Chuyên đề thực tập thực trạng ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể

21 6 0
Chuyên đề thực tập thực trạng ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1 Khái quát chung về thỏa ước lao động tập thể a, Khái niệm 3 b, Đặc điểm 3 2 Nguyên tắc ký kết và nội dung thỏa ước lao động tập thể a, Nguyên tắc ký[.]

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Khái quát chung thỏa ước lao động tập thể a, Khái niệm………………………………………………3 b, Đặc điểm……………………………………………….3 Nguyên tắc ký kết nội dung thỏa ước lao động tập thể a, Nguyên tắc ký kết thỏa ước lao động tập thể…………4 b, Nội dung thỏa ước lao dông tập thể……………….….5 Thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể… ……6 Hiệu lực, thực thời hạncủa thỏa ước lao động tập thể a, Hiệu lực …………………………………………….…15 b, Thực ……………………………………….…….16 c, Thời hạn……………………………………….………17 II, THỰC TRẠNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Thực trạng ……………………………….……18 Nguyên nhân thực trạng…………….……20 Giải pháp………………………………….……21 LỜI NĨI ĐẦU Đội ngũ cơng nhân Việt Nam phần đóng góp lớn vào phát triển suốt q trình lịch sử, khơng ngừng phát triển lớn mạnh đất nước Pháp luật lao động Việt Nam có quy định cụ thể rõ ràng quyền nghĩa vụ đối vói người lao động người sử dụng lao động.Việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động cụ thể hóa thỏa ước lao động tập thể người lao động người sử dụng lao động  Ở Việt Nam việc ký thoả ước lao động tập thể khơng cịn vấn đề mẻ Ngay sau Cách mạng Tháng thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, năm 1947 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh Số 29/SL nội dung sắc lệnh đề cập đến việc điều chỉnh mối quan hệ lao động làm công ăn lương, Điều 44 Bộ Luật Lao động ghi rõ: “Thoả ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều khoản lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động” Kể từ chuyển sang kinh tế thị trường, Việt Nam thiết lập dần hoàn thiện hệ thống quy định làm sở cho việc kí kết thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể tiến xã hội, thừa nhận quyền người làm công ăn lương, thơng qua người đại diện cơng đồn để xác định cách tập thể điều kiện lao động, đặc biệt điều kiện có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao dộng Thỏa ước lao động tập thể đặc thù kinh tế thị trường Đối với quốc gia, thỏa ước lao động tập thể có đóng góp quan trọng để phát triển đất nước Đối với doanh nghiệp, làm giảm tranh chấp khơng đáng có người lao động người sử dụng lao động, thống hóa chế độ lao động người lao động ngành nghề I – THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ – Khái quát chung thỏa ước lao động tập thể a, Khái niệm, phân loại Theo Điều 73 khoản Bộ luật lao động năm 2013 thì: “Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động NSDLĐ điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể gồm: - Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp - Thỏa ước lao động tập thể ngành - Hình thức thỏa ước lao động tập thể khác Chính phủ quy định b, Đặc điểm Thỏa ước lao động tập thể có đặc điểm sau: Thứ nhất, thoả ước lao động tập thể có tính song hợp, tức vừa có tính hợp đồng vừa có tính quy phạm Tính hợp đồng thể thỏa ước hình thành sở thương lượng, thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động Tính quy phạm thể hiện: Về trình tự, thoả ước ký kết phải tuân theo trình tự định pháp luật quy định - Về nội dung, thỏa ước cụ thể hóa quy định pháp luật cho phù hợp với điều kiện, khả thực tế đơn vị Vì vậy, nội dung thỏa ước thường xây dựng dạng quy phạm, theo điều khoản thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ lao động việc làm, tiền lương… - Về hiệu lực, thỏa ước có hiệu lực trpng toàn đơn vị sử dụng lao động Khi có thỏa ước bên bắt buộc phải thực Thứ hai, thỏa ước lao động tập thể có tính tập thể Tính tập thể thể hiện: Về chủ thể, một bên thỏa ước đại diện tập thể lao động Pháp luật nước ta thừa nhận tổ chức cơng đồn đại diện thức cho tập thể lao động tham gia thương lượng ký kết thỏa ước với người sử dụng lao động Về nội dung, các thỏa thuận thỏa ước liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích tập thể lao động đơn vị - Nguyên tắc kí kết nội dung TƯLDTT a, Nguyên tắc kí kết TƯLDTT Để đạt mục tiêu yêu cầu trình thương lượng đến ký kết thỏa ước, bên phải đảm bảo nguyên tắc sau:   Nguyên tắc tự nguyện Nguyên tắc tự nguyện trình thương lượng ký kết thỏa ước tập thể thể việc bên có ý thức tự giác, xuất phát từ nhận thức quyền lợi phía mà tự tham gia nhận rõ trách nhiệm việc xúc tiến ký kết thỏa ước Qúa trình thương lượng bên phải tinh thần thiện chí   Ngun tắc bình đẳng Trong q trình lao động, người lao động người sử dụng lao động có địa vị kinh tế khác nhau, có quyền nghĩa vụ khác lại gặp điểm lợi ích kinh tế Cả hai bên cần có suốt q trình lao động, để đảm bảo lợi ích hai phía, họ phải biết đối xử với sở bình đẳng, tơn trọng hợp tác Q trình thương lượng bên khơng đứng địa vị kinh tế mà áp đặt yêu sách, không ép buộc nhau, nhằm đạt tới dung hịa lợi ích kinh tế  Ngun tắc công khai Khoản điều 45 Bộ luật lao động: “Việc ký kết thoả ước tập thể tiến hành có 50% số người tập thể lao động doanh nghiệp tán thành nội dung thoả ước thương lượng.” Để thỏa ước tập thể ký kết với trí cao nội dung thỏa ước kể từ sơ thảo phải cơng khai Tính cơng khai q trình thương lượng ký kết thỏa ước tập thể thể tiêu: định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng điều kiện lao động, tức nội dung yêu cầu mà bên đưa phải người lao động doanh nghiệp biết, tham gia đóng góp ý kiến hồn thiện Có vậy, thỏa ước tập thể thực thực có hiệu quả, góp phần thúc đẩy sản xuất, đảm bảo quyền lợi hai bên, đồng thời bên thấy nghĩa vụ phải làm quyền lợi kèm theo b, Nội dung TƯLDTT Theo điều 73 khoản luật lao động 2013 quy định : nội dung thỏa ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật phải có lợi cho người lao động theo quy định pháp luật” Về mặt khoa học pháp lý, thỏa ước lao động tập thể mà hai bên ký kết bao gồm hai nhóm nội dung: Nhóm thứ nhất là nội dung chủ yếu thỏa ước lao động tập thể, bao gồm cam kết hai bên việc làm biện pháp bảo đảm việc làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp lương, định mức lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, chế độ bảo hiểm xã hội người lao động Nhóm thứ hai  bao gồm nội dung khác mà trình thương lượng thỏa thuận, hai bên đồng ý đưa vào thỏa ước, vấn đề phúc lợi người lao động, đào tạo, trách nhiệm tập thể người lao động phát triển doanh nghiệp, phương thức giải có tranh chấp lao động Theo quy định pháp luật lao động nước ta nội dung chủ yếu thỏa ước lao động tập thể gồm cam kết sau đây: - Việc làm bảo đảm việc làm; - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương; - Định mức lao động; - An toàn, vệ sinh lao động; 3- Thương lượng, kí kết thỏa ước LĐTT - Thương lượng tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động  xoay quanh việc cải thiện điều kiện lao động nguyên tắc xử lý quan hệ lao động Việc đàm phán, thảo luận thực theo trình tự, thủ tục đ ịnh Theo quy định pháp luật hành, quy trình thượng l ượng t ập thể quan hệ lao động Việt Nam tiến hành qua bước sau: Bước 1: Đề xuất yêu cầu nội dung cần thương lượng - Trong trình thực quyền nghĩa vụ quan hệ lao động, tập thể lao động thấy cần phải ký kết thỏa ước lao động tập thể để nhằm đảm bảo quyền lợi người sử dụng lao động thấy cần phải ký kết thoả ước để hạn chế tranh chấp lao động đình cơng hai bên đ ưa l ời đ ề ngh ị việc ký kết thoả ước lao động tập thể - Theo quy định pháp luật lao động Việt Nam: “Mỗi bên đ ều có quyền đề xuất yêu cầu thương lượng tập thể, bên nhận yêu cầu không từ chối việc thương lượng Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng, bên thỏa thuận thời gian bắt đầu phiên họp thương lượng” ( Khoản 1- Điều 68 Bộ luật lao động ) - Như vậy, theo quy định pháp luật, bên đưa yêu cầu, bắt buộc phía bên phải chấp nhận yêu cầu ng ồi vào đàm phán thương lượng, việc thương lượng có thành hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào bên Quy định nhằm mục đích buộc bên nhận u cầu phải có thiện chí với bên đưa yêu cầu Pháp luật quy định người sử dụng lao động phải có tinh th ần h ợp tác với Cơng đồn sở việc bàn bạc vấn đ ề v ề quan hệ lao động, quyền lợi người lao động mà bao hàm thỏa ước lao động tập thể Cụ thể, theo quy định pháp luật, người sử d ụng lao động có quyền cử đại diện để thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp thỏa ước lao động tập thể ngành; có trách nhiệm cộng tác với Cơng đồn bàn b ạc vấn đ ề v ề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần ng ười lao động Bên cạnh đó, pháp luật yêu cầu người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm vật chất cụ thể cho việc th ương lượng, xây dựng thoả ước để đảm bảo cho tinh thần cộng tác th ương lượng, cụ thể: - Mọi chi phí cho việc thương lượng, ký kết, s ửa đ ổi, b ổ sung, gửi công bố thoả ước lao động tập thể người sử dụng lao động chi trả - Các đại diện tập thể lao động người lao động doanh nghiệp trả lương, trả lương thời gian tham gia thương lượng, ký kết thoả ước tập thể Bước 2: Chuẩn bị thương lượng - Trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể 10 ngày, người sử dụng lao động phải cung cấp thơng tin tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tập thể lao động yêu cầu trừ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ người sử dụng lao động Đại diện thương lượng bên tập thể lao động lấy ý kiến người lao động đề xuất người lao động với người sử dụng lao động đề xuất người sử dụng lao động với tập thể lao động (lấy ý kiến trực tiếp tập thể lao động gián tiếp thông qua hội nghị đại biểu) Chậm 05 ngày làm việc trước b đ ầu phiên họp thương lượng tập thể, bên đề xuất yêu cầu thương l ượng tập thể phải thông báo văn cho bên bi ết nh ững n ội dung dự kiến tiến hành thương lượng tập thể ( Khoản 1- Điều 71 Bộ luật lao động) Bước 3: Tiến hành thương lượng - Theo khoản 2, Điều 68 Bộ luật lao động : Bên nhận đ ược yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng chủ động gặp bên đ ề xuất yêu cầu để thỏa thuận thời gian, địa điểm số lượng đại diện tham gia thương lượng Trong trình thương lượng, hai bên phải thông báo cho thông tin liên quan đến thỏa ước lao đ ộng tập thể, phải có biên để ghi rõ điều khoản hai bên th ỏa thuận điều khoản chưa thỏa thuận Thời gian bắt đầu thương lượng chậm 30 ngày kể từ ngày nhận yêu c ầu thương lượng tập thể - Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức để hai bên tiến hành thương lượng Kết thương lượng để xây dựng thỏa ước lao động tập thể - Điều trình thương lượng việc hai bên phải có thiện chí với Những u cầu mà hai bên đưa trình thương lượng cần phải gắn với điều kiện hoàn cảnh thực tế doanh nghiệp Có vậy, việc thương l ượng đạt kết tốt - Quan hệ người sử dụng lao động người lao động quan hệ chủ - thợ mối quan hệ kép, hai bên vừa quan h ệ c s hợp tác, tự nguyện để tìm kiếm lợi nhuận tăng lên, đồng thời lại vừa mặc cả, thương lượng để giành phần nhiều từ lợi nhuận kiếm doanh nghiệp, người sử dụng lao động muốn thu lợi nhuận cao người lao động muốn hưởng nhiều quyền lợi lương, thưởng nhiều, bảo hiểm cao, điều kiện lao động tốt Trong mối quan hệ này, người sử dụng lao động người lao động hiểu rằng, việc phân chia l ợi nhu ận nh nào, hoạt động sán xuất, kinh doanh doanh nghiệp bị đình trệ, ví dụ đình cơng, lãn cơng, giãn cơng lợi nhuận ki ếm doanh nghiệp giảm Nếu ngừng hẳn khơng đ ược gì, người sử dụng lao động thua lỗ chí phá sản, cịn ng ười lao động việc hay thất nghiệp Vì thế, mối quan h ệ kép ch ủ thợ định tỷ lệ phân phối từ lợi nhuận kiếm doanh nghiệp nào? Trong mối quan hệ bên có lợi h ơn, bên giành lợi ích nhiều thường người sử d ụng lao động chiếm ưu Tuy nhiên, người s dụng lao động có quyền định, người lao động bi ết đoàn kết, đại diện người lao động hiểu biết tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, có kỹ thương lượng, bi ết kiên nhẫn đặc biệt biết sử dụng vũ khí răn đe đình cơng, lãn cơng để đưa u cầu phù hợp thành cơng Nh v ậy, đòi hỏi cần phải xây dựng Ban Chấp hành Cơng đồn đ ủ tầm để người sử dụng lao động thấy sức mạnh người lao đ ộng thống tổ chức cơng đồn, có lực ki ểm chứng lợi nhuận mà người sử dụng lao động thu t ho ạt đ ộng sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thực tế vừa qua cho thấy, Công đoàn sở đại diện hợp pháp người lao động khơng ch ỉ thiếu yếu, mà cịn thiếu động lực để lãnh đạo công nhân, đó, người đại diện tự phát người lao động lại khơng có địa vị pháp lý để đại diện cho người lao động tham gia thương lượng t ập thể Đây có lẽ lý khiến th ỏa ước lao đ ộng tập thể ký kết doanh nghiệp chưa nhiều, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Bước 4: Phổ biến lấy ý kiến biểu tập thể lao đ ộng nội dung thỏa thuận - Theo quy định pháp luật hành, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp thương lượng, đại diện thương l ương bên tập thể lao động phải phổ biến rộng rãi, công khai biên b ản phiên họp thương lượng tập thể cho tập thể lao động bi ết l ý kiến biểu tập thể lao động nội dung thỏa thu ận Việc lấy ý kiến tập thể người lao động Ban Chấp hành Cơng đồn sở Ban Chấp hành Cơng đồn cấp trực ti ếp c s nơi chưa thành lập Cơng đồn sở tiến hành cách lấy ch ữ ký biểu Kết lấy ý kiến phải lập thành biên phải có chữ ký đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn Trong q trình l 10 ý kiến nội dung đạt trình thương lượng, hai bên tham khảo ý kiến quan lao động, Liên đoàn Lao động ngành địa phương Và thỏa ước lao động tập thể kí kết khi: - Có 50% số người tập thể lao động biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; - Có 50% số đại diện Ban chấp hành cơng đồn c s ho ặc cơng đồn cấp sở biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể ngành; * Những quy định riêng - Điều 83 quy định về: Ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp Người ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp quy định sau: a) Bên tập thể lao động đại diện tập thể lao động sở; b) Bên người sử dụng lao động người s dụng lao đ ộng người đại diện người sử dụng lao động Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp phải làm thành 05 bản, đó: a) Mỗi bên ký kết giữ 01 bản; b) 01 gửi quan nhà nước theo quy định Điều 75 Bộ luật này; c) 01 gửi cơng đồn cấp trực tiếp sở 01 gửi tổ chức đại diện người sử dụng lao động mà người sử dụng lao động thành viên Điều 87 quy định về: Ký kết thoả ước lao động tập thể ngành 11 Đại diện ký kết thoả ước lao động tập thể ngành quy định sau: a) Bên tập thể lao động Chủ tịch cơng đồn ngành; b) Bên người sử dụng lao động đại diện t ổ chức đ ại diện người sử dụng lao động tham gia thương lượng tập thể ngành Thoả ước lao động tập thể ngành phải làm thành 04 bản, đó: a) Mỗi bên ký kết giữ 01 bản; b) 01 gửi quan nhà nước theo quy định Điều 75 Bộ luật này; c) 01 gửi cơng đồn cấp trực tiếp sở * Lưu ý: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết, người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động ph ải g ửi thỏa ước lao động tập thể đến: Cơ quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thỏa ước lao động tập thể ngành thỏa ước lao động tập thể khác ( Điều 75BLLĐ) 4- Hiệu lực, thực thời hạn thỏa ước LĐTT a, Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể: Thoả ước tập thể có hiệu lực từ ngày hai bên thoả thuận ghi thoả ước, trường hợp hai bên không thoả thuận thoả ước có hiệu lực kể từ ngày ký 12 Tuy nhiên, số trường hợp thoả ước tập thể ký kết bị vô hiệu (vô hiệu phần vơ hiệu tồn bộ) vi phạm nguyên tắc tiến hành ký kết nội dung trái pháp luật Vô hiệu phần: Thoả ước tập thể bị coi vô hiệu phần điều khoản thoả ước trái với quy định pháp luật Vơ hiệu tồn bộ: Thỏa ước lao động tập thuộc trường hợp sau bị coi vơ hiệu tồn bộ:  Tồn nội dung thoả ước trái pháp luật;  Người ký kết thoả ước không thẩm quyền;  Không tiến hành theo trình tự ký kết Cơ quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh có quyền tuyên bố thoả ước tập thể vô hiệu phần vô hiệu toàn b, Thực thỏa ước lao động tập thể Khi thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực, trách nhiệm người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động doanh nghiệp biết Mọi người lao động doanh nghiệp có nghĩa vụ thực đầy đủ thỏa thuận mà hai bên cam kết Những người lao động vào làm việc sau ngày ký kết thỏa ước lao động tập thể phải thực điều khoản thỏa ước Chính vậy, thỏa ước xem loại “hợp đồng mở” Trường hợp hợp đồng lao động cá nhân mà có quy định quyền lợi người lao động thấp so với quyền lợi 13 tập thể lao động ghi thỏa ước lao động tập thể phải thực điều khoản tương ứng thỏa ước lao động tập thể Mọi quy định lao động doanh nghiệp phải sửa đổi cho phù hợp với thỏa ước lao động tập thể Trong trình thực thỏa ước lao động tập thể, hai bên cho bên thi hành không đầy đủ vi phạm điều khoản mà hai bên cam kết có quyền u cầu bên thi hành khơng đầy đủ vi phạm phải thi hành Nếu có bất đồng ý kiến hai bên phải xem xét, tìm biện pháp giải Trường hợp khơng giải bên có quyền u cầu giải tranh chấp lao động tập thể theo trình tự pháp luật giải tranh chấp lao động quy định Như thỏa ước lao động tập thể ràng buộc bên tham gia thỏa ước ràng buộc tất làm việc vào làm việc doanh nghiệp mà có liên quan đến thỏa ước Sau thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực, người sử dụng lao động không giao kết hợp đồng lao động trái không phù hợp với thỏa ước, trừ giao kết mà có điều khoản thỏa thuận có lợi cho người lao động c, Thời hạn thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể ký kết với thời hạn từ đến năm Đối với doanh nghiệp lần đầu ký kết thoả ước tập thể ký kết với thời hạn năm Trước thỏa ước lao động tập thể hết hạn, bên người sử dụng lao động bên tập thể lao động thương lượng để kéo dài thời hạn thỏa ước ký kết thỏa ước Trong trường hợp thỏa ước lao động tập thể hết hạn mà hai bên thương lượng để kéo dài thêm thời hạn thỏa ước để ký kết thỏa ước thỏa ước lao động tập thể mà hai 14 bên thi hành dù hết hạn, hiệu lực Nếu thời hạn tháng tính từ ngày thỏa ước lao động tập thể hết hạn mà việc thương lượng hai bên kết thỏa ước lao động tập thể đương nhiên hết hiệu lực Pháp luật lao động nước ta quy định sau tháng thực thỏa ước lao động tập thể có thời hạn năm sau tháng thực tính từ ngày có hiệu lực thỏa ước lao động tập thể có thời hạn từ năm đến ba năm bên ký kết có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thỏa ước Trình tự việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể phải tiến hành theo trình tự ký kết thỏa ước lao động tập thể II THỰC TRẠNG VIỆC KÍ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Thực trạng: Việt Nam thường xuyên theo dõi, đạo CĐCS chưa ký kết TƯLĐTT tập hợp kiến nghị NLĐ từ xây dựng nội dung, đề xuất thương lượng tập thể, tiến tới ký kế TƯLĐTT Các cấp CĐ xây dựng tiêu cụ thể cấp tỉnh, thành phố, ngành, tổng công ty giao tiêu ký kết TƯLĐTT theo chương trình, kế hoạch Tổng LĐLĐ Việt Nam, địa phương, ngành, tổng công ty Thực đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam, LĐLĐ tỉnh, thành phố, CĐ ngành Trung ương, CĐ Tổng Công ty trực thuộc tổ chức rà soát, lập danh sách doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh, thành phố qua phân loại doanh nghiệp có đơng lao động, có điều kiện thuận lợi để tiến hành vận động thành lập CĐCS chuẩn bị xây dựng kế hoạch thực tiến hành thương lượng tập thể, ký kết TƯLĐTT 15 Trên thực tế, 88% doanh nghiệp có CĐ trực thuộc CĐCTVN thực ký TƯLĐTT; nhiên, việc triển khai TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp có TCty Thép VN TƯLĐTT đạt loại A, B khoảng 30% đơn vị sử dụng TƯLĐTT để giải mối quan hệ lao động chức Một số địa phương Đà Nẵng, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa đạo CĐ cấp trực tiếp sở đại diện tập thể NLĐ thương lượng, ký kế TƯLĐTT doanh nghiệp chưa thành lập CĐ; hoàn thành giai đoạn xây dựng thư viện TƯLĐTT CĐ Việt Nam, giúp cấp CĐ lưu trữ, khai thức có hiệu liệu TƯLĐTT Đến nay, cấp CĐ ký kết 25.396 TƯLĐTT, chiếm 75,72% số doanh nghiệp có tổ chức CĐ, tăng 4,7% so so với năm 2014 Trong đó, TƯLĐTT đạt loại A chiếm 34,98%, loại B chiếm 26,34%, loại C chiếm 13,31%, loại D chiếm 7,04% Theo đánh giá Tổng LĐLĐ Việt Nam, TƯLĐTT có nhiều nội dung cao với quy định pháp luật, nâng cao quyền lợi NLĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo đảm việc làm, tiền lương, thưởng, cải thiện điều kiện làm việc, số chế độ lao động nữ, ăn ca, tổ chức thăm quan nghỉ mát, thăm hỏi ốm đau, trợ cấp khó khăn đột xuất, hiếu hỷ, mừng sinh nhật, trợ cấp tiền tàu xe nghỉ phép, hỗ trợ phương tiện lại, mua bảo hiểm thân thể v.v Còn mang tính hình thức Tuy có chuyển biến tích cực, song theo đánh giá Tổng LĐLĐ Việt Nam, việc thương lượng, ký kết TƯLĐTT nhiều tồn hạn chế Số lượng CĐCS thương lượng tập thể, ký kết TƯLĐTT khu vực nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi cịn thấp 16 Số TƯLĐTT thương lượng, ký kết chưa theo trình tự, quy định pháp luật lao động cịn nhiều dẫn đến TƯLĐTT cịn mang tính hình thức, chưa vào thực chất Chất lượng TƯLĐTT cải thiện chưa đáp ứng nguyện vọng NLĐ Cịn khơng TƯLĐTT chép quy định pháp luật, điều khoản có lợi cho NLĐ Số TƯLĐTT có nhiều nội dung có lợi cho NLĐ, đặc biệt tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi cịn ít, chủ yếu tập trung vào nội dung liên quan đến phúc lợi cho NLĐ Ngồi ra, có khơng doanh nghiệp “ký” TƯLĐTT để hợp thức hóa, mang tính đối phó “để đấy” không thường xuyên sửa đổi, bổ sung theo theo quy định pháp luật Quyền lợi NLĐ không đảm bảo ngun nhân dẫn tới đình cơng Ngun nhân tồn này, theo Tổng LĐLĐ Việt Nam đội ngũ cán CĐ cấp sở, đặc biệt CĐ cấp trực tiếp sở vừa biên chế, phải kiêm nhiệm nhiều công việc, thời gian dành cho hoạt động địa phương lớn dẫn tới hạn chế việc nắm tình hình, hướng dẫn, giúp đỡ CĐCS thương lượng, tập thể, ký kết TƯLĐTT Đồng thời, đội ngũ cán CĐ cấp trực tiếp sở không thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu kỹ năng, phương pháp dẫn đến lực nhiều hạn chế Nguyên nhân: Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: - Nhưng chủ yếu phần lớn NSDLĐ, kể Ban Chấp hành CĐCS chưa nhận thức tầm quan trọng TƯLĐTT 17 - Kỹ đối thoại, thương lượng cán cơng đồn nhiều hạn chế Nhiều doanh nghiệp trọng tìm kiếm lợi nhuận, chưa quan tâm đến người lao động Giải pháp: - Thứ nhất, tổ chức tập huấn để cán CĐCS từ Tổ trưởng trở lên nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức, kỹ phương pháp cơng tác cơng đồn Ngồi nội dung khác nghiệp vụ cơng đồn tập trung bồi dưỡng kỹ thu thập thông tin, kỹ đối thoại, kỹ thương lượng thỏa ước.  - Thứ hai là việc thay đổi quy trình xây dựng dự thảo thỏa ước, lựa chọn nội dung thương lượng để thỏa ước thực chất người lao động, xuất phát từ ý chí nguyện vọng người lao động.  - Thứ ba là thay đổi về hình thức nội dung thỏa ước theo nguyên tắc đưa vào thỏa ước nội dung thương lượng có lợi cho người lao động, không chép lại pháp luật nội dung chung chung, thương lượng nội dung ký kết nội dung Từ làm cho thỏa ước ngắn gọn, dể nhớ (chỉ từ 1,5 đến trang tùy theo nội dung thương lượng thành công) - Thứ tư cần lưu ý suốt trình xây dựng, thương lượng ký kết thỏa ước người lao động tham gia, thông báo kết thương lượng có hỗ trợ trực tiếp Cơng đồn cấp tùy theo điều kiện thực tế doanh nghiệp, BCH CĐCS xác định nội dung thương lượng tổ chức thu thập ý kiến người lao động, sau lựa chọn tập hợp để  xây dựng dự thảo thỏa ước Tất nội dung phải cao luật, có lợi cho người lao động 18 - Thứ năm: Trong thời gian tới, nhằm đảm bảo hoạt động công đồn thực vào chiều sâu, cấp cơng đồn cần ý thức vai trị việc nâng cao chất lượng đối thoại, thương lượng tập thể, xây dựng, ký kết thực có hiệu TƯLĐTT; tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động Mặt khác, cần có biện pháp chia sẻ, hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh, vậy, doanh nghiệp có điều kiện đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động - Thứ sáu: Cán cơng đồn sở cần tìm hiểu nắm rõ đặc điểm tâm lý, tính cách, quan điểm người sử dụng lao động văn hóa chủ đầu tư nước ngồi để lựa chọn phương pháp đối thoại, thương lượng phù hợp; xử lý nhanh tình phát sinh - Thứ bảy: Trong trình thương lượng tập thể, cần tăng cường tham gia người lao động nhiều hình thức, như: Lấy ý kiến (trực tiếp phiếu hỏi); tổ chức họp tổ, nhóm tồn thể người lao động; cử đại diện tổ, đội, phận, phân xưởng tham gia vào tổ thương lượng công đồn; qua đó, nâng cao nhận thức hiểu biết người lao động TƯLĐTT. Ban Chấp hành CĐCS cần thường xuyên giám sát việc thực TƯLĐTT người sử dụng lao động người lao động, định kỳ phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức họp để đánh giá việc thực điều khoản, phát có vấn đề khơng phù hợp chủ động u cầu người sử dụng lao động tiến hành thương lượng, đối thoại để điều chỉnh, bổ sung; đồng thời phối hợp chặt chẽ với quan chức kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật doanh nghiệp - Thứ tám: Cơng đồn cấp trực tiếp sở phải coi TƯLĐTT công tác trọng tâm chủ yếu hoạt động mình, khơng khốn trắng cho sở Đối với CĐCS, cần tăng cường vai trị cơng đoàn cấp trực tiếp 19 sở việc đạo, hỗ trợ CĐCS thương lượng, xây dựng TƯLĐTT, đặc biệt quan tâm doanh nghiệp thường xuyên xảy tranh chấp lao động; thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cán CĐCS nhằm cung cấp kiến thức, kỹ đối thoại thương lượng với doanh nghiệp; định kỳ hàng năm kiểm tra, đánh giá kết ký kết thực TƯLĐTT; tổ chức sơ kết, tổng kết vào cuối nhiệm kỳ 20 ... người lao động c, Thời hạn thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể ký kết với thời hạn từ đến năm Đối với doanh nghiệp lần đầu ký kết thoả ước tập thể ký kết với thời hạn năm Trước thỏa. .. theo trình tự ký kết thỏa ước lao động tập thể II THỰC TRẠNG VIỆC KÍ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Thực trạng: Việt Nam thường xuyên theo dõi, đạo CĐCS chưa ký kết TƯLĐTT tập hợp kiến... tập thể lao động NSDLĐ điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể gồm: - Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp - Thỏa ước lao động tập thể ngành

Ngày đăng: 20/03/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan