Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
10,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÁP LU ẬT LAO ĐỘNG TRONG NEN k in h T E T H Ị n h ữ n g v ấ n đ ể l ỹ l u â n p h n g trư n g Hư ng h o n th iê n CHUYÊN NGÀNH: PHÁP LUẬT KINH TÊ MÃ SỐ: 50515 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: PTS (p h m @ êng (7 rứ trườ n g -ĐH UMT' HA NỌ! THỮVIẸN DiÁÕ v ĨỂH SÔ € K Q,j_ HÀ NỘI - 1996 BỘ T PHÁP MỤC LỤC Trang Chương I : Mối quan hệ thị trường sức LĐ luật LĐ / - Thị trường sức L Đ - M ột phận nên kinh t ế th ị trường Thị trường kinh tế thị trường Thị trường sức LĐ n - M ối quan hệ th ị trường LĐ luật LĐ 14 Những yêu cầu luật LĐ kinh tế thị trường 14 Đặc điểm thị trường LĐ Việt nam s ự đĩêu tiết luật LĐ 19 Chương n : Những nội dung cua điều chỉnh quan hệ LĐ kinh tế thị trường 29 I - Đ ôi tượng - phương pháp - nguyên tấc lu ật L Đ 29 Quan hệ hình thành sở HĐLĐ - Đối tượng luật LĐ 31 Thoả thuận, mệnh lệnh, tham gia Cơng đồn Những phương pháp điều chỉnh luật LĐ 39 Ba nguyên tắc luật LĐ 45 II - Luật LĐ vấh đ ề giải cấc lợ i ích 52 Lợi ích bên quan hệ LĐ vai trò điểu tiết pháp luật 54 Việc giải lợi ích bên theo luật LĐ Việt Nam 59 III - Luật LĐ với vấn đ ề c h ế ba bên 67 Vai trò chế ba bên 67 Cơ chế ba bên Việt Nam 71 Chương III : Những suy nghĩ bước đầu nhằm hoàn thiện pháp luật LĐ kinh tế thị trường I - Phảp luật LĐ Việt Nam từ chuyển đổi c h ế kinh t ế ứìầnh tựu hạn ché Trước có BLLĐ Từ có BLLĐ đến II - Phác họa hướng hoàn thiện pháp luật LĐ kinh t ế thị trường Mở rộng quyền tự do, tự nguyện cho bên Đảm bảo giải hợp lý lợi ích bên Xúc tiến việc xác lập chế ba bên Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo 73 73 73 75 78 78 87 103 107 108 LỜI NĨI ĐẦU Tính cẩp thiết từih hmh nghiôn cứu đè tài Việc làm, lao đông, tiền lương vấn đề có tính thời nước ta từ nhiều năm vấn đề mang tính tồn cầu Tư tưởng đạo xuyên suốt chủ trương, sách lao đông, xã hôi Đảng Nhà nước ta nãm qua thời gian tới chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, phát huy nhân tố người, đặc biệt người lao đông, với tư cách vừa đông lực, vừa mục tiêu cơng phát triển Bên canh cần phải có sách hợp lý để khuyến khích đầu tư, phát huy mạnh thành phần kinh tế để giải việc làm tăng trưởng Thực mục tiêu đó, vai trị pháp luật, đặc biệt luật lao đông trở nên quan trọng Pháp luật lao động phải có định hướng, mở đường, tạo điều kiện cho quan hệ lao đông phát triển điều tiết quan hệ sở kết hợp quy luật khách quan kinh tế thị trường chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đây vấn đề phức tạp khó khăn khơng liên quan đến lao động sản xuất mà chứa đựng yếu tố trị, xã rộng lớn Pháp luật lao đơng nước ta năm qua có bước chuyển đổi phát triển quan trọng Ngày 23 tháng năm 1994, Quốc hội thông qua Bộ luật lao đông kinh tế thị trường, Bô luật thực từ tháng năm 1995 Từ đến nay, qua q trình điều chỉnh quan hệ lao động xã hội, Bô luật lao đơng góp phần quan trọng giải phóng tiềm lao động, mở mang ngành nghề, giải việc làm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Song, thời gian đủ để thấy vấh đề chưa thật hợp lý, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi việc điều chỉnh quan hộ lao đông, quan hệ quan trọng định đời sống vật chất tinh thần xã Muốn có hệ thống pháp luật phù hợp, phúc đáp yêu cầu kinh tế thị trường việc nghiên cứu pháp luật góc độ lý luận quan trọng cần thiết Từ thực tiẻn điều tiết quan lao đông sinh đông, phong phú, vận động để chuyển đổi, phát triển nước ta từ kinh nghiêm nước khu vực giới, vấn đề cốt lõi, có tính quy luật cần phải khái quát, nâng lên thành lý luận pháp lý để xây dựng, hoàn thiện pháp luật cho phù hợp nước ta có số cơng trình nghiên cứu chủ yếu góc độ kinh tế lao đông, quản ]ý lao đông thống kê chưa đầy đủ vấn để lao đông xã Một số cơng trình khác tạp chí chuyên ngành thời gian gần đay chủ yếu phân tích, bình luạn, giải thích quy định cụ thể pháp luạt hành Vì vậy, dường chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật lao động góc độ lý luận đặt vấn để hoàn thiện pháp luật, đáp ứng đày đủ yêu cầu điều tiết quan hệ lao đông nển kinh tế thị trường Với lý trên, chọn đề tài “Pháp luật lao động nên kinh tẽ'thị trường - vấn đề lý luận phương hướng hoàn thiẹrì'' để viết luạn án với mong muốn góp phần vào q trình nghiên cứu, xây dựng, hồn thiên pháp luật lao động nước ta Mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiùn cứu Đây đề tài khó rộng nên khơng dẻ giải cách hồn chỉnh Chúng tơi khơng thể tham vọng nghiên cứu tất vấn đề có tính lý luận luật lao đông mà tập trung vào số vấn đề nhất, phân tích, đánh giá pháp luật hành góc lý luận để từ phác hoạ hướng hồn thiện pháp luật lao động nước ta Vì vậy, chúng tơi xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu : - Nghiên cứu cách hệ thống tầm quan trọng, tính chất đặc biệt hàng hố sức lao đơng thị trường, đặc điểm, chất, yêu cầu quy luật khách quan thị trường sức lao đơng - Trên sở đó, nêu bạt lên mối quan hộ thị trường sức lao động luật lao đông, xác định nôi dung phù hợp tác động trở lại luạt lao đông nhằm phát huy mạnh hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường lĩnh vực lao động - Nghiên cứu vâh đề lý luận luật lao đông kinh tế thị trường đối tượng, phương pháp, nguyên tắc chủ yếu Đổng thời vấn đề quan trọng trình điều chỉnh quan hệ lao động nển kinh tế thị trường giải hợp lý lợi ích lao động - Nghiên cứu chế ba bên bình diện pháp luật thực tế, góp phần điều tiết hiệu quan hệ lao động hoà nhập với pháp luật lao động quốc tế - Trên sở vấn đề lý luận nói trên, sơ lược đánh giá hệ thống pháp luạt hiên hành, đề xuất nôi dung việc hồn thiện pháp luạt lao đơng Việt Nam, đáp ứng tốt yêu cầu trình điều chỉnh pháp luật lao động ldnh tế thị trường Phương pháp nghiên cứu đóng góp luận án Để thực đề tài, dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta kinh tế thị trường, lao đông vấn đề xã hôi liên quan Đồng thời, quy định Hiến pháp, luật lao đông sử dụng với tư cách sở pháp lý trình nghiên cứu Phương pháp luân chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phương pháp hẹ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh để chọn lọc tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiẽn nước để đưa vào luận án Là cồng trình đáu tiên nghiên cứu pháp luật lao đồng góc lý luận cách tương đối hệ thống, luận án nêu lên giải có lồgic mối quan hẹ thị trường sức lao đông nội dung luật lao động Luận án làm rõ thêm sỏ' vấn đề lý luận pháp luật lao đông đối tượng, phương pháp, nguyên tắc luật lao động vấn đề lợi ích lao đơng Lần Việt Nam, luận án nghiên cứu đưa khái niệm vể chế ba bên, làm rõ vai trò chế ba bên việc điều chỉnh quan lao đông Đặc biệt, công trình đề cập đến đưa nội dung hoàn thiện pháp luật lao động kể từ có Bơ luật lao đơng 1994 Kết cấu luận án Ngồi lời nói đầu, kết luận , chia làm ba chương Chương ỉ: Mối quan thị trường sức lao đông luật lao động Chương ũ : Những nội dung điều chỉnh quan lao động kinh tế thị trường Chương ŨI: Phác thảo hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam * * * Để góp phần điều tiết hiệu quan hẹ lao đông xã hơi, để có thêm tài liệu cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập tìm hiểu pháp luật lao ; với mong muốn khuyến nghị cho cơng tác hồn thiện pháp luật lao đơng chúng tơi hồn thành luận án thời gian ngắn Chắc chắn việc giải vẩn đề nêu khổng tránh khỏi thiết sót định Rất mong nhận cảm ơn ý kiến dẫn, góp ỷ q báu thày giáo bạn Hà Nội, tháng năm 1996 CHƯƠNG I MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRỪƠNG s ứ c LAO ĐỘNG VÀ LUẬT LAO ĐỘNG I - THỊ TRÙƠNG s ú c LAO ĐỘNG, MỘT BỘ PHẬN CỦA NÊN k in h t ế t h ị TRÙƠNG Thị trừơng kinh tế thị trừơng Lịch sử lòai ngừơi trải qua số hình thức kinh tế bản, khởi đầu kinh tế tự nhiên Kinh tế tự nhiên lọai hình kinh tế sản phẩm đựơc sản xuất để trao đổi kiếm lời mà để thỏa mãn nhu cầu nội bộ, chủ yếu nhu cầu cá nhân ngừơi sản xuất, thời kỳ lao động mang tính cá nhân, đơn lẻ nên trình độ phân cơng lao động xã hội cịn thấp Trong q trình phát triển tất yếu phân công lao động sản xuất chủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hóa đời đối lập chất với kinh tế tự nhiên nói Khi kinh tế hàng hóa trở thành hình thức kinh tế phổ biến chiếm địa vị thống trị tịan họat động sản xuất xã hội chủ yếu để kiếm lời hàng hóa sản xuất với mục đích để bán, để trao đổi Vì vậy, sản xuất hàng hóa hình thành song song với hình thành phát triển địa điểm, không gian diễn trao đổi mua bán Đó thị trường Song nay, thị trừơng không đơn lĩnh vực trao đổi, chuyển dịch hàng hóa từ ngừơi sản xuất sang ngừơi tiêu dùng mà trao đổi phải đựơc tổ chức theo qui luật lưu thơng hàng hóa tiền tệ Dứơi góc độ kinh tế học, thị trương thể thu gọn q trình mà, thơng qua đó, định ngừơi tiêu dùng (tiêu dùng mặt hàng nào, mức độ, phẩm chất ), ngừơi sản xuất (sản xuất gì, ) ngừơi cơng nhân (làm gì, cho ai, ) đựơc dung hòa điều chỉnh giá theo quy luật cung cầu Theo lý luận chủ nghĩa Mác, thị trừơng yếu tố gắn liền với sản xuất hàng hóa, song thị trừơng kinh tế thị trừơng hai khái niệm khác Nền kinh tế hàng hóa trở thành kinh tế thị trừơng quan hệ kinh tế xã hội sản phẩm xã hội mang hình thái quan hệ hàng hóa - tiền tệ cách bản; phổ biến chiếm địa vị thống trị Các quan hệ hàng hóa, tiền tệ thâm nhập vào tất khâu, lĩnh vực kinh tế, chí vào lĩnh vực khác đời sống xã hội Như vậy, khái niệm kinh tế thị trừơng đựơc sử dụng để kinh tế mà yếu tố vốn, sức lao động, hàna; hóa, dịch vụ, chất xám đểu có giá qui luật thị trừơna yếu tố điều tiết họat động kinh tế Đó q trình vận động vơ phức tạp quan hệ mua bán, cạnh tranh, hạn chế kích thích, giải mâu thuẫn khả cung cấp nhu cầu xã hội, cấu sản xuất, chi phí, giá theo chế định để đạt đựơc dung hịa lợi ích kinh tế Như vậy, kinh tế thị trừơng vừa hình thức vận hành kinh tế hàng hóa vừa phương pháp quản lý kinh tế Cịn thị trừơng mơi trừơng chuyển tải, môi trừơng thực họat động kinh tế thị trừơng Thực tế chứng minh : có qui luật giá trị qui luật cung cầu tác động nên phát triển kinh tế thị trừơng lọai hàng hóa, dịch vụ thị trương phong phú chủng lọai, đảm bảo chất lựơng, đáp ứng đựơc nhu cầu đa dạng thị trừơng Thêm nữa, dứơi tác động qui luật cạnh tranh, kinh tế thị trừơng đảm bảo cho họat động sản xuất kinh doanh ngày đạt đựơc suất, chất lựơng hiệu kinh tế cao, khuyên khích việc áp dụng tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, hạ giá thành sản phẩm từ thúc đẩy kinh tế phát triển Đó mặt mạnh, mặt tích cực kinh tế thị trường Song, bẽn cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trường cịn có mặt trái " Bàn tay vơ hình" thị trừơng mang tính tự phát cao khơng phải tạo cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu xã hội Sự tự phát thị trừơng thừơng gây cân đối cấu kinh tế có lãng phí họat động kinh tế Sự vận động tự phát chứa đựng khả lạm phát, thất nghiệp, khủng hỏang, suy thóai, độc quyền Hơn nữa, chênh lệch mức thu nhập tầng lớp dân cư kinh tế thị trừơng tạo nên nhiều vấn đề xã hội phức tạp, làm lu mờ cơng tính nhân đạo xã hội Vì Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế thị trừơng kết hợp mức với vai trị quản lý Nhà nước tính định hướng xã hội chủ nghĩa Tư tưởng thể văn kiện chủ yếu Đảng Đại hội VII VIII Về bản, hiểu Đảng Nhà nứơc ta chủ trương phát triển kinh tế mở, có nhiều thành phần kinh tế tham gia bình đẳng Các họat động kinh tế diễn dứơi tác động qui luật khách quan thị trừơng điều tiết Nhà nứơc chủ yếu pháp luật Sự phát triển kinh tế sở đảm bảo lợi ích ngừơi sản xuất kinh doanh, ngừơi lao động ; gắn tăng trửơng kinh tế với tiến công xã hội ; đặt ngừơi vào vị trí trung tâm phát triển Thực chủ trương có nghĩa thừa nhận xã hội tồn nhiều loại hình thị trừơng tạo khả phát triển động cho họat động kinh tế thị trừơns hàng hóa, thị trừơng vốn, thị trừơng sức lao động Tính đa dạng thị trừơng phụ thuộc vào tính phức tạp động kinh tế thị trừơng Nhìn góc độ hoạt động sản xuất thị trừơng bao 2ồm hai lọai : thị trừơng hàng hóa, dịch vụ thị trừơnơ yếu tố san xuất Trong thị trừơna yếu tố sản xuất lại bao gồm thị trương sức lao độnií, thị trương vốn cơng nghệ thị trừơna tài nguyên Tron? đó, quan trọna thị trừơng sức lao động sức LĐ liên kết yếu tố vốn, công nghệ, tài nguyên để tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ 2- Thị trừơng sức ỉao động Muốn có thị trừơng sức lao động sức lao động phải đựơc coi hàng hóa Các Mác nêu hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa, : Thứ nhất, ngừơi có sức lao động hịan tịan tự thân thể có nghĩa ngừơi phải có quyền sở hữu sức lao động có quyền đem bán hàng hóa Như vậy, hàng hóa sức lao động khơng thể có đựơc chế độ chiếm hữu nơ lệ chế độ phong kiến Nó khơng thể xuất kinh tế mệnh lệnh Thứ hai, nơừơi có sức lao động khơng có tư liệu sản xuất để mưu sinh, đó, họ buộc phải bán sức lao động minh Hai điều kiện xuất giai đọan đầu chủ nghĩa tư bản, kinh tế cạnh tranh tự Khi kinh tế hàng hóa phát triển điều kịên thứ hai có thay đổi định Không phải ngừơi hết tư liệu sản xuất hịan tịan khơng có tư liệu sản xuất bán sức lao động Hiện nay, với phát triển kinh tế, suất lao động kết lao động ngày cao Ngừơi cơng nhân có tài sản trở thành chủ sở hữu nhỏ Họ có ba khả để lựa chọn : tự sản xuất kinh doanh theo qui mô nhỏ, làm thuê (bán sức lao động) vừa cổ đông sở hữu phần nhỏ công ty vừa ngừơi làm thuê Trong điều kiện sản xuất nhỏ, lựa chọn thứ có khả mang lại hiệu sản xuất xã hội chưa phát triển, kinh tế thị trừơng chưa ổn định kinh doanh theo qui mơ nhỏ đựơc chấp nhận mơ hình phù hợp dễ thay đổi dễ thích nghi với biến động thị trừơng Song trừơng hợp kinh doanh, kinh doanh khơng có lợi làm thuê, điều kiện sản xuất lớn, qui luật lợi ích khơng cho phép ngừơi lao động tiến hành sản xuất kinh doanh số tài sản ỏi mình, khơng đủ sức cạnh tranh thị trừơng họ lựa chọn khả thứ hai thứ ba để có thu nhập cao Như vậy, thời đại ngòai điều kiện ngừơi lao động có quyền tự bán sức lao độns minh, để sức lao động trở thành hàng hóa, cịn phải có thêm điều kiện ngừơi lao động lý họ có nhu cầu bán sức lao động Hàng hóa sức lao độns khái niệm thông dụng kinh tế học đựơc sử dụní rộng rãi tronìỉ nước có kinh tế thị trừơng Khái niệm khơng có tron kinh tế tư nhiên nhữns nứơc có kinh tế tập trung cũns khồns thừa nhận sức lao độntĩ hàng hóa Trứơc đây, thời dan dài suy nghĩ bất cập, quan niệm hàng hóa sức lao động phạm trù riêng có chủ nghĩa tư Dứơi chủ nghiã tư bản, ngừơi công nhân khơng có tư liệu sản xuất nên họ buộc phải bán sức lao động cho chủ tư để trì sống Vì vậy, thuê mứơn (bán sức lao động) hình thức đồng nghĩa với bóc lột Vả lại, mặt lý luận, chủ nghĩa xã hội đựơc xây dựng sở công hữu tư liệu sản xuất ; ngừơi lao động vừa chủ sở hữu tư liệu sản xuất vừa ngừơi lao động họ lao động tự nguyện hợp tác với với công chức quản lý để thực nhiệm vụ chung dứơi quản lý Nhà nứơc Trong thời kỳ sức lao động không đựơc thừa nhận hàng hóa nên khơng có thị trừơng lao động, có hình thức tự phát, không đối xử mức Như vậy, muốn hình thành thị trừơng sức lao động điều kiện sức lao động phải trở thành hàng hóa Điều kiện cần, chưa đủ vì, thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu, quan hệ mua bán sức lao động diễn lẻ tẻ chủ yếu khu vực kinh tế cá thể hay dịch vụ gia đình nhims khơng hình thành nên thị trừơng lao động cách rõ nét Chỉ cấc quan hệ lao động xã hội phát triển đến mức đầu mang màu sắc hàng hóa - tiên tệ, hay nói cách khác, tất quan hệ hình thành sở hợp đồng lao độn - hợp đồng mua bán sức lao động tiền lương (tiền cơng) khác giá sức lao động thị trừơng lao động hình thành Với tư cách giá hàng hóa sức lao động, tiền lương phải phản ánh giá trị sức lao động đựơc hình thành thị trừơng chủ yếu tưcmg quan cung - cầu thị trừơng định Thừa nhận sức lao động hàng hóa tất yếu khách quan kinh tế hàng hóa - Thị trừơng sức lao động tất yếu khách quan kinh tế thị trừơng, mặt tích cực đánh dấu đổi tư quản lý kinh tế nói chung quản lý LĐ nói riêng Đảng Nhà nước ta năm gần Sự đổi phản ánh đổi tư pháp lý điều chỉnh pháp luật kinh tế thị trường, xem xét phần sau Cũng lọai thị trừơng khác, thị trừcmg sức lao động bao gồm yếu tố cấu thành : bên tham gia thị trường (ngừơi bán ngừơi mua), hàng hóa thị trừơng (sức lao động) chế vận động thị trừơng Ngừơi thị trừơng sức lao động ngừơi lao động Như phân tích, ngừơi lao động phải ngừơi đựơc tự thân thể có nhu cầu bán sức lao động Nếu có lý đó, ví có nguồn viện trợ để đảm bảo sống khônơ thỏa mãn với mức tiền lương thị trừơng (những ngừơi thất nghiệp tự nsuyện) họ khơnơ có nhu cầu bán sức lao độnơ họ cũns khơng trở thành bên quan hệ thị trừơng Trons kinh tế tập trung, lao động đựơc coi khịng những; quyền mà cịn nghĩa vụ cơng dàn Nhà nứơc quản lý lao động quản lý hành tập trung thi xét đến cùng, xã hội không chấp nhận nhu 98 Sau bồi thường, nghĩa vụ phải nhận người LĐ trở lại làm việc người sử dụng LĐ tính thời hạn lại hợp đồng, sau trừ phần hợp đồng thực thời gian bồi thường Về vấn đ'ê có quan điểm cho thời gian phải nhận lại trừ phần thực hiên, không trừ thời gian bồi thường người LĐ khơng làm việc thoả thuận phải đảm bảo quyên có việc làm cho người LĐ Song, theo chúng tơi, người sử dụng LĐ vi phạm hợp đồng họ bồi thường khơng có sở vừa bắt họ phải bồi thường vi phạm, vừa phải thực hiên lại cho đúng, đủ hợp đồng Ngược lại, người sử dụng LĐ muốn nhân người LĐ trở lại làm việc với toàn thời hạn chưa thực hiên hết hợp đồng để bồi thường khơng có sở Trong trường hợp này, người sử dụng LĐ phải nhận lại người LĐ với thời hạn phân tích phần trên, nhiều vào nhu cầu họ thoả thuận bên Điều khơng loại trừ nghĩa vụ bồi thường vi phạm hợp đồng Trong thời gian người LĐ không làm việc, thân gia đình họ phải lấy từ nguồn khác (tích luỹ, viện trợ, vay nợ ) để sinh sống ; họ bỏ sức LĐ để bù đắp lại nguồn chấm dứt hợp đồng không lỗi họ, không điều kiện họ Với lý trên, Đ 41 - BLLĐ cần hướng dẫn chi tiết theo hướng : Thời gian người LĐ không làm việc người sử dụng LĐ chấm dứt hợp đồng trái pháp luật để làm sở cho việc xác định mức bồi thường thời gian từ người LĐ bị chấm dứt hợp đồng đến định quan có thẩm quỳên (vê đề đó) có hiệu lực Thời gian tối đa bàng thời gian lại hợp đồng trừ vào thời gian người sử dụng LĐ phải nhận người LĐ trở lại làm việc (nếu người LĐ yêu cầu) - thoả ước lao động tập thể ngành Hiện nước ta quy định, triển khai viêc kí kết TW phạm vi doanh nghiệp, người sử dụng LĐ tổ chức Cơng đồn sở Điều phù hợp với tình hình hiên tổ chức đại diện bên chưa kiên toàn phát triển Song phạm vi TW chưa thực phát huy tác dụng cán Cơng đồn sở vừa hạn chế trình độ, vừa phụ thuộc vào người sử dụng LĐ Sự phụ thuộc nhiều nguyên nhân nguyên nhân khả tài Cơng đồn sở khơng đủ mạnh cán bơ Cơng đồn phần lớn người LĐ đon vị, phụ thuộc vào người sử dụng LĐ việc làm, thu nhập Những nguyên nhân có lẽ tồn thời kỳ phát triển khác kinh tế Tập thể LĐ bị sức ép việc làm tiền lương mà chưa quan tâm khơng đóng góp ý kiên xây dụng TW Vì cần phải xây dựng 99 thoả ước theo ngành để khắc phục tình trạng đáp ứng nhu cầu xã hội thời gian tới, tổ chức Cơng đồn ngành kiện tồn tổ chức người sử dụng LĐ hình thành cách hệ thống Thực tế, ngành có đặc điểm riêng cách thức tổ chức quản lý LĐ, điều kiện sản xuất kinh doanh, thu nhập Vì TW ngành có khả đảm bảo điều kiên LĐ, thu nhập hợp lý đồng cho người LĐ phạm vi rộng lớn toàn ngành TW ngành làm cho doanh nghiệp đỡ tốn thời gian, công sức vào việc thương lượng, kí kết, đăng ký TW họ khơng có khả đảm bảo cho người LĐ mức cao Nó cịn hạn chế tình trạng biến động LĐ doanh nghiệp ngành tạo khả đào tạo, quy hoạch LĐ phù hợp với yêu cầu điều kiên ngành Hiện nước ta có 26 Cơng đồn ngành trung ương, 20 Cơng đồn ngành địa phương tồn quốc Nhiều Cơng đồn ngành thành lập từ sớm có nhiều kinh nghiêm nghề nghiệp kinh nghiêm bảo vệ người LĐ ngành Các chủ doanh nghiệp liên kết vói thành hiệp hội nghê nghiệp hội công kỹ nghệ gia thành phố Hồ Chí Minh, hiệp hội xay lúa gạo Cân Thơ Hội nhà sản xuất thuốc lá, giầy da, xây dựng Việt nam Mặc dù hiệp hội trọng vấn đ'ê trao đổi kinh nghiệm, công nghệ đẩy mạnh quan kinh tế Nhưng với phát triển xã hội, họ quan tâm tới vấn đề nhân lực, LĐ xã hội Sự quan tâm họ mang lại lợi ích cho người LĐ Nhà nước (xem "cơ chế ba bên") nên pháp luật cần tạo điều kiên cho xu hướng sớm phát triển Vì vậy, cần phải hướng dẫn ký kết TW ngành (Đ 54 - BLLĐ) để ngành có điều kiện xây dựng TW ngành Từ rút kinh nghiêm nhân rộng toàn xã hội để người LĐ phụ thuộc vào người sử dụng LĐ, đảm bảo điều kiện LĐ lợi ích thoả đáng Người sử dụng LĐ có sở để ổn định LĐ sản xuất đơn vị, tránh thiệt haị biến động LĐ lớn ngành thực tế xảy - Về bảo hiểm xã hội (BHXH) BHXH chế độ có ảnh hưởng lớn đến qun lợi ích bên khơng mà sau trình LĐ Các quy định vê BHXH hiên nhiều vấn đề chưa rõ ràng Về việc đóng BHXH, pháp luật có quy định chung "người sử dụng LĐ đóng 15% so với tổng quỹ lương Người LĐ đóng 5% tiền lương” vào quỹ BHXH (Đ 149 - BLLĐ) việc hưởng bảo hiểm (thời gian hưởng, mức hưởng) tính trẽn tổng thời gian đóng bảo hiểm người LĐ Song írong trường hợp đặc biệt người LĐ nghỉ hưởng BHXH (ốm đau, tai nạn LĐ, thai sản ) bị tạm đình LĐ, tạm hỗn hợp đổng, đơn vị cho 100 nghỉ khơng bố trí việc làm, bị sa thải oan sau nhận lại làm việc nghĩa vụ đóng BHXH bên quyền hưởng BHXH người LĐ nào, cần phải có quy đinh cụ thể Thực tế hiên đơn vị thực khơng giống Có nhiều đơn vị cho trường hợp khơng hưởng lương người LĐ người sử dụng LĐ khơng đóng bảo hiểm, thế, thời gian khơng tính để hưởng bảo hiểm Thực không vi phạm pháp luật nhiều trường hợp người LĐ có thu nhập lương (hưởng bảo hiểm, bồi thường bị kỷ luật oan, tạm ứng lương bị tạm giam ) có nhu cầu đóng bảo hiểm thiếu năm đóng bảo hiểm bị trừ 2% mức lương trung bình suốt thời gian hưu trí Vì có đơn vị đóng thu bảo hiểm đối tượng Có đơn vị quy định nghỉ không hưởng lương (không phân biệt lý do) người LĐ đêu phải đóng bảo hiểm 5% lương, có nơi cịn quy định phải đóng phần mà người sử dụng LĐ phải đóng (cả 15% lương) tính thời gian tham gia bảo hiểm Do khơng có hướng dẫn cụ thể thống nên quyền nghĩa vụ người LĐ không đảm bảo đồng Theo chúng tôi, cần phải có hướng dẫn thêm : Trong trường hợp người LĐ nghỉ hưởng BHXH bên khơng phải đóng bảo hiểm người LĐ tính thời gian tham gia bảo hiểm (trừ chế đô bảo hiểm hưu trí) Phần thiếu hụt bù đắp nguồn khác, ví dụ : lãi xuất quỹ, lợi nhuận từ kinh doanh quỹ hay phần trợ giúp Nhà nước Các trường hợp khác người LĐ khơng làm việc có khoản thu nhập (tạm ứng lương tạm giam, tạm đình cơng việc, học có hưởng lương ) bên phải đóng BHXH Trường hợp làm việc có thời hạn trong, ngồi nước, người LĐ đóng bảo hiểm theo đơn vị Trường hợp người LĐ xin nghỉ khơng hưởng lương hai bên thoả thuận việc đóng BHXH người sử dụng LĐ đề nghị người LĐ nghỉ không hưởng lương họ phải đóng bảo hiểm 20% so với quỹ lương để người LĐ hưởng bảo hiểm Quy định giải hợp lý lợi ích bên đảm bảo nguồn thu cho quỹ BHXH Bên cạnh cần phải triển khai hình thức bảo hiểm tự nguyện Hình thức bảo hiểm đặt nước ta từ 1993 (trong NĐ 43) khẳng định lại BLLĐ (Đ 140 - 141) Nhưng đến loại hình bảo hiểm tự nguyện chưa thực thực tế Đây yêu cầu kinh tế thị trường BHXH sách xã hội có liên quan đến LĐ, Nhà nước phải có quy định phù hợp triển khai thực thực tế nhàm phục vụ tốt đời sống người LĐ toàn xã hội, không nhũng LĐ tham gia quan hệ LĐ Điều quan trọng nước ta, nước chưa phát triển có tới 80% LĐ làm việc khu vực 101 phi kết cấu, thu nhập thấp ln có nhu cầu tương trợ cơng đồng Tổ chức hình thức bảo hiểm tự nguyên tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho thị trường LĐ phát triển, có giao lưu LĐ khu vực kết cấu phi kết cấu, thúc đẩy trình tự tạo giải việc làm toàn xã hôị Trong thời gian này, thu nhập đời sống người LĐ chưa cao nẽn việc đóng hưởng bảo hiểm tự nguyên nên quy định mức cố định sở mức lương tối thiểu lương trung bình Các chế độ bảo hiểm nên tập trung vào lĩnh vực cần thiết nhất, người LĐ quan tâm nhiêu tai nạn LĐ hưu trí Trước mắt có lẽ nên làm thí điểm số thành phố lớn sau mở rộng tồn xã hội sau cho đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc có khả đóng nhu cầu hưởng cao Ngoài ra, bảo hiểm thất nghiệp cần phải nghiên cứu, hoạch định để quy định thực chế độ bảo hiểm bắt buộc thất nghiệp tất yếu kinh tế thị trường Phát triển kinh tế thị trường loại bỏ thất nghiệp mà mơt mức phát triển người ta cịn thấy cần phải trì Đó vấn để xã có tính hồn cầu mà nước có sách phù hợp tạo điều kiện ổn định xã hội để phát triển kinh tế Vì vậy, Nghị Trung ương khố v n để : “Cần phải nghiên cứu ban hành sách trợ cấp thất nghiệp” Theo tác giả để tài cấp bô : “Các vấn đề LĐ xã Việt Nam nãm 2000” dự tính tới năm 2000 nước ta có triệu người thất nghiệp Nước ta có chế trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm, nên hồn thiện, nâng lên thành bảo hiểm thất nghiệp ba bên : Người LĐ, người sử dụng LĐ Nhà nước đóng góp điẻu kiện khơng khó khàn, ổn định sống cho đối tượng thất nghiệp Vì mà cần phải có sách bảo hiểm thất nghiệp cho người LĐ áp đụng từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, giải yêu cầu xúc trước tiên cho LĐ làm công ăn lương hết hạn hợp đổng, việc làm mà chưa tìm việc Đại Đảng v m đề phương hướng “Từng bước hình thành quỹ bảo trợ thất nghiệp thành thị” (1) Điều yôu cầu khách quan kinh tế thị trường - Vê góp vốn, quản lý chia lợi nhuận doanh nghiệp Quyền tham gia vào quản lý doanh nghiệp phan chia phán lợi nhuận người LĐ từ lủu thừa nhận nước ta Ngay từ sắc lệnh 29/SL quy định “có thể định cho công nhan tham gia vào việc chia lãi hàng năm” (Đ 89) NĐ 388 - HĐBT ngày 20/11/1991 có đề cập đến việc bán cổ phần cho công nhân viên biểu quyền làm chủ tạp thể doanh nghiệp Nhà nước (ỉ) - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ v n j - NXBCTỌG -1996 - 173 102 Bước sang kinh tế thị trường, quyền phải hiểu theo nghĩa rơng, khơng trích thưởng từ lợi nhuận doanh nghiệp mà người LĐ phải tạo điều kiện để góp vốn sở hữu phần tài sản doanh nghiệp, tham gia vào quản lý chia lợi nhuạn doanh nghiệp Việc người LĐ góp vốn vào doanh nghiệp mang lại cho người sử dụng LĐ nguồn vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh Nguồn vốn vừa có tính ổn định vừa có tính tái đầu tư cao người LĐ làm việc doanh nghiệp góp Khi người LĐ đồng thời người sử hữu phần doanh nghiệp, họ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao hơn, thực nôi quy, quy chế LĐ triệt để nên lợi nhuận doanh nghiệp cao Đối với người LĐ, việc góp vốn vào doanh nghiệp để chia lợi nhuận vừa mang cho họ lợi ích vật chất vừa mang lại lợi ích tinh thần, họ tham gia quản lý chia lợi nhuận Quan trọng nguồn vốn giúp họ ổn định nơi làm việc, nâng cao thu nhập, trở thành người có tài sản ngày làm chủ thực xã hôi Đối với Nhà nước, đặc biệt Nhà nước XHXN việc tạo điều kiên cho người LĐ có quyền sở hữu tư liêu sản xuất, tham gia quản lý hưởng lợi nhuận doanh nghiệp mà họ làm việc phải trở thành định hướng lớn kinh tế người LĐ lực lượng xã song khơng thể xay dựng CNXH sức LĐ làm thuê Tạo điều kiện cho người LĐ thực quyền vừa thu hút vốn đầu tư nhàn rỗi nhân dân, vừa nâng cao đời sống, địa vị người LĐ thời ổn định quan LĐ xã hội Chắc chắn tranh chấp LĐ người LĐ người sử dụng LĐ hướng tới mục tiêu tồn phát triển doanh nghiệp Pháp luật LĐ hành đề cập đến váh đề song chưa rõ nét Nhà nước đề nguyên tấc hướng dãn người LĐ người sử dụng LĐ xay dựng mối quan LĐ hài hoà, ổn định hợp tác phát triển doanh nghiệp (Đ 10 - k2 - BLLĐ) Hoặc “Nhà nước có sách để người LĐ mua cổ phần, góp vốn phát triển doanh nghiệp” (Đ 11) Thiết nghĩ, vấn đề quan trọng mà đề cập đến cách chung chung vài quy định điểu chưa hợp lý Để giải vấn đề tốt hơn, bảo đảm lợi ích cho bên lợi ích chung, Nhà nước nên quy định chi tiết cụ thể vấn đề môt vãn riêng để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có mơt chế cụ thể triển khai thực Thực tế, điều kiện kinh tế, trị xã nước ta thuạn lợi cho việc thực vấn đề Nhà nước cần có sách khuyến khích cồng ty bán cổ phần cho người LĐ họ mua phần hav toàn bồ doanh nghiệp có nguy giải thể, phá sản, có nhu cầu thu hẹp hay mở rồng sản xuất Trong trường hợp này, nguồn vốn địi hỏi lớn nơn ban đầu Nhà nước 103 nơn có sách khuyến khích ưu đãi người LĐ doanh nghiệp, cơng ty (ví dụ cho người LĐ vay vốn với lãi suất thấp, trả chậm không lấy lãi, trả đói với doanh nghiệp Nhà nước giảm miễn thuế cho doanh nghiệp ) Mơ hình thực thành cơng Mỹ, 7.000 cơng ty với 10 triệu LĐ có phần quyền sở hữu (1) Ngồi khuyến khích bẽn mở quỹ đầu tư người LĐ doanh nghiệp Nguồn quỹ trích từ lợi nhuận hàng năm người LĐ tự nguyên đóng góp Quỹ đại diên tập thể LĐ phối hợp với người sử dụng LĐ đầu tư vào lĩnh vực phù hợp, có tham khảo ý kiến tập thể LĐ Nhà nước nên khuyến khích cách cho vay thêm vốn, không đánh thuế vào phần lợi nhuận gây quỹ phần thu nhập người LĐ đóng góp vào quỹ hưởng từ quỹ Song song với hình thức đầu tư chia lợi nhuận người LĐ quyền tham gia quản lý mức đô phù hợp Để thực mục tiêu đó, Nhà nước cần có định hướng ổn định, ngồi mục đích đế khuyến khích bên, đảm bảo tốt lợi ích người LĐ càn phải đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh người sử dụng LĐ lợi nhuận họ Vì vậy, đề cập đến vấn đề này, pháp luật phải giới hạn khn khổ, hình thức Người LĐ tham gia quản lý kiểm tra giám sát, quy định khuyến khích người sử dụng LĐ tạo điều kiện cho người LĐ tham gia đầu tư vào doanh nghiệp; quy định tham gia Cơng đồn ưu đãi thuế, tín dụng, tài trợ Nhà nước cho doanh nghiệp thực Như vậy, mồ hình cần phải có quy định khơng luật LĐ mà cịn tất ngành luật liên quan Đây vấn đề khó địi hỏi pháp luật phải định hướng, dự liệu, dẫn đường để mang lại lợi ích lớn cho người LĐ, người sử dụng LĐ toàn xã hội Xúc tiến việc xác lập chế ba bên Việt Nam Cơ chế ba bên Việt Nam trình hình thành, đến lúc cần phải quy chế hoá việc xác lập chế Để xác lạp tổ chức ba bên, trước hết, phải hoàn thiện cấc tổ chức đại diện người LĐ người sử dụng LĐ Hiện pháp luật quy định Công đoàn tổ chức đại diện cho người LĐ, quy định họp lý nước ta Cơng đồn thành lạp từ năm 1929 đến có mặt hầu khắp địa phương ngành quan trọng đơn vị sử dụng LĐ tồn quốc Cơng đồn tổ chức xã rơng lớn người LĐ vừa có tính quần chúng vừa có tính nghiệp đồn Song nay, đồn viên Cơng đồn chủ yếu văn LĐ phạm vi khu vực kinh tế quốc doanh Người LĐ thành phần kinh tế khác chưa gia nhập tổ chức Cơng đồn có (1) Tài liệu Viện phát triển Quốc tếHarvard 104 hoạt động hiệu Trình cán Cồng đồn phương thức hoạt đơng tổ chức Cơng đồn vãn chưa kịp đổi để đáp ứng yêu cầu môt tổ chức đại diện cho người LĐÍ^vi kinh tế thị trường Nhiều nơi người LĐ tự đấu tranh với chủ sử dụng LĐ không thịng quạ Cơng đồn hay nói cách khác Cõng đồn chưa làm trọn chức Trong quan hệ với người sử dụng LĐ, cán Cơng đồn tỏ yếu ĩrình pháp lý, kinh tế, quản lý nên không sử dụng quyền rông lớn pháp luật thừa nhận Các Cồng đoàn ngành chưa kiên toàn mối quan Cơng đồn ngành - Cơng đồn địa phương - Cơng đồn tổng cơng ty Cơng đồn sở chưa làm rõ nên hoạt động Công đồn tính hệ thống Các hoạt động Cơng đoàn lĩnh vực LĐ chủ yếu diễn cấp sở mà khả tài Cõng đồn sở khơng đủ mạnh phụ thuộc vào đơn vị sử dụng LĐ nên Cồng đồn khơng thể trở thành chủ thể độc lập bình đẳng quan hệ hai bên Như Cồng đoàn đại diện thức cho giới LĐ tồn xã hội để trở thành đại diện chân chính, thân tổ chức cán Cơng đồn phải có tự vận đơng thay đổi nhiểu mặt để đáp ứng yêu cầu người LĐ bối cảnh Bên canh đó, Nhà nước phải tạo điều kiện cho Cơng đồn thực quyền minh thực tế, ví dụ : quy định cụ thể quyền kiển tra giám sát trách nhiệm xử lý, cụ thể hoá quyền đại diện cho người LĐ xét xử tranh chấp LĐ án Nếu phạm vi đó, Cồng đồn khơng làm trịn chức mà người LĐ tự liên kết tổ chức khác Nhà nước tổ chức liên quan nên công nhạn tổ chức đại diện người LĐ phối hợp hoạt động Trong điều kiện đó, q trình đổi hoạt đơng tổ chức Cơng đồn nhanh hiệu hon Các tổ chức đại diện người sử dụng LĐ xã hội phần lớn đời (hôi công kỹ nghê gia thành phố Hồ Chí Minh, câu lạc giám đốc, hiệp hội nghề nghiệp ) củng cố lại (VICOOPSME, VCCI ) Nhà nước chọn tổ chức có tính đại diện VICOOPSME (có thành viên gồm 45 tỉnh thành phô nước) song tổ chức chưa có mặt số lực lượng sử dụng LĐ chủ yếu (toàn bọ người sử dụng LĐ khu vực Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi) nên tính đại diện chưa cao Các tổ chức chủ yếu hướng vào hoạt đông kinh tế, thương mại, ngoại thương Chưa có nhận thức đầy đủ chưa thạt quan tâm đến vấn để LĐ xã hôi Như vậy, vai trò người sử dụng LĐ chế ba bên chưa thể đáy đủ VICOOPSME cần phải thu hút thêm thành viên khác giới sử dụng LĐ để đích thực trở thành tổ chức đại diện cho giới Nếu q trình hoạt đơng, người sử dụng LĐ tự liên kết thành tổ chức Nhà nước nên khuyến khích cần phải thừa nhận tổ chức họ tự liên kết bền vững phản ánh nhu cầu nôi giới, đích thực người đại diện cho giới 105 Như vậy, hai tổ chức đại diện phải phát triển chiều rộng (thu hút thành viên thuộc giới khắp địa phương, thành phần kinh tế ) chiều sâu (trình nhẠn thức, tinh thần trách nhiệm tham gia, tính kiên định hợp lý nội dung hoạt đông ) để xứng đáng người đại diên đích thực cho giới Để tham gia bình đảng chế ba bên, bên phải tự khẳng định mình, củng cố tổ chức, độc lộp hoạt đổng, nâng cao vai trị tổ chức việc thiết lộp điểu chỉnh quan hệ LĐ Để thực điều Cơng đồn tổ chức đại diện người sử dụng LĐ nên kiện toàn hệ thống tổ chức theo ngành phương diện hoạt đông chủ yếu để thực hiên chức tổ chức Các bên xúc tiến việc ký kết thoả ước LĐ tạp thể ngành đế đảm bảo lợi ích cho thành viên toàn ngành Chỉ đại diện hai bên đủ thiện chí khả xay dưng quan hệ LĐ bền vững ổn định phạm vi đại diện họ khảng định vị trí tương quan với Nhà nước tư vấn cho Nhà nước vấn đề liên quan đến LĐ xã hôi Cịn phía Chính phủ, bên chế ba bên ? Là bên đặc biệt, Chính phủ vừa phải giúp đỡ tổ chức đại diên, vừa phải tin tưởng, trao quyền tự chủ cho đối tác, coi chế ba bên chia sẻ quyền lực mà phương thức hỗ trợ cho lực Nhà nước Chính phủ phải tạo điều kiện cho bên tự khảng định việc trao quyền định cho họ số vấn đề LĐ (ví dụ : tiền lương tối thiểu, điều kiện LĐ ngành) Từ đại diện có khả tham gia góp ý hoạch định chỉnh sách LĐ xã hội quan trọng tám vĩ mô, làm cho định Nhà nước có mối liên hộ với sở sát thực tế Cơ chế ba bên phải xay dựng nề tảng chế hai bơn hoạt đơng hiệu tác động đến quan hệ hai bên, làm cho quan hẹ hai bên lành mạnh, phát triển Song, Nhà nước phải ý đến điều kiện kinh tế xã hội, trình độ tính phức tạp tổ chức giới để sử dụng chế cách hợp lý Sự trí ba bên lý tưởng, nên điều khơng phải lúc đạt được, vấn đề LĐ, xã hội luôn phức tạp thời đại Hiện bên chưa thực quan tâm nhạn thức chưa Vì vây, Chính phủ văn người định chủ yếu vấn đẻ liên quan đến ba bên, cần đảm bảo định khơng phải quan liêu, ý chí Cũng khơng đạt kết quy định Nhà nước đơn việc cAn lợi ích trẽn sở góp ý hai bên mà khơng xem xét điều có hợp lý hay khơng Nước ta, khu vực phi kết cấu chiếm tỷ lệ lớn nôn ý kiến đối tác xã hội đại diện cho phạm vi nhỏ, Nhà nước cần phải tính đến lợi ích người LĐ, người sán xuất kinh doanh khu vực phi kết cấu để giải lợi ích vấn đề xã cách hài hoà Trước mắt, chế ba bên củng có vạn hành thường xuyên, nước ta nôn thành lập hổi quốc gia bổn uỷ han ELO quốc gia hôn cạnh Bọ lao đỏng Tổ chức nCn có số đại diện ngang giới LĐ ụiới 106 sử dụng LĐ, đại diện Nhà nước nôn nhiều để thực chức tài Đây tổ chức làm đầu mối xúc tiến quan hộ xây dựng kế hoạch hoạt đồng ba bên phù hợp, giải vấn đề thuộc chức ba bên vào đường lối phát triển chung Nhà nước, sở cần xây dựng hội hồ giải, đồng trọng tài đủ mạnh để hai bẽn, ba bên tham gia giải tranh chấp LĐ phát sinh Các tổ chức đại diện hai giới nên hướng hoạt đông tổ chức vào việc đào tạo, bổi dưỡng đơi ngũ trọng tài viên, hoà giải viên để thành viên tham gia tích cực, hiệu vào công tác phối hợp Nhà nước cần có quy định cụ thể nguyên tắc giải tranh chấp LĐ có tham gia đại diện bên, hướng dẫn việc ký kết TW ngành để hoạt đông đại diên thiết thực Cơ chế ba bên vừa thách thức, vừa thời cho đối tác chứng tỏ họ trưởng thành để điều tiết xã hội hợp lý để gánh vác nhũng cơng việc chung tồn xã hội 107 KẾT LUẬN Lao đông hoạt động quan trọng người xã lồi người Trong kinh tế thị trường, quan LĐ thể chủ yếu hình thức mua bán (thuẽ mướn) sức LĐ người LĐ người sử dụng LĐ thông qua hợp đổng, pháp luật LĐ điều chỉnh Muốn điều chỉnh hiệu quan hệ LĐ, phải xuất phát từ tính chất đậc biệt hàng hố sức LĐ ; đạc điểm yêu cầu quy luật khách quan thị trường LĐ để xác định phạm vi, phương pháp, nguyên tắc nội dung điều chỉnh Đồng thời, trình điều chỉnh quan hệ LĐ, luật LĐ phải hạn chế tiêu cực thị trường, giải hợp lý lợi ích LĐ Từ có BLLĐ (1994), pháp luật LĐ Việt Nam đổi tương đối toàn diện nôi dung, cấu đáp ứng yẽu cầu kinh tế, thể chế hoá chủ trương, định hướng lớn Đảng Nhà nước lĩnh vực LĐ Song, với nhiều lý khác yêu cầu mới, cao sống đặt nên cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật LĐ thời gian tới Đó điều kiện để nâng cao tính hợp lý, khoa học sát thực pháp luật LĐ Chác chắn trang hồn tất góp phán đảm bảo ổn định xã hổi phát triển kinh tế, đặt người LĐ lợi ích đáng họ vào vị trí trung tâm chế sách LĐ, tạo tiền đề pháp lý vững chác để xay dựng đất nước cơng nghiệp hố đại hố, xã hôi công văn minh 108 TÀI L Ệ U THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lán thứ VI - NXBST 1987 - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ v n - NXBST 1991 - Vãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ v in - NXBST 1996 - Hiến pháp 1992 - Hệ thống văn pháp luật hành lao động - Bô LĐTBXH xuầ 1996 - Các công ước khuyến nghị chủ yếu ILO - Giáo trình luật lao đơng - trường Đại học Luật Hà Nơi 1994 - Giáo trình luật lao đơng - trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 1995 - Tìm hiểu quy định BLLĐ - PTS Hoàng Thê Liên - NXB TP Hổ Chí Minh 1995 - Đổi sách quản lý lao đơng tiền lương - PGS, PTS Tống Văn Đường - Thị trường lao đông - thực trạng giải pháp - PTS Nguyễn Quang Hiển NXB Thông kê Hà nội 1995 ' - Đổi quan lao động trình hình thành kinh tế thị trường Việt Nam - PTS Lê Văn Minh - Đại học KTQD - 1994 - Kinh tế học - Đavid Begg - NXBGDHN - 1992 - Tăng cường kinh tế thị trường lao đông - Đavis L Lindaner Viên phát triển quốc tế Harvard - Một số tài liệu luật lao động nước - Văn phịng Bơ lao động - Tạp chí lao đơng xã hội - Bộ lao (các nãm 1990 - 1996) - Tạp chí thơng túi lao động xã hôi - Viên khoa học lao đông xã (cac năm 1990 - 1996) - Tạp chí thơng tin chọn lọc lao động xã hôi- Viện khoa học lao động xã hội (các năm 1990 - 1996) ... cứu pháp luật lao động góc độ lý luận đặt vấn để hoàn thiện pháp luật, đáp ứng đày đủ yêu cầu điều tiết quan hệ lao đông nển kinh tế thị trường 3 Với lý trên, chọn đề tài ? ?Pháp luật lao động. .. trường sức lao đông nội dung luật lao động Luận án làm rõ thêm sỏ'' vấn đề lý luận pháp luật lao đông đối tượng, phương pháp, nguyên tắc luật lao động vấn đề lợi ích lao đông Lần Việt Nam, luận án... Chương ỉ: Mối quan thị trường sức lao đông luật lao động Chương ũ : Những nội dung điều chỉnh quan lao động kinh tế thị trường Chương ŨI: Phác thảo hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam *