Chuyên đề thực tập thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang hoa kì đến năm 2020

55 1 0
Chuyên đề thực tập  thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang hoa kì đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI &KINH TẾ QUỐC TẾ  ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KÌ ĐẾN NĂM 2020 Giáo viên hướn[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI &KINH TẾ QUỐC TẾ - - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KÌ ĐẾN NĂM 2020 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : GS TS Đỗ Đức Bình : Phạm Thị Dịu : 11130639 : Kinh tế quốc tế 55B MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1.Khái niệm hình thức xuất chủ yếu .5 1.1.1.Khái niệm .5 1.1.2.Các hình thức xuất chủ yếu 1.2.Nội dung hoạt động xuất 1.2.1 Thực nghiên cứu tiếp cận thị trường .8 1.2.2 Lựa chọn đối tác kinh doanh, đàm phán kí kết hợp đồng 1.2.3 Thực hợp đồng xuất .8 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất quốc gia .9 1.3.1 Các nhân tố quốc tế quốc gia nhập 1.3.2 Các nhân tố quốc gia 10 1.3.3 Các nhân tố thuộc doanh nghiệp 11 1.4.Kinh nghiệm xuất số nước khác sang Hoa Kì học rút cho Việt Nam 11 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia 11 1.4.2.Bài học rút cho Việt Nam 13 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KÌ GIAI ĐOẠN 2008-2015 17 2.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng dệt may Việt Nam 17 2.1.1 Nhân tố Quốc tế khu vực 17 2.1.2 Phân tích nhân tố Việt Nam 20 2.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì 22 2.2.1.Số lượng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì giai đoạn 2008- 2015 22 2.2.2.Số lượng kim ngạch xuất hàng dệt may theo mặt hàng Việt Nam sang thị trường Hoa Kì 27 2.3.Các hình thức xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì 31 2.2.4 Các sách, biện pháp Việt Nam áp dụng để thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì thời gian qua 32 2.3 Đánh giá chung xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì 33 2.3.1.Những ưu điểm kết chủ yếu 33 2.3.2.Những hạn chế, bất cập 34 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế 37 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KÌ ĐẾN NĂM 2020 40 3.1 Cơ hội, thách thức .40 3.1.1 Cơ hội 40 3.1.2 Thách thức 42 3.2 Định hướng xuất 43 3.3 Giải pháp kiến nghị đề xuất thực giải pháp 44 3.3.1.Giải pháp Nhà nước 44 3.3.2 Giải pháp Hiệp hội dệt may .46 3.3.3.Giải pháp doanh nghiệp 46 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt 23 Nam sang Hoa Kì giai đoạn 2008- 2015 Bảng 2.2 Những mặt hàng dệt may Việt Nam xuất 27 sang Hoa Kỳ từ năm 2013- 2015 tốc độ tăng trưởng xuất hàng năm mặt hàng giai đoạn 2011-2015 Bảng 3.1 Các mục tiêu cụ thể Chiến lược phát triển ngành 44 công nghiệp dệt may đến năm 2020 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Hình 2.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang 24 Hoa kì giai đoạn 2008-2015 Hình 2.2 Tỷ trọng thị trường xuất hàng dệt may vào Hoa Kì năm 2014 26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên Nghĩa đầy đủ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia EU WTO Nations Đông Nam Á European Union Liên minh châu Âu World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới AEC ASEAN Economic Community TPP Trans-Pacific Agreement BTA Cộng đồng kinh tế ASEAN Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương The United States of America- Hiệp định Thương mại Vietnam Bilateral Trade Agreement song phương Việt NamHoa Kỳ MFN Most Favoured Nation Quy chế Tối huệ quốc LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Như nhiều quốc gia khác giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, ngành dệt may Việt Nam bước khẳng định vai trò quan trọng trong kinh tế Bên cạnh việc cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu đa dạng cho thị trường nước, ngành dệt may ngành đầu việc sản xuất phục vụ cho xuất Ngành dệt may vừa ngành thu hút nhiều lao động góp phần giải cơng ăn việc làm, tạo mặt hàng xuất có sức cạnh tranh cao lại, vừa ngành đầu khai phá thị trường xuất mới, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo tiền đề để phát triển ngành công nông nghiệp phụ trợ khác.  Việt Nam số nước có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành dệt may, sản phẩm dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh cao thị trường giới Vì thế, thị trường quốc tế ln đích nhắm tới doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trong năm qua, dệt may Việt Nam khai thác thành công nhiều thị trường xuất lớn Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc… đặc biệt phải kể đến thị trường Hoa Kì Trong thời gian qua, Hoa Kì ln thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam, mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kì Tuy nhiên, thực tế cho thấy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may vào thị trường Hoa Kì thời gian qua chưa thực tương xứng với tiềm phát triển ngành dệt may Việt Nam Xét tổng giá trị kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì thời gian qua nhìn chung đứng top đầu sau đối thủ cạnh tranh lớn, đặc biệt Trung Quốc Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kì (BTA) kí kết năm 2000, với việc đây, Việt Nam Hoa Kì thức trở thành thành viên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) việc đưa đánh giá cụ thể chi tiết từ thực trang xuất thời gian qua hội thách thức, đề sách giải pháp thật quan trọng hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường đầy tiềm Để chiếm lĩnh thị trường hàng dệt may Hoa Kì, địi hỏi ngành dệt may Việt Nam phải nỗ lực nữa, động phải trợ giúp hơn nữa từ phía Nhà nước để nâng cao sức cạnh tranh Chính vậy, em định lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì đến năm 2020” với hy vọng viết có nhìn cụ thể, tồn diện hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì, từ giúp Việt Nam có bước đắn đường chiếm lĩnh thị trường Hoa Kì sản phẩm Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: nhằm hiểu rõ tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì thời gian qua, từ đánh giá tìm giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì thời gian tới, đặc biệt bối cảnh Hiệp định TPP kí kết 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề án hồn thành với nhiệm vụ chính:  Hệ thống hóa vấn đề lí luận xuất hàng dệt may quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng  Nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia xuất hàng dệt may rút học cho Việt Nam  Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì giai đoạn 2008-2015 dựa số liệu cụ thể  Từ thực trạng, đưa đánh đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động xuất hàng hóa quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Không gian: xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì  Thời gian:  Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì giai đoạn 2008-2015  Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu như: thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu, diễn dịch, quy nạp, phương pháp quan sát từ thực tiễn Từ phản ánh cách xác thực hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì thời gian qua giải pháp phát triển thời gian tới Kết cấu đề án Ngoài lời mở đầu, bảng chữ viết tắt, danh mục tham khảo đề án tích hợp thành chương: Chương 1: Một số lí luận hoạt độn xuất quốc gia Chương 2: Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì giai đoạn 2008-2015 Chương 3: Định hướng kiến nghị số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì đến năm 2020 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1.Khái niệm hình thức xuất chủ yếu 1.1.1.Khái niệm Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiên toán, với mục tiêu lợi nhuận Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Hoạt động xuất xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hố thiết bị cơng nghệ cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung doanh nghiệp tham gia nói riêng 1.1.2.Các hình thức xuất chủ yếu 1.1.1.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hoạt động bán hàng trực tiếp cơng ty cho khách hàng nước ngồi Thơng qua hoạt động xuất trực tiếp, cơng ty đáp ứng nhanh chóng phù hợp nhu cầu khách hàng nước qua cơng ty kiểm sốt yếu tố đầu sản phẩm để điều chỉnh yếu tố đầu vào để mang lại lợi ích cao 1.1.1.2 Xuất gián tiếp Đây giao dịch mà việc kiến lập quan hệ người bán với người mua phải thông qua người thứ (Đại lý môi giới người trung gian) Do trình trao đổi người bán với người mua phải thông qua người thứ nên tránh rủi ro không am hiểu thị trường biến động ... Hoa Kì  Thời gian:  Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì giai đoạn 2008-2015  Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì đến năm 2020 Phương pháp. .. Việt Nam  Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì giai đoạn 2008-2015 dựa số liệu cụ thể  Từ thực trạng, đưa đánh đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang. .. ngạch xuất hàng dệt may theo mặt hàng Việt Nam sang thị trường Hoa Kì 27 2.3.Các hình thức xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì 31 2.2.4 Các sách, biện pháp Việt Nam áp dụng để thúc đẩy

Ngày đăng: 28/03/2023, 18:27