sản, từ gây nhiều hậu mặt kinh tế-xã hội Hai, hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên và, vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế Ba, hội nhập không phân phối cơng lơi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu-nghèo Bốn, trình hội nhập, nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngàng sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Do vậy, họ dễ trở thành bãi rác thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường Năm, hội nhập tạo số thách thức quyền lực Nhà nước (theo quan niện truyền thống độc lập, chủ quyền) phức tạp việc trì an ninh ổn định nước phát triển Sáu, hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Bảy, hội nhập đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại lợi ích lẫn bất lợi nước Tuy nhiên, hội nhập đương nhiên hưởng đầy đủ tất lợi ích gánh bất lợi nêu Các lợi ích bất lợi nhìn chung dạng tiềm nước khác, nước không giống điều kiện, hồn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai thác lợi ích đến đâu hạn chế bất lợi, thách thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng lực nước, trước hết chiến lược/chính sách, biện pháp hội nhập việc tổ chức thực Thực tế, nhiều nước khai thác tốt hội lợi ích hội nhập để đạt tăng trưởng phát triển kinh tếxã hội cao, ổn định nhiều năm liên tục, nhanh chóng vươn lên hàng nước cơng nghiệp tạo dựng vị quốc tế đáng nể, đồng thời xử lý thành công bất lợi thách thức q trình hội nhập, trường hợp Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Mexico, Brasil… Một số nước gặt hái 15 nhiều lợi ích từ hội nhập, song xử lý chưa tốt mặt trái trình này, nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn, kể tới trường hợp Thái Lan, Phillipin, Indonesia, Việt Nam, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha… Mặc dù vậy, suy cho lợi ích mà hầu thu thực tế từ trình hội nhập lớn họ phải trả cho tác động tiêu cực xét phương diện tăng trưởng phát triển kinh tế Điều giải thích hội nhập quốc tế trở thành lựa chọn sách hầu giới Chương Thực tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng ta, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi Trên sở đó, Việt Nam chủ động tích vực tham gia vào thiết chế kinh tế đa phương khu vực, với dấu mốc quan trọng như: Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - năm 1995); thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế Á – Âu (ASEM - năm 1998); trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC – năm 1998) đặc biệt gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO - năm 2007), đánh dấu hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu.3 Là quan giao chức quản lý nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian qua, Bộ Công Thương tích cực triển khai thực cơng tác đàm phán, ký kết FTA nhiệm vụ liên quan đến công tác hội nhập kinh tế quốc tế Đến nay, Việt Nam hoàn thành ký kết 15 FTA cấp độ song phương khu vực (trong thực thi 14 FTA, FTA ký chưa có hiệu lực), đàm phán FTA Trong số đó, bật FTA hệ gồm Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len (UKVFTA); FTA có quy mơ lớn giới khuôn khổ ASEAN Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Trong hội nhập đối ngoại quốc tế, Việt Nam có thay đổi lớn, từ chỗ tích cực tham gia khuôn khổ hội nhập, hợp tác quốc tế, chủ động dẫn dắt gần thể vai trò dẫn dắt ASEAN Minh chứng rõ nét với Hiệp định CPTPP, RCEP, Việt Nam đạt việc ký kết hiệp định này, nhiều nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN nước khác kết thúc đàm phán Chính chủ động dẫn dắt Việt Nam mang lại hiệu cho chiến lược hội nhập, điều https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/-/2018/827323/tinh-than-chu-dong%2C-tichcuc-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-qua-no-luc-gia-nhap-va-tro-thanh-thanh-vien-wto -thanh-tuu-va-trienvong.aspx khẳng định vị thế, uy tín Việt Nam dàn xếp hoạt động đàm phán phối hợp với nước đối tác.4 Ngồi việc tham gia vào FTA, q trình hội nhập kinh tế ASEAN, Việt Nam ghi nhiều dấu ấn quan trọng hồn thành vai trị Chủ tịch ASEAN năm 1998, 2010 năm 2020 Năm 1998, ba năm sau Việt Nam trở thành thành viên khối, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Kế hoạch hành động Hà Nội đưa Hội nghị giúp trì hợp tác tăng cường vị hiệp hội suốt khủng hoảng tài châu Á 1997- 1998 Và năm 2010,Việt Nam đảm nhiệm thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN, đặc biệt việc thúc đẩy tiến trình thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 2.2 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, tác động tới phát triển kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực dài hạn , góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế đất nước thời gian qua: hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại hai chiều Việt Nam với đối tác, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn FDI, ODA cho phát triển kinh tế đất nước Trong đó: Đối với giải tốt vấn đề nợ Việt Nam: năm vừa qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương khoản nợ nước Việt Nam trước giải thông qua câu lạc Paris, London đàm phám song phương Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước Đối với hoạt động xuất, nhập khẩu: Kim ngạch xuất khơng ngừng tăng lên, đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP Nếu năm 1986, tổng kim ngạch xuất đạt 789 triệu USD, năm 2006 xuất đạt 39 tỷ USD kể từ sau gia nhập WTO, kim ngạch xuất không ngừng tăng lên, đạt 350 triệu USD năm 2022 Không xuất khẩu, kim ngạch nhập tăng lên tương ứng cho thấy mức độ mở cửa kinh tế tương đối lớn với tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập lên đến 150% GDP.5 Về cấu, mặt hàng xuất ngày phong phú, đa dạng, có nhiều nhóm hàng “chủ lực” đạt kim ngạch lớn Nhiều mặt hàng xuất có khối lượng lớn, kim ngạch đứng thứ hạng cao giới Nếu năm 1986 chưa có mặt hàng xuất 200 triệu USD có nhiều mặt hàng vượt kim ngạch 10 tỷ USD Cơ cấu mặt hàng có chuyển dịch theo hướng tích cực: tỷ trọng hàng thô sơ chế giảm Đối với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): Vốn FDI trở thành động lực cho phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt kể từ sau Việt nam gia nhập WTO Nếu năm đầu thời kỳ mở cửa, vốn FDI vào Việt Nam https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?ItemID=5 http://hoinhapkinhte.gov.vn/H%E1%BB%99i-nh%E1%BA%ADp-trong-n%C6%B0%E1%BB%9Bc/ID/2609/Tien-trinhhoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-Viet-Nam khơng đáng kể kể từ sau năm 2007, lượng vốn FDI không ngừng tăng lên Số vốn đăng ký cấp có năm (2007) lên đến 70 tỷ USD Nếu xét vốn thực hiện, xu hướng tăng lên xuất rõ rệt kể từ năm 2007 Vốn FDI thực đạt 15,8 tỷ USD, tương đương 23,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 9,4% so với kỳ năm 2022 Thứ hai, tác động tới lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Thông qua cam kết minh bạch, rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm huy động nguồn vốn nguồn lực khoa học – công nghệ cho phát triển kinh tế Bên cạnh đó, thơng qua tính minh bạch hấp dẫn mơi trường đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành chính, hài hịa hóa quy trình,…hội nhập kinh tế quốc tế góp phần hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam thị trường nước Thứ ba, thông qua việc mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia khu vực giới, Việt Nam tiếp thu khoa học - công nghệ cách quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, văn hóa - xã hội… góp phần tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh… Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế góp phần đào tạo cho Việt Nam có đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ lực chuyên môn lẫn quản lý Hô˜i nhâp˜ kinh tế quốc tế góp phần thúc đẩy cải cách hành chính, cải cách thể chế kinh tế thị trường, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Thứ tư, tác động tới việc xây dựng kinh tế thị trường đầy đủ Thơng qua hồn thiện môi trường kinh doanh, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần nâng cao lực canh tranh quốc gia Việc thực cam kết khuôn khổ hợp tác, đặc biệt khuôn khổ việc gia nhập WTO, tham gia, ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA),… giúp Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ đồng với quy định WTO, tạo môi trường kinh doanh ngày bình đẳng thơng thống Ngồi ra, thơng qua q trình đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự đối tác cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ.6 Thứ năm, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì ổn định hịa bình, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Trước Việt Nam chủ yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô nước Đông Âu Hiện Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao hầu hết với nước giới, đồng thời thành viên tổ chức lớn giới như: ASEAN, WTO, APEC…Chính mà hệ thống trị nước ngày ổn định, uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt thông qua việc tham gia ASEAN Hiệp định thương mại tự do, Việt Nam mở rộng, tăng cường, liên kết hợp tác với nước, điều tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội Song song với đó, hoạt động an ninh quốc phịng tiếp tục đảm bảo, trị giữ ổn định góp phần bảo vệ vững tổ quốc https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin-ttpltc?dDocName=BTC263571 Thứ sáu, tác động tới xã hội, văn hóa, mơi trường Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trọng thực vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo Việt Nam mở rộng đối tượng tăng mức trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội, hệ thống bảo hiểm xã hội bảo trợ xã hội ngày hồn thiện thêm nữa, sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc tăng cường thực Các vấn đề môi trường để ý giải Ngồi ra, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần nâng cao thiết chế dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đôi với đổi tăng cường lãnh đạo Đảng Sau 30 năm đổi mới, hôi˜ nhâp˜ kinh tế quốc tế tác động mạnh đến tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt Nam Nhờ tăng trưởng kinh tế cao ổn định mà quy mô kinh tế mở rộng nhiều lần, thu nhập bình qn đầu người tăng lên đáng kể: Năm 2022, GDP đầu người đạt 4.110 USD so với 86 USD vào năm 1988 2.3 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Xét tổng thể, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lớn Trong đó: Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Dù hàng rào thuế quan dỡ bỏ, song việc có tận dụng ưu đãi thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ ) Với lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu hạn chế, yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đặt thách thức mối lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Đối với sản xuất nước: Việc tự hóa thuế nhập dẫn đến gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập từ nước, đặc biệt từ nước TPP, EU vào Việt Nam giá thành rẻ hơn, chất lượng mẫu mã đa dạng, phong phú tác động đến lĩnh vực sản xuất nước Ngoài ra, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng lại không bảo vệ sản xuất nước Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, hàng hóa nơng sản nơng dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập.7 2.4 Các thách thức đặt Việt Nam Bên cạnh thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta số hạn chế, nguyên nhân đưa tới tác động tiêu cực như: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-tac-dong-cua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-doi-voi-kinh-te-thuong-mai-viet-nam64203.htm 10 Hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng đồng gây khó khăn việc thực cam kết tổ chức kinh tế quốc tế Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ lĩnh vực khác chưa triển khai đồng bộ, nhịp nhàng chiến lược tổng Cơ chế đạo, điều hành, phối hợp thực giám sát trình hội nhập từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành nhiều bất cập Chưa có chiến lược rõ ràng, chủ động tham gia Hiệp định FTA, chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước chưa có nỗ lực chung toàn xã hội để tận dụng tối đa hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Các lợi ích quốc gia thu từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương xứng với tiềm đất nước Tăng trưởng xuất nhanh chưa vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất cịn thấp, cấu hàng hóa xuất chuyển dịch mạnh sang hàng chế biến, chế tạo cịn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; nhập siêu cịn nguy cơ, cấu nhập cịn khơng bất cập Về bản, kinh tế dựa chủ yếu vào tăng trưởng thương mại, vào khai thức tài nguyên, khống sản, xuất hàng nơng sản thơ với hàm lượng chế biến thấp gia cơng hàng hóa công đoạn thấp chuỗi giá trị (dệt may, da giày, điện tử…) Tri thức trình độ kinh doanh doanh nghiệp thấp, cộng với hệ thống tài ngân hàng cịn yếu nên dễ bị tổn thương bị thao túng tự hoá thị trường vốn sớm Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung cịn thấp, chịu sức ép cạnh tranh lớn từ phía doanh nghiệp nước ngồi, dẫn đến số ngành nước bị ảnh hưởng tác động việc mở cửa thị trường, nhập tăng mạnh Sự cạnh tranh, đặc biệt sản phẩm cơng nghiệp cịn thấp, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc củng cố phát triển thị trường điều kiện nhiều nước phát triển chọn chiến lược tăng cường hướng xuất nên bị áp lực cạnh tranh thị trường nội địa Năng suất lao động tăng chậm, thu hút đầu tư dựa vào lợi nhân cơng chi phí mặt rẻ, chi phí lượng thấp ảnh hướng nhiều đến lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Hàng hố nước ngồi chất lượng cao lại cắt giảm thuế, khiến cho hàng hoá doanh nghiệp bị cạnh tranh gay gắt 18 Chính yếu tố nên tác động tổng thể hội nhập kinh tế dài hạn ẩn số Nghiên cứu phân tích mặt lí thuyết tác động hội nhập kinh tế đến tăng trưởng nội sinh điều kiện khác Chương Giải pháp vận dụng 3.1 Bối cảnh quốc tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nền kinh tế giới tiến trình tồn cầu hóa đứng trước nhiều thách thức diễn đàn đa phương có tham gia số siêu cường kinh tế (như WTO, Liên hợp 11 quốc, APEC, G20, G7, v.v.) bộc lộ khơng bất đồng gặp khó khăn việc tìm tiếng nói chung; vai trị thể chế đa phương luật lệ, quy định thương mại quốc tế phổ cập (đặc biệt WTO) có phần suy giảm xuất sáng kiến, định chế kinh tế - tài (như Sáng kiến Vành đai Con đường, AIIB, v.v.) Bản thân WTO chưa xử lý vấn đề quan trọng liên quan đến thương mại an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, hay cân đối thương mại toàn cầu Liên kết kinh tế khu vực, tiểu vùng song phương có xu hướng đẩy mạnh so với liên kết kinh tế toàn cầu liên khu vực Những bất ổn kinh tế vĩ mô kinh tế chủ chốt bất bình đẳng thương mại quốc tế làm gia tăng chủ nghĩa dân tộc xu hướng bảo hộ.Thống kê khu vực châu Á - Thái Bình Dương cho thấy có hàng chục nghìn biện pháp có tác động hạn chế thương mại, phổ biến yêu cầu hàm lượng nội địa mua sắm phủ Nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) thúc đẩy, đàm phán ký kết (ở cấp độ song phương, đa phương) với quy mô ngày lớn Mặc dù vậy, cân đối thương mại toàn cầu chưa cải thiện, làm gia tăng xung đột thương mại, cạnh tranh chiến lược, cọ sát kinh tế, đặc biệt kinh tế chủ chốt Điển hình Mỹ - kinh tế dẫn đầu thúc đẩy tồn cầu hóa - sẵn sàng leo thang xung đột thương mại với đối tác, áp dụng cách tiếp cận đơn phương, không tuân theo quy tắc WTO xử lý thâm hụt thương mại với đối tác quan trọng (như với Trung Quốc, EU, Canada, v.v.) Phạm vi lộ trình đàm phán Anh rời khỏi EU cịn nhiều bất định, kéo theo rủi ro không nhỏ triển vọng đầu tư – thương mại liên quan đến thị trường này.8 Một yếu tố khác tác động đến bối cảnh kinh tế giới tồn cầu hóa cách mạng Cơng nghiệp 4.0 có diễn biến nhanh chưa có, với hội tụ nhiều công nghệ đột phá Kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào công nghệ đổi mới, sáng tạo Kinh tế số lĩnh vực liên tục có chuyển biến lớn làm xuất sản phẩm dịch vụ mới, tăng hiệu sản xuất, thúc đẩy sáng tạo phát triển nhiều ngành kinh tế dài hạn có ảnh hưởng thực tế tiềm không nhỏ phương thức tăng trưởng phát triển nhiều quốc gia giới Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo cách hoàn toàn để phục vụ cho nhu cầu thay đổi triệt để chuỗi giá trị ngành công nghiệp hoạt động Đồng thời, lưu chuyển liệu xuyên biên giới trở thành vấn đề diễn đàn quốc tế cộng đồng doanh nghiệp quan tâm nhiều Tất điều có liên hệ chặt chẽ, tác động đến việc bố trí sản xuất xếp lực lượng lao động, qua ảnh hưởng lớn đến định đầu tư, địa điểm đầu tư, nhân lực công nghệ sử dụng để đạt hiệu cao Cách mạng Công nghiệp 4.0 với tảng số hóa thay đổi diện mạo thương mại toàn cầu với phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử Thương mại giới quanh sản phẩm hữu hình khơng cịn quan trọng y trước Do vậy, ưu tiên đàm phán tự hóa thương mại giới dịch chuyển: từ mua bán hàng hóa vật chất chuyển sang mua bán dịch vụ xuyên biên giới; không giới hạn cắt giảm thuế, mà có quan tâm đến hàng rào kỹ thuật mới, liên quan đến công nghệ số, đến chủ quyền số thông tin người dùng http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/component/k2/item/5217-ngoai-giao-kinh-te-trong-doi-moi-va-hoi-nhap-quocte.html 12 Những xu nêu kéo theo khơng thách thức kinh tế mở Việt Nam tiến trình hội nhập, thể ở: Thứ nhất, xử lý hài hòa yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô bối cảnh thương mại giới có nhiều bất định không dễ Các nghiên cứu cho thấy chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc làm tăng trưởng GDP toàn cầu suy giảm, dù mức độ khác tùy theo kịch Nếu sách ứng phó thiếu linh hoạt, Việt Nam rơi vào suy giảm tăng trưởng kinh tế Thứ hai, thách thức trì cải cách lớn tập trung vào xử lý tác động bất lợi từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc nói riêng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ nói chung Trong ấy, chậm trễ cải cách ảnh hưởng đến động lực cho doanh nghiệp khả bắt kịp, vượt lên nước Cách mạng Công nghiệp 4.0 Thứ ba, Việt Nam phải đối mặt với tác động chuyển hướng thương mại từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc Xử lý thách thức khó thương mại điện tử xuyên biên giới phổ biến hơn, kèm với rủi ro công an ninh mạng Một số nhà đầu tư chuyển địa điểm từ Trung Quốc sang Việt Nam Khi ấy, việc sàng lọc dự án phù hợp với yêu cầu khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường nhiệm vụ khó khăn.9 Thứ tư, chiến thương mại kéo dài Mỹ Trung Quốc ảnh hưởng sâu rộngtới tăng trưởng thương mại toàn cầu, lan truyền sóng bảo hộ sang thị trường khác Các sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam vào nhiều thị trường gặp phải biện pháp hạn chế thương mại Bản thân việc USD lên giá rủi ro nước khác phá giá nội tệ làm tăng thách thức điều hành tỷ giá, thương mại thị trường tài Việt Nam 3.2 Các giải pháp đề Thứ nhất, quan nhà nước cần tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng thể chế, việc thể chế hóa kịp thời quan điểm, đường lối Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm phù hợp với cam kết thơng lệ quốc tế Ngày 24-8-2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 9/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2020/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm theo Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), sở đó, cần tiếp tục thể chế hóa, nội luật hóa cam kết quốc tế, đặc biệt FTA Việc sửa đổi Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhằm tạo khn khổ pháp lý cụ thể cho hoạt động tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, quản lý chất lượng, đánh giá sản phẩm hàng hóa Việt Nam phù hợp với cam kết FTA hệ mà Việt Nam tham gia Đồng thời, tận dụng hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trình chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sản phẩm, hàng hóa Việt Nam có chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại Điều quan trọng sửa đổi luật cần ý đến việc tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực tiêu https://tcnn.vn/news/detail/42929/Motso-van-de-ve-hoi-nhap-kinh-te-quoc-tecuaViet-Nam.html 13 chuẩn đo lường chất lượng phải tạo “lực đẩy lực kéo” để doanh nghiệp đổi sáng tạo, phát triển bền vững.10 Nâng cao lực giám sát thị trường tài nhằm kịp thời đối phó với biến động dịng vốn, ảnh hưởng lây lan từ khủng hoảng tài nước khu vực Đồng thời tăng cường tuyên truyền cho doanh nghiệp thông tin lộ trình cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhà nước cần có sách hỗ trợ hợp lý để thúc đẩy phát triển ngành có lợi so sánh, nhằm tăng suất tăng sức cạnh tranh hàng hóa nước đẩy mạnh xuất Việt Nam tận dụng tối đa ưu đãi thuế quan, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tốt điều kiện xuất xứ, rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ từ thị trường nhập Khi tham gia FTA hệ mới, Việt Nam cần phải điều chỉnh yếu tố yếu tố thương mại nội dung liên quan tới lao động, quyền sở hữu trí tuệ Do đó, việc thực cam kết FTA hệ địi hỏi thay đổi sách luật pháp nước Thứ hai, hoạt động phổ biến tuyên truyền FTA hệ thực quan nhà nước thời gian tới cần vào chi tiết, với nội dung xây dựng theo hướng gắn sát thực tiễn, ngắn gọn, phù hợp với mối quan tâm nhóm đối tượng doanh nghiệp cụ thể Các chương trình, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp cần tập trung vào hoạt động thực chất nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, xúc tiến thương mại tầm quốc gia cách hệ thống, thị trường mới, cập nhật thông tin thị trường kết nối cung - cầu Các hoạt động cần thiết kế theo nhóm đối tượng riêng, với ưu tiên đặc biệt dành cho doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ Thứ ba, đề cao vai trò doanh nghiệp, xác định rõ doanh nghiệp chủ thể, trung tâm hoạt động kinh tế đối ngoại thơng qua việc tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp trình thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; tiếp tục đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh xuất nhập hàng hóa; đặc biệt định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư thị trường nước ngồi để tiếp cận cơng nghệ tiên tiến, tiếp thu kinh nghiệm quản lý đưa lao động Việt Nam nước làm việc nhằm thay đổi tầm nhìn kỹ lao động.11 Cơng tác nghiên cứu thị trường, tham mưu sách nâng cao hiệu hỗ trợ doanh nghiệp nước xây dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp, tận dụng hội từ hiệp định Thứ tư, cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thương mại thông qua phát triển hệ thống thông tin thị trường, tổ chức chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường cơng tác phân tích, dự báo thị trường nghiên cứu, ban hành sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, qua hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp, hiệu 10 https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econ-vi/article/view/1460/1124 11 https://trungtamwto.vn/file/21001/chuyen-de doanh-nghiep-viet-nam-sau-2-nam-thuc-thi-cptpp.pdf 14 chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị hàng hóa Tăng cường công tác cảnh báo quy định rào cản vấn đề phát sinh hàng hóa xuất khẩu.12 Thứ năm, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ cam kết FTA, FTA hệ mới; tìm hiểu kỹ thị trường nước thành viên FTA Chủ động đối phó với biện pháp phòng vệ thương mại, như: Thường xuyên trao đổi thông tin với đối tác nhập khẩu; cập nhật thơng tin cảnh báo sớm; tham gia tích cực vào q trình điều tra, phối hợp tích cực với quan điều tra Từ đó, chủ động sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại Đồng thời, nâng cao lực cạnh tranh, thông qua áp dụng tiêu chuẩn, kỹ thuật, tuân thủ quy định thị trường đối tác; áp dụng công nghệ vào sản xuất, quản lý; xây dựng chiến lược, lựa chọn khách hàng, lựa chọn thị trường 3.2 Liên hệ thân Muốn thực thắng lợi mục tiêu mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh quốc tế nay, lãnh đạo Đảng Nhà nước đề chủ trương đường lối chiến lược sách lược khơn ngoan, cịn phải có người có đủ khả để tổ chức thực có kết chủ trương đường lối sách thực tiễn Thế hệ niên coi lực lượng xung kích, đầu thực hội nhập kinh tế quốc tế Nghị trung ương VII (khoá X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mục đích tạo điều kiện giúp hệ niên xứng đáng lực lượng xung kích đầu hội nhập kinh tế quốc tế - Trong lịch sử tại, dù đâu, đánh giặc, bảo vệ tổ quốc hay xây dựng phát triển kinh tế, tổ chức đời sống xã hội, hệ niên, có sinh viên nước ta coi lực lượng xung kích dân tộc, đầu có đủ khả hồn thành tốt nhiệm vụ Có thể nói, tuyệt đại phận hệ trẻ nước ta họ tích cực đem sức lực tài thực mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế theo đường lối chủ trương lãnh đạo Đảng Nhà nước Lợi ích kinh tế – xã hội mà hệ trẻ tham gia vào việc mở rộng kinh tế với nước ngồi đem lại cho đất nước gia đình năm qua không nhỏ Tuy nhiên, đáng tiếc cịn số phận khơng nhỏ sinh viên nước ta chưa quan tâm góp sức với hệ trẻ tham gia thực hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp cận áp dụng khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế lao động việc làm Tuy nhiên, với nước phát triển - kinh tế mang đậm dấu ấn nông nghiệp việc làm phi thức chiếm thị phần đáng kể kinh tế hay mức sống người dân chưa cao an sinh xã hội chưa đầy đủ, người lao động thường chấp nhận làm loại cơng việc gì, kể cơng việc có mức thu nhập thấp, bấp bênh, điều kiện làm việc không đảm bảo nhằm ni sống thân gia đình thất nghiệp dài để chờ đợi công việc tốt Vì vậy, để giải rõ rệt tình trạng việc làm sinh viên sau trường nay, cần: 12 http://www.moit.gov.vn/upload/2005517/fck/files/chuyen.san.FVFTA_voi_thuong_mai_Viet_nam.pdf 15 Thứ nhất, học sinh; sinh viên cần định hướng sơ nghề nghiệp tương lai Học sinh, sinh viên cần thay đổi nhận thức, hiểu đầu ngành học Học sinh, sinh viên cần học ngành nghề mà có đam mê, u thích thân phù hợp với khả Đồng thời, giảng viên nhà trường nên kết hợp với lãnh đạo doanh nghiệp trao đổi định hướng nghề nghiệp phù hợp với tân sinh viên, dựa việc phân tích tính cách, đặc điểm gia đình, sở thích cá nhân để đưa lời khuyên cho em nên chọn ngành phù hợp với mình, có hội việc tốt phát huy lực cao Thứ hai, trải nghiệm thực tế doanh nghiệp điều vô quan trọng Nâng cao chất lượng đào tạo, kỹ làm việc cho sinh viên cần có kết hợp sinh viên nhà trường Việc học đôi với thực hành, học đến đâu thực hành đến để việc giảng dạy khơng cịn mang ý nghĩa trừu tượng mà cịn mang tính ứng dụng thiết thực Sinh viên cần thực nghiêm túc trình kiến tập, thực tập Nếu sinh viên coi hoạt động kiến tập, thực tập cho hết mơn khơng khác chạy theo lý thuyết mà khơng có thực tế Thứ ba, sinh viên cần nghiêm túc học hành ngồi ghế nhà trường Sự nghiêm khắc trình học tập thân giúp sinh viên tự rèn luyện tính cách, kỹ đồng thời đạt kết tốt trình học tập, giúp ích nhiều cho cơng việc chun mơn sau trường Phải hiểu biết cách nhuần nhuyễn qui luật kinh tế thị trường vận động lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội khâu sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng, hoàn cảnh cụ thể thị trường nước thị trường giới để vận dụng cách sáng tạo vào việc giải công việc sản xuất kinh doanh đối ngoại mình, đạt hiệu cao nhất, hạn chế thấp thiệt hại rủi ro thiếu trách nhiệm gây Không ngừng học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn trình độ ngoại ngữ, trình độ hiểu biết luật pháp đặc biệt luật kinh tế để giải cách thông thạo quan hệ giao dịch kinh doanh ngang tầm đòi hỏi thị trường giới Biết tìm kiếm phát kịp thời mạnh sản xuất thị trường nước yếu thị trường giới để khai thác tốt việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta theo hướng đa phương đa dạng hoá KẾT LUẬN Chủ động đẩy mạnh hội nhập kinh tếquốc tếlà đòi hỏi thực tiễn khách quan xu hướng hội nhập quốc tế Thời gian qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu hội nhập, trở thành quốc gia có vị trí cao trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn số hạn chế, thách thức làm cản trởđến tiến trình hội nhập Trong xu hội nhập quốc tế sâu rộng thời gian tới,Việt Nam cần xác định quan điểm tiếp tục thực sách nhằm chủ động hội nhập cách có hiệu Thực tế 30 năm đổi cho thấy, nước ta đạt kết việc thực đường lối, chủtrương, sách đắn Đảng q trình thực sách, chủ trương thành hành động cụ thể Vì vậy, với chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát 16 triển Văn kiện đại hội XIII sở để tin tưởng vào kết đạt hội nhập kinh tế thời gian tới 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mác-Ăngghen Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4; Lênin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977, t.39; Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Tần Ngôn Trước, Thời đại kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Nguyễn Thị Hà, Mơ hình đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tạp chí Cộng sảm, số 12/2017 Nguyễn Linh Khiếu, Thời kỳ phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Cộng sảm, số 9/2017 http://tapchicongsan.org.vn http://dangcongsan.vn 10 http://nld.com.vn 11 http://ww.congdoanvn.org.vn 12 http://liluanchinhtri.vn 13 http://tcdn.gov.vn 14 http://www.ilo.org 18

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan