Pháp luật giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện

78 292 0
Pháp luật giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán việt nam   thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÚY HẰNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Vân HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật CK Luật Chứng khoán năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2010) BLDS Bộ luật Dân năm 2005 BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Luật TTTM Luật Trọng tài thương mại năm 2010 CK chứng khoán TTCK thị trường chứng khoán GQTC giải tranh chấp UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước SGDCK Sở giao dịch chứng khốn CTCK Cơng ty chứng khốn CTQLQ Cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 Tổng quan giải tranh chấp TTCK 1.1.1 Tranh chấp TTCK 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp TTCK 1.1.1.2 Một số đặc thù tranh chấp TTCK 10 1.1.1.3 Tình hình tranh chấp TTCK Việt Nam 12 1.1.2 GQTC TTCK 14 1.1.2.1 Khái niệm GQTC TTCK 14 1.1.2.2 Một số yêu cầu GQTC TTCK 15 1.2 Tổng quan pháp luật GQTC TTCK Việt Nam 16 1.2.1 Khái niệm pháp luật GQTC TTCK 16 1.2.2 Luật hình thức điều chỉnh hoạt động GQTC TTCK Việt Nam 17 1.2.3 Luật nội dung áp dụng GQTC TTCK Việt Nam 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 25 2.1 Một số thành tựu pháp luật GQTC TTCK Việt Nam 25 2.1.1 Luật nội dung không ngừng hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi áp dụng GQTC TTCK 25 2.1.2 Luật hình thức ngày hoàn thiện với đời Luật TTTM (năm 2010) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân (năm 2011), góp phần nâng cao hiệu GQTC TTCK 26 2.2 Một số hạn chế, bất cập pháp luật GQTC TTCK Việt Nam 29 2.2.1 Một số hạn chế, bất cập luật hình thức GQTC TTCK 29 2.2.1.1 Pháp luật bỏ ngỏ quy định trình tự, thủ tục GQTC thương lượng gây khơng khó khăn cho bên GQTC TTCK 29 2.2.1.2 Luật hình thức GQTC hịa giải cịn nghèo nàn khiến phương thức GQTC chưa đem lại hiệu cao tiềm ẩn nhiều rủi ro cho bên GQTC TTCK 31 2.2.1.3 Pháp luật tố tụng GQTC Trọng tài thiếu sở pháp lý để xác định thẩm quyền Trọng tài “nguyên đơn” số trường hợp định 39 2.2.1.4 Quy định pháp luật tố tụng Tịa án khơng đảm bảo u cầu linh hoạt, mềm dẻo, nhanh chóng, dứt điểm, yêu cầu người đứng GQTC phải có chun mơn sâu CK TTCK 41 2.2.1.5 Quy định pháp luật tố tụng Tịa án khơng đáp ứng yêu cầu bảo mật thông tin giữ gìn uy tín bên tranh chấp 43 2.2.1.6 Quy định pháp luật tố tụng Tịa án gây khó khăn cho người khởi kiện, đặc biệt nhà đầu tư CK nhỏ lẻ khởi kiện Tòa án 44 2.2.2 Một số hạn chế, bất cập luật nội dung gây bất lợi áp dụng GQTC TTCK 47 2.2.2.1 Pháp luật chưa quy định đầy đủ rõ ràng tặng, cho CK 47 2.2.2.2 Pháp luật quy định chưa thỏa đáng xử lý giao dịch CK vô hiệu 49 2.2.2.3 Pháp luật chưa có quy định rõ ràng mức lãi suất cho vay giao dịch ký quỹ CK 50 TIỂU KẾT CHƢƠNG 53 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 54 3.1 Kiến nghị hoàn thiện luật nội dung tạo thuận lợi áp dụng GQTC TTCK 54 3.1.1 Pháp luật cần bổ sung quy định tặng, cho CK 54 3.1.2 Pháp luật cần quy định rõ ràng hợp lý mức lãi suất cho vay giao dịch ký quỹ CK 55 3.2 Kiến nghị hồn thiện luật hình thức GQTC TTCK 57 3.2.1 Bổ sung quy định luật hình thức đảm bảo thực thi kết GQTC thương lượng 57 3.2.2 Bổ sung quy định luật hình thức GQTC hịa giải 58 3.2.2.1 Ban hành quy định quy chế hòa giải tố tụng Trọng tài 58 3.2.2.2 Bổ sung, hồn thiện luật hình thức GQTC hịa giải ngồi tố tụng 59 3.2.2.3 Bổ sung quy định ghi nhận hịa giải kết nối Tịa án hình thức hòa giải tố tụng tư pháp 62 3.2.3 Pháp luật cần ghi nhận thẩm quyền Trọng tài tranh chấp tặng, cho CK 66 3.2.4 Pháp luật cần quy định rõ ràng việc cho phép áp dụng chế ủy quyền khởi kiện tố tụng Tòa án 67 3.2.5 Pháp luật cần có thêm số quy định tố tụng GQTC TTCK Luật CK - văn luật chuyên ngành quan trọng CK TTCK 68 KẾT LUẬN 70 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thời gian gần đây, TTCK có nhiều bất ổn phát sinh nhiều tranh chấp dư âm khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 20081 diễn biến phức tạp kinh tế giới nay2 Rất nhiều tranh chấp TTCK Việt Nam đăng tải phương tiện thông tin đại chúng thu hút nhiều quan tâm như: tranh chấp mua bán cổ phiếu công ty VINACAM công ty cổ phần Vật tư Nông nghiệp Việt Nam3; tranh chấp bà Bùi Thị Minh Công ty cổ phần CK Bảo Việt4; tranh chấp Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Trung Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây (Western Bank)5, tranh chấp Giang Tấn Long Lý Quốc Hoàng Đồng Nai việc mua – bán 5.000 cổ phiếu Ngân hàng Đại Á6, v.v… Bên cạnh đó, theo số liệu có từ khảo sát Viện Khoa học pháp lý – Bộ tư pháp tiến hành năm 20107 thì: i) gần tuyệt đại đa số người hỏi cho có tranh chấp phát sinh TTCK (96,6% tổng số người hỏi); ii) đa số người hỏi cho biết họ vướng phải tranh chấp TTCK (52,2% tổng số người hỏi), số này, có đến gần 7% số người hỏi thông tin họ thường xuyên vướng phải tranh chấp TTCK Tuy không thống kê số vụ tranh chấp TTCK Việt Nam (việc làm tương đối khó khăn, kể quan quản lý Nhà nước CK TTCK nhiều trường hợp tranh chấp bên tự tiến hành giải mà không đưa quan tài phán…), qua liệu, số liệu kể thấy tranh chấp tượng phổ “Khủng hoảng tài bùng phát Mỹ lan rộng toàn cầu, kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chế tài khổng lồ, thị trường chứng khoán khuynh đảo” (Xem: vnexpress.net, "2008 - năm bi tráng kinh tế giới", truy cập ngày 22/12/2008 địa chỉ: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quocte/2008/12/3ba09ae7/) Như: bất ổn Trung Đông Bắc Phi xung quanh vấn đề lượng, khủng hoảng nợ công Châu Âu, phong trào “Chiếm phố Wall” lan rộng lên đến đỉnh điểm vào tháng 10/2011, thiên tai nặng nề quốc gia chiếm nguồn cung thiết bị điện tử lớn toàn giới (Nhật Bản, Thái Lan,…), v.v… (Xem: vneconomy.vn, “Nhìn lại năm biến động kinh tế giới”, truy cập ngày 27/12/2011 địa chỉ: http://vneconomy.vn/20111227085220679P0C99/nhin-lai-mot-nam-bien-dong-cua-kinh-te-the-gioi.htm) Xem: http://doisongphapluat.com.vn/Story/kinhdoanhphapluat/2009/3/12074.html truy cập ngày 07/03/2009 Xem: http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1390&chitiet=16376&Style=1 truy cập ngày 23/08/2010 Xem: http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CHEDDD/trung-nam-westernbank:-cuoc-dau-ly-chua-co-hoiket.html truy cập ngày 27/02/2012 Xem: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/chung-khoan/2007/06/3b9f7486/ truy cập ngày 20/06/2007 Khảo sát tiến hành khung khổ đề tài khoa học cấp Bộ: “Cơ chế giải tranh chấp xử lý vi phạm thị trường chứng khoán” Khảo sát tiến hành 203 cá nhân có tham gia TTCK tư cách khác nhau, bao gồm 92 nhà đầu tư CK, 68 người nhân viên CTCK, CTQLQ; 33 người nhân viên SGDCK người nhân viên tổ chức phát hành CK Việc đề cập tới khảo sát Viện Khoa học Pháp lý tiến hành năm 2010 nhắc tới luận văn phần tiếp sau nói tới khảo sát biến diễn TTCK Việt Nam Điều hoàn toàn dễ hiểu với đặc thù tranh chấp TTCK như: số lượng chủ thể tham gia thị trường đông đảo, giá trị đầu tư lớn, giá hàng hóa trao đổi (CK) mang độ rủi ro cao biến động không ngừng,… Các tranh chấp TTCK nảy sinh cách phổ biến thực tiễn, tất yếu đòi hỏi nhu cầu phải giải Tuy nhiên, trái ngược với thực trạng tranh chấp diễn phổ biến TTCK Việt Nam, việc GQTC TTCK nước ta ảm đạm Thực trạng GQTC ảm đảm thấy số điểm sau: i) Ra đời từ năm 2000 gần bẩy năm sau - năm 2007, có vụ tranh chấp liên quan đến CK phân xử Tòa án8 Năm 2010, Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội chưa thụ lý đưa xét xử vụ việc liên quan đến tranh chấp TTCK, cịn trước có vụ liên quan đến CK đưa đến Tịa9 Bên cạnh đó, việc GQTC TTCK Tịa án chưa đem lại hiệu cao Theo khảo sát Viện Khoa học Pháp lý tiến hành năm 2010 nhiều đối tượng khảo sát cho rằng, việc GQTC TTCK Tịa án đem lại hiệu bình thường (37,4% tổng số người hỏi) Số người đánh giá GQTC TTCK Tòa án đạt hiệu tốt chiếm 27,6% tổng số người hỏi Đáng ý có khơng người hỏi cho rằng, GQTC TTCK Tòa án không đem lại hiệu (16,3% tổng số người hỏi) ii) Tính tới thời điểm đầu năm 2011, chưa có tranh chấp TTCK đưa giải Trọng tài10; iii) Việc bên tranh chấp tự tiến hành GQTC với không đem lại hiệu mong muốn nhiều trường hợp tranh chấp giải sở bên chấp nhận chịu thiệt11 Bên cạnh đó, bối cảnh TTCK nước ta giai đoạn đặt nhiều vấn đề tổ chức, hoạt động quản lý Giải tốt tranh chấp TTCK khơng góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể vướng phải tranh chấp TTCK mà cịn góp phần vào việc vận hành hiệu lành mạnh hóa TTCK Xem: http://vietbao.vn/Kinh-te/Lan-dau-tien-phan-xu-tranh-chap-ve-chung khoan/65095761/91/ truy cập ngày 20/06/2007 Xem: http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CFFAGJ/trac-tro-duong-toi-toa-cua-cac-vu-tranh-chap.html truy cập ngày 14/08/ 2010 10 Đề tài khoa học cấp bộ: Đinh Thị Mai Phương (2011), “Cơ chế giải tranh chấp xử lý vi phạm thị trường chứng khoán”, Hà Nội, tr 111) 11 Theo số liệu từ khảo sát Viện Khoa học pháp lý tiến hành năm 2010 gần 50% số người hỏi cho tự giải với đem lại kết bên phải chấp nhận thiệt thòi Chỉ 23,6% số người hỏi đánh giá việc tự GQTC với đem lại kết tốt Số lại (16,7%) cho tự giải không đem lại kết Xuất phát từ thực tế nói trên, việc nghiên cứu, phát khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật áp dụng GQTC TTCK đồng thời đề giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu GQTC TTCK cần thiết, góp phần đem lại tín hiệu đáng mừng việc GQTC TTCK nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề liên quan đến pháp luật GQTC TTCK nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Ngay từ TTCK nước ta hình thành chưa đầy năm tuổi, Đề tài khoa học cấp Bộ: “Một số vấn đề pháp lý giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam”12 tiến hành vào năm 2001 Tiếp sau viết “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam” tác giả Phạm Thị Giang Thu đăng Tạp chí Luật học số tháng 03/2002 Các cơng trình nghiên cứu đặt tảng lý luận xây dựng định hướng hoạt động GQTC TTCK Tuy nhiên, nay, quy định pháp luật nghiên cứu cơng trình khơng cịn hiệu lực Vào trước thời điểm Luật CK ban hành (06/2006), có xuất đề tài “Pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo (Luận văn thạc sĩ luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội) Đề tài làm rõ số vấn đề lý luận tranh chấp giải tranh chấp TTCK (xây dựng khái niệm phân loại dạng tranh chấp TTCK,…), làm rõ hạn chế số quy định pháp luật GQTC TTCK, đặc biệt, đề tài bất cập Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 quy định GQTC TTCK Trọng tài, nhiên, Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 chấm dứt hiệu lực với đời Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Bên cạnh đó, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn quy định thuộc luật hình thức, điều chỉnh trình tự, thủ tục tố tụng GQTC TTCK mà không đề cập tới quy định luật nội dung áp dụng để GQTC TTCK Gần (tháng 06/2011), có xuất đề tài khoa học cấp Bộ: “Cơ chế giải tranh chấp xử lý vi phạm thị trường chứng khoán Việt Nam”13 Phạm vi cơng trình nghiên cứu rộng: khơng liên quan đến việc GQTC TTCK mà bao gồm việc xử lý vi phạm TTCK, không nghiên cứu pháp luật 12 Nguyễn Quang Việt (2001), “Một số vấn đề pháp lý giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam”, đề tài khoa học cấp Bộ - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội 13 Đinh Thị Mai Phương (2011), Cơ chế giải tranh chấp xử lý vi phạm thị trường chứng khoán, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ tư pháp - Đề tài khoa học cấp Bộ GQTC xử lý vi phạm mà đề tài nghiên cứu tổng thể ba phận cấu thành chế GQTC xử lý vi phạm TTCK (bao gồm: quy định pháp luật GQTC xử lý vi phạm TTCK; thiết chế thực thi điều kiện bảo đảm thực thi pháp luật GQTC xử lý vi phạm TTCK) Có lẽ phạm vi nghiên cứu đề tài rộng mà mảng pháp luật GQTC TTCK chưa đề cập sâu cơng trình nghiên cứu Có thể nói, việc hệ thống hóa cách tồn diện pháp luật GQTC TTCK đưa phân tích chi tiết thực trạng pháp luật hành GQTC TTCK Việt Nam chưa giải triệt để cơng trình nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài luận văn hướng tới số mục đích là: - Mơ tả tranh tổng quan tình hình tranh chấp GQTC TTCK Việt Nam nay, đặc thù tranh chấp TTCK yêu cầu việc GQTC TTCK - Hệ thống hóa văn pháp luật cần áp dụng để GQTC TTCK, đánh giá mức độ đáp ứng quy định pháp luật hành so với yêu cầu việc GQTC TTCK - Làm sáng tỏ hạn chế, bất cập pháp luật gây bất lợi áp dụng GQTC TTCK, sở đề giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật nâng cao hiệu GQTC TTCK Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt số nhiệm vụ nghiên cứu là: - Nghiên cứu tình hình tranh chấp TTCK Việt Nam nay, đánh giá nhu cầu giải tranh chấp TTCK, nghiên cứu đặc thù tranh chấp TTCK, yêu cầu GQTC TTCK - Nghiên cứu quy định pháp luật GQTC TTCK hành sở mức độ đáp ứng yêu cầu việc GQTC TTCK, nghiên cứu để làm sáng tỏ hạn chế, bất cập pháp luật gây bất lợi áp dụng GQTC TTCK - Đề giải pháp pháp lý nhằm khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật GQTC TTCK nâng cao hiệu GQTC TTCK 5 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Pháp luật GQTC TTCK nghiên cứu luận văn bao gồm quy định văn luật nội dung luật hình thức áp dụng để GQTC TTCK Tuy nhiên, giới hạn dung lượng luận văn thạc sĩ nên nghiên cứu quy định luật nội dung, luận văn tập trung làm rõ hạn chế, bất cập số quy định tiềm ẩn nguy xảy tranh chấp gây khó khăn áp dụng GQTC TTCK - Luận văn không nghiên cứu tranh chấp khiếu nại hành chính, bao gồm: (1) tranh chấp chủ thể quản lý Nhà nước quản lý CK TTCK; (2) tranh chấp chủ thể quản lý Nhà nước CK TTCK với nhau; (3) tranh chấp chủ thể quản lý Nhà nước CK TTCK với chủ thể khác TTCK Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, khái quát hóa, v.v… Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac – Lênin, sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài lời nói đầu kết luận, luận văn cấu thành 03 chương với nội dung cụ thể sau: - Chương Tổng quan giải tranh chấp pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán - Chương Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam - Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN So với nước giới, TTCK Việt Nam cịn non trẻ14, tính tới gần mười hai năm tuổi Sự đời TTCK Việt Nam đánh dấu việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch CK thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 thực phiên giao dịch vào ngày 28/07/2000 Một TTCK đặt nhiều vấn đề tổ chức, hoạt động quản lý Giải tốt tranh chấp TTCK yếu tố quan trọng góp phần vận hành hiệu lành mạnh hóa TTCK Chương tập trung làm rõ số vấn đề về: khái niệm tranh chấp, GQTC, pháp luật GQTC TTCK; số dạng tranh chấp TTCK; đặc thù tranh chấp TTCK; yêu cầu việc GQTC TTCK; nội dung pháp luật GQTC TTCK Việt Nam hành 1.1 Tổng quan GQTC TTCK 1.1.1 Tranh chấp TTCK 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp TTCK Khái niệm “tranh chấp TTCK” thiết nghĩ cần làm rõ số vấn đề như: chất thuật ngữ “tranh chấp” khoa học pháp lý; chủ thể “tranh chấp TTCK” loại quan hệ phát sinh “tranh chấp TTCK” i) Bản chất thuật ngữ “tranh chấp” khoa học pháp lý Pháp luật thực định Việt Nam chưa có định nghĩa “tranh chấp TTCK” Để hiểu tranh chấp TTCK, thiết nghĩ trước hết cần làm rõ nội hàm thuật ngữ “tranh chấp” Tuy thuật ngữ “tranh chấp” từ lâu sử dụng nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác nhau15 định nghĩa pháp lý “tranh chấp” vắng bóng văn pháp luật hành “Từ điển tiếng Việt” định nghĩa thuật ngữ “tranh chấp” 14 Ở nước giới, đặc biệt quốc gia phát triển, TTCK hình thành từ lâu đời như: TTCK Franfukt (1595), TTCK New York (1792), TTCK London (1793), TTCK Zurich (1876) TTCK Tokyo (1878)… (Xem: PGS.TS Lê Hồng Nga (2011), “Thị trường chứng khốn”, Nxb Tài chính, tr 9) 15 Ví dụ như: “tranh chấp ruộng đất” Điều 36 Luật cải cách ruộng đất năm 1953; “tranh chấp thẩm quyền xét xử” Điều 150 Bộ luật tố tụng hình năm 1988; “tranh chấp thu hồi lại tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản doanh nghiệp” Khoản Điều 45 Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993; “Tranh chấp công cụ chuyển nhượng” Điều 79 Luật công cụ chuyển nhượng năm 2005; “tranh chấp kết bán đấu giá tài sản” Khoản Điều 102 Luật thi hành án dân năm 2008 Đặc biệt Luật Trọng tài thương mại năm 2010, tuần suất thuật ngữ “tranh chấp” sử dụng cách dày đặc: 180 lần tổng số 82 điều luật 60 Thứ nhất, pháp luật cần bổ sung quy định về: tiêu chuẩn, điều kiện trở thành hòa giải viên, nghĩa vụ bảo mật thơng tin hịa giải viên Một số tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành hịa giải viên kể tới như: điều kiện lực hành vi dân sự, điều kiện trình độ học vấn, đạo đức nghề nghiệp, thâm niên công tác lĩnh vực/ngành định, điều kiện nhân thân, v.v… Riêng hòa giải viên tham gia GQTC TTCK - lĩnh vực yêu cầu người đứng GQTC phải có kiến thức chun mơn sâu cần đặt thêm yêu cầu hòa giải viên qua lớp đào tạo CK TTCK Hiện nay, Trung tâm nghiên cứu khoa học Đào tạo CK trực thuộc UBCKNN địa tin cậy triển khai hoạt động Hiện trung tâm mở nhiều khóa đào tạo vấn đề khác CK TTCK Đặc biệt, trung tâm có hai sở Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, tạo thuận lợi cho người có nhu cầu tham gia đào tạo Thứ hai, pháp luật cần bổ sung quy định trình tự, thủ tục thành lập trung tâm hòa giải nước Như trình bày phần 2.2.1.2, giới có nhiều trung tâm hịa giải lập nên Trung tâm hòa giải Delhi (Ấn Độ), Trung tâm hịa giải Hồng Kơng, Trung tâm hịa giải Indonesia, Trung tâm hòa giải Malaysia, Trung tâm hòa giải Philippine, Trung tâm hòa giải Singapore, Trung tâm hòa giải Thái Lan116,… Trong đó, trung tâm hịa giải hịa tồn vắng bóng Việt Nam Việc quy định trình tự, thủ tục thành lập trung tâm hòa giải nước mở đường cho hoạt động hòa giải tư nhân phát triển Việt Nam Trình tự, thủ tục thành lập trung tâm hịa giải nước quy định tương tự trình tự, thủ tục thành lập Trung tâm Trọng tài Bởi hòa giải Trọng tài phương thức GQTC tố tụng tòa án, đề cao quyền tự chủ tự định đoạt bên tranh chấp Theo đó, trình tự, thủ tục thành lập trung tâm hòa giải nước cần bao gồm yếu tố như: điều kiện sáng lập viên thành viên trung tâm, trình tự, thủ tục nộp hồ sơ đề nghị thành lập trung tâm hòa giải, thủ tục cấp phép thành lập trung tâm hòa giải, v.v… Thứ ba, pháp luật cần bổ sung quy định cho phép trung tâm hịa giải nước ngồi hoạt động Việt Nam Trong tình hình nước thiếu vắng tổ chức hòa giải việc thành lập trung tâm hịa giải khơng thể tiến hành “một sớm chiều” 116 Xem: Lưu Hương Ly (2011), “Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, số 195 ngày 20/05/2011 61 việc mở cửa cho phép tổ chức hòa giải giới hoạt động Việt Nam việc nên làm Điều thúc đẩy việc GQTC hòa giải tư nhân phát triển, đặc biệt góp phần giải tốt tranh chấp có yếu tố nước ngồi Việt Nam tích cực mở cửa hội nhập quốc tế Thứ tư, mở rộng phạm vi tranh chấp phạm vi chủ thể có quyền yêu cầu SGDCK tiến hành hòa giải, quy định số tổ chức có chun mơn sâu CK TTCK quyền/phải tiến hành hịa giải có u cầu Như trình bày, điều kiện Việt Nam chưa thành lập trung tâm hòa giải có thành lập việc thành lập chưa thể tiến hành mà cần có thời gian chuẩn bị định Vì biện pháp trước mắt áp dụng để giải tình trạng khó khăn bên tranh chấp việc tìm kiếm cá nhân tổ chức có chun mơn sâu CK TTCK để đứng hòa giải tranh chấp mở rộng phạm vi tranh chấp phạm vi chủ thể có quyền yêu cầu SGDCK tiến hành hòa giải, đồng thời quy định số tổ chức có chun mơn sâu CK TTCK quyền/phải tiến hành hịa giải có u cầu Khi có u cầu, SGDCK cần đứng hịa giải tồn tranh chấp liên quan tới CK TTCK thuộc phạm vi quản lý khơng nên bó hẹp phạm vi tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch CK Bên cạnh đó, đối tượng u cầu SGDCK đứng hịa giải tranh chấp khơng nên bó hẹp phạm vi thành viên giao dịch SGDCK mà cần bao gồm chủ thể vướng phải tranh chấp liên quan đến CK thuộc phạm vi quản lý SGDCK Theo đó, nhiều chủ thể khác nhân viên CTCK, CTQLQ, nhân viên tổ chức phát hành CK, nhà đầu tư CK,… yêu cầu SGDCK hòa giải nhiều loại tranh chấp liên quan tới CK khác tranh chấp công bố thông tin CK, tranh chấp đăng ký, lưu ký, bù trừ toán CK,… Kiến nghị giới hạn việc mở rộng phạm vi tranh chấp có quyền yêu cầu SGDCK tiến hành hịa giải khn khổ tranh chấp liên quan tới CK TTCK thuộc phạm vi SGDCK quản lý Thiết nghĩ việc mở rộng không nên vượt giới hạn TTCK, SGDCK hoạt động phạm định mà thơi, ngồi phạm vi đó, u cầu SGDCK tiến hành hịa giải khơng hợp lý khơng đem lại hiệu cao 62 Ngồi SGDCK, pháp luật cần có quy định số tổ chức có chun mơn sâu CK TTCK quyền/phải tiền hành hịa giải có u cầu Ví dụ như: Hiệp nhà kinh doanh CK, Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam (VAFI), tổ chức lưu ký, bù trừ toán CK, tổ chức tài trợ CK, công ty đánh giá hệ số tín nhiệm, số văn phịng luật sư, số Trung tâm Trọng tài, v.v Các tổ chức có nhân viên thơng sõi CK TTCK, họ có tiềm hòa giải viên tốt cho tranh chấp TTCK Đa dạng hóa quan/tổ chức tiến hành hịa giải giúp hình thức trở nên phổ biến thực tiễn bên tranh chấp có nhiều lựa chọn GQTC TTCK Thứ năm, pháp luật cần có quy định bảo đảm kết hòa giải thành thi hành thực tế Quy định bảo đảm kết hịa giải ngồi tố tụng thi hành thực tế quy định tương tự cách quy định nhằm đảm bảo kết thương lượng thi hành (như trình bày trên) Bởi hai phương thức GQTC thương lượng hịa giải ngồi tố tụng có điểm chung chỗ: kết cuối việc GQTC thuộc quyền định bên tranh chấp Bên cạnh đó, nhiều nước giới có quy định tương tự Tại Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, biên bàn hòa giải thành số loại hòa giải định có giá thị thi hành xác nhận Tịa Ở Pháp, biên hịa giải thành Tịa án cơng nhận hiệu lực thi hành, bên có u cầu Thậm chí số nước, biên hòa giải thành coi hợp đồng đặc biệt, hợp đồng đăng ký thi hành mà không cần thêm lệnh Tòa án (Đức, Philippin)117 3.2.2.3 Bổ sung quy định ghi nhận hòa giải kết nối Tòa án hình thức hịa giải tố tụng tư pháp Hòa giải kết nối Tòa án cách thức hiệu để GQTC nước quan tâm khuyến khích sử dụng Hịa giải kết nối Tịa án đem lại nhiều lợi ích lớn, đặc biệt khắc phục tình trạng thiếu chun mơn CK TTCK thẩm phán Tòa án Việt Nam Cụ thể: i) Hòa giải kết nối Tòa án khắc phục tình trạng thiếu chun mơn CK TTCK thẩm phán Tòa án Việt Nam Với việc hợp tác trung tâm hòa giải việc GQTC, hòa giải kết nối Tịa án sử dụng 117 Xem: Lê Thị Hoàng Thanh (2011), Hoàn thiện chế hòa giải Việt Nam – Bài học từ kinh nghiệm nước, luận văn thạc sỹ luật học, Nhật Bản 63 người có chun mơn cao lĩnh vực CK TTCK q trình GQTC, qua khắc phục tình trạng thiếu chun mơn thẩm phán CK TTCK ii) Hòa giải kết nối Tịa án hạn chế tình trạng tải Tòa án Việt Nam Tranh chấp hồn tồn giải thành cơng trung tâm hịa giải Khi đó, Tịa án định đình giải vụ án Tranh chấp khơng cần tiến hành Tịa án iii) Hịa giải kết nối Tịa án tiến hành cách nhanh chóng, dứt điểm tránh tình trạng kéo dài thời gian GQTC Tòa án Tại số nước, hòa giải kết nối Tịa án cịn đảm bảo tính cưỡng chế thực thi biên hịa giải thành Ví dụ: Ấn Độ, việc hòa giải thành coi nghị Tòa dân sự; Thái Lan, bên hịa giải thành cơng, văn hòa giải gửi lại cho Tòa án để Tòa ban hành định việc giải vụ việc 118 Như vậy, việc GQTC hồn tồn tiến hành cách nhanh chóng, dứt điểm với giá trị thực thi cao mà không thiết phải tiến hành Tòa án iv) Hòa giải kết nối Tịa án khơng làm hội GQTC phương thức GQTC khác Không giống GQTC Trọng tài, bên có thỏa thuận Trọng tài có hiệu lực tranh chấp Trọng tài thụ lý giải đồng nghĩa với việc bên tranh chấp quyền khởi kiện Tòa án, vụ việc giải theo trình tự tố tụng Trọng tài Trong hịa giải ngồi kết nối Tịa án, bên khơng đạt thỏa thuận, vụ việc chuyển lại cho Tịa án thụ lý vụ việc để giải Như vậy, hịa giải kết nối Tịa án hình thức GQTC đem lại nhiều lợi ích to lớn, song băn khoăn đặt Việt Nam liệu có áp dụng hình thức vào thực tế khơng hoạt động hịa giải tư nhân nước ta manh mún, trung tâm hòa giải chưa hình thành? Câu trả lời Việt Nam hồn tồn áp dụng hịa giải kết nối Tịa án, chí hình thức cịn trở thành điểm nhấn việc nâng cao hiệu việc GQTC TTCK nước ta Xin đưa bốn lý giải cho nhận định trên: (1) Theo quy định pháp luật hành Việt Nam, hòa giải thủ tục bắt buộc trước tiến hành phiên tòa sơ thẩm Khi GQTC Tòa án, dù muốn hay 118 Xem Lê Thị Hoàng Thanh (2011), Hoàn thiện chế hòa giải Việt Nam – Bài học từ kinh nghiệm nước, luận văn thạc sỹ luật học, Nhật Bản 64 không, bên phải tiến hành hòa giải tranh chấp trước diễn phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án (2) Tuy trung tâm hịa giải chưa hình thành Việt Nam song tồn nhiều quan, tổ chức có chun mơn sâu CK TTCK (như trình bày), ví dụ: Hiệp hội nhà kinh doanh CK, Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam (VAFI), tổ chức lưu ký, bù trừ toán CK, tổ chức tài trợ CK, công ty đánh giá hệ số tín nhiệm, số văn phịng luật sư, số Trung tâm Trọng tài, v.v Tịa án hồn tồn kết nối với quan, tổ chức việc hòa giải tranh chấp khởi kiện đến Tòa Các tranh chấp hòa giải quan/tổ chức khắc phục tính thiếu chun mơn GQTC TTCK thẩm phán Tòa án Việt Nam (như trình bày trên) (3) Như phân tích phần 2.2.1.2, tranh chấp TTCK rơi vào ba nhóm chủ yếu là: tranh chấp nhà đầu tư CK với tổ chức phát hành, tranh chấp nhà đầu tư CK với tranh chấp nhà đầu tư CK với tổ chức trung gian TTCK (CTCK, CTQLQ) Các tranh chấp chủ thể khác TTCK chiếm không đáng kể Như vậy, ba nhóm tranh chấp thường xảy TTCK, ln có diện nhà đầu tư CK với tư cách bên tranh chấp Bên cạnh đó, TTCK loại thị trường mang tính đại chúng cao, số lượng nhà đầu tư CK nhỏ lẻ chiếm số nhiều số chủ thể tham gia TTCK Các nhà đầu tư CK nhỏ lẻ lại thường đối tượng dễ mắc phải tranh chấp thiếu thông tin, kiến thức, kinh nghiệm… tham gia thị trường phức tạp Hiện Việt Nam, ngồi Tịa án phương thức GQTC khác cịn xa lạ Khơng ngạc nhiên nói Việt Nam, đa số người dân (không loại trừ nhà đầu tư CK nhỏ lẻ), từ người già đến người trẻ, biết Tòa án, biết Tòa án nơi tới để địi lại cơng bằng, tìm lại công lý Các thuật ngữ pháp lý “thương lượng”, “hịa giải”, “Trọng tài” có lẽ khơng người biết tới hiểu dù hiểu cách thuật ngữ Các quan nhà nước có thẩm quyền tiêu tốn khơng giấy mực để quy định “Trọng tài”, nhiên, dường quy định “nằm giấy” đa số người dân nước ta nhắc tới “Trọng tài” quan/phương thức 65 GQTC mà có lẽ người ta nghĩ tới "người phân xử" "trận bóng đá" nhiều hơn! Cịn thương lượng, hịa giải quy định pháp luật cịn q “mù mờ” Vì thế, có tranh chấp, khơng thể tự giải với (bởi thông thường người dân cố gắng tự giải quyết, “vô phước đáo tụng đình” trở thành quan niệm cố hữu người dân), họ “lơi nhau” Tịa Dường Tịa án với họ nơi họ gửi gắm để tìm lại cơng lý, cơng tự giải tranh chấp phát sinh Điều phần lý giải cho tình trạng Tịa án ln q tải cịn quan GQTC khác tình trạng “rỗi việc” Có lẽ việc sức tuyên truyền ích lợi việc GQTC phương thức GQTC tố tụng Tịa án khơng đem lại hiệu phương thức mòn mỏi chờ đợi mà khơng có nhiều người tìm đến để GQTC Áp dụng hòa giải kết nối Tòa án giải pháp hay Khi người dân khởi kiện Tòa án, tâm lý họ trao gửi quyền phán xét cho quan đại diện quyền lực tối cao Nhà nước Khi đó, thủ tục, yêu cầu mà Tịa án đưa dù có nghiêm ngặt, phức tạp đến đương “đôn đáo” đáp ứng Nếu Tịa án áp dụng hình thức hịa giải kết nối Tòa án, với giới thiệu định gửi tới bên tranh chấp, yêu cầu họ tiến hành hòa giải quan/tổ chức đó, chắn rằng, bên tranh chấp hoàn toàn chấp nhận yêu cầu mà không đặt tâm lý e ngại (tâm lý e ngại thường thấy người dân tới tổ chức dịch vụ văn phòng luật sư, văn phịng cơng chứng,…để tìm kiếm lời tư vấn) Khi đó, vấn đề cịn lại phát huy khả tư vấn, khả giúp bên tháo gỡ tranh chấp hịa giải viên mà thơi Tin tưởng rằng, người có chun mơn sâu CK TTCK tổ chức kể tên trên, họ đưa lập luận, ý kiến sáng giá, giúp bên tìm kiếm phương án giải cho tranh chấp Nếu hịa giải thành cơng kết hịa giải Tịa án xác nhận có giá trị pháp lý buộc bên phải thi hành xem trình GQTC hoàn tất cách nhanh gọn, tiện lợi, đem lại lợi ích cho nhiều bên cho xã hội Đơi q trình hịa giải này, tư vấn chuyên gia nhiều kinh nghiệm, bên tranh chấp hiểu nhiều phương thức GQTC Như vậy, coi cách thức tuyên truyền phổ biến pháp luật cách thực tế tương đối hiệu Nếu hịa giải khơng thành cơng, tranh chấp tiếp tục giải Tòa án giống trường 66 hợp hịa giải khơng thành diễn trước phiên tòa sơ thẩm Điều không ảnh hưởng đến quyền lợi bên tranh chấp (4) CK lĩnh vực đặc thù phức tạp Trong thời gian ngắn chưa thể nâng cao chuyên môn CK TTCK cho đội ngũ thẩm phán Hơn nữa, việc yêu cầu thẩm phán phải thông hiểu CK TTCK dường yêu cầu sức Các thẩm phán chịu áp lực phải xét xử nhiều lĩnh vực khác ln tình trạng q tải với cơng việc Tình trạng có lẽ khơng có dấu hiệu thun giảm tranh chấp khiếu kiện ngày nhiều điều kiện kinh tế nước ta trình chuyển đổi mạnh mẽ Như vậy, hịa giải kết nối Tịa án tiến hành Việt Nam hồn tồn có sở nói cách thức GQTC đem lại tín hiệu đáng mừng việc GQTC TTCK Vì vậy, pháp luật cần bổ sung quy định ghi nhận hòa giải kết nối Tịa án hình thức hịa giải tố tụng tư pháp hướng dẫn cụ thể cách thức tiến hành triển khai Tòa án Nếu khơng có quy định rõ ràng pháp luật vấn đề với tính chất nghiêm ngặt thiết chế GQTC nhân danh quyền lực Nhà nước nay, khó có Tòa án dám mạnh dạn triển khai hoạt động thực tế Tòa án kênh kết nối hiệu QGTC, đặc biệt GQTC TTCK – loại tranh chấp đặt bộn bề khó khăn với Tịa án tác GQTC 3.2.3 Pháp luật cần ghi nhận thẩm quyền Trọng tài giải tranh chấp tặng, cho CK Như phân tích phần 2.2.1.3, việc pháp luật quy định thiếu rõ ràng gây nên tranh cãi thẩm quyền Trọng tài tranh chấp tặng, cho CK Thiết nghĩ, pháp luật nên ghi nhận Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp tặng, cho CK số lý sau: i) Bất kể bên tham gia giao dịch tặng, cho CK có “mục đích sinh lợi” hay khơng thân CK ln gắn với lợi ích kinh tế Một số vật phẩm hay hàng hóa tặng, cho mang ý nghĩa tình thần mà khơng đem lại lợi ích kinh tế hay lợi ích vật chất khác CK không CK đặt giá trị quy đổi với tiền tệ Việc tặng cho CK ln kèm theo lợi ích kinh tế, vật chất 67 ii) Thời gian qua, xuất số tượng tặng cho CK không đơn nhằm mục đích tình cảm, mà tượng cịn ẩn chứa nhiều mục đích vụ lợi Một số giao dịch tặng, cho CK có giá trị lớn, chí lớn giao dịch tiềm ẩn nhiều nguy gây thiệt hại cho nhà đầu tư CK khác bị lạm dụng (như phân tích phần 2.2.2.1) iii) Trọng tài phương thức GQTC xem hữu hiệu phù hợp với tranh chấp TTCK Trọng tài đáp ứng cách yêu cầu GQTC TTCK Các Trung tâm Trọng tài hình thành thực tế Hoạt động GQTC Trọng tài hồn tồn đẩy mạnh đem lại hiệu GQTC, đặc biệt tranh chấp phát sinh TTCK Bởi vậy, pháp luật cần có quy định ghi nhận thẩm quyền Trọng tài việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động tặng, cho CK Quy định khắc phục tình trạng “e dè” Trọng tài tiếp nhận tranh chấp liên quan đến tặng, cho CK nay, giúp bên tranh chấp có phương thức hiệu để GQTC, góp phần thúc đẩy hoạt động Trọng tài phát triển thực tế 3.2.4 Pháp luật cần ghi nhận cách rõ ràng việc cho phép áp dụng chế ủy quyền khởi kiện tố tụng Tòa án Đề xuất đưa xuất phát từ số lý do: i) Pháp luật cho phép ủy quyền khởi kiện tránh trường hợp Tịa án vin vào quy định khơng rõ ràng pháp luật gây phiền hà cho người khởi kiện Hiện pháp luật quy định không rõ ràng việc cho phép áp dụng chế ủy quyền khởi kiện Sẽ khơng tránh khỏi trường hợp khơng rõ ràng pháp luật dẫn tới việc Tòa án từ chối thụ lý trường hợp ủy quyền khởi kiện, gây phiền hà cho người khởi kiện ii) Pháp luật cho phép ủy quyền khởi kiện tránh gây khó khăn, bế tắc người dân buộc phải tự khởi kiện Khơng người dân, đặc biệt nhà đầu tư CK nhỏ lẻ vốn “thấp cổ bé họng” thiếu thông tin, kiến thức gặp nhiều khó khăn phải tự tiến hành khởi kiện Con đường đến Tịa án để tìm cơng lý rơi vào bế tắc khâu - khởi kiện! (như trình bày phần 2.2.1.6) iii) Pháp luật cho phép ủy quyền khởi kiện tạo sở pháp lý vững để tổ chức có chuyên mơn uy tín vào giúp bảo vệ quyền, lợi ích đáng người muốn tới Tịa án để tìm cơng lý Cần thiết cho phép nhà đầu tư CK nhỏ 68 lẻ ủy quyền cho tổ chức có chun mơn sâu CK TTCK văn phòng luật sư, Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam (VAFI)… Những tổ chức có số thành viên người có chun mơn sâu CK TTCK, có kiến thức am hiểu pháp luật Sẽ không khó khăn cho người am hiểu khơn ngoan tìm kiếm, thu thập chứng liên quan đến tranh chấp Hơn nữa, tổ chức có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có uy tín,… Do vậy, thành viên tổ chức nhân danh tổ chức tiến hành thu thập chứng yêu cầu thu thập chứng dễ dàng nhà đầu tư CK nhỏ lẻ nhiều Như giảm thiểu tương quan chênh lệch nhà đầu tư CK nhỏ lẻ tổ chức khác TTCK (tổ chức phát hành CK, tổ chức trung gian TTCK,…) Khơng nhà đầu tư CK nhỏ lẻ bế tắc tịa u cầu xuất trình giấy tờ, chứng việc thực giao dịch mua – bán CK Bởi chứng thông thường CTCK, tổ chức phát hành CK,… nắm giữ nhà đâu tư CK nhỏ lẻ vướng phải tranh chấp với tổ chức iv) Điều 142 BLDS ghi nhận tổ chức, cá nhân có quyền thực việc đại diện theo ủy quyền quan hệ pháp luật dân Bên cạnh đó, Khoản Điều 57 BLTTDS ghi nhận cách rõ ràng cho phép “ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự” v) Điều 164 BLTTDS không cấm ủy quyền khởi kiện mà quy định khơng rõ ràng việc có cho phép thực ủy quyền khởi kiện hay không mà Với lý kể trên, thiết nghĩ ủy quyền khởi kiện hoàn toàn việc nên cho phép thực Bởi vậy, pháp luật cần quy định cách rõ ràng cho phép áp dụng chế ủy quyền khởi kiện tố tụng Tòa án, tạo pháp lý vững cho Tòa án thụ lý đơn kiện trường hợp ủy quyền khởi kiện, tránh trường hợp Tòa án từ chối thụ lý trường hợp quy định pháp luật chưa rõ ràng gây phiền hà, khó khăn, ách tắc cho người dân, đặc biệt nhà đầu tư CK nhỏ lẻ khởi kiện Tòa 3.2.5 Pháp luật cần có thêm số quy định tố tụng GQTC TTCK Luật CK - văn luật chuyên ngành quan trọng CK TTCK Pháp luật cần đưa thêm quy định tố tụng GQTC TTCK vào Luật CK số lý sau: 69 i) Theo nguyên tắc chung pháp luật, Việt Nam ưu tiên áp dụng quy định luật chuyên ngành trước áp dụng quy định luật chung Khi vướng phải tranh chấp liên quan đến CK TTCK, nói văn luật bên tranh chấp tìm tới Luật CK Tuy nhiên nay, văn luật chuyên ngành quan trọng CK TTCK quy định tố tụng GQTC TTCK cách sơ sài vài điều luật Điều 131 Luật CK quy đinh bốn phương thức GQTC TTCK Khoản Điều 37 Khoản Điều 39 Luật CK khuyến khích thành viên giao dịch yêu cầu SGDCK đứng hòa giải số loại tranh chấp định Ngoài điều khoản này, Luật CK khơng có thêm quy định tố tụng GQTC TTCK ii) Luận văn cách rõ ràng rằng, việc GQTC TTCK không cần vào quy định luật hình thức trình tự, thủ tục tố tụng mà phải vào quy định luật nội dung việc điều tiết quan hệ lợi ích TTCK Pháp luật GQTC TTCK nằm “tản mạn” nhiều văn luật khác nhau, như: Luật CK, văn hướng dẫn thi hành Luật CK, BLDS, BLTTDS, Luật TTTM, Luật doanh nghiệp, Luật thương mại năm 2005, Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng nhà nước, v.v… Việc quy định không tập trung gây nhiều khó khăn việc tiếp cận pháp luật GQTC TTCK, đặc biệt nhà đầu tư CK nhỏ lẻ iii) Hệ thống pháp luật Việt Nam có văn luật quy tụ quy định luật nội dung quy định luật hình thức, Luật cạnh tranh năm 2004 Chắc chắn rằng, tạo điều kiện thuận lợi cho bên vận dụng pháp luật trình GQTC lý để nhà làm luật đưa kết cấu hai Vì lý trên, pháp luật cần có thêm quy định cách rõ ràng tố tụng GQTC TTCK Luật CK Tuy nhiên, thực trạng pháp luật nay, “dồn” hết quy định tố tụng văn pháp luật khác vào Luật CK việc làm khơng cần thiết Luật CK cần có thêm số quy định mang tính dẫn cụ thể việc áp dụng văn luật tố tụng khác Việc dẫn cách rõ ràng cộng với việc quy định tố tụng sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện (như số đề xuất đưa luận văn ví dụ) chắn giúp bên tranh chấp, đặc biệt nhà đầu tư CK nhỏ lẻ thuận lợi việc tiếp cận pháp luật GQTC TTCK 70 KẾT LUẬN Trái ngược với thực trạng tranh chấp diễn phổ biến TTCK, việc GQTC thị trường nước ta ảm đạm Góp phần vào nét vẽ tranh ảm đạm hạn chế, bất cập tồn quy định pháp luật hành Những bất cập, tồn diện luật nội dung luật hình thức GQTC TTCK Luật hình thức hồn tồn khơng có quy định thương lượng GQTC TTCK Quy định pháp luật tố tụng Trọng tài đáp ứng cách yêu cầu GCTC TTCK nhiên tồn vài hạn chế định Quy định tố tụng Tòa án không đảm bảo yêu cầu việc GQTC TTCK, bên cạnh đó, cịn tồn hạn chế quy định khởi kiện, khiến việc GQTC Tòa án rơi vào ách tắc từ khâu Các quy định tố tụng hòa giải nghèo nàn Pháp luật quy định tố tụng hòa giải Tòa án, hòa giải tố tụng Trọng tài hịa giải ngồi tố tụng gần vắng bóng quy định pháp luật Đặc biệt, luật hình thức khơng có quy định hòa giải kết nối Tòa án Đây thiếu sót lớn, hịa giải kết nối Tịa án hứa hẹn hình thức đem lại nhiều hiệu GQTC, đặc biệt tranh chấp TTCK nay, Tịa án Việt Nam ln tình trạng tải, đội ngũ thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn giải tranh chấp TTCK, cộng thêm với thực trạng đa số nhà đầu tư CK nhỏ lẻ (chủ thể chiếm số đông TTCK) thường đến Tịa án để tìm cơng lý, cơng khơng thể tự GQTC phát sinh Luật nội dung áp dụng để GQTC TTCK chưa đầy đủ, rõ ràng, hợp lý, thỏa đáng, tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến tranh chấp thị trường gây khó khăn áp dụng GQTC TTCK trường hợp định Để hoàn thiện pháp luật GQTC TTCK, cần khắc phục bất cập, hạn chế luật nội dung luật hình thức Bên cạnh đó, cần khắc phục tình trạng pháp luật GQTC TTCK nằm tản mạn nhiều văn luật khác gây khó khăn cho bên tranh chấp, đặc biệt nhà đầu tư CK nhỏ lẻ tiếp cận pháp luật GQTC TTCK Để làm điều đó, pháp luật cần có thêm quy định rõ ràng tố tụng GQTC TTCK văn luật chuyên ngành quan trọng lĩnh vực CK TTCK nay, luật CK Chắc chắn rằng, đề xuất hoàn thiện pháp luật nêu luận văn góp phần đem lại tín hiệu đáng mừng việc GQTC TTCK nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH THAM KHẢO VÀ CÁC BÀI NGHIÊN CỨU Lê Cơng Điền (2011), Hồn thiện chế giải tranh chấp xử lý vi phạm thị trường chứng khoán, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp, Báo cáo tham luận Hội thảo tổ chức ngày 30/3/2011 Lê Hồng Hạnh (2010), Hoàn thiện pháp luật thiết chế giải tranh chấp tố tụng tư pháp, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ tư pháp - Đề tài khoa học cấp Bộ Lưu Hương Ly (2011), “Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, số 195 ngày 20/05/2011 PGS.TS Lê Hoàng Nga (2011), “Thị trường chứng khốn”, Nxb Tài Ngân hàng Thế giới (06/2006), Báo cáo tình hình thực thi quản trị doanh nghiệp Đinh Thị Mai Phương (2011), Cơ chế giải tranh chấp xử lý vi phạm thị trường chứng khoán, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ tư pháp - Đề tài khoa học cấp Bộ Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Sơn (2011), “10 năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam định hướng chiến lược giai đoạn 2011 – 2020”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (10), Lê Thị Hồng Thanh (2011), Hồn thiện chế hịa giải Việt Nam – Bài học từ kinh nghiệm nước, Luận văn thạc sỹ luật học, Nhật Bản 10 Nguyễn Thị Phương Thảo (2006), Pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Thị Giang Thu (2002), “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3) 12 Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 TS Nguyễn Văn Tuyến đ.t.g (2001), Giáo trình Luật chứng khốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Chứng khốn, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Đào Trí Úc (2010), “Thẩm quyền Hội đồng Trọng tài vai trò Tịa án q trình tố tụng trọng tài”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (26) 18 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp tiến hành (2007-2010), Thực trạng tranh chấp giải tranh chấp thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam, vai trò thiết chế tư pháp, bổ trợ tư pháp, dự án điều tra II WEBSITE 19 Phan An, “Lãi suất Việt Nam thuộc top “khủng” giới”, Người đưa tin, truy cập ngày 04/04/2012 địa chỉ: http://www.nguoiduatin.vn/lai-suat-viet-namthuoc-top-khung-the-gioi-a37793.html 20 Công an nhân dân, “Lãi suất cho vay tối thiểu Maritime Bank 15%”, truy cập ngày 16/04/2012 địa http://giavanghomnay.com.vn/4051-lai-suat-cho-vay-toi-thieu-tai-maritime-bank-con15-nam/tinchitiet 21 Cơng ty cổ phần Chứng khốn Thăng Long, “TLS tiếp tục điều chỉnh lãi suất khoản vay Margin”, truy cập ngày 16/04/2012 địa chỉ: http://www.tls.vn/vi-VN/Tin-TLS/Tin-chung/TLS-dieu-chinh-lai-suat-cac-khoan-vayMargin.html 22 Công ty cổ phần Chứng khốn Sài Gịn, “Thơng báo việc Cơng ty cổ phần Chứng khốn Sài Gịn thực giao dịch ký quỹ”, truy cập ngày 22/03/2012 địa chỉ: http://www.ssi.com.vn/layouts/PressReleaseDetail.aspx?SiteCoreNewsId=%7BD03D7 76C-FA9D-425B-A2A3-289AD694237E%7D 23 Hoàng Duy (2012), “Trung Nam - Westernbank: đấu lý chưa có hồi kết”, Đầu tư Chứng khoán, truy cập ngày 27/02/2012 địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CHEDDD/trung-nam-westernbank:-cuoc-dau-lychua-co-hoi-ket.html 24 An Hạ, “Chứng khoán VNDirect bác tin đồn phá sản”, Báo điện tử trung tâm hội khuyến học Việt Nam, truy cập ngày 28/12/2011 địa chỉ: http://dantri.com.vn/c76/s76-551736/chung-khoan-vndirect-bac-tin-don-pha-san.htm 25 Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, “Lợi ích kinh tế từ hòa giải thương mại”, truy cập ngày 29/12/2011 địa chỉ: http://www.huba.org.vn/zone/loi-ich-kinh-te-tu-hoa-giai-thuong-mai/136/4288 26 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, “Thơng tin Tài Ngân hàng Buổi sáng ngày 12/04/2012 ”, truy cập ngày 12/04/2012 địa chỉ: http://www.bidv.com.vn/Tin-tuc-su-kien/Thong-tin-tai-chinh -ngan-hang/Th 244;ngtin-T 224;i-ch 237;nh-Ng 226;n-(227).aspx 27 Tiền Phong, “Lần phân xử tranh chấp chứng khoán”, Tin nhanh Việt Nam, truy cập ngày 20/06/2007 địa chỉ: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/chung-khoan/2007/06/3b9f7486/ 28 Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, “Cho, tặng cổ phiếu niêm yết: Bỏ ngỏ khung pháp lý”, truy cập ngày 02/12/2008 địa chỉ: http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Su-kien-Binh-luan/4529/Cho-tang-co-phieuniem-yet-Bo-ngo-khung-phap-ly) 29 Minh Quang (2010), “Vụ tranh chấp cổ phiếu sàn giao dịch Công ty cổ phần Chứng khốn Bảo Việt: Hình hóa quan hệ dân sự?”, Đại đoàn kết, truy cập ngày 23/08/2010 địa chỉ: http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1390&chitiet=16376&Style=1 30 Thời báo Chứng Khoán Việt Nam, “Chứng khốn Tân Việt thơng báo danh sách ký quỹ 198 cổ phiếu”, truy cập ngày 12/11/2011 địa chỉ: http://tbck.vn/thi-truong-chung-khoan/12111/Chung-khoan-Tan-Viet-thong-bao-danhsach-ky-quy-198-co-phieu.html 31 Nguyễn Trọng, “Chứng khoán VNDirect bị phạt cung cấp dịch vụ khơng phép”, Tài chứng khốn, truy cập ngày 15/11/2010 địa chỉ: http://taichinhchungkhoan.com.vn/Chung-khoan/Tin-tuc/Chung-khoan-VNDirect-biphat-do-cung-cap-dich-vu-khong-duoc-phep.aspx 32 Tân Văn, “Trắc trở đường tới Toà vụ tranh chấp”, Đầu tư Chứng khoán, truy cập ngày 14/08/2010 địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CFFAGJ/trac-tro-duong-toi-toa-cua-cac-vutranh-chap.html 33 Tân Văn, ““Cửa” án đóng với nhà đầu tư nhỏ ”, Đầu tư Chứng khoán, truy cập ngày 09/04/2011 địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/RC/N/CGAIFE/cua toa-an-van-dong-voi-nha-dau-tunho-(bai-2).html 34 Thanh Xuân, “Tiếp tục giảm lãi suất cho vay”, Thanh niên online, truy cập ngày 23/04/2012 địa chỉ: http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/vongiarekhodenvoi-nd-16116.html ... Chương Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam - Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH. .. VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 Tổng quan giải tranh chấp TTCK 1.1.1 Tranh chấp TTCK 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp. .. Nguyễn Thị Phương Thảo hai tài liệu: Phạm Thị Giang Thu (2002), ? ?Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam? ??, Tạp chí Luật học, (3), tr 33 Nguyễn Thị Phương Thảo (2006), Pháp

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan