1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thỏa ước lao động tập thể trong nền kinh tế thị trường những vấn đề lý luận và thực tế áp dụng

118 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THƯÝ LÂM TH O Ả Ư ỚC LAO ĐỘNG T Ậ P TH E TRONG NỀN KINH TỂ THỊ TRƯỜNG - NHỮNG VAN đ ề LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN p d ụ n g Chuyên ngành: Mã số: 50515 Luật Kinh tế LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Công Trứ r.-ỵ, r*$?ĩ*ỊT “Ỉ9*x Hà Nội, năm 2001 Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Phạm Cơng Trứ, người có dẫn, giúp đỡ tận tình trách nhiệm suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cẩm ơn thầy, cô giáo, bạn đồn ẹ nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội, bạn đồng khố giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tác íỊÍẩ Trần Thị Thuỷ Lâm Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu rỉênq tôi, s ố liệu dẫn theo nguồn công bố, kết luận văn trung thực chưa công b ố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Thuý Lâm MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Kinh tế thị trường quan hệ lao động tập thể 1.1.1 Kinh tế thị trường quan hệ lao động 1.1.2 Thoả ước lao động tập thể quan hệ lao động tập thể 15 1.2 Khái niệm thoả ước lao động tập thể 18 7ị 1.2.1 Những quan niệm định nghĩa 18 1.2.2 Bản chất thoả ước lao động tập thể 23 1.2.3 Đặc điểm thoả ước lao động tập thể 26 1.2.4 Các loại thoả ước lao động tập thể 1.3 Vai trò ý nghĩa thoả ước lao động tập thể chế thị trường 1.3.1 33 Thoả ưóc lao động tập thể nguồn quy phạm đặc biệt bổ sung cho nguồn luật lao động 1.4 32 Thoả ước lao động tập thể sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp lao động 1.3.4 31 Thoả ước lao động tập thể góp phần điều hồ lợi ích ngãn ngừa máu thuẫn, xung đột 1.3.3 30 Thoả ưóc lao động tập thể tạo nên cộng đồng quyền lợi trách nhiệm hai bên 1.3.2 28 34 Thoả ước !ao động tập thể theo công ước ĨLO pháp luật nước 36 1.4.1 Thoả ước lao động tập thể theo công ước ĨLO 36 1.4.2 Thoả ước ỉao động tập thể ĩheo pháp luật số nưóc 38 Chương 2: CHẾ ĐỘ THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TRONG NEN TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THựC TIEN THựC 2.1 k in h h iệ n v ệ t n a m 41 Thoả ước lao động tập thể kinh tê tập trung bao cấp cần thiết phải chuyển đổi 41 2.1.1 Thoả ưóc lao động tập thể kinh tế tập trung bao cấp 41 2.1.2 Sự cần thiết phải chuyển đổi chế độ thoả ước lao động tập thể 44 2.2 Thoả ước lao động tập thể kinh tê thị trường 46 2.2.1 Giai đoạn trước có Bộ luật lao động 46 2.2.2 Giai đoạn từ có Bộ luật lao động 52 2.2.2.1 Nội dung thoả ước lao động tập thể 52 2.2.2.2 Ký kết thoả ưóc lao động tập thể 57 2.2.23 Đãng ký thoả ước lao động tập thể 67 2.2.2Ả Hiệu lực thoả ước vấn đề thaỵ đổi thoả ước 69 2.2.2.5 Giải tranh chấp thoả ước lao động tập thể xửlý vi phạm pháp luật thoả ước Chương 3: MỘT s ố PHƯƠNG HƯỚNG BƯỚC ĐAU nhằm hoàn 74 THỆN CHẾ ĐỘ THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA V Ệ C KÝ KÊT VÀ THỰC H Ệ N THOẢ ƯỚC THỂ 83 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện chế độ thoả ước lao động tập thể 83 3.1.1 Từ thực trạng việc ký kết thực thoả ước 83 3.1.2 Đòi hỏi khách quan chế thị trường quan hệ lao động 91 3.2 Một sô phương hướng bước đầu nhằm hoàn thiện chế độ thoả ước lao động tập thể, mở rộng diện nâng cao chất lượng việc ký kết thực thoả ước 93 3.2.1 Vấn đề bổ sung, hoàn thiện pháp luật thoả ước lao động tập thể 93 3.2.1.1 Về nguyên tắc tự nguyện thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể 93 3.2.1.2 Vấn đề sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể 95 3.2.1.3 Vấn đề tuyên bố thoả ước vô hiệu 96 3.2.1.4 Nội dung thoả ước lao động tập thể 97 3.2.1.5 Xác lập chế bảo đảm quyền thương lượng ký kết íhoả ước tập thể doanh nghiệp chưa thành lậptổ chức cơng đồn sở 98 3.2.1.6 Xác lập hoàn thiện tổ chức đại diện người sử dụng lao động 99 3.2.1.7 Vấn đề đại diện thương lượng thoả ước lao động tập thể 101 3.2.2 Các biện pháp tổ chức ký kết thực thoả ước tập thể 102 3.2.2.1 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung pháp luật thoả ước lao động tập thể nói riêng 102' 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn 104 3.2.2.3 Triển khai hướng dẫn ký kết thoả ước ngành 106 3.2.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra lao động xử lý kịp thòi vi phạm pháp luật lao động 107 Kết luận 108 Danhmục tài liệu tham khảo 110 LỜI NÓI ĐẨU Tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài Trong chế kinh tế thị trường, quan hệ lao động chủ yếu hình thành sở nhu cầu tự thoả thuận bên: Người ỉao động người sử dụng lao động Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào mối quan hệ lao động cụ thể mà điều tiết thông qua pháp luật cách quy định nguyên tắc, khung pháp luật tạo hành lang pháp lý để làm sở cho thương lượng, thoả thuận bên Còn quyền nghĩa vụ cụ thể bên tự thoả thuận cho phù hợp với điều kiện, khả thực tế doanh nghiệp Song, quan hệ lao động, nhiều lý khác nhau, người lao động thường có vị yếu so với người sử dụng lao động Trước sức ép vấn đề việc làm, thất nghiệp, người lao động nhiều buộc phải chấp nhận điều kiện lao động mà họ khơng mong muốn Trước tình trạng đó, liên kết lại với người lao động nhằm tạo đối trọng, tăng thêm vị người sử dụng lao động tất yếu Trong số trường hợp, người lao động dùng sức mạnh tập thể, tiến hành đình cơng phản ứng lại người sử dụng lao động, khiến cho quan hệ lao động vốn hình thành sở hợp đồng, có nguy bị phá vỡ, sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ, thu nhập người lao động lợi ích người sử dụng lao động bị ảnh hưởng, không đạt mong muốn đặt bọ thiết lập quan hệ lao động Một biện pháp pháp lý hữu hiệu giúp bên dung hồ lợi ích, hạn chế mâu thuẫn, xung đột tranh chấp lao động việc thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể Vói thoả ước lao động tập thể, vị ngưòi lao động khơng nâng cao mà mục đích sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động cỉỗ thành công, cộng đồng quyền lợi cộng đồng trách nhiệm hai bên phát huy, tập thể người lao động có hội đạt điều kiện lao động tốt so với quy định pháp luật Thực tế tồn thoả ước lao động tập thể hàng trăm năm qua hiệu mà đem lại cho quốc gia có kinh tế thị trường minh chứng có sức thuyết phục cho vấn đề Ở Việt Nam, thoả ước lao động tập thể thuật ngữ mẻ Ngay từ sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 có quy định vấn đề với tên gọi "tập hợp khế ước" Sau đó, để phù hợp với tính chất kinh tế tập trung bao cấp, phát huy tinh thần làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa cán bộ, cơng nhân viên chức, Nghị định 172/CP Chính phủ năm 1963 quy định vấn đề với tên gọi "hợp tập thể" Chuyển sang kinh tế thị trường, "hợp đồng tập thể" thay "thoả ước lao động tập thể" Đây khơng đơn thay đổi hình thức tên gọi mà thay đổi thực chất nội dung vấn đề cho phù hợp với tính chất mối quan hệ lao động thời kỳ Thực tiễn thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể năm qua cho thấy thoả ước lao động tập thể góp phần khơng nhỏ việc điều hồ quan hệ lao động, tạo ổn định phát triển bền vững doanh nghiệp Đổng thời chứng tỏ vai trị quan trọng với tư cách công cụ pháp lý hữu hiệu, phát huy sức mạnh sáng tạo tập thể người lao động bảo vệ quyền lợi ích họ chế kinh tế thị trường Tuy nhiên, thực tiễn thực pháp luật lao động cho thấy việc ký kết thoả ước lao động tập thể chưa coi trọng mức doanh nghiệp nên hiệu đạt chưa cao Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan khách quan, văn pháp luật chế áp dụng nhận thức thực tiễn áp dụng Do vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật thoả ước, đối chiếu với thực liễn thực hiện, tìm nguyên nhân bất cập có để từ hồn thiện chế độ pháp lý, nâng cao chất lượng ký kết thực thoả ước việc làm cần thiết, có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Chính vậy, tơi chọn vấn đề: "Thoả ước lao động tập thể kinh tế thị trường - Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần vào q trình hồn thiện pháp luật lao động nói chung, pháp luật thoả ước lao động tập thể nói riêng Cũng cần phải nói rằng, khoa học pháp lý, thoả ước lao động tập thể vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu mức so với nhiều vấn đề khác nhưr hợp đồng lao động, giải tranh chấp lao động, đình cơng Thực tế, có số sách, báo đề cập đến thoả ước lao động tập thể đơn giải thích, làm rõ quy định pháp luật đồng thời số lượng cơng trình chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với vấn đề nghiên cứu khác Do vậy, nói rằng, luận văn ]à cơng trình nghiên cứu đẩu tiên cấp độ thạc sĩ, đặt vấn đề nghiên cứu thoả ước lao động tập thể cách tương đối có hệ thống tồn diện, từ lý luận khái quát đến góc độ pháp lý thực tiễn áp dụng phương hướng, giải pháp hoàn thiện chế định Phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thoả ước lao động tập thể nhìn góc độ pháp luật lĩnh vực rộng lớn phức tạp Trong luận văn này, đặt phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề thuộc chế độ thoả ước lao động tập thể quy định Bộ luật lao động Việt Nam năm 1994 Trong chừng mực định, có đối chiếu, so sánh với quy định vấn đề giai đoạn trước đó, ngồi có đề cập đến nhiều quy định có liên quan pháp luật lao động quốc tế (chủ yếu Tổ chức lao động quốc tế ILO), kinh nghiệm pháp luật vấn đề số quốc gia, 97 giải tranh chấp, phát thoả ước lao động tập thể trái pháp luật, án phải gửi lại quan lao động cấp tỉnh thẩm quyền tuyên bố thoả ước vô hiệu Vả lại, giải tranh chấp khác, tranh chấp kinh tế, dân sự, q trình giải quyết, tồ án phát hợp đồng kinh tế hay hợp đồng dân vơ hiệu, theo pháp luật hành có thẩm quyền tun bố hợp đồng vơ hiệu Vì vậy, thiết nghĩ, bổ sung thêm thẩm quyền tồ án việc tun bố thoả ước vơ hiệu cần thiết hợp lý 3.2.1.4 Về nội dung thoả ước lao động tập thể: Điều 46 BLLĐ quy định: "Nội dung chủ yếu thoả ước lao động tập thể gồm cam kết việc làm bảo đảm việc làm; thời làm việc, thời nghỉ ngoi; tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương, định mức lao động; an toàn vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội đối vói người lao động" Mẫu thoả ước lao động tập thể ban hành kèm theo Nghị định 196/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ bao gồm nội dung Đây nội dung thường hiểu bắt buộc phải có thoả ước, nội dung bắt buộc bên phải đàm phán, thương lượng ký kết thoả ước Quy định phù hợp việc ký kết thoả ước có tính chất bắt buộc, nội dung thiếu quan hệ lao động Song, thông thường, bên tiến hành ký kết thoả ước có thoả thuận có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật Những thoả ước chép lại quy định pháp luật thoả ước mang tính chất hình thức, khơng phát huy ý nghĩa Hơn nữa, thực tế, doanh nghiệp có khả điều kiện để thực quyền lợi ưu đãi cho người lao động tất lĩnh vực, mà đa phần doanh nghiệp có điều kiện thực số lĩnh vực tiền lương, thời làm việc bảo hiểm xã hội Vì vậy, quy định 98 thoả ước lao động tập thể bắt buộc phải có đủ điều khoản, chứa đựng nội dung bản, khiến cho doanh nghiệp không muốn ký thoả ước lao động tập thể, gây bất lợi cho người lao động Nước ta có nhiều doanh nghiệp nhỏ, cơng việc có tính chất thời vụ, nên khơng thể có đủ nội dung nói Qua tham khảo cho thấy, pháp luật hầu thừa nhận cho phép bên quyền ký kết thoả ước một, số nội dung quan hệ lao động Do đó, nên pháp luật nước ta không nên quy định nội dung thoả ước lao động tập thể bắt buộc phải bao gồm tất vấn đề quan hệ lao động, mà một vài nội dung, tuỳ thuộc thoả thuận bên Như khuyến khích doanh nghiệp chủ động ký kết thoả ước, mà lại tránh tình trạng chép lại cách hình thức quy định pháp luật Thiết nghĩ, khoản điều 46 BLLĐ nên sửa đổi theo hướng: nội dung thoả ước lao động tập thể tuỳ thuộc vào thoả thuận đạt được, gồm cam kết việc làm bảo đảm việc làm; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương; định mức lao động; an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động 32.1.5 Xấc lập chế bảo đảm quyền thương lượng ký kết thoả ước lao động doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức công đồn sở Phải thừa nhận rằng, việc BLLĐ khơng công nhận tư cách pháp lý Ban đại diện tập thể lao động thúc đẩy thành lập nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn Song, khơng phải mà tất doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn Cơng đoàn, nguyên tắc thành lập sở tự nguyện thành viên người lao động Nhà nước người sử dụng lao động tạo điều kiện khơng có quyền, trách nhiệm phải thành lập tổ chức cơng đồn Do đó, thực tế, nhiều lý chủ quan lẫn khách quan, mà nhiều doanh nghiệp, tổ chức cơng đồn 99 khơng thành lập, đặc biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Điều hạn chế quyền ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn, theo quy định pháp luật, cơng đồn tổ chức đại diện cho tập thể lao động tham gia thương lượng ký kết thoả ước tập thể với người sử dụng lao động Nếu thoả ước khơng phải Chủ tịch cơng đồn sở, người Ban chấp hành cơng đồn sở uỷ quyền ký, thoả ước bị coi vơ hiệu tồn Do đó, doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn sở đương nhiên ký thoả ước lao động tập thể Đây lý lý giải tỷ lệ ký kết thoả ước lao động tập thể thấp Kết điều tra, đánh giá tình hình thực pháp luật lao động Việt Nam Viện Khoa học vấn đề xã hội, tháng 3/2000 cho thấy, có tới 51,25% số doanh nghiệp khơng ký thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp tổ chức cơng đồn sở Bởi vậy, bên cạnh việc thừa nhận tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện cho tập thể lao động, nên thừa nhận tư cách Ban đại diện tập thể lao động doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn Tại doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn, việc tham gia thương lượng ký kết thoả ước thuộc thẩm quyền Ban đại diện Quy định vừa giải vấn đề vế mặt lý luận lại vừa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Luật pháp số quốc gia ghi nhận vị trí pháp lý đại diện tập thể lao động việc ký kết thoả ước tập thể 3.2.1.6 Xác lập hoàn thiện tổ chức đại diện người sử dụng lao động Người sử dụng lao động tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động bên đối tác thiếu quan hệ lao động, quan hệ lao động tập thể Họ có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển quan hệ lao động, lĩnh vực đảm bảo lợi cho 100 người lao động Tuy nhiên, tổ chức đại diện họ chưa thực đề cập nhiều quy định pháp luật nước ta, tổ chức họ lại chưa có tính thống nhất, hệ thống nên vai trò họ phần cịn bị hạn chế Mọi người hiểu rằng, quan hệ lao động thực chất quan hệ lợi ích Có lợi ích phạm vi doanh nghiệp, có lợi ích phạm vi ngành nghề, vùng lãnh thổ Do vậy, đại diện cho lợi ích người sử dụng lao động phạm vi nói cần phải xác định Điều phần tính đến BLLĐ, việc tham khảo ý kiến ba bên Chính phủ (mà đại diện cụ thể Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) với đại diện tổ chức người sử dụng lao động vói đại diện ngựời lao động Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Trong lĩnh vực thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể, thoả ước ngành tổ chức người sử dụng lao động đóng vai trị quan trọng Để ký kết thoả ước lao động tập thể ngành, bên cạnh cơng đồn ngành, khơng thể thiếu đại diện cho giới sử dụng lao động ngành Hiện nay, Việt Nam, phương diện mà nói tổ chức đại diện người sử dụng lao động có, đơn cử tổ chức: Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, câu lạc giám đốc (các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước, doanh nghiệp vừa nhỏ, hội nhà xây dựng, lái xe, khoa học kỹ thuật ) Tuy nhiên, tổ chức nàychưa mang tính thống nhất, hoạt động lại rời rạc, vậy, vai trò đại diện tổ chức chưa tương xứng với yêu cầu đặt Hơn nữa, hoạt động tổ chức thực tế chủ yếu hướng vào lĩnh vực kinh tế, thương mại, ngoại thương chưa thật quan tâm đến vấn đề lao động - xã hội, nên vai trò đại diện người sử dụng lao động chưa thể đầy đủ 101 Do đó, để tổ chức người sử dụng lao động thật có vị trí vai trị nhà nước, mặt xác nhận cụ thể vị trí pháp lý họ, mặt khác, tạo điều kiện để tổ chức phát huy vị trí, vai trị họ thực tiễn Trên sở kiện toàn tổ chức đại diện giới người sử dụng lao động, củng cố hoàn thiện thêm đại diện giới người lao động, cần xúc tiến việc xác lập thức chế ba bên Việt Nam phải quy chế hoá việc xác lập chế 3.2.1.7 Vấn đê đại diện thương lượng thoả ước lao động tập thể Khoản Điều 45 BLLĐ có quy định đại diện thương lượng thoả ước lao động tập thể hai bên gồm: a) Bên tập thể lao động Ban chấp hành cơng đồn sở tổ chức cơng đồn lâm thời b) Bên ngưòi sử dụng lao động giám đốc doanh nghiệp người uỷ quyền theo điều lệ tổ chức doanh nghiệp có giấy uỷ quyền giám đốc doanh nghiệp Số lượng đại diện thương lượng hai bên thoả thuận phải ngang Việc pháp luật quy định số lượng đại diện thương lượng hai bên thoả thuận phải ngang hợp lý, song, quy định lại có điểm chưa phù hợp chỗ có mâu thuẫn đại diện bên tham gia thương lượng với việc quy định số lượng đại diện thương lượng phải ngang Theo quy định Khoản Điều 45 BLLĐ đại diện cho bên tập thể lao động Ban chấp hành cơng đồn sở, tổ chức cơng đồn lâm thời Nhưng Ban chấp hành cơng đồn sở theo điều lệ tổ chức cơng đồn người, đó, bên người sử dụng lao động tham gia thương lượng thoả ước lại người (giám đốc doanh nghiệp người giám đốc doanh nghiệp uỷ quyền người uỷ quyền theo điều lệ doanh nghiệp) Rõ ràng, điểm a) điểm b) khoản 102 Điều 45 BLLĐ có khơng thống số lượng bên tham gia thương lượng Do đó, thiết nghĩ, Khoản Điều 45 BLLĐ nên sửa thành: "Đại diện thương lượng thoả ước lao động tập thể hai bên gồm: a) Bên tập thể lao động đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở tổ chức cơng đồn lâm thời cử b) Bên người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động cử S ố lượng đại diện thương lượng thoả ước tập thể bên hai bên thoả thuận phải ngang nhau" 3.2.2 Các biện pháp tổ chức ký kết thực thoả ước lao động tập thể 3.2.2.1 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung pháp luật thoả ước lao động tập thể nối riêng Công tác tuyên truỳên, giáo dục pháp luật có ý nghĩa thiết thực q trình thực BLLĐ nói chung, việc ký kết thực thoả ước lao động tập thể nói riêng Song, năm qua thực tiễn, công tác không trọng SỐ liệu điều tra đánh giá tình hình thực pháp luật lao động Việt Nam Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội năm 2000, cho thấy tổng số 320 người sử dụng lao động điều tra với tư cách ngưịi đại diện cho doanh nghiệp có 188 người khẳng định sở người lao động phổ biến BLLĐ (chiếm 58,75%) Như vậy, khoảng 40% số doanh nghiệp điều tra chủ yếu khu vực tư nhân hộ gia đình, người lao động khơng phổ biến pháp luật lao động hình thức Cũng theo số liệu điều tra này, có 16,25% số người sử dụng lao động hỏi khẳng định biết rõ nội dung BLLĐ, 42,5% biết 103 mức độ tương đối, 40% biết nội dung BLLĐ, đặc biệt có tới 9,38% số người thừa nhận họ pháp luật lao động Đối với người lao động, 17,93% số người mẫu khảo sát (với số lượng lao động khảo sát 2597 người) chưa biết BLLĐ Tỷ lệ khác loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước 3,43%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 7,65%; công ty TNHH, công ty cổ phần, tư nhân 29,52%, hộ gia đình 67,37% Tuy nhiên, số người lao động trả lời có biết BLLĐ biết cách chung chung Điều thể rõ 9,7% số người quy định thời gian nghỉ ca họ có tính vào thời gian làm việc hay khơng, 3,27% quy định mức lương tối thiểu; 2,39% khoản khấu trừ vào lương Báo cáo kết điều tra đánh giá tình hình thực pháp luật lao động Việt Nam cho thấy, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp thuộc khư vực nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có quy mơ lớn Cịn doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động bị xem nhẹ VI vậy, để pháp luật lao động thực vào sống, thời gian tói cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền pháp luật lao động nói chung pháp luật thoả ước l động tập thể cách nói riêng doanh nghiệp đặc biệt, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân Biện pháp chủ yếu mở lớp tập huấn, hội thảo quan chức tiến hành Các doanh nghiệp, Ban chấp hành cơng đồn sở tự tổ chức lớp, hội thảo để phổ biến tuyên truyền pháp luật lao động cho người lao động đơn vị Các phương tiện thơng tin đại 1Theo Điều tra đánh giá tình hình thực hiên luật pháp lao động Việt Nam Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội, tháng 3/2000 104 chúng cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động thông qua chương trình giáo dục pháp luật 3.22.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn Cơng đồn tổ chức trị xã hội rộng lớn giai cấp công nhân Việt Nam người lao động, vừa có tính quần chúng vừa có tính nghề nghiệp, (nghiệp đồn) Song, nay, đồn viên cơng đồn chủ yếu bao gồm người lao động phạm vi khu vực kinh tế quốc doanh Trong thành phần kinh tế khác, người lao động chưa thiết tha gia nhập tổ chức cơng đồn, muốn khơng có mà tham gia Trình độ cán cơng đồn phương thức hoạt động cơng đồn nhìn chung chưa kịp đổi để đáp ứng yêu cầu tổ chức đại diện cho người lao động chế thị trường Nhiều trường hợp, tổ chức cơng đồn chưa làm tròn nhiệm vụ, chức đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động Phần lớn cán cơng đồn cịn tỏ yếu trình độ pháp lý, trình độ quản lý kinh tế nghiệp vụ thương lượng Khoảng 10% cán cơng đồn sở (trong số 104 cơng đồn sở khảo sát)1 không nắm số nội dung BLLĐ; số khác lại khơng biết tình hình thực kỷ luật lao động, lập quỹ dự phòng việc làm sở Hơn nữa, khả tài cơng đồn sở khơng đủ mạnh phần lớn phụ thuộc vào đơn vị sử dụng lao động nên cơng đồn khơng thể trở thành chủ thể độc lập bình đẳng quan hệ với chủ sử dụng lao động Mặt khác, cơng đồn ngành lại chưa kiện toàn mối quan hệ cơng đồn ngành - cơng đồn địa phương - cơng đồn tổng cơng ty cơng đồn sở chưa làm rõ, nên hoạt động cơng đồn cịn tính hệ thống Đa số cán cơng đồn doanh nghiệp cán kiêm nhiệm, tỷ lệ cán cơng đồn chun trách chiếm nhỏ, Theo Điều tra đánh giá tình hình thực luật pháp lao động Việt Nam Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội, tháng 3/2000 105 nhiều khu vực doanh nghiệp nhà nước có 16,67%’ VI vậy, nhiều sức ép việc làm, vấn đề quyền lợi thân nên nhiều cán cơng đồn sở ngược lại với quyền lợi người lao động Chúng ta lại chưa có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi cho họ trường hợp họ đấu tranh với người sử dụng lao động nên khiến cho hoạt động tổ chức cơng đồn phần hiệu Nhiều người lao động không muốn trở thành chủ tịch thành viên Ban chấp hành cơng đồn sở chưa muốn nói đến việc họ có bảo vệ quyền lợi cho người lao động hay khơng Do đó, để nâng cao chất lượng việc thương lượng ký kết thoả ước thời gian tới,trước hết phải nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn theo hướng: - Đẩy mạnh việc thành lập cơng đồn sở, cơng đồn lâm thịi đơn vị chưa có tổ chức cơng đồn để đại diện cho người lao động lĩnh vực quan trọng; - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác cơng đồn, để chủ động đề xuất yêu sách biết cách thương lượng, ký kết thoả ước Phát có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán làm cơng tác cơng đồn Tổ chức khố học riêng để nâng cao kiến thức pháp luật lao động khả thực quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn cho cán cơng đoàn, đặc biệt cần trang bị cho họ kỹ thương lượng tập thể số kỹ khác, đối thoại, thuyết phục, hoà giải tranh chấp lao động Đồng thời, cần có biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo việc làm quyền lợi cán cơng đồn trường hợp họ tích cực đấu tranh với người sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp Theo Điều tra đánh giá tình hình thực pháp luật lao đồng Việt Nam Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội, tháng 3/2000 106 - Củng cố tổ chức đổi hoạt động cơng đồn ngành để tiến tới việc thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể ngành 32.2.3 Triển khai hướng dẫn kỷ kết thoả ứơc ngành Ở Việt Nam nay, có số tổng cơng ty (như dệt may, da giầy, cao su, thuốc lá, than, điện) mạnh dạn ký kết thoả ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp Điều phản ánh thực trạng: kinh tế tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cịn chưa mạnh, chưa có điều kiện hình thành giới chủ tổ chức đại diện giới Bên cạnh đó, cơng đồn ngành hình thành lại chưa thực phát triển Nhưng, tương lai không xa, với phát triển đất nước, dân chủ hố hoạt động kinh tế, giói chủ sử dụng lao động theo ngành, nghề hình thành song song với củng cố hoàn thiện cơng đồn ngành định thoả ước tập thể ngành có vị trí xứng đáng Trên giới, đặc biệt nước kinh tế thị trưịng phát triển, nghiệp đồn ngành phát triển phong phú, sở đó, thoả ước lao động tập thể ngành ký kết cách phổ biến Những thoả ước phát huy sức mạnh tập thể lao động thường đem lại điều kiện thuận lợi so với quy định pháp luật Ở nước ta, Điều 54 BLLĐ mở khả thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể ngành Tuy nhiên, nay, Chính phủ chưa có văn pháp luật cụ thể hoá hướng dẫn vấh đề này, nên thực tế, chưa có ngành ký kết thoả ước lao động tập thể ngành Vì vậy, thời gian tới, Chính phủ, mà cụ thể Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cần phải phối hợp với Bộ, ngành hữu quan Tổng liên đồn lao động Việt Nam làm thí điểm hướng dẫn việc ký kết thoả ước Ịao động tập thể ngành Bên cạnh thoả ước lao động tập thể ngành, điều kiện nay, thiết nghĩ nghiên cứu áp dụng nhiều dạng thoả ước lao động tập thể 107 sở nguyên tắc, nội dung, phương pháp mà BLLĐ quy định thoả ước lao động tập thể khu công nghiệp, khu chế xuất thoả ước lao động tập thể vùng Thực điều này, mang lại cho cơng đồn cấp nội dung hoạt động sinh động sáng tạo mối tương quan với người sử dụng lao động Đồng thời, biện pháp đảm bảo thực chất nguyên tắc định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực pháp luật lao động quan hệ lao động chế kinh tế thị trường 3.2.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra lao động xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động Đây nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước lao động Để thực có hiệu nội dung này, quan quản lý nhà nước cần phải tăng cường hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động nói chung thoả ước tập thể nói riêng, có biện pháp xử lý thích đáng hoạt động Trước mắt, quan quản lý lao động có thẩm quyền cần tiến hành cơng việc rà sốt, thống kê đánh giá việc ký kết thoả ước lao động tập thể thành phần kinh tế kể từ BLLĐ có hiệu lực, sở đúc rút kinh nghiệm để hướng dẫn, hỗ trợ mặt pháp lý cho doanh nghiệp việc đẩy mạnh việc ký kết thực có hiệu thoả ước lao động tập thể tình hình điều kiện Nhà nước cần kiện toàn máy làm công tác quản lý lao động từ cấp huyện trở lên, thực chế độ cấp thẻ tra nhà nước lao động, phát xử lý kịp thời vi phạm có vi phạm thoả ước tập thể Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cần tăng cường đạo, hướng dẫn cơng đồn cấp (đặc biệt với tổ chức cơng đồn sở) việc thương lượng, ký kết, thực thoả ước tập thể Có vậy, thiết nghĩ mở rộng số lượng doanh nghiệp có thoả ước tập thể nâng cao chất lượng việc ký kết, thực thoả ước lao động tập thể./ 108 KẾT LUẬN Vấn đề liên kết thương lượng tập thể giới trải qua trình hình thành phát triển tương đối lâu dài thịi điểm hình thành, thoả ước lao động tập thể xuất với tư cách công cụ dung hồ lợi ích, cộng đồng trách nhiệm, phát huy mạnh tập thể nội doanh nghiệp, đơn vị, ổn định quan hệ lao động Dần dần, với phát triển kinh tế hàng hố, hoàn thiện pháp luật lao động quốc gia thừa nhận chế định quan trọng với chế định hợp đồng điều chỉnh mối quan hệ sử dụng lao động giới chủ tập thể người lao động làm thuê Khi tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đời, với tiến trìrih dân chủ hố quản lý doanh nghiệp, vấn đề quyền tự liên kết, thương lượng, ký kết thoả ước tập thể bước điều chỉnh số Công ước, Khuyến nghị ILO nước ta, vấin đề thương lượng tập thể ghi nhận từ sớm, từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Sau dó, quy định điều chỉnh vấn để thay đổi phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ Thực tiễn thương lượng, ký kết thực thoả ước tập thể trải qua nhiểu thăng trầm Trong giai đoạn nay, mà kinh tế thị trường vận động với đầy biến cố phức tạp, lợi ích tập thể cá nhân đề cao, sức ép việc làm lớn vai trị thoả ước lao động tập thể vô cần thiết Nó địi hỏi phải có quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề thươnglượng tập thể phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Chương V BLLĐ Nghị định số 196/CP (1995) quy định thoả ước lao động tập thể tạo sở pháp lý tương đối hoàn chỉnh yêu cầu việc ký kết thực thoả ước Tuy nhiên, thoả ước lao động tập thể vấn đề phức tạp, có liên quan đến quyền lợi đông đảo người lao động Vấn dề cần phải 109 có quy định cách cụ thể, hoàn thiện phù hợp Hơn nữa, thực tế xuất phát từ nhiểu nguyên nhân khác mà thoả ước lao động tập thể chưa coi trọng, nhiều thoả ước mang tính hình thức, khơng đảm bảo vị trí vai trị thoả ước quan hệ lao động VI vậy, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thoả ước lao động tập thể nhân tố có liên quan yêu cầu mang tính cấp thiết Bên cạnh cần có biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng ký kết thực thoả ước Giải pháp cho việc thực thi nghiêm chỉnh chế độ thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật chủ thể quan hệ lao động, phát triển cơng đồn sở, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn Các quan nhà nước có thẩm quyền cần tăng cường công tác tra, kiểm tra lao động xử lý kịp thòi vi phạm pháp luật lao động Có vậy, thoả ước lao động tập thể thực thi cách nghiêm túc, phát huy tác dụng việc điểu hồ mối quan hệ lao động, tạo điều kiên cho doanh nghiệp phát triển ổn định bền vững Thoả ước lao động tập thể vấn đề mẻ nước phát triển theo kinh tế thị trường, song, nước ta nhiều người cịn xa lạ Vì vậy, thời gian tới thiết nghĩ cần có quan tâm đến vấn đề phương diện nghiên cứu khoa học lẫn thực tiễn áp dụng 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Ban Kinh tế sách xã hội, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Một s ố đánh giá nhận xét pháp luật lao động liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động, tháng 1/2001 [2] Bộ Lao động Thương binh xã hội: Báo cáo tổng kết năm 1993, 1994 [3] Bộ Luật Lao động năm 1994 [4] Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 [5] Liên tịch Sở Lao động - thương binh Xã hội, Sở Tư pháp, Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh, Tổng kết tình hình thực Bộ Luật Lao động địa bàn thành p h ố Hồ Chí M inh, tháng 2/2001 [6] Nghị định 172ICP ngày 21/11/1963 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ ch ế độ kỷ kết hợp đồng tập thể xí nghiệp nhà nước [7] Nghị định 18/CP ngày 2611211992 Chính phủ ban hành quy định thoả ước lao động tập thể [8] Nghị định 196/CP ngày 3111211994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành s ố điều Luật Lao động thoả ước lao động tập thể [9] Nghị định 38/CP ngày 251611996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động [10] Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 Chủ tịch nước [11] Tạp chí Lao động xã hội năm 1998 - 2001 [12] Tạp chí Luật học năm 1999, 2000, 2001 [13] Tống Văn Đường (chủ biên), Đổi c h ế sách quản lý lao động, tiền lương kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 1995 111 [14] Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 [15] Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội, Điều tra đánh giá tình hình thực pháp luật lao động Việt Nam năm 2000, tháng 3/2000 [16] Viện Thông tin khoa học xã hội, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Thị trường lao động kinh tê'thị trường, 1999 [17] Vụ Chính sách lao động việc làm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Những vấn đề lý luận thực tiễn đ ể xây dựng sách bảo hiểm thất nghiệp, tháng 4/1999 ... Kinh tế thị trường quan hệ lao động tập thể 1.1.1 Kinh tế thị trường quan hệ lao động 1.1.2 Thoả ước lao động tập thể quan hệ lao động tập thể 15 1.2 Khái niệm thoả ước lao động tập thể. .. số vấn đề lý luận có tính chất chung nhất, kinh tế thị trường quan hệ lao động, quan hệ lao động tập thể thoả ước lao động tập thể để thấy vai trò, ý nghĩa thoả ước lao động tập thể pháp luật lao. .. có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Chính vậy, tơi chọn vấn đề: "Thoả ước lao động tập thể kinh tế thị trường - Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:46

Xem thêm: