Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường mỹ giai đoạn 2010 2016 (2)

65 0 0
Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang thị trường mỹ giai đoạn 2010 2016 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD Thầy Tô Xuân Cường MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1 Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam và thị trường dệt may Mỹ 5 1 1 Vài nét về ngành dệt may của Việt Nam trong thời gian qua 7 1 1 1[.]

GVHD: Thầy Tô Xuân Cường MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan ngành dệt may Việt Nam thị trường dệt may Mỹ 1.1.Vài nét ngành dệt may Việt Nam thời gian qua ……………… 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành dệt may Việt Nam …… … 1.1.1.1 Giai đoạn hình thành ngành dệt may Việt Nam ………… …………… 1.1.1.2 Giai đoạn 1986 – 1997: giai đoạn phát triển …………… …………… 1.1.1.3 Giai đoạn 1997 - nay: giai đoạn tăng trưởng vượt bậc ……… ……… 1.1.2 Đặc điểm chủ yếu ngành dệt may Việt Nam ……….…………… 11 1.1.1.1 Là ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam nhiên giá trị gia tăng không cao, chủ yếu gia công ……………………………………………… 11 1.1.1.2 Xuất dệt may chiếm vị trí quan trọng xuất Việt Nam dệt may giới ……………………………………… 12 1.1.1.3 Cung cấp nhiều việc làm cho lao động phổ thông …… ………… 13 1.1.1.4 Dệt may Việt Nam có tác động lan tỏa đến ngành kinh tế khác 13 1.1.1.5 Công nghệ lạc hậu …………………………………………… 14 1.2 Thị trường hàng dệt may Mỹ ………….……………………………… 15 1.2.1 Đặc điểm thị trường hàng dệt may Mỹ ……………………………… 15 1.2.1.1 Mỹ thị trường lớn, thị hiếu đa dạng tương đối dễ tính …… 15 1.2.1.2 Tính quy chuẩn tính thống cao độ sản phẩm đưa vào thị trường Mỹ …………………………… …………………….……………… 18 1.2.1.3 Tính pháp lý phức tạp quan hệ thị trường ………………… 18 1.2.1.4 Tính thống nhất, ổn định cao hệ thống phân phối …… ………… 19 1.2.1.5 Thị trường có sức cạnh tranh cao ………………………………… 19 1.2.1.6 Các hiệp hội kinh doanh có vai trị khơng nhỏ ………….……… 19 GVHD: Thầy Tơ Xn Cường 1.2.1.7 Tình hình nhập hàng dệt may vào Mỹ diễn mạnh mẽ … … 20 1.2.2 Các quy định Mỹ hàng dệt may nhập …………….… 20 1.2.2.1 Quy định xuất xứ hàng hóa ……………………………………… 20 1.2.2.2 Quy định nhãn mác ……………………………………………… 21 1.2.2.3 Đạo luật chống bán phá giá …………… ……………………… 23 1.2.2.4 Đạo luật cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng …………………… 24 1.2.2.5 Luật bảo vệ môi trường người tiêu dùng …………….………… 24 1.2.2.6 Tiêu chuẩn hàng dễ cháy ……………………………….……… 25 Chương 2: Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2010 – 2016 …………………………………………………………… 26 2.1.Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2010 – 2016 ……………………………………………………………… 26 2.1.1 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng ……… ………………… 26 2.1.2 Cơ cấu xuất hàng dệt may sang Mỹ ………… ……………… 30 2.1.3 Năng lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ 34 2.1.3.1 Về giá ………………………… ………………………………… 34 2.1.3.2 Về mẫu mã thương hiệu sản phẩm ……………………………… 36 2.1.3.3 Về chất lượng sản phẩm …………………………………………… 38 2.1.3.4 Thị phần hàng dệt may Việt Nam xuất thị trường Mỹ … 38 2.1.3.5 Khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật sản phẩm dệt may Việt Nam ……………………………………………………………………………… 40 2.1.3.6 Kênh phân phối hàng dệt may trực tiếp từ Việt Nam vào Mỹ …… 41 2.2.Đánh giá hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2010 – 2016 ……………………………………………………… 41 2.2.1 Thành tựu ………………………… ……………………………… 41 2.2.2 Hạn chế …………… ………………………………………………… 43 2.2.2.1 Giá thành sản phẩm dệt may Việt Nam cao số nước khác 43 GVHD: Thầy Tô Xuân Cường 2.2.2.2 Sản phẩm may xuất Việt Nam chủ yếu dạng gia công ………………………………………………………………………………… 43 2.2.2.3 Năng lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thấp, chưa đủ cạnh tranh với thương hiệu nước …………………………………………… 44 2.2.2.4 Các doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo kênh phân phối hàng dệt may trực tiếp vào thị trường Mỹ ……………………………………………… 44 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế …………………………………………… 44 2.2.3.1 Ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, dẫn đến việc phải nhập nguyên phụ liệu làm tăng giá thành sản phẩm, giảm sức cạnh tranh ………… 44 2.2.3.2 Quy mô sản xuất chưa lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ ………………………………………… 45 2.2.3.3 Do khả tiếp thị yếu, công tác quản lý, thiết kế mẫu mã, chủng loại … chưa cao ……………………………………………………………………… 45 2.2.3.4 Nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu ngành …………… 45 2.2.3.5 Nguồn nguyên liệu nước chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu ngành yêu cầu đặc biệt khách hàng ……………………………………… 45 2.2.3.6 Cơ chế giám sát hàng dệt may nhập từ Việt Nam nguy khởi kiện điều tra chống bán phá giá ……………………………………………… 46 2.2.3.7 Sự cạnh tranh hàng may mặc thị trường Mỹ khốc liệt phân khúc thị trường, Trung Quốc, Ấn Độ với ưu chủng loại hàng rẻ ………………………………………… ………………………………… 46 Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang Mỹ ……………………………………………… 47 3.1 Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ thời gian tới ……………………………………………………………… 47 3.1.1 Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam đến năm 2025 ……… 47 GVHD: Thầy Tô Xuân Cường 3.1.2 Định hướng mục tiêu xuất dệt may Việt Nam sang Mỹ đến năm 2025 ……………………………………………………….…………………… 51 3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang Mỹ ………………………………………………………………….……………… 52 3.2.1 Về phía nhà nước …………………………………………………… 52 3.2.1.1 Chính sách bảo hộ sản xuất nước xúc tiến thương mại …… 52 3.2.1.2 Phát triển nguồn nguyên liệu ……………………………………… 53 3.2.1.3 Thành lập tổ chức tư vấn lĩnh vực có liên quan đến xuất dệt may Việt Nam …………………………………………………………… 54 3.2.1.4 Chính sách hỗ trợ vốn, tín dụng trợ cấp xuất …………… 55 3.2.1.5 Hoàn thiện máy pháp luật tổ chức quản lý ………………… 56 3.2.1.6 Phát triển sở hạ tầng khoa học công nghệ …………………… 57 3.2.1.7 Chính sách lao động phát triển nguồn nhân lực ………………… 58 3.2.2 Về phía doanh nghiệp ………………………………………………… 58 3.2.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm ……………………… 58 3.2.2.2 Thúc đẩy phát triển thương mại thông qua internet …… …… 59 3.2.2.3 Lựa chọn sản phẩm mũi nhọn để tiếp cận thị trường ……………… 59 3.2.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp để tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ ……………………………………… 60 3.2.2.5 Nghiên cứu nắm vững hệ thống luật pháp Mỹ ……………… 60 3.2.2.6 Nâng cao kỹ đàm phán với doanh nhân Mỹ ………………… 60 3.2.2.7 Tận dụng triệt để ưu đãi Mỹ giành cho nước phát triển ……………………………………………………………………………… 60 3.2.2.8 Mua bảo hiểm rủi ro xuất hàng sang thị trường Mỹ ……… 61 PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………………… 62 DANH MỤC BẢNG BIỂU …………………………………………… …… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 65 GVHD: Thầy Tơ Xn Cường TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, dệt may coi ngành trọng điểm công nghiệp Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam xem ngành sản xuất mũi nhọn có tiềm lực phát triển mạnh Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển đáng kể, nhà xuất dệt may hàng đầu giới với thị phần lớn, đóng góp to lớn vào thị trường xuất dệt may giới Việt Nam xuất hàng dệt may sang nhiều nước giới Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, … đem lại nguồn lợi lớn cho đất nước cung cấp việc làm cho khoảng 25% lao động ngành công nghiệp, đóng góp to lớn kinh tế quốc dân Trong thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam Mỹ tiếp tục thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam với kim ngạch xuất lớn chiếm đến gần 50% tổng giá trị kim ngạch xuất kim hàng dệt may Việt Nam Đây thị trường lớn mạnh có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Việt Nam nói chung xuất hàng dệt may sang Mỹ nói riêng Đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang Mỹ điều kiện thuận lợi thúc đẩy trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Viện Kinh tế Chính trị Thế giới Nghiên cứu vấn đề kinh tế trị giới nhằm cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Với tư cách quan nghiên cứu hàng đầu Chính phủ lĩnh vực kinh tế trị giới, Viện góp phần tích cực vào việc xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định GVHD: Thầy Tô Xuân Cường đường lối, sách kinh tế nước ta thời kỳ đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hố Đây mơi trường tốt để em có hội tìm hiểu nghiên cứu vấn đề kinh tế giới Nhận biết rõ vị trí hoạt động xuất hàng dệt may kinh tế đất nước nhận biết vài trò thị trường Mỹ - thị trường nhập hàng dệt may lớn Việt Nam, em xin thực hiên nghiên cứu "Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2010 – 2016”, đề tài cho ta hiểu thêm ngành dệt may Việt Nam thị trường nhập - Mỹ tập trung phân tích hoạt động xuất hàng dệt may Việt đồng thời có đánh giá đưa giải pháp cho hạn chế hoạt động xuất Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2010 – 2016, đặc điểm thị trường Mỹ, thành công hạn chế hoạt động xuất Từ rút giải pháp khắc phục hạn chê đó, đồng thời xác định định hướng mục tiêu cho phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài viết nghiên cứu tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2010 – 2016 Đề tài nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan chung ngành dệt may Việt Nam thị trường dệt may Mỹ Chương 2: Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2010 – 2016 Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang Mỹ Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp pháp thống kê, tập hợp số liệu kết hợp phân tích mơ tả số liệu biểu đồ Bằng phương pháp so sánh để đối chiếu, phân tích tình hình, biến động rút đánh giá từ có định hướng giải pháp vấn đề GVHD: Thầy Tô Xuân Cường PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY MỸ 1.1.VÀI NÉT VỀ NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành dệt may Việt Nam 1.1.1.1 Giai đoạn hình thành ngành dệt may Việt Nam Dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam, đóng góp to lớn vào cơng xây dựng phát triển đất nước Ngành dệt may có lịch sử phát triển lâu đời, bắt nguồn từ dệt Nam Định hình thành từ năm cuối 1890 Để có phát triển ngày hơm ngành dệt may Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn lịch sử Đánh dấu đời ngành dệt thành lập nhà máy dệt Nam Định vào năm 1898 Nhà máy Dệt Nam Định nhà máy lớn Đông Dương Sự đời nhà máy tạo điều kiện cho phong trào cách mạng giai cấp cơng nhân hình thành lớn mạnh khơng ngừng Nó dấu mốc quan trọng phát triển ngành dệt may Việt Nam Sau ngày hịa bình vào tháng 10/1954, Đảng Chính phủ định khôi phục nhà máy sợi, dệt, nhuộm-đặc biệt Xưởng máy thành phố Nam GVHD: Thầy Tô Xuân Cường Định xây dựng nhiều sở sản xuất miền Bắc Dệt 8/3, Dệt kim Đông Xuân, Dệt vĩnh Phú, Dệt vải cơng nghiệp, Dệt len Hải Phịng… Tiếp sau ngành công nghiệp dệt, ngành may công nghiệp nước ta hình thành muộn vào năm cuối thập kỷ 50 Những năm 1956-1958, phía Bắc có xí nghiệp may với sản lượng hàng năm khoảng vài trăm ngàn sản phẩm, chủ yếu hàng may sẵn phục vụ nhu cầu nội địa Năm 1958, ngành may xuất hình thành từ xưởng may gia công cho Liên Xô, đến năm 1960, Công ty may xuất Hà Nội đời bên cạnh sở may nội địa sở may Đức Giang, sở may tỉnh, địa phương, sở may sản xuất quân trang cục quân nhu Ngoài ra, tổ sản xuất nhỏ mang tính chất thủ cơng Từ năm 1960 – 1970, ngành may xuất trì phát triển Nhưng thời gian này, hoạt động Công ty May xuất tiến thêm bước: gia công sản phẩm may mặc mức kỹ thuật thấp trung bình quần áo bảo hộ lao động quần áo nam giới thông thường cho nước XhCn Hungary, Liên Xô cũ, Ba Lan, Tiệp Khắc…Ngồi ra, có vài đơn hàng làm thử cho nước Tư với số lượng không đáng kể Tại miền Nam, ngành may công nghiệp hình thành từ năm 1971 với xí nghiệp may phục vụ cho xuất Từ năm 1971 – 1975, nhu cầu sản xuất hàng may mặc cho nước XHCN nâng lên, số xí nghiệp địa phương, quân nhu tham gia sản xuất cho nước XHCN đơn hàng nhỏ khách hàng khu vực II Thụy Điển, Pháp… ^ Năm 1975, miền Nam giải phóng, ta tiếp quản số sở may tư nhân để lại Ngành may phát triển hai miền với mục tiêu: phục vụ dân sinh, phục vụ xuất khẩu, giải công ăn việc làm cho người lao động Các đơn hàng xuất sang nước XHCN ngày tăng lên Thực hợp đồng GVHD: Thầy Tơ Xn Cường chủ yếu xí nghiệp Trung ương khuôn khổ hiệp định nghị định thư Nhà nước 1.1.1.2 Giai đoạn 1986 – 1997: giai đoạn phát triển Năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI Đảng Cộng sản Việt Nam thức thực Đổi Mới, bắt đầu thực cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Từ đây, Việt Nam bước sang trang phát triển mới, đạt nhiều thành công to lớn phát triển đất nước lĩnh vực Năm 1987, Hiệp định 19/5 ký kết, Việt Nam may gia công cho Liên Xô khoảng ba năm với số lượng 153 triệu sản phẩm Thời điểm này, loạt xí nghiệp địa phương thành lập khu vực: Hà Nộl, Hải Phịng, Thanh Hố, Quảng Nam, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam, dẫn đến có số sở sản xuất đời điều kiện chủ quan, nên rơi vào tình trạng phát huy tác dụng, có sở khơng có khả hoạt động, đầu tư khơng đồng bộ, trình độ lao động thấp, tổ chức sản xuất tổ chức quản lý yếu, không đáp ứng yêu cầu chất lượng loại sản phẩm trung bình Đến ngày 31-3-1991, chương trình sản xuất hàng xuất cho Liên Xơ theo hiệp định 19/5 thực 5o triệu sản phẩm, chương trình ngưng hoạt động Hàng loạt xí nghiệp rơi vào tình trạng thiếu việc làm, hợp đồng nước Đông Âu Ba Lan, Tiệp Khắc… giảm dần ngưng hẳn Tiếp theo trình đổi kinh tế nước ta, xí nghiệp tự tìm kiếm khách hàng cho mình, đồng thời sản xuất hàng hố theo kim ngạch xuất nước EU, Bắc Mỹ, … từ đó, ngành may mạc xuất nước ta ngày khẳng định vị trí trường quốc tế 1.1.1.3 Giai đoạn 1997 - nay: giai đoạn tăng trưởng vượt bậc Năm 1997 năm dấu mốc quan trọng Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sự kiện góp phần quan trọng q trình hội nhập sâu rộng Việt Nam vào kinh tế giới, mở nhiều hội phát triển GVHD: Thầy Tơ Xn Cường kinh tế, có ngành dệt may Việt Nam Tháng 11 năm 1997, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ V APEC Vancouver, Canada bước đầu thực q trình tự hố mậu dịch thơng qua việc trí loại bỏ thuế quan mặt hàng vào năm 1999, định mở rộng số lượng nước thành viên việc kết nạp Việt Nam, Peru, Liên bang Nga Giai đoạn này, Việt Nam có tiến vượt bậc, góp phần quan trọng vào q trình ổn định phát triển kinh tế Trong giai đoạn 2000 – 2005, ngành dệt may Việt Nam đạt tốc độ phát triển xuất tương đối cao, bình quân 20%/năm Năm 2001, tổng giá trị xuất hàng dệt may đạt 2001 triệu USD Năm 2005, xuất đạt 4806 triệu USD tức gấp 2.4 lần với năm 2001, đứng thứ sau dầu mỏ Nhưng dù vậy, sản xuất hàng dệt may chủ yếu gia cơng, lệ thuộc vào đối tác nước ngồi mẫu mã, thị trường giá Bước vào thời kỳ đổi hội nhập, ngành Dệt May Việt Nam tiếp tục giữ vị trí quan trọng kinh tế đất nước đóng góp lớn vào việc thu dụng lao động ổn định đời sống xã hội đóng góp vào kim ngạch xuất Sự bùng nổ xuất ngành Dệt May Việt Nam 15 năm qua gắn liền với đời phát triển Tổng công ty dệt may Việt Nam (được thành lập theo định 253/QĐ – TTg, ngày 29 tháng năm 1995 sở hợp từ Tổng Công ty Dệt Việt Nam Liên hợp SX –XNK May Việt Nam Ngày 05 tháng 12 năm 2005, thủ tướng phủ có định 136/QĐ –TTg việc chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động từ Tổng công ty thành Công ty mẹ - Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) Ngành dệt may Việt Nam nhiều năm qua ngành xuất chủ lực Việt Nam Với phát triển công nghệ kĩ thuật, đội ngũ lao động có tay nghề ngày chiếm tỉ lệ lớn ưu đãi từ sách nhà 10 ... lớn Việt Nam, em xin thực hiên nghiên cứu "Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2010 – 2016? ??, đề tài cho ta hiểu thêm ngành dệt may Việt Nam thị trường nhập - Mỹ tập... cứu tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2010 – 2016 Đề tài nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan chung ngành dệt may Việt Nam thị trường dệt may Mỹ Chương 2: Tình hình. .. Trong thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam Mỹ tiếp tục thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam với kim ngạch xuất lớn chiếm đến gần 50% tổng giá trị kim ngạch xuất kim hàng dệt may Việt Nam

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan