Luật khoáng sản những vấn đề lý luận, thực tiễn và phương hướng hoàn thiện

137 38 0
Luật khoáng sản   những vấn đề lý luận, thực tiễn và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN QUÝ KIÊN LUẬT KHOÁNG SẢN NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN THƯ VIỆ N TRƯỜNG ĐẠI HỌC Lu' ' ■•l ÀNỘI PHONG Đ O — LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC H À N Ộ I, N Ă M 2003 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN QUÝ KIÊN LUẬT KHOÁNG SẢN NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN, THựC TIÊN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TÊ Mã s ố : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Trần Ngọc Dũng Trường Đại học Luật Hà Nội HÀ N Ộ I, N Ă M 2003 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐTM : Đánh giá tác động môi trường XHCN : Xã hội chủ nghĩa ASEAN : Association of South East Asian Nation (Hiệp hội nước Đông Nam Á) GPL : General prospecting licence (Giấy phép khảo sát tổng quát) MPSA : Mineral Production Sharing Agreement (Hợp đồng phân chia sản phẩm khoáng sản) FTAA : Financial or Technical Assistance Agreement (Hợp đồng hỗ trợ tài - kỹ thuật) PSC : Petrolium Sharing Contract (Hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí) UBND : Uỷ ban nhân dân MSC : Mineral Sharing Contract (Hợp đồng phân chia sản phẩm khoáng sản COW : Contract of Work (Hợp đồng công việc) VLX.DTT : Vật liệu xây dựng thông thường GDP : General Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Tcty90 : Tổng công ty 90 TNHH : Trách nhiêm hữu han MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Cơ cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHŨNG VÂN đ ề lý luận bả n tr o n g luật k h o n g SẢN 1.1 Vai trị khống sản phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam V 1.2 Mục đích, nhiệm vụ việc quản lý, bảo vệ khoáng sản hoạt động khoáng sản 1.3 Khái quát trình hình thành phát triển Luật Khống sản Việt Nam 1.4 Khía cạnh pháp lý số khái niệm Luật Khoáng sản ự 1.5 Mối quan hệ Luật Khoáng sản với đạo luật khác 1.6 Kinh nghiệm quản lý, bảo vệ hoạt động khoáng sản pháp luật số nước, CHƯƠNG 2: NHŨNG CHẾ ĐỊNH CHỦ YÊU tr o n g luật k h o n g sả n THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT KHOÁNG SẢN 2.1 Giấy phép khảo sát khoáng sản; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép khảo sát khoáng sản 2.2 Giấy phép thăm dị khống sản; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép thăm dị khống sản 2.3 Giấy phép khai thác khoáng sản; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép khai thác khoáng sản 50 2.4 Giấy phép chế biến khoáng sản; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép chế biến khoáng sản 60 2.5 Những vấn đề pháp lý quản lý nhà nước vềkhoáng sản ồâ 2.6 Thực tiễn thi hành Luật Khoáng sản 79 2.7 Sự cần thiết việc hồn thiện Luật Khống sản 95 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KHỐNG SẢN VIỆT NAM 98 3.1 Phương hướng chung hoàn thiện pháp luật khoáng sản Việt Nam 3.2 Những kiến nghị cụ thể hồn thiện pháp luật khống sản 98 114 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Luật Khoáng sản Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20 tháng năm 1996, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 1996 Lần đầu tiên, chủ trương, sách Nhà nước Việt Nam bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, triệt để tiết kiệm, nhằm phát triển bền vững nguồn tài nguyên khoáng sản quý đất nước thể chế hoá đạo luật Đây sở pháp lý thuận lợi, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp mỏ phát triển toàn diện chiều rộng chiều sâu Chính từ quy định cụ thể Luật Khống sản, mơi trường đầu tư an tồn, có sức hấp dẫn tính cạnh tranh hình thành, góp phần thu hút đầu tư ngồi nước vào lĩnh vực hoạt động khoáng sản Thực tế cho thấy sau Luật Khoáng sản đời, hoạt động đầu tư vào lĩnh vực trở nên sôi động Nếu trước có Luật Khống sản, đầu tư vào lĩnh vực chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, sau có Luật, tỷ trọng nguồn vốn Nhà nước, phần khơng nhỏ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào hoạt động thăm dị, khai thác khoáng sản tăng đáng kể Hiệu cơng tác quản lý nhà nước tài ngun khống sản tăng cường Ngành công nghiệp mỏ Việt Nam đà phát triển, bước hội nhập với khu vực giới Tuy nhiên, sau thời gian năm thi hành, với xu hội nhập khu vực giới ngày mạnh mẽ, rộng khắp, nhiều quy định Luật Khoáng sản hệ thống văn hướng dẫn thi hành khơng cịn phù hợp với thực tế, trở thành rào cản phát triển địi hỏi ngành cơng nghiệp mỏ Việt Nam Mặt khác thời gian qua, số đạo luật khác có quan hệ trực tiếp với Luật Khoáng sản bổ sung, sửa đổi Luật Đất đai (năm 2001), Luật Đầu tư nước Việt Nam (năm 2000) vv Thực tế khách quan địi hỏi Luật Khống sản cần phải sớm bổ sung, sửa đổi cho đồng Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, Luật Khoáng sản xem xét sửa đổi vào năm 2004 Trong bối cảnh vậy, vấn đề tổ chức tổng kết tình hình thi hành Luật Khống sản, nghiên cứu, xem xét đánh giá cách toàn diện phương diện lý luận thực tiễn thành công hạn chế đạo Luật này, để từ đưa đề xuất sửa đổi, bổ sung phù hợp trình Quốc hội, trở thành yêu cầu xúc, cần đặt giải sớm Với mong muốn nghiên cứu chế định pháp lý đa dạng Luật Khoáng sản cách có hệ thống, lý giải số vấn đề thuộc nội dung Luật Khoáng sản, đặt mối quan hệ với luật có liên quan, nhằm góp phần đưa luận khoa học, làm sở cho việc đề xuất, kiến nghị bổ sung sửa đổi đạo luật này, tác giả chọn vấn đề “ Luật Khoáng sản - vấn đề lý luận, thực tiễn phương hướng hoàn thiện” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài: Có thể nói, từ đời, Luật Khống sản thu hút quan tâm nhiều nhà chuyên môn, nhà quản lý cơng ty thăm dị, khai thác mỏ ngồi nước Nhiều viết, tham luận hội nghị, hội thảo nước nước đề cập đến chế định cụ thể, sơ đánh giá thành công, bất cập, hạn chế đạo Luật Tuy nhiên, ý kiến tham luận hội nghị, hội thảo thường thiên xem xét, đánh giá luật thực định, tập trung vào việc đưa kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung cụ thể, chưa có cơng trình khoa học đề cập đầy đủ khía cạnh lý luận thực tiễn vấn đề Hiện có vài ba luận văn cử nhân luật chọn chế định cụ thể Luật Khoáng sản làm đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luật Khoáng sản đạo luật khơng thật đồ sộ (chỉ có chương 79 điểu) có nhiều vấn đề nêu mức khái qt, có tính định hướng Vì vậy, phải có văn hướng dẫn thi hành chi tiết có điều kiện áp dụng thực tế Đến nay, số văn (gọi chung văn luật ) lên tới 25, số nội dung chưa có quy định hướng dẫn chi tiết Ngồi cịn có số đạo luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan trực tiếp đến đạo luật Phạm vi nghiên cứu luận văn hệ thống văn pháp luật khoáng sản bao gồm : Luật Khoáng sản văn hướng dẫn thi hành số luật, pháp lệnh khác có liên quan trực tiếp : Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Luật Đất đai, Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luật Khun khích đầu tư nước, Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường, Pháp lệnh Thuế tài nguyên v.v Phương pháp nghiên cứu đề tài: Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài luận văn triết học Mác - Lênin, phép vật biện chứng vật lịch sử Trong trình nghiên cứu, tác giả tiếp thụ quan điểm văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, có vấn đề hồn thiện đổi hệ thống pháp luật, củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa v.v Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác, so sánh pháp luật; lịch sử; hệ thống; phân tích; tổng hợp tham khảo báo cáo, tham luận số tác giả, tập thể tác giả vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu đề tài nêu nhằm mục đích: * Tiếp cận, nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nội dung Luật Khoáng sản điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam hoàn chỉnh bước hội nhập với khu vực giới; * Phân tích nội dung Luật Khống sản, thành cơng, tìm hạn chế, bất cập để từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật Khoáng sản Kết cấu luận văn: Để thực mục đích, nhiệm vụ luận văn trình bày, cấu luận văn chia thành phần sau: Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Cơ BẢN TRONG LUẬT KHOÁNG SẢN Chương tác giả trình bày cách khái quát vấn đề như: vai trị khống sản phát triển kinh tế quốc dân; mục đích, nhiệm vụ việc quản lý, bảo vệ khoáng sản hoạt động khống sản; q trình hình thành phát triển Luật Khống sản Việt Nam; khía cạnh pháp lý số khái niệm Luật Khoáng sản; mối quan hệ Luật Khoáng sản số luật có liên quan; kinh nghiệm quản lý tài nguyên khoáng sản số nước nêu rõ cần thiết việc hồn thiện Luật Khống sản Chương 2: NHŨNG CHẾ ĐỊNH CHỦ YẾU TRONG LUẬT KHOÁNG SẢN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT KHOÁNG SẢN Chương sâu phân tích chế định chủ yếu Luật Khống sản Đó chế định liên quan đến giấy phép khảo sát khoáng sản, giấy phép thăm dị khống sản, giấy phép khai thác khống sản, giấy phép chế biến khoáng sản quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép khảo sát, thăm dị, khai thác chế biến khống sản Ngồi ra, Chương này, tác giả cịn trình bày số vấn đề pháp lý quản lý nhà nước tài 117 giấy phép thăm dò tuân thủ quy định pháp luật” (Khoản 1, Điều 31, Luật Khoáng sản) Trong quyền tổ chức, cá nhân phép thăm dị khống sản (Điều 26, Luật Khống sản) cần làm rõ khía cạnh giá trị pháp lý “đặc quyền” xin giấy phép khai thác khoáng sản phạm vi khu vực thăm dò Trong văn luật chưa có hướng dẫn bổ sung nghĩa “đặc biệt” phạm vi quyền Đây vấn đề nhà đầu tư quan tâm, quy định đặc quyền kéo dài vòng tháng kể từ ngày giấy phép thăm dò hết hạn với điều kiện tổ chức, cá nhân phép thăm dị phải hồn thành nghĩa vụ theo quy định pháp luật trình bày Tôi đề nghị kéo dài thời hạn đặc quyền lên 12 tháng; trường hợp khoáng sản định khai thác giảm giá 30% so với thời điểm cấp giấy phép thăm dị cuối thời hạn đặc quyền kéo dài Cần quy định thực tế thời gian để hoàn thành báo cáo nghiên cứu khả thi khai thác khoáng sản dự án lớn, điều kiện khai thác phức tạp có tháng khơng đủ Cịn trường hợp giá khống sản thị trường giới giảm mạnh việc tổ chức, cá nhân tạm dừng đầu tư vào khai thác mỏ hay thu hẹp quy mô, giảm sản lượng khai thác bình thường hợp lý Luật pháp cần có quy định thích hợp để xử lý trường hợp Về vai trò Nhà nước lĩnh vực khoáng sản, xu chung giới nhiều lĩnh vực không riêng lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, quốc gia thường nhấn mạnh thực tốt vai trị điều tiết tầm vĩ mơ giảm dần mức độ đầu tư trực tiếp thơng qua doanh nghiệp Nhà nước thành lập nắm cổ phần chi phối Như vậy, vai trò Nhà nước chuyển dần từ nhà đầu tư, nhà điều hành thành người xúc tiến, điều tiết Theo định hướng trên, đề nghị Nhà nước ta cần tăng cường thực tốt công tác quản lý hoạt động khoáng sản như: ban 118 hành văn pháp luật; tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn tới tổ chức công dân; tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật cách có hiệu đời sống thay cho việc đầu tư trực tiếp vào hoạt động thăm dị, khai thác khống sản can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản thời gian qua Thống quan điểm thể chế hố văn pháp luật xố bỏ bất bình đẳng doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp dân doanh; doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; tổ chức cá nhân, góp phần thúc đẩy ngành cơng nghiệp mỏ phát triển bền vững 3.2.4 Cần sửa đổi sách tài hoạt động khống sản Ngồi ưu đãi thuế (chính sách miễn giảm thuế, hồn thuế trường hợp tái đầu tư ) theo Luật Đầu tư nước Việt Nam Luật khuyến khích đầu tư nước, tổ chức, cá nhân phép thăm dị khống sản cần đảm bảo chi tiêu cho việc thăm dò chi tiêu khác đóng góp có giá trị bên (bao gồm đào tạo cán bộ, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ kỹ thuật ) công nhận phần vốn góp bên tham gia liên doanh Ngồi ra, phí, lệ phí cần phải quy định theo mức thống giá trị đơn vị tính, khơng phân biệt tổ chức, cá nhân nước hay tổ chức, cá nhân nước liên doanh với nước ngồi tham gia hoạt động khống sản Tơi cho phí độc quyền thăm dị cịn tương đối cao, cần giảm xuống để khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào dự án thăm dị, khai thác khống sản lớn Ngun tắc tính phí độc quyền thăm dị luỹ tiến theo thời gian cần trì để tránh việc nhà đầu tư găm giữ nhiều diện tích khơng có đủ khả tài chờ thời tốt Cách tính mức phí độc quyền thăm dị Mơng c ổ cần nghiên cứu, xem xét 119 Tơi đề nghị mức phí độc quyền thăm dị sau: THỜI GIAN THĂM DỊ MỨC LỆ PHÍ 1-2 năm 10 USD/km2/năm 3-4 năm 20 USD/km2/năm 5-6 năm 50 USD/km2/năm 7-8 năm 100 USD/km2/năm Cần quy định mức thuế tài nguyên nói chung, có thuế tài ngun khống sản, cho khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào hoạt động khoáng sản, khai thác triệt để, tiết kiệm tài nguyên, khu vực mỏ có hàm lượng khống sản thấp Tôi cho cần sửa đổi, bổ sung pháp luật thuế tài nguyên khoáng sản theo hướng giảm bớt tối đa độ rộng khung thuế suất cần cụ thể hoá loại khoáng sản hay nhóm khống sản q trình soạn thảo Văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thuế tài nguyên (sửa đổi) Có thực khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động khống sản tránh việc áp dụng tuỳ tiện quy định thực tế Về mức thuế việc khai thác khống sản q tơi cho không nên quy định cao so với thuế khai thác loại khống sản khác Vì phần lớn khống sản q hiếm, chi phí cho việc thăm dò, khai thác chúng thường cao khoáng sản khác mức độ rủi ro đầu tư vào thăm dò, khai thác cao 3.2.5.Cần có quy định cụ thể hoạt động khai thác tận thu khoáng sản Trước hết, cần thống quan điểm hình thức khai thác khống sản theo kiểu thủ công, quy mô nhỏ bé, có tính chất truyền thống, theo thời kỳ diện tích khơng lớn Tơi đề nghị Mục 3, Chương VI, Luật Khống sản khơng sử dụng cụm từ “khai thác tận thu khoáng sản” 120 mà sử dụng cụm từ “khai thác thủ cơng khống sản” cho tính chất đặc điểm loại hoạt động Cần quy định rõ áp dụng hình thức khai thác thủ cơng loại khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường, không sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp; khơng dùng hố chất độc hại cấp cho tổ chức, cá nhân pháp nhân.Thủ tục cấp giấy phép cần đơn giản hố Tơi cho tất hoạt động khai thác khoáng sản khác nên chia thành loại là: 1- Khai thác quy mô nhỏ; 2- Khai thác quy mô công nghiệp Cần quy định cụ thể điều kiện, thủ tục cấp loại giấy phép phù hợp với hình thức khai thác Quy định hạn chế tiến tới chấm dứt tượng cố tình chia vụn mỏ thành khoảnh bé để cấp giấy phép khai thác tận thu khoáng sản diễn tới mức báo động 3.2.6.Cần sửa đổi quy định việc cấp giấy phép đầu tư cho dự án có vốn đầu tư nước Vấn đề cấp giấy phép đầu tư cho tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào lĩnh vực khoáng sản Việt Nam quy định Khoản 4, Điều 25; Khoản 4, Điều 31, Luật Khoáng sản quy định chi tiết Điều 52, Nghị định 76/2000/NĐ-CP Tuy nhiên, thực tế, tổ chức, cá nhân nước ngồi cấp giấy phép đầu tư sau kết thúc thăm dò nộp báo cáo nghiên cứu khả thi khai thác cho quan có thẩm quyền (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Giấy phép khai thác khoáng sản cấp đồng thời sau giấy phép đầu tư cấp Tôi kiến nghị việc xây dựng chế cấp giấy phép đầu tư theo nguyên tắc sau: - Quy định cấp giấy phép đầu tư cho hai giai đoạn: Giai đoạn đầu bắt đầu thăm dò giai đoạn thứ hai kết thúc thăm dò 121 - Giấy phép đầu tư cho giai đoạn đầu có thời hạn thời hạn ghi giấy phép thăm dò dựa nội dung kinh tế, kỹ thuật đề án thăm dò chấp thuận - Các điều kiện giấy phép đầu tư cho giai đoạn ban đầu như: mức thuế tài nguyên; thuế suất đặc biệt; điều khoản hạn chế; nghĩa vụ, quyền lợi bên dự án tiếp tục áp dụng giấy phép đầu tư giai đoạn hai mức không thuận lợi hơn, chủ giấy phép thăm dò thoả mãn yêu cầu sau: + Đáp ứng điều kiện quy định giấy phép thăm dò; + Đáp ứng điều kiện quy định giấy phép đầu tư ban đầu; + Trình lên quan có thẩm quyền cấp giấy phép đơn hồ sơ xin cấp giấy phép thủ tục thời gian quy định; + Trình lên Bộ Kế hoạch Đầu tư Báo cáo nghiên cứu khả thi chi tiết cho giai đoạn khai thác Lúc đó, giấy phép đầu tư cho giai đoạn đầu kéo dài cho thời hạn giấy phép khai thác theo điều khoản điều kiện khơng thuận lợi Rõ ràng khơng có cản trở pháp lý cho việc áp dụng phương thức thực chế Thông tư liên Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tài - Thương mại - Tài nguyên Môi trường sở hướng dẫn cụ thể nội dung Điều 52, Nghị định 76/2000/NĐ-CP Chính phủ mà chưa cần sửa đổi Luật Khoáng sản [11, tr 4] Tóm lại, đề nghị cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật khống sản yêu cầu cần thiết Để thực có hiệu việc hồn thiện pháp luật khống sản phải có trình tự bước thích hợp Có nội dung đề nghị bổ sung, sửa đổi hoàn toàn thuộc phạm vi thẩm quyền Bộ Tài nguyên Mơi trường Có nội dung lại thuộc thẩm quyền hai hay nhiều Bộ cấp cao Những nội dung cần bổ sung, sửa đổi dù thuộc phạm vi ngành nào, cấp việc thống quan điểm sửa đổi, bổ sung theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng địi hỏi kinh tế thị trường vơ quan trọng u cầu có tính ngun tắc 122 KẾT LUẬN Đề tài “Luật Khoáng sản - Những vấn đề lý luận, thực tiễn phương hướng hoàn thiện” vấn đề chưa nghiên cứu nhiều Với mong muốn góp phần vào việc xem xét, đánh giá thực tiễn tình hình thi hành Luật Khống sản kiến nghị nội dung cần sớm bổ sung, sửa đổi nhằm hồn thiện pháp luật khống sản Việt Nam, tác giả nghiên cứu, hoàn thành luận văn với khả cao Từ phân tích, lập luận, chứng minh, nhận định nêu luận văn, rút kết luận sau: Hệ thống pháp luật tài nguyên khống sản Việt Nam hình thành phát triển hoàn thiện dần từ thấp đến cao, từ tản mạn đến tập trung, từ khái quát đến cụ thể Những quy định pháp luật khoáng sản đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, góp phần thúc đẩy ngành cơng nghiệp mỏ nước ta phát triển Luật Khoáng sản có liên quan mật thiết đến nhiều đạo luật khác như: Luật Đầu tư nước Việt Nam, Luật Khuyến khích đầu tư nước, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ mơi trường V ì vậy, để thi hành có hiệu Luật Khống sản, phải tổ chức thi hành cách đồng bộ, quán đạo luật có liên quan nói Các quốc gia giới tổ chức quản lý tài nguyên khống sản hệ thống pháp luật Trong đó, nhiều nước xây dựng hệ thống pháp luật khống sản tương đối hồn chỉnh có tính khả thi cao Vì vậy, q trình xây dựng hồn chỉnh hệ thống pháp luật khống sản mình, Việt Nam cần nghiên cứu, tiếp thu ưu điểm kiểm chứng qua thực tế hệ thống pháp luật khoáng sản quốc gia để áp dụng cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước Các quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép hoạt động khoáng sản nêu Luật Khoáng sản cụ thể 123 hoá văn hướng dẫn thi hành Luật Điều góp phần tạo nên chế đảm bảo đầu tư tương đối hồn chỉnh có tác dụng lớn việc khuyên khích nhà đẩu tư từ thành phần kinh tế tham gia hoạt động khoáng sản Quản lý Nhà nước tài nguyên khống sản cơng việc quan trọng, có tác động thúc đẩy ngành công nghiệp mỏ phát triển Tổ chức tốt công tác quản lý Nhà nước tài nguyên khống sản có tác dụng hướng hoạt động khống sản tổ chức, cá nhân cấp giấy phép hoạt động khoáng sản hành lang pháp luật, tăng nguồn thu tối đa cho ngân sách Nhà nước Đây sở để thực sách khai thác triệt để, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản đất nước Kết thi hành Luật Khoáng sản thời gian qua khẳng định thành công đạo Luật đồng thời bộc lộ nhược điểm, khiếm khuyết việc thi hành Luật Khoáng sản Để Luật Khoáng sản thực vào sống tạo đà cho ngành công nghiệp mỏ Việt Nam phát triển việc hồn thiện Luật Khống sản nhu cầu cấp thiết, cần sớm tổ chức thực Trên sở kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá kết luận, tác giả đưa phương hướng chung hoàn thiện pháp Luật Khoáng sản Việt Nam kiến nghị bổ sung, sửa đổi số nội dung cụ thể Luật Khống sản nhằm góp phần hồn thiện đạo Luật Những kiến nghị bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện pháp luật khoáng sản Việt Nam nêu luận văn kết trình nghiên cứu, tổng hợp với tinh thần xây dựng, có trách nhiệm Hi vọng góp phần giúp quan trình tổng kết tình hình thi hành Luật Khống sản có thêm sở đánh giá mức độ thành công hạn chế đạo Luật Việc kịp thời có sửa đổi, bổ sung phù hợp, nhằm hồn thiện pháp Luật Khống sản theo hướng cởi mở thơng thống, tạo lập 124 mơi trường đẩu tư an tồn, thuận lợi, có sức hấp dẫn tính cạnh tranh cao, xác lập sách, quy định quán, phù hợp với yêu cầu tình hình thực tế, cần thiết Đây yếu tố góp phần định, đảm bảo thành cồng đường lối kinh tế mở Đảng Nhà nước ta Mong rằng, thời gian không lâu nữa, hệ thống pháp luật khoáng sản với quy định chi tiết, cụ thể, rõ ràng xây dựng hoàn chỉnh áp dụng thực tế./ 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Các tài liệu, báo cáo, viết tham khảo 1- Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, (2001) 2- Ban Thư ký, Uỷ ban Kinh tế Châu Phi, Liên hợp quốc- Hội nghị khu vực lần thứ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản (1981), Báo cáo pháp c h ế mỏ nước Châu phi, Addis- Abeba, Arusba 3- Ban Khoa giáo trung ương-Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam-Đại học quốc gia Hà Nội-Trung tâm nghiên cứu giáo dục môi trường phát triển,(2001), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững ỏ Việt Nam , Hà Nội 4- Bộ Cơng nghiệp - Tập đồn tài quốc tế - Ngân hàng giới (2000), Báo cáo Hội thảo bàn trịn sách khai khống, Hà Nội 5- Cục Địa chất Việt Nam, Bộ Công nghiệp nặng (1994), Chiến lược phát triển công tác điều tra địa chất- tài nguyên khoáng sản ỏ Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 6- Phịng Cơng nghiệp mỏ Malaysia- Cơ quan mỏ kim loại, Nhật Bản (1997), Báo cáo Hội thảo hệ thống pháp luật khoáng sản nước Châu Á, Kuala Lumpur, Malaysia 7- Cục Địa chất Việt Nam,Bộ Công nghiệp nặng (1994), Báo cáo tổng quan công tác điều tra địa chất, tìm kiếm, thăm dị, khai thác khống sản Việt Nam 8- Viện Nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp, Bộ Công nghiệp, (1998), Báo cáo Tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp khai khống Việt Nam đến năm 2010 126 9- Guillaume p Blance, Pricewaterhouse Coopers Legal, Sydney(2002), Luật Khoáng sản đầu tư nước Việt Nam : Điểm lại ý kiến phê bình 10- Trần Quý Kiên (1997), Đảm bảo khuyến khích đầu tư Luật Khống sản, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, Viện Đại học Mở Hà Nội 11- Timothyh Reinold Robert MReid Freehill Hollingdale & Page, Luật sư quốc tế Robert Mclean tư vấn địa chất, Hà Nội, ngày 16 tháng năm 1999, Trình bày vấn đề ảnh hưởng tới đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực khống sản Việt Nam B - Các văn pháp luật sử dụng luận văn 1- Hiến pháp (1992) nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2- Luật Khống sản (1996) 3- Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam (2000) 4- Luật Khuyến khích đầu tư nước (1999) 5- Luật Dầu khí (1993) 6- Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dầu khí (2000) 7- Luật Tài nguyên nước (1998) 8- Luật Bảo vệ mơi trường (1993) 9- Bộ Luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999) 10- Luật Đất đai (1993) 11- Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai (1998) 12- Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai (2001) 13- Pháp lệnh tài nguyên khoáng sản (1989) 14- Pháp lệnh Thuế tài nguyên (1998) PHỤ LỊ BẢNG SO SÁNH CHÍNH SÁCH VÀ LU H a n c h ế N ước L uật Mỏ Q u y đ ịn h hư n g d ẫ n th i h n h T h o ả th u ậ n & H ợp đồ n g N h nước C q u a n q u ả n lý n h nư ớc C hức danh người cấ p không Cơ quan Tài nguyên thiên nhiên & Năng lượng, Bộ Thương mại Q uốc tế & Công nghiệp Tổng giám đốc Phịng Thương mại Q uốc tế & C ơng nghiệp không Bộ Thương mại, Bộ Thương mại, Công nghiệp & Năng C ông nghiệp & N ăng lượng lượng N h ật b ản Luật Mỏ (20/12/1950) H àn q u ố c Đ ao luãt Mỏ (29/1/1981) M ông cổ Luật K hoáng sản (1/7/1997) khổng Thoả thuận tính ổn định Cơ quan Phát triển Đ ịa chất & Mỏ T ru n g Q u ố c Luật Tài nguyên Khoáng sản (1/1/97) xem xét khơng Cục Quản lý Phát triển K hống sản, Bộ Địa chất & Tài nguyên K hoáng sản P h i-lip -p in Đ ạo luật Mỏ Phi-lippin 1995 (10/4/95) Q uy ch ế quy định hướng dẫn (13/9/1995) MPSA FTAA T h i lan Luật K hống sản (26/12/1967) khơng M alaix ia Đ ạo luật Phát triển K hoáng sản (29/8/1994) Sắc lệnh K hoáng sản N hà nước (chưa ban hành) In d u n cx ia V iệt n a m L M y an m a Các quy định thi hành Luật Khai khoáng (27/1/1951) N gười sở hữu K hoáng sản Đ áu tư tr ự c tiế p nirớc ngồi D iện tích tối H àng hố K h u vực p d ụ n g Người sở hữu quyền khai khống khơng từ 1/4/1998 khơng Cơng trình phúc lợi xã hội, văn hố, cơng viên, suối nước nóng N hà nước khơns khơng Khu vực qn N hà nước không không Đất nhu cầu đặc biệt Khu vực bảo tổn Khu vực phái có giấy phcp khống sản có giá trị 400.000 N hà nước không c định không xác định Khu vực khai khoáng N hà nước lập k ế hoạch Khu vạc quốc phịng Quận cơng nghiệp quan trọng Báo tồn Ihiên nhiên không xác địn Cục M ỏ Khoa học địa chất MPSA:40% FTA A:100% !v1PSA:không FTAA: Au, C u,N i, Cr, Pb/Zn Khu vực quân Công viên quốc gia Đất ông bà để lại EP:32.400há FTAA: 81 OOOha khơng Cục Tài ngun Khống sản không không Bộ Công nghiệp nặng không Q uy ch ế M ỏ sở (Luật sô' 11, 1967) Luật Điều khoản Khai khoáng Q uy chế thực (1969, sô' 60) Hợp đồng công việc T cục Mỏ, Bộ M ỏ & N ăng lượng khơng Luật K hống sản (1/9/96) Q uy định thi hành Luật K hống sản (1/10/1996) khơng Cục Đ ịa chất K hoáng sản Việt N am Luật Mỏ (12/4/1997) không không Luật M ỏ M yanm ar (6/9/1994) Thư mời thầu: Các Hợp liên hướng dẫn thông doanh tin cho nhà thầu Trưởng Văn phịng Đ ịa chất & Đ ịa Khai khống MPSA: Hơp đồng phân chia sản phẩm khoáng sản; FTAA: T 7 PL:? EPL:2.500 SP: 10.000 PL: G iấy phép điểu tra thăm dò; EPL: G iấy phép điều t không Iheo thống báo nhà EL:20.000 hì chức trách nhà nước PL:400 khơng EL: G iấ) phép thăm dò; Đ ảo Java dành cho nhà khơng hạn ch đầu tir nước ngồi GSP: giai đcan khảo sát tống hơp; EP: giai đoan thăm dò; FSP: Giai đoan kh ô n s không Khu vực quốc phòng MPP: Các địa điểm lịch sử 2.000 km văn hoá MEL: 100 km Bộ trưởng, Chủ tịch Tỉnh N hà nước Bộ Công nghiệp & Bộ Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp & Tiểu thủ công nghiệp C ộng đồng quốc gia Sở K ế hoạch Thanh tra, Bộ Mỏ 350 Liên doanh với Nhà nước không xác định

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan