1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay

84 792 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 25,29 MB

Nội dung

Trang 1

Đề tài: mm ÀM¿à*%( 9 aa =" Yeo FOW

TRUONG DAI HOC CAN THO ©

KHOA LUAT S

BO MON THUONG MAI Ke

va LH «

‘ 5

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHOA 31 (2005 — 2009)

PHAP LUAT VE GIA [QUYẾT TRANH CHAP TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN

VI AT NAM H

b

Giáo viên hướng dẫn: 4 TS Lê Thị Nguyệt Châu

“NNAY A A A SN a li lS lh i i x lh le ác li

Sinh viên thực hiện: Lê Minh Tần

MSSV: 5054916

Lớp: Luật Thương Mai 2 — K31

NS

ANG

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

0900000008 0000000000 000000000

0900000008 0000000000 000000000

0000000000 0000000000 000000000

90H SOHO S OOOOH HHHHHHHHHHSHHHHHHHHHHHHHHHHSHHHHSHHHHHHHHHHHHHHHHHH OHHH HHHHH HH HHHS OHHH S OH HHHHH OH OS OH HHHHHHHHHHHHHOHSHHHHHHS OHHH OHHH HHH OH OOO

FOO SOOO SSHHHHHHHHHHS OHHH HHHHHHH OHHH S HHH HHHHHHHHSHHSHHHHHHH OHHH HSHHHHSHHHHS OH OHSS HHHHS OS OHHH S OH OHHH HHHHHSHOHSHHSHHOHOOSHHHH SOOT OHHOHOH OO OOD

OOOO OOOOH HHOHHHHHHHSHOHHSHOHHOHHHHHHOHHHHHHHHHHHHHHHSHOHHSHHHHHHH OHSS HHHHH OH HOOD HHOHH OH OHHOH OO OS OH HHOHHHHHHHHH OHHH HHHHHH9 HHO O0H0008 08000

0900000008 0000000000 000000000 0000000000 0000000000 000000000 0900000008 0000000000 000000000 0000000000 0000000000 000000000 0900000008 0000000000 000000000 seeeeeeeeÂeoeeeee© 000000000808

FOO SOOO SSHHHHHHHHHHS OHHH HHHHHHH OHHH S HHH HHHHHHHHSHHSHHHHHHH OHHH HSHHHHSHHHHS OH OHSS HHHHS OS OHHH S OH OHHH HHHHHSHOHSHHSHHOHOOSHHHH SOOT OHHOHOH OO OOD

0000000000 0000000000 000000000 0000000000 0000000000 000000000 0900000008 0000000000 000000000 0000000000 0000000000 000000000 0000000000 0000000000 000000000 0900000008 0000000000 000000000

FOO SOOO SSHHHHHHHHHHS OHHH HHHHHHH OHHH S HHH HHHHHHHHSHHSHHHHHHH OHHH HSHHHHSHHHHS OH OHSS HHHHS OS OHHH S OH OHHH HHHHHSHOHSHHSHHOHOOSHHHH SOOT OHHOHOH OO OOD

OOOO OOOOH HHOHHHHHHHSHOHHSHOHHOHHHHHHOHHHHHHHHHHHHHHHSHOHHSHHHHHHH OHSS HHHHH OH HOOD HHOHH OH OHHOH OO OS OH HHOHHHHHHHHH OHHH HHHHHH9 HHO O0H0008 08000

0900000008 0000000000 000000000

Trang 3

NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN 0900000008 0000000000 000000000 0900000008 0000000000 000000000 0000000000 0000000000 000000000

OSS OOH OOS OOOOH HHHHHHHHHHSHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHSHHHHHHHHHHHHHHHHHS OHHH HHHHH HH HHHHS OS OH OH HHHHH OH OS OH HHHHHHHHHHHHHOHSHHHHHHS OHHH OHHH HHH OH O80

FOO GS SOOSSHHHHHHHHHHS OHHH HHHHHHH OHHH S HHH HHHHHHHHSHHSHHHHHHH HHH HHSHHHHSHHHHS OH OHSHH OHHH OS OHHH S OHHH OH HHHHHSHHOSHHSHHOHOOSHOHH SOOT OHHOHOH OO OOD

OOOH OOOOH HHOHHHHHHHGHOHHSHOHHOHHHHHHOHHHHHHHHHHHHHHHSHOHHSHHHHHHH OHSS HHHHH OH HHHHS OD HH OH OHHHH OO OS OH HHOHHHHOHHHH OHHH HHHHHH9 HHO OHH8HH8 98000

0900000008 0000000000 000000000 0000000000 0000000000 000000000 0900000008 0000000000 000000000 0000000000 0000000000 000000000 0900000008 0000000000 000000000 seeeeeeeeÂeoeeeee© 000000000808

FOO GS SOOSSHHHHHHHHHHS OHHH HHHHHHH OHHH S HHH HHHHHHHHSHHSHHHHHHH HHH HHSHHHHSHHHHS OH OHSHH OHHH OS OHHH S OHHH OH HHHHHSHHOSHHSHHOHOOSHOHH SOOT OHHOHOH OO OOD

0000000000 0000000000 000000000 0000000000 0000000000 000000000 0900000008 0000000000 000000000 0000000000 0000000000 000000000 0000000000 0000000000 000000000 0900000008 0000000000 000000000

FOO GS SOOSSHHHHHHHHHHS OHHH HHHHHHH OHHH S HHH HHHHHHHHSHHSHHHHHHH HHH HHSHHHHSHHHHS OH OHSHH OHHH OS OHHH S OHHH OH HHHHHSHHOSHHSHHOHOOSHOHH SOOT OHHOHOH OO OOD

OOOH OOOOH HHOHHHHHHHGHOHHSHOHHOHHHHHHOHHHHHHHHHHHHHHHSHOHHSHHHHHHH OHSS HHHHH OH HHHHS OD HH OH OHHHH OO OS OH HHOHHHHOHHHH OHHH HHHHHH9 HHO OHH8HH8 98000

Trang 4

MỤC LỤC t2 | œ

Trang

LỜI NÓI ĐẦU St St San SE E999 E9 E399 S9 E8 8 T839 gen re re re gerep 1

CHUONG I

TONG QUAN VE THI TRUONG CHUNG KHOAN VA MOT SO LI LUAN CO BAN VE TRANH CHAP VA GIAI QUYET TRANH CHAP TREN THI TRUONG

CHUNG KHOAN

1 TONG QUAN VE THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - 5s 5 + +xzesx2 4

1.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán - + - - sẻ sẻ £zEEsEvEzExEsrsrerree 4

1.2 Phân loại thị trường chứng khoán cv ng vn ket 6 1.3 Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoản .- «ssssss‡s‡sxsss 7

1.4 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán ¿- ¿- + 2 + 52s z sexzs+2 8

1.5 Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán - 9

1.6 Chính sách phát triển thị trường chứng khoán - 6s sex cszsrx2 10 2 MOT SO VAN DE Li LUAN CO BAN VE TRANH CHAP VA GIAI QUYET

TRANH CHAP TREN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN . - -: 10

2.1 Tranh chấp trên thị trường chứng khoán . - - + 33+ £sEsvsEsererersrxe 10 2.1.1 Khái niệm về tranh chấp trên thị trường chứng khoán - 10

2.1.2 Phân loại tranh chấp trên thị trường chứng khoán - - -: l6

2.1.3 Những ảnh hưởng của tranh chấp trên thị trường chứng khoán 20 2.2 Giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán ¿5 5 5 5552 22

2.2.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán 22

2.2.2 Yêu cầu đặt ra đối với việc giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng 30 0 24

CHƯƠNG II

Trang 5

1 NOI DUNG PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP TREN THI TRUONG

CHUNG KHOAN ccsesssessessesssesvesseessssnesveenssnsenesasessesncsnssusaneesesunsneessaneensaneensensanenes 26

1.1 Cơ chế giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán - 26

1.2 Vai trò trung gian hòa giải của Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dich

1010610 0001 43 30

1.3 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán theo thủ tục trọng TAL ee Q3 vì 34

1.3.1 Về việc xác định thấm quyền giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoản của trọng tài thương mại - 11v ve 34 1.3.2 Thủ tục giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán tại trọng tài

thƯơng mại - - c + v19 909 11 0T gà gi kh ng 37 1.4 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán theo thủ tục toà

8 =“=s-AA 39

1.4.1 Về việc xác định thấm quyên giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng

KhOAN CUA COD AN “(ad 40

1.4.2 Thủ tục giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán tại tòa án 48

CHUONG III

MOT SO GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

1 MOT SO HAN CHE CUA PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP TREN

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - (+ cv ke E3 E3 SE 398 E3 E111 ngư 52

1.1 Đề cao vai trò của thương lượng, hịa giải nhưng chưa có quy định cụ thê về vẫn

1.2 Hạn chế trong quy định về vai trò trung gian hòa giải của một số tổ chức hoạt động trên thị trường chứng khoán c c1 111111 S11 ng 53 1.3 Thiếu những quy định cụ thể hóa về trọng tài thương mại trong việc giải quyết

Trang 6

1.5 Một số hạn chế trong pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng

4100:2811 59

2 YEU CAU DAT RA DOI VOI VIEC HOAN THIEN PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP TREN THI TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - 60

3 MUC TIEU VA HOAN THIEN PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP

TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN occccccscsescscsssescscsessssscsssssesssessseenssenscsseens 60

4 MOT SO GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN PHAP LUAT VE GIAI QUYET

TRANH CHÁP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - 5: ccscssc: 63

4.1 Ban hành văn bản pháp luật về hòa giải tranh chấp trên thị trường chứng khốn

¬ 65

4.2 Cần mở rộng thâm quyền hòa giải của Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán, đồng thời ghi nhận vai trò trung gian hịa giải của một số tơ chức khác hoạt động trên thị trường chứng khoán ‹‹s©s+c++2 68 4.3 Hồn thiện các quy định về trọng tài thương mại đối với việc giải quyết tranh

chấp trên thị trường chứng khoán - -¿- - + 23k šEEEEEEEEEsErsrkrxrerkes 70 4.4 Hoàn thiện một số quy định liên quan đến việc giải quyết tranh chấp trên TTCK

8:08 ằ 72

:sx 000 1 ằằ na 74

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

»a H1 œ

1 Lý do chọn đề tài

Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, đất nước ta bắt đầu bước vào thời kì đổi mới

cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước Đã hơn 20 năm kể từ thời điểm đáng nhớ trên, chúng ta đã đạt được những thành công đáng khích lệ mà sự ra đời của TTCK Việt Nam là một minh chứng rõ ràng Đề đảm bảo cho sự vận hành có hiệu quả của TTCK, một bộ khung pháp luật về chứng khoán và TTCK đã được ban hành trong đó quy định tương đối đầy đủ những nội dung có liên quan Tuy

nhiên không thê phủ nhận một thực tế, đây là bộ khung chưa thật hoàn chỉnh, có

những chỗ mà mức độ quan tâm còn mờ nhạt cụ thể là mảng pháp luật về giải quyết

tranh chấp trên TTCK là ví dụ điển hình

TTCK được coi là một môi trường đầu tư kinh doanh vô cùng phức tạp và

nhạy cảm với số lượng người tham gia đông đảo, giá trị đầu tư lớn và độ rủi ro cao kéo theo tính cạnh tranh gay gắt trong các mối quan hệ lợi ích được thiết lập trên thị trường Do vậy, tranh chấp là hiện tượng tất yếu xảy ra đối với mọi TTCK, bao gồm cả TTCK Việt Nam Yêu cầu đặt ra là cần phải có cơ sở pháp lý hoàn thiện để giải quyết thỏa đáng loại tranh chấp chuyên biệt này Trong khi đó, pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp trên TTCK Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức Còn trong khoa học pháp lý, các nhà khoa học đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về pháp luật chứng khoán và TTCK nhưng thật đáng tiếc khi mảng pháp luật về giải

quyết tranh chấp trong lĩnh vực này vẫn còn bị bỏ ngỏ

Cần thừa nhận rằng, pháp luật về giải quyết tranh chấp trên TTCK chưa được kiểm nhiệm trong thực tiễn (do số lượng tranh chấp xảy ra cịn rất ít) nên phản ứng của pháp luật trong quá trình áp dụng để giải quyết tranh chấp chưa có cơ hội thể hiện rõ ràng Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp trên TTCK chưa nhận được sự quan tâm đúng mức từ phía các cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK cũng như sự quan tâm nghiên

Trang 8

cứu từ phía các nhà làm luật Nhưng điều đó khơng có nghĩa pháp luật về giải quyết tranh chấp trên TTCK không tồn tại những hạn chế nhất định Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO có tác động tích cực vào sự phát triển của TTCK nói riêng và nền kinh tế nói chung, số lượng, chất lượng hàng hoá cũng như các chủ thê tham gia trên thị trường ngày càng nhiều làm tăng tính cạnh tranh trên thị truờng và tranh chấp xảy ra ngày càng nhiều là hiện tượng không thê tránh khỏi Khi đó, thực trạng pháp luật

hiện nay không đủ điều kiện để đảm bảo cơ sở pháp lý thoả đáng cho việc giải

quyết các tranh chấp xảy ra trên TTCK Vì vậy nghiên cứu pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp trên TTCK để tìm ra những điểm hạn chế và giải pháp hoàn

thiện là việc làm cần thiết hiện nay

Xuất phát từ lý do trên, em quyết định chọn đề tài “Pháp luật về giải quyết

tranh chấp trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay” với mong muốn thông qua việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành để đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện mảng pháp luật này

2 Mục đích nghiên cứu

Làm sáng tỏ được một số vẫn đề lí luận về tranh chấp và giải quyết tranh

chấp trên thị trường chứng khoán như: đưa ra khái niệm chung và đặc điểm riêng

của tranh chấp trên thị trường chứng khoán, chỉ ra một số loại tranh chấp chủ yếu và nguyên nhân nảy sinh tranh chấp trên thị trường chứng khoán, đánh giá mức độ ảnh hưởng của tranh chấp gây ra, từ đó đặt ra yêu cầu cần phải giải quyết

3 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này em đã sử dụng các phương pháp sau:

s* Phương pháp phân tích lịch sử:

Phương pháp này được dùng để so sánh, đối chiếu các chế định của pháp luật

* Phương pháp phân tích luật viết:

Em sử dụng phương pháp này nhằm mụch đích đi sâu vào từng chế định

của pháp luật, để tìm hiểu nội dung cũng như tính hữu hiệu của từng điều luật cụ thê

Trang 9

Phương pháp này là sử đụng dụng cụ tin học như chương trình tìm kiếm,

tra cứu để thu thập tài liệu 4 Phạm vi đề tài

Do đề tài pháp luật về giải quyết tranh chấp trên TTCK là một đề tài rất rộng

và mang tính lý luận cao nên địi hỏi phải có một lượng kiến thức khá lớn về pháp luật,

nên em chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài của mình là chỉ tập trung nghiên cứu các quy định tố tụng về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán, bao gồm những quy định riêng mang tính chuyên ngành và chỉ một số quy định chung về tố tụng trọng tài và tô tụng tồ án có vai trị quan trọng đối với việc giải quyết loại tranh chấp chuyên biệt này, như vẫn đề xác định thẩm quyên giải quyết tranh chấp trên TTCK của trọng tài và toà án

5 Kết cầu đề tài

\ Phần mớ đầu % Phan nội dung

* Chương I: Tổng quan về thị trường chứng khoán và một số lý luận cơ bản về tranh chấp và giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán

* Chương II: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán Việt Nam

* Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh

chấp trên thị trường chứng khoán Việt Nam \ Phần kết luận

\ Danh mục tài liệu kham khảo

=> Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Nguyệt Châu đã tận tình hướng dan dé em hoàn thành luận văn này

Do kiến thức và vốn hiểu biết của em còn hạn chế nên sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè để luận văn của em được hoàn thiện hơn

Ninh Viên Thực Hiện Lê Minh Tân

Trang 10

CHUONG I

TONG QUAN VE THI TRUONG CHUNG KHOAN VA MOT SO LI

LUAN CO BAN VE TRANH CHAP VA GIAI QUYET TRANH CHAP

TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN 1 TONG QUAN VE THI TRUONG CHUNG KHOAN

1.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán

Trong nên kinh tế thị trường, xã hội của sản xuất được phân chia thành hai cực: Một cực có vốn tìm nơi đầu tư và một cực cần vốn để đầu tư vào sản xuất và kinh doanh

Trong những ngày đầu của sản xuất hàng hóa và lưu thông tiền tệ, hệ thống ngân hàng sớm ra đời để huy động các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi hình thành trong xã hội nhằm tái phân phối cho nền kinh tế quốc dân theo nguyên tắc tín dụng Như vậy, một kênh vốn nỗi hai cực đó lại với nhau và phải thông qua các trung gian tài chính, trong đó chủ yếu là hệ thống ngân hàng được gọi là kênh dẫn vốn gián tiếp Khi xã hội của sản xuất và lưu thơng hàng hóa phát triển ở giai đoạn cao, ngày một

hồn thiện thì những người có vốn đã có đủ điều kiện về môi trường pháp lý, môi

trường tài chính v.v để chuyển vốn của mình trực tiếp đầu tư vào sản xuất không phải thông qua tầng lớp trung gian tài chính mà phải thông qua thị trường chứng khoán — một thị trường dẫn vốn trực tiếp từ cực có vốn này sang cực cần vốn kia

theo nguyên tắc đầu tư Kênh dẫn vốn đó được gọi là kénh dẫn vốn trực tiếp

Qua sự khảo sát giữa hai kênh dẫn vốn gián tiếp và trực tiếp thấy rằng, bên cạnh những ưu điểm đem lại từ kênh dẫn vốn trực tiếp mà kênh gián tiếp khơng thể có được, còn cho thấy thị trường chứng khoán đã tạo điều kiện dé đàng cho việc điều hòa vốn trong nền kinh tế quốc dân thông qua việc mua bán chuyển nhượng vốn giữa các chủ thê của nền kinh tế

Chính vì lẽ đó, khi nền sản xuất hàng hóa phát triển ở giai đoạn cao đòi hỏi

Trang 11

Vậy thị trường chứng khốn là gì? Có nhiều khái niệm về thị trường chứng khốn khác nhau, nhưng nhìn chung có thê dẫn ra một khái niệm có tính phổ biến:

Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoản nhằm mục đích kiếm lời

Thị trường chứng khoán phải tồn tại ở một nơi mà ở nơi đó việc mua bán

chứng khoán được thực hiện Trong quá trình phát triển và hoàn thiện thị trường chứng khốn ở các nước có nền sản xuất và lưu thơng hàng hóa lâu đời như Mỹ, Anh, Pháp, v.v TTICK tồn tại dưới hai hình thức: T%j trưởng chứng khoản có tổ chức và Thị trường chứng khoán phi tổ chức

Hình thái điển hình của ứJj trường chứng khốn có tô chức là Sở giao địch chứng khoán (Stock exchange) Mợi việc mua, bán, chuyên nhượng, trao đổi chứng khoán phải tiến hành trong Sở giao dịch và thông qua các thành viên của Sở giao dịch theo quy chế của Sở giao dịch chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán có thể

là tổ chức sở hữu nhà nước, là doanh nghiệp cổ phần hoặc một hiệp hội và đều có tư

cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán Có thể dẫn ra những Sở giao dịch chứng khoán nổi tiếng của thế giới như: NYSE (New York Stock exchange), TSE (Tokyo Stock exchange), LSE (London Stock exchange )v.v

Thị trường chứng khoán phi tổ chức là một thị trường không có hình thái tổ chức tơn tại, nó có thê là bất cứ nơi nào mà tại đó người mua và người bán trực tiếp

gặp nhau để tiến hành giao địch Nơi đó có thể là tại quầy giao dịch ở các ngân hàng

bất kỳ nào đó Thị trường hình thành như thế gọi là thị trường giao dịch qua quây

(Over-the-counter — OTC)

Ngày nay, nhờ vào thành quả của cách mạng tin học, hệ thống INTERNET đã gan kết các thành viên của thị trường lại với nhau, do đó việc trao đơi thơng tin, tiến hành giao dịch mua bán chứng khốn khơng phải đến tận quây của các ngân

hàng và có thê tiến hành ngay trên bàn máy vi tính Đây là một hình thái của thị trường chứng khoán phi tổ chức bậc cao mới xuất hiện trong thập ki qua Thị trường

này chưa có tên chính thức, có người gọi đó là thị trường thứ ba (Third Market)

T Luật chứng khoản Việt Nam

Trang 12

Với sự phát triển phong phú của các hình thái tổ chức của thị trường chứng khoán từ một nơi chốn cụ thê như Sở giao dịch chứng khoán đến các quây giao địch của ngân hàng và gần đây là đến không gian rộng lớn của thông tin, do đó đã tạo

điều kiện và môi trường cho mọi thành viên trong xã hội đều có thể trở thành thành

viên của thị trường chứng khoán hiện đại? 1.2 Phân loại thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng có kỳ hạn trên l1 năm) Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản:

a) Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn: Thị trường chứng khoán được

chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

- Thị trường sơ cấp: Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng

khoán mới phát hành Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyên sang

nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành

- Thị trường thứ cấp: Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán

đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành

b) Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường: Thị trường chứng

khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập

trung (thị trường OTC)

c) Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường: Thị trường chứng khốn cũng có thể

được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoản phái sinh

- _ Thị trường cô phiếu: Thị trường cỗ phiếu là thị trường giao dịch và

mua bán các loại cỗ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi

- _ Thị trường trái phiếu: Thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ

Trang 13

-_ Thị trường các công cụ chứng khoán phải sinh: Thị trường các chứng

khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyên, hợp đồng quyên chọn

1.3 Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán

1.3.1 Huy động vốn đầu tư cho nên kinh tế: Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản

xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội Thơng qua TTCK,

Chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội

1.3.2 Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: TTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú

Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thê lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng,

mục tiêu và sở thích của minh

1.3.3 Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoản: Nhờ có TTICK các nhà

đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính

hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư Đây là yếu tố cho thấy tính linh

hoạt, an toàn của vốn đầu tư TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoản giao dịch trên thị trường càng cao

1.3.4 Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng cơng nghệ mới, cải tiến sản phẩm

1.3.5 Tạo mơi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô- Các chỉ báo của TICK phản ảnh động thái của nên kinh tế một cách nhạy bén và chính xác Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tÊ tăng trưởng; ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thây các dâu hiệu tiêu cực

Trang 14

của nền kinh tế Vì thế, TTCK được gọi là “phong vũ biêu” của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Thơng qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử đụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định

hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế

1.4 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán

1.4.1 Nhà phát hành: Là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua

TTCK dưới hình thức phát hành các chứng khoán

1.4.2 Nhà đầu tư: Là những người thực sự mua và bán chứng khoản trên

TTCK Nha dau tư có thể được chia thành 2 loại:

- Nhà đầu tư cá nhân: là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia

mua bán trên TTCK với mục đích kiếm lời

- Nhà đầu tư có tơ chức: là các định chế đầu tư thường xuyên mua bán chứng

khoán với số lượng lớn trên thị trường Các định chế này có thể tồn tại dưới các

hình thức cơng ty đầu tư, công ty bảo hiểm, Quỹ lương hưu, công ty tài chính, ngân

hàng thương mại và các công ty chứng khốn 1.4.3 Các cơng ty chứng khốn:

Là những cơng ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khốn, có thê đảm

nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là mơi giới, quản lý quỹ đầu tư,

bảo lãnh phát hành, tư vẫn đầu tư chứng khoán và tự doanh 1.4.4 Các tô chức có liên quan đến TTCK:

- Uỷ ban Chứng khoản Nhà nước: là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện

chức năng quản lý nhà nước đối với TTCK ở Việt nam

- Sở giao dịch chứng khoán: là cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và UBCK

- Công ty dịch vụ máy tính chứng khoản: là tô chức phụ trợ, phục vụ các

Trang 15

- Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh

giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều

khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thẻ 1.5 Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán

1.5.1 Nguyên tắc cạnh tranh: Theo nguyên tắc này, giá cả trên TTCK

phản ánh quan hệ cung cầu về chứng khoán và thể hiện tương quan cạnh tranh giữa các công ty Trên thị trường sơ cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán chứng khoán của mình cho các nhà đầu tư, các nhà đầu tư được tự do lựa chọn các chứng khoán theo các mục tiêu của mình Trên thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư

cũng cạnh tranh tự đo để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất, và giá cả được hình thành theo phương thức đấu giá

1.5.2 Nguyên tắc cơng bằng: Cơng bằng có nghĩa là mọi người tham gia

thị trường đều phải tuân thủ những quy định chung, được bình đẳng trong việc chia sẻ thông tin và trong việc gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những quy định đó

1.5.3 Ngun tắc cơng khai: Chứng khoản là loại hàng hoá trừu tượng nên TTCK phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt Theo luật định, các tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin đầy đủ theo chế độ thường xuyên và đột xuất thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, Sở giao dich, các công ty chứng khốn và các tơ chức có liên quan

1.5.4 Nguyên tắc trung gian: Nguyên tắc này có nghĩa là các giao dịch

chứng khoán được thực hiện thông qua tô chức trung gian là các công ty chứng

khoán Trên thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư không mua trực tiếp của nhà phát

hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành Trên thị trường thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các công ty chứng khoán mua, bán chứng khoán

giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các

giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình

Trang 16

1.5.5 Nguyên tắc tập trung: Các giao dịch chứng khoán chỉ điễn ra trên sở

giao dịch và trên thị trường OTC dưới sự kiểm tra giám sắt của cơ quan quản lý nhà

nước và các tô chức tự quản.”

1.6 Chính sách phát triển thị trường chứng khoán

-Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá

nhân thuộc các thành phần kinh tế, các tầng lớp nhân dân tham gia đầu tư và hoạt

động trên thị trường chứng khoán nhằm huy động các nguồn vốn trung hạn và dài

hạn cho đầu tư phát triển

- Nhà nước có chính sách quản lý, giám sát bảo đảm thị trường chứng khoán

hoạt động công bằng, công khai, minh bạch, an toàn và hiệu quả

- Nhà nước có chính sách đầu tư hiện đại hoá cơ sở hạ tầng cho hoạt động của thị trường chứng khoán, phát triển nguồn nhân lực cho ngành chứng khoán,

tuyên truyền, phố biến kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán.”

2 MOT SO VAN DE LI LUAN CO BAN VE TRANH CHAP VA GIAI

QUYET TRANH CHAP TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN

2.1 Tranh chấp trên thị trường chứng khoán

2.1.1 Khái niệm về tranh chấp trên thị trường chứng khốn Sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) là yêu

cầu tất yếu của nền kinh tế thị trường Đây là thê chế tài chính bậc cao với những

thiết chế phức tạp và riêng biệt, ảnh hưởng đến thực trạng phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia khi có những biến động Về phía nhà nước, TTCK được xem như

phong vũ biểu của nền kinh tế, là công cụ quan trọng để thực hiện chính sách tài

chính tiền tệ quốc gia Trong khi đó, dưới góc nhìn của các chủ thê tham gia thị trường, TTCK là một loại môi trường kinh doanh, nơi diễn ra hoạt động mua bản loại hàng hoá đặc biệt có tên gọi là chứng khoán (CK) Các chủ thể tham gia TTCK

với mục đích khác nhau, có thê nhằm thu hút vốn đầu tư, hưởng chênh lệch giá,

nhận cô tức hoặc thực hiện các dịch vu dé thu phí nhưng đều mang tính chất chung

là lợi ích vật chất Đề đạt mục đích của mình, các chủ thê phải thiết lập quan hệ với

nhau Mỗi quan hệ này được duy trì trên nên tảng sự tôn trọng lợi ích riêng và lợi

Trang 17

ích chung Tuy nhiên, lợi ích là yếu tô mang tính hai mặt, vừa tạo tiền đề cho sự hợp

tác vừa là nguyên nhân dẫn đến xung đột khi một bên quá đề cao quyền lợi của mình Trong trường hợp đó, tranh chấp trên TTCK là điều khó tránh khỏi

Vậy tranh chấp trên TTCK được quan niệm như thế nào?

Pháp luật hiện hành của Việt Nam hiện chưa đưa ra định nghĩa hoặc giải thích về thuật ngữ “Tranh chấp trên TTCK” nhưng trong một số văn bản pháp luật có gián tiếp đề cập đến Chắng hạn, khoản 1 Điều 79 nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11-7-1998 — cơ sở pháp đầu tiên và cao nhất đặt nền móng cho sự ra đời của TTCK Việt Nam quy định “Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động phát hành, kinh doanh và giao dich chứng khoán trước hết phải được giải quyết trên cơ sở

thương lương và hoà giải ” Có thể nhận thấy rằng, nhà làm luật đã sử dụng

phương pháp liệt kê trong khi xây dựng điều luật này nhằm quy định cụ thê các loại

tranh chấp có thể xảy ra trên TTCK Tuy nhiên, đối chiếu với phạm vi điều chỉnh

của Nghị Định cũng như nội dung thể hiện tại Điều 79 trong Nghị Định thì các tranh chấp được đề cập chỉ bao gồm 3 loại mang tính chất điển hình xảy ra trên

TTCK tập trung Tiếp đến, Khoản 1 Điều 113 Nghị Định số 144/2003/NĐ-CP ngày

28/11/2003 thay thế văn bản trên có quy định “Các tranh chấp phát sinh trong hoạt

động chứng khoán và TTCK phải được giải quyết trên cơ sở thương lượng và hoà

giải ” Việc quy định trên đã khắc phục hạn chế và tính thiếu đầy đủ của phương pháp liệt kê nhưng vấn đề là ở chỗ, thế nào là hoạt động chứng khoán và TTCK lại khơng có sự giải thích cụ thể Cách quy định như vậy tiếp tục được thể hiện trong Luật chứng khoán 2006 mà khơng có sự bồ sung hợp lí

Tóm lại, nếu chỉ dựa vào các quy định của pháp luật hiện hành thì rất khó để đưa ra một quan niệm chính xác về tranh chấp trên TTCK Xung quanh vấn đề này,

nhận thấy trước hết cần phải làm rõ hai khái niệm ““TTCK” và “ Tranh Chấp” Khái niệm về TTCK, thì ở phần trên đã giới thiệu, em muốn làm rõ thêm là: Theo cách hiệu chung nhất, TTCK là nơi các giao địch chứng khoán được tiễn hành bởi những đối tượng khác nhau Đây là “thị trường đặc biệt, lưu hành loại hàng hóa đặc biệt là chứng khoán” Dựa theo phương thức tổ chức và giao địch, người ta phân TTCK thành 3 loại: TTCK tập trung là thị trường trong đó việc giao dịch mua

11

Trang 18

bán chứng khoán được thực hiện tại một điểm tập trung gọi là trung tâm giao dịch

chứng khoản hay sở giao dịch chứng khoán; thị trường OTC là thị trường trong đó

việc giao dịch không diễn ra tại một điểm tập trung mà thông qua hệ thống nối mạng giữa các thành viên Loại hàng hóa giao dịch thường là những chứng khoán

không đủ tiêu chuẩn niêm yết trên thị trường tập trung và TTCK riêng lẻ (trao tay-

chợ đen) là thị trường mà hoạt động mua bán dién ra tu do, phân tán, không qua thi

trường giao dịch tập trung và OTC Việc mua bán diễn ra trực tiếp, trao tay giữa người mua và người bán Lịch sử phát triển TTCK cho thấy, TTCK riêng lẻ xuất hiện sớm nhất và là tiền đề cho sự ra đời thị trường OTC và thị trường tập trung

nhưng trên thực tế, một quốc gia chỉ được thừa nhận có TTCK khi và chỉ khi quốc gia đó có TTCK tập trung Điều này thể hiện qua việc quốc gia cho phép thành lập và hoạt động Trung tâm Cao dịch Chứng khoán hoặc Sở giao dịch Chứng khoán

Song, không thể dựa vào đây để đồng nhất hai khái niệm “TTCK” và “TTCK tập trung” Nói đến TTCK phải bao hàm cả 3 loại, thị trường tập trung, thị trường OTC

và thị trường riêng lẻ tuy nhiên trên thực tế không phải quốc gia nào có TTCK cũng có đầy đủ cả 3 loại trên

Đối với khái niệm “ tranh chấp”, từ điển Tiếng Việt giải thích “tranh chấp là

giành nhau một cách giằng co cái không rõ thuộc về bên nào hoặc đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng thường ở trong vấn đề quyền lợi giữa các bên”” Dưới góc

độ thuật ngữ pháp lý, cần có cách hiểu chuẩn xác hơn về khái niệm này Tranh chấp

luôn bắt nguồn từ xung đột về quyền và lợi ích nhưng khơng có nghĩa mọi xung đột

đều dẫn đến tranh chấp Sự xung đột về quyền và lợi ích giữa các bên trong quan hệ chỉ trở thành tranh chấp khi nó được thê hiện ra bên ngoài dưới dạng nhu cầu cần phải giải quyết Các bên không nhất ý kiến về một vẫn đề và cùng muốn đưa vấn đề

đang tranh luận ra giải quyết bằng hình thức nhất định trên cơ sở quy định của pháp luật Nếu chỉ một bên tự cảm thấy bat đồng, xung đột với bên kia hoặc xung đột chỉ

diễn ra âm i, được các bên che giấu thì coi như chưa phải là tranh chấp Bên cạnh đó, cần phải phân biệt rõ tranh chấp và khiếu kiện hành chính Tranh chấp thường xảy ra trong quan hệ giữa các chủ thể bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý, không

Trang 19

có sự chỉ phối của yếu tố quyền lực nhà nước, không bên nào có quyên áp đặt ý chí của mình lên đối phương Trong khi đó, việc khiếu kiện hành chính luôn phản ánh

mỗi quan hệ khơng bình đẳng giữa bên khiếu kiên và bên bị kiện (thường là các chủ thể có quyền sử dụng quyền lực nhà nước thực hiện hành vi hành chính hoặc ra

quyết định hành chính, khơng nhân danh mình mà nhân danh nhà nước) Do vậy, tranh chấp không bao gồm việc khiếu kiện hành chính Quan hệ giữa các bên bị yếu tố quản lý nhà nước chi phối nên xung đột xảy ra có tính chất hồn tồn khác và được giải quyết theo trình tự thủ tục riêng

Từ những phân tích trên có thể rút ra một số kết luận sau: thứ nhất, định nghĩa khái quát về tranh chấp trên TTCK Theo đó, tranh chấp trên TTCK là những xung đột về quyên và lợi ích phát sinh giữa các chủ thê khi tham gia TTCK va được thể hiện ra bên ngoài dưới dạng nhu cầu cần giải quyết thơng qua hình thức nhất định theo quy định của pháp luật Thứ hai, tranh chấp trên TTCK không bao gồm việc khiếu kiện hành chính trên TTCK Thứ ba, hiện nay tranh chấp trên TTICK Việt Nam chỉ bao gồm tranh chấp trên thị trường tập trung và tranh chấp trên thị trường riêng lẻ

> Dé nhận diện chính xác hơn và giúp phân biệt với các loại tranh chấp khác, có thể chỉ ra đây một số dấu hiệu mang tính đặc trưng của tranh chấp trên TTCK:

4% Về phạm vi chủ thể: Chủ thê của tranh chấp trên TTCK phải là các tổ chức, cá nhân tham gia TTCK Tổ chức, cá nhân được coi là tham gia TTCK khi họ thực hiện một hoặc một số hoạt động mà theo quy định của pháp luật những hoạt động

đó chỉ được phép diễn ra trên TTCK Các chủ thể này bao gồm:

a) Tổ chức phát hành thực hiên hoạt động phát hành chứng khốn ra cơng chúng hoặc phát hành riêng lẻ: có thể là cơng ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn

b) Tổ chức kinh doanh chứng khốn (cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán) thực hiện một hoặc một hoạt động kinh doanh chứng khoán gồm: tư vẫn, môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý doanh mục đầu tư,

quản lý quỹ đầu tư chứng khoán

13

Trang 20

c) Nhà đầu tư gồm các tô chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư vào TTCK thông qua việc mua và bán chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời Điều này khơng có nghĩa, hoạt động mua hoặc bản chứng khoán phải diễn ra trên thực tế mới được công nhận là nhà đầu tư vì căn cử theo khoản 7 Điều 2 Luật đầu tư thì hoạt động đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quan ly dy an dau tu Theo

tinh thần đó, luật chứng khốn qui định “nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân Việt Nam và

t6 chức, cá nhân nước ngoài tham gia đầu tư trên TTCK” (khoản 10 Điều 6 Luật chứng khoán) Như vậy, chỉ cần tổ chức hoặc cá nhân thực hiện hoạt động như mở tài khoản, ký hợp đồng tư vấn hoặc môi giới với một công ty chứng khoán cũng được coi là nhà đầu tư mặc đù họ chưa quyết định mua hoặc bán một loại chứng khoán nào

d) Ngan hang giám sát, Ngân hàng chỉ định thanh toán

e) Tổ chức lưu ký chứng khoán gồm Trung tâm lưu ký chứng khoán và các

thành viên (là các Ngân hàng Thương mại Viét Nam, chi nhanh Ngân hàng Thương mại nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được Ủỷ ban chứng khoán nhà nước cấp giấy phép lưu ký và các công ty chứng khoán) cung cấp dịch vụ đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán các chứng khoản

0 Trung tâm (Sở) giao dịch chứng khoán và các thành viên (là các cơng ty

chứng khốn được các Trung tâm hoặc Sở chấp nhận giao dịch chứng khoán qua hệ

thống giao địch của trung tâm hoặc Sở)

Trên TICK Việt Nam, trung tâm giao dịch chứng khoán và trung tâm lưu ký chứng khoán theo quy định hiện hành là các đơn vị sự nghiệp có thu, kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp Bên cạnh nhiệm vụ cung cấp một số dịch vụ hỗ trợ cho TTCK, hai tổ chức này phải thực hiện một số hoạt động mang tính quản lý nhà nước Do vậy, khi phát sinh tranh chấp giữa một trong hai tổ chức trên với các

chủ thể khác của thị trường rất khó xác định đó là tranh chấp trên TTCK hoặc khiếu

Trang 21

4% Về đối tượng tranh chấp: Đối tượng của tranh chấp trên TTCK là quyên và lợi ích của các chủ thê có được đo tham gia TTICK Nói cách khác, các quyền và lợi ich nay phát sinh trên co sở sự tham của các bên vào TTCK Do vậy, trường hợp hai bên tranh chấp đều là chủ thể tham gia TTCK nhưng quyền và lợi ích tranh chấp

giữa họ không phát sinh từ quan hệ thiết lập trên TTCK thì khơng được xác định là

tranh chấp trên TTCK Ví dụ, cơng ty chứng khoán A nhận bảo lãnh đợt phát hành cô phiếu của doanh nghiệp B đồng thời ký hợp đồng mua một số thiết bị văn phòng do B sản xuất, xung đột xảy ra giữa A và B liên quan đến việc thực hiện bản hợp đồng thứ hai Đây không phải là tranh chấp trên TTCK

Có thê đối tượng của tranh chấp trên TTCK thành 2 nhóm Thứ nhất, nhóm các quyền và lợi ích phát sinh trênTTCK dựa trên cơ sở sự thỏa thuận giữa các bên, thường được ghi nhận trong các bản hợp đồng do các bên ký kết như hợp đồng bảo

lãnh phát hành chứng khoán, hợp đồng tư vẫn chứng khốn, hợp đồng mơi giới chứng khoán Khi các bên đưa tranh chấp ra giải quyết tại trọng tài hoặc tịa án,

bản hợp đồng đóng vai trò là cơ sở để xác định hành vi vi phạm và trách nhiệm bồi

thường thiệt hại Thứ hai, nhóm các quyền và lợi ích mặc nhiên phát sinh giữa các chủ thể tham gia TTCK trên cơ sở quy định của pháp luật Điều này có nghĩa, ngay khi một chủ thể tham gia TTCK thì theo quy định của pháp luật đã phát sinh quan

hệ chứa đựng những quyền và nghĩa vụ nhất định giữa chủ thê đó với chủ thê khác

của thị trường Các chủ thê phải mặc nhiên chấp nhận sự ràng buộc này Khi đó, qun và lợi ích của các chủ thể phát sinh từ quan hệ trên sẽ trở thành đối tượng của tranh chấp trên TTCK nếu giữa họ xảy ra sự xung đột cần giải quyết Chẳng hạn,

quyền được công bố thơng tin chính xác từ tổ chức phát hành, tô chức niêm yết s* Về giá trị của tranh chấp: thường rất khó xác định chính xác giá trị của

tranh chấp trên TTCK bởi giá của loại hàng hóa chứng khoán lưu hành trong thị trường không chỉ phụ thuộc vào chất lượng của nó mà cịn chịu sự tác động mạnh từ

nhiều yếu tố khác như thông tin thị trường, tâm lý của nhà đầu tư, tình hình kinh té,

chính trị Trong một số trường hợp, chất lượng thật của chứng khoán không cao

nhưng chỉ cần một thông tin chưa được kiểm chứng cũng có thể đây giá chứng

khốn đó lên ngang bằng với chứng khoán “chất lượng cao” Nhìn chung, các tranh

15

Trang 22

chấp xảy ra trên TTICK thường liên quan đến việc một bên bị thiệt hại do sự biến

động giá chứng khốn có chủ ý từ bên kia Chẳng hạn, trong lúc tư vẫn cho khách

hàng, nhân viên của cơng ty chứng khốn khun khách hàng nên mua chứng khoán loại này, chứng khoán loại kia đồng thời đưa ra những thơng tin có liên quan để

chứng minh Thực tế lượng thơng tin đó khơng chính xác và giá của chứng khoán

mà họ khuyên mua đó trên thị trường giao dịch ngày càng giảm Giả sử nếu xảy ra tranh chấp giữa khách hàng và cơng ty chứng khốn liên quan đến hành vi tư vẫn của nhân viên công ty, việc xác định mức độ thiệt hại khách hàng phải gánh chịu dựa trên cơ sở nào? Gia tri la bao nhiéu?

Trên đây là ba cơ sở có thể nhận dạng tranh chấp trên TTICK Tại Việt Nam, việc giải quyết các tranh chấp xảy ra trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau của nền kinh tế thị trường hiện nay tuân theo một thủ tục pháp lý chung, nhưng pháp luật chuyên ngành ln có những quy định riêng điều chỉnh phù hợp Pháp luật về chứng khoán và TTCK không phải ngoại lệ Do vậy, việc nhận diện đúng tranh chấp trên TTCK sẽ góp phần đảm bảo tính thơng nhất trong qua trình áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp sau này

2.1.2 Phân loại tranh chấp trên thị trường chứng khoán

Tranh chấp xảy ra trên TTCK rất đa dạng và phức tạp, Để tìm hiểu cụ thể, rõ ràng hơn về loại tranh chấp này, thường phải tiến hành phân loại chúng theo những tiêu chí nhất định Theo đó, có nhiều cách phân loại khác nhau

> Nếu xét theo tiêu chí các loại TTCK, thì tranh chấp trên TTCK gồm tranh chấp trên thị trường sơ cấp và tranh chấp trên thị trường thứ cấp

* Tranh chấp trên thị trường sơ cấp: là tranh chấp về quyên và lợi ích giữa

các chủ thể tham gia thị trường giao dịch chứng khoán mới phát hành Thị trường

sơ cấp là nơi luân chuyên vốn từ nhà đầu tư sang tổ chức phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua chứng khoán của tổ chức phát hành Nhưng tranh chấp trên thị

trường sơ cấp không chỉ xảy ra giữa nhà đầu tư và tổ chức phát hành trong quá trình

chào bán chứng khoán Thực chất, thị trường sơ cấp ngoài hai chủ thể chính trên

Trang 23

chức bảo lãnh, các đại lý phân phối chứng khoán, tổ chức tài chính trung gian hoặc các tổ chức tổ chức đấu giá chứng khoán Mối quan hệ giữa tổ chức phát hành và

các tô chức này được thiết lập ngay tại giai đoạn chuẩn bị phát hành, khi chứng

khoán chưa hiện diện trên thực tế Minh chứng rõ nhất là mỗi quan hệ giữa tô chức

phát hành và tổ chức bảo lãnh Các tổ chức bảo lãnh ngoài nhiệm vụ bảo tiêu số

chứng khoán phát hành còn tham gia tư vẫn, chuẩn bị hồ sơ tài liệu giúp tô chức

phát hành đệ trình lên Ủy ban Chứng khoán nhà nước và tổ chức các hoạt động giới thiệu về đợt phát hành đến nhà đầu tư Quá trình các bên thực hiện hợp đồng bảo

lãnh luôn tiềm ân nguy cơ xảy ra tranh chấp về các quyền và lợi ích có liên quan * Tranh chấp trên thị trường thứ cấp: là tranh chấp về quyền và lợi ích

giữa các chủ thể tham gia thị trường giao dịch chứng khoán đã được phát hành trên

thị trường sơ cấp Thông thường, tranh chấp trên thị trường sơ cấp chia thành bốn nhóm sau: nhóm các tranh chấp phát sinh từ hoạt động chứng khoán, xảy ra giữa các nhà đầu tư với nhau Thực tế cho thấy, loại tranh chấp này chủ yếu diễn ra trên thị trường riêng lẻ, nơi chứng khoán được phép mua bán trực tiếp mà khơng địi hỏi phải qua tổ chức trung gian như trên thị trường tập trung; nhóm các tranh chấp phát sinh từ hoạt động hỗ trợ cho việc giao dịch chứng khoán như việc lưu ký, đăng ký,

bù trừ, thanh toán, hoạt động giám sát của ngân hàng giám sát, hoạt động tô chức thị

trường giao dịch chứng khốn; nhóm các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh chứng khoán như hoạt động tư van, môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, quản lý quỹ đầu tư chứng khốn; nhóm các tranh chấp liên quan đến hoạt động của cơng ty có chứng khoán giao dịch trên thị trường thứ cấp

Nhìn chung, sự phân loại tranh chấp trên TTCK thành tranh chấp trên thị trường sơ cấp và tranh chấp trên thị trường thứ cấp có ý nghĩa quan trọng trong việc nhìn nhận cụ thể và toàn diện loại tranh chấp nhiều hơn là trong việc xác định các quy định pháp luật để áp dụng khi tiến hành giải quyết tranh chấp Lí do cơ bản bởi

sự khác biệt giữa hai loại tranh chấp trên chưa đủ để đặt ra yêu cầu buộc pháp luật

phải có quy định điều chỉnh riêng cho mỗi loại trong qua trình giải quyết Pháp luật

về giải quyết tranh chấp trên TTCK của đa số các nước đều quan niệm như vậy,

trong đó có Việt Nam

17

Trang 24

Cũng theo tiêu chí phân loại trên, có thể chia tranh chấp trên TTCK thành ba

loại khác

Thứ nhất, tranh chấp trên thị trường tập trung Thị trường tập trung là nơi hoạt động giao dịch chứng khoản được thực tại một điểm tập trung dưới hình thức

là trung tâm hoặc sở giao dịch chứng khoán Nguyên tắc trung gian trên thị trường

tập trung đòi hỏi việc mua bán chứng khoán phải qua tô chức trung gian (là các cơng ty chứng khốn) Do vậy, đa số tranh chấp xảy ra giữa khách hàng với cơng ty

chứng khốn là thường liên quan đến hoạt động tư vấn, môi giới chứng khoán Tại

Việt Nam, các tranh chấp liên quan đến việc phát hành, giao dịch và niêm vết chứng

khoán tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (nay là Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)) và trung tâm giao dịch chứng

khoán Hà Nội (nay là Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX))' thuộc loại trên Thực tế, số lượng các vụ tranh chấp xảy ra ở hai trung tâm này không nhiều do

TTCK còn là lĩnh vực đầu tư tương đối mới với nhiều chủ thể trong khi chất lượng

và số lượng hàng hoá giao dịch trên thị trường không cao Tranh chấp trên thị trường tập trung có thể xảy ra trên thị trường sơ cấp hoặc thị trường thứ cấp, thể

hiện qua ví đụ sau: Ngày 18/01/2006, trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội tổ

chức cuộc đấu giá cổ phần của công ty xây dựng số 3 Công ty tài chính dầu khí

PVEC tir chéi mua 940.600 cổ phần này tại mức giá 19.800 đồng và 67 nhà đầu tư

cá nhân liền kề trong số 79 người cùng tham dự đấu giá đã được mua số chứng khoán này với số tiền thấp hơn 4,5 tý đồng so với số tiền PVFC dự tính trả Giả

định 11 nhà đầu tư còn lại cho rằng PVEC đã thông thầu với 67 nhà đầu tư để cùng nhau chia chác số tiền 4,5 tỷ đồng và làm đơn kiện PVFC Tranh chấp giữa nhóm

nhà dau tu nay va PVFC là tranh chấp trên thị trường tập trung và xảy ra trên thị trường sơ cấp Giả sử sau đó cơ phiếu của công ty xây dựng số 3 được đăng ký tại

trung tâm giao địch chứng khốn Hà Nội Ơng A (là một trong số 67 nhà đầu tư nói

5 Quyết định 599/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng ngày 11/05/2007 Về việc chuyển Trung tâm Giao dich chứng khốn thành phó Hồ Chí Minh _

thành Sở Giao địch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

7 Quyết định 01/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng ngày 02 tháng 01 năm 2009 Về việc thành lập Sở Giao dịch

Trang 25

trên) mở tải khoản giao dịch chứng khoán tại công ty chứng khoản Sài Gòn và đặt

lệnh bán 1000 cổ phiếu loại mức giá 15.000 đồng nhưng nhân viên của công ty

chứng khoán đã nhập sai giá đặt, dẫn đến lệnh của ông A không được khớp Tranh chấp xảy ra giữa ông A và công ty chứng khốn Sài Gịn là tranh chấp trên thị

trường tập trung và xảy ra trên thị trường thứ cấp

Thứ hai, tranh chấp trên thị trường OTC Khác với thị trường tập trung, chứng khoán giao dịch tại thị tường OTC có độ rủi ro cao hơn nhưng lại thu hút

nhiều nhà đầu tư nhờ khả năng sinh lợi lớn Mặt khác, sự quản lý nhà nước đối với

hoạt động của thị trường này cũng không chặt chẽ như thị trường tập trung Đây là những lí do khiến thị trường OTC luôn tiềm ân nguy cơ xảy ra nhiều tranh chấp Do cơ chế xác lập giá chứng khoán là thương lượng giá giữa bên mua và bên bán nên tranh chấp có thê phát sinh giữa nhà kinh doanh chứng khốn đóng vai trị nhà môi giới với khách hàng hoặc giữa nhà kinh doanh chứng khốn đóng vai trị nhà tạo lập

thị trường và tự doanh với khách hàng hoặc giữa những nhà kinh doanh chứng khoán với nhau

Thứ ba, tranh chấp trên thị trường riêng lẻ Việc mua bán chứng khoán trên thị trường riêng lẻ diễn ra trực tiếp giữa bên mua và bên bán, khơng có sự kiêm soát

của nhà nước Do vậy, đây là thị trường tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tranh chấp nhất

Hiện nay pháp luật về chứng khốn và TTCK khơng có quy định riêng nào liên

quan đến việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trên thị trường riêng lẻ

Mặc dù xuất hiện sớm với số lượng lớn nhưng mức độ ảnh hưởng của tranh chấp trên thị trường riêng lẻ đến sự ôn định của TTCK không nghiêm trọng bằng những ảnh hưởng do các tranh chấp trên hai thị trường còn lại gây ra, đặc biệt là

tranh chấp trên thị trường tập trung Do vậy, pháp luật về chứng khoán và TTCK

Việt Nam đã có những quy định riêng ghi nhận nội dung và nguyên tắc giải quyết tranh chấp trên thị trường tập trung trên cơ sở không trái với pháp luật tơ tụng nói chung

> Nếu xét theo tiêu chí chủ thê, tranh chấp trên TTCK được phân ra làm hai loại

19

Trang 26

Loại một, tranh chấp xảy ra giữa cá nhân và cá nhân hoặc giữa cá nhân và pháp nhân trên TTCK Pháp luật hiện hành về chứng khoán và TTCK Việt Nam không cho phép cá nhân hành nghề kinh doanh chứng khoán độc lập trong khi pháp luật trọng tài thương mại chỉ áp dụng đối với các bên tranh chấp là cá nhân kinh doanh

hoặc tổ chức kinh doanh Do vậy, bên chủ thể là cá nhân trong loại tranh chấp này

chỉ có thê là các nhà đầu tư chứng khoán và khi tranh chấp xảy ra, các bên không được lựa chọn phương thức trọng tài để giải quyết

Loại hai, tranh chấp xảy ra giữa các tô chức là pháp nhân trên TTCK (giữa pháp

nhân và pháp nhân) Đó có thê là tô chức phát hành, tô chức niêm yết, công ty

chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Cách phân loại này giúp nhận điện rõ nét các chủ thể tranh chấp trên TTCK đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định thắm quyền giải quyết tranh chấp của các cơ quan tài phán trong

trường hợp pháp luật đựa vào dấu hiệu hình thức của chủ thê để xác định

Ngoài hai tiêu chí trên, việc phân loại tranh chấp trên TTCK có thể dựa vào một số tiêu chí khác như tính chấp của tranh chấp hoặc nội dung tranh chấp Không thể phủ nhận ưu thế riêng của mỗi cách phân loại nhưng theo quan điểm của em thì phân loại tranh chấp trên TTCK dựa theo tiêu chí các loại TTCK là hợp lí và có ý

nghĩa hơn cả Nó cho phép chúng ta xem xét tranh chấp xảy ra theo chiều ngang (thị

trường tập trung, OTC và riêng lẻ) và chiều dọc (thị trường sơ cấp và thứ cấp) của

TTCK

2.1.3 Những ảnh hưởng của tranh chấp trên thị trường chứng khoán

Tranh chấp trên TTCK là hiện tượng mang tính tiêu cực, phản ảnh một nhóm quan hệ không ổn định đang diễn ra trên thị trường Các bên trong quan hệ là chủ

thể gây ra tranh chấp đồng thời là đối tượng chịu ảnh hưởng tiêu cực của tranh

chấp Trước hết, mục đích các bên mong muốn khi thiết lập mối quan hệ trên TTCK không đạt được, cản trở các kế hoạch kinh doanh đã dự tính Mặc khác, các bên mất

nhiều thời gian, công sức và chi phí để theo đuôi vụ tranh chấp và khi kết thúc quá

trình giải quyết, quan hệ giữa các bên khó trở lại trạng thái ban đầu Đây không chỉ

Trang 27

hưởng nghiêm trọng nhất do tranh chấp trên TTCK gây ra cho các bên chủ thê là

vẫn đề thời gian Thực tế đã cho thấy, yếu tố thời gian có vai trị rất quan trọng đối

với mọi chủ thể tiễn hành hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nhưng trên TTCK, vai trò của yếu tố này nổi bật hơn cả TTCK là thị trường giá trị của

thông tin, khả năng phản ứng trước mọợi thông tin đưa ra càng nhanh càng có nhiều

cơ hội kiếm lợi nhuận, đặc biệt trên thị trường tập trung, nơi thực hiện nguyên tắc

dau lệnh ưu tiên về giá và thời gian Trong khi đó việc mất nhiều thời gian để giải quyết tranh chấp ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng phản ứng của các chủ thể

trước diễn biến trên thị trường, khiến nhiều cơ hội kinh doanh bị bỏ lỡ, đặc biệt đối

với các tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu CK

Không chỉ vậy, tranh chấp trên TTCK còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của các bên tranh chấp khi họ là các tổ chức hoạt động lâu dài trên TICK với tư cách tổ chức phát hành, tô chức niêm yết, công ty CK TTCK luôn nhạy cảm với các thông tin Do vậy, khi các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp của các bên

được đưa ra, đúng hay sai, đều có thê dẫn đến những đánh giá trái chiều từ các chủ

thể khác của thị trường về hành động có hợp pháp hay không của một bên tranh chấp Cụ thể đối với bên tranh chấp là công ty CK, uy tín liên quan đến đạo đức nghề nghiệp bị ảnh hưởng dẫn đến sự dao động niềm tin từ phía khách hàng, giảm khả năng cạnh tranh với các công ty CK khác; đối với bên tranh chấp là công ty

niêm yết, giá CK trên thị trường giao địch có thể bị tụt giảm trong trường hợp hành

động “ bán tháo” CK của một nhóm các nhà đầu tư khi tiếp nhận thông tin trên dẫn đến phản ứng dây chuyền từ phía các nhà đầu tư khác; đối với bên tranh chấp là tổ chức phát hành thông tin về vụ tranh chấp có thê ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của

cơng ty trong con mắt các nhà đầu tư, giảm sức hấp dẫn của CK dự định phát hành

TTCK là đối tượng tiếp theo bị ảnh hưởng tiêu cực do tranh chấp trên TTCK gây ra Thực tế cho thấy, đa số các tranh chấp trên TTCK bắt nguồn từ những hành

vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật Điều này dẫn đến tình trạng, quyền và lợi ích

hợp pháp của các chủ thể trên thị trường khơng được đảm bảo tính công bằng, ổn định trong hoạt động của thị trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng Khi đó, niềm tin và sức hấp dẫn của TTCK bị suy giảm Các chủ thê đã, đang và sẽ tham gia thị trường

21

Trang 28

có xu hướng chuyền sang lĩnh vực đầu tư khác Không chỉ vậy, sự mất ôn định của

TTCK còn tác động xấu đến tình hình kinh tế của đất nước bởi TTCK luôn được coi

là “ phong vũ biểu” của nền kinh tế Nhìn nhận vấn đề này trong tình trạng hoạt động của TTCK Viêt Nam có thê thấy mặc đù tranh chấp xảy ra chưa nhiều và chưa phức tạp nhưng khơng có nghĩa đây là một thị trường hoàn hảo Lí do cơ bản bởi TTCK Việt Nam đang trong quá trình xây dựng, những diễn biến trên thị trường

chưa đủ sức phản ánh diễn biến của nền kinh tế nên khơng có khả năng gây tác

động mạnh

Những phân tích trên đã cho thấy nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ tranh chấp trên TTCK Song, nếu nhìn dưới góc độ khác, những tranh chấp này mang một ý nghĩa nhất định Qua việc tìm hiểu tình hình tranh chấp xảy ra, cơ quan quản lí nhà

nước về CK và TTCK nhận biết được những nhóm lợi ích thường dẫn đến xung đột và “ thái độ hoạt động” của các chủ thể trên thị trường để đưa ra biện pháp giải quyết kịp thời, đảm bảo tính ổn định của thị trường Mặt khác, tranh chấp luôn gây

bất lợi cho bản thân chủ thể có tranh chấp nhưng lại tác động mạnh vào ý thức của các chủ thê khác trên TTCK, thúc đây họ chú ý hơn đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước những hành vi xâm phạm, đồng thời góp phần ngăn

ngừa các chủ thể có ý định gây thiệt hại Nhưng vẫn cần khắng định rằng tranh chấp

trong nền kinh tế nói chung và tranh chấp trên TTCK nói riêng là hiện tượng tiêu cực mang tính khách quan, khơng thê loại bỏ nên cần phải được giải quyết một cách thoả đảng

2.2 Giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán

2.2.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán

Sự xung đột về quyền và lợi ích dẫn đến tranh chấp là hiện tượng khó tránh khỏi đối với bất kì TTCK nào Cùng với sự phát triển của thị trường về quy mô,

Trang 29

hai nội dung cơ bản Một là, giải quyết tranh chấp trên TTCK được xác định như

thế nào; hai là, việc giải quyết đó nhằm những mục đích gì

Khái niệm “giải quyết tranh chấp trên TTCK” có thê đặt trong mối quan hệ

7

A ue?

với khái niệm “giải quyết tranh chấp” Trong khoa học pháp lý, tồn tại nhiều cách

hiểu khác nhau về “giải quyết tranh chấp” Chắng hạn, giải quyết tranh chấp là hoạt

động do các bên tranh chấp tiễn hành nhằm loại trừ những mâu thuẫn, xung đột phát sinh trong quan hệ hoặc là hoạt động do người có thầm quyền tiến hành theo yêu

câu của các bên tranh chấp nhằm giúp các bên loại trừ những bất đồng, xung đột về

quyên và lợi ích bằng việc đưa ra quyết định có tính bắt buộc chung trên cơ sở trình tự nhất định Điểm chung của hai cách hiêu trên là xem xét giải quyết tranh chấp

với tư cách là một hoạt động Nếu vậy, chủ thể tiến hành hoạt động giải quyết tranh

chấp có thê là các bên tranh chấp hoặc những người có thẩm quyên và quá trình giải quyết phải tuân theo quy định của pháp luật Do đó, hai cách hiệu trên chưa thể hiện

đầy đủ về mặt chủ thể và đặc tính pháp lí của hoạt động giải quyết tranh chấp Vì

vậy, giải quyết tranh chấp là tổng hợp các cách thức, biện pháp do các bên có tranh chấp áp dụng để loại bỏ xung đột trên cơ sở quy định của pháp luật Chủ thể tiến

hành hoạt động giải quyết tranh chấp tuỳ thuộc cách thức, biện pháp được áp dụng Mục đích của các bên khi quyết định đưa tranh chấp ra giải quyết nhằm loại

bỏ những bất đồng, xung đột đang ton tai đồng thời khôi phục quyền và lợi ích bị

xâm phạm Trong khi đó với tư cách là chủ thể có chức năng quản lý mọi mặt đời

sống xã hội, nhà nước có nhiệm vụ đưa ra những cách thức để giải quyết các tranh chấp trên TTCK nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên bị xâm phạm, duy trì trật tự, đảm bảo sự công bằng, ổn định trên thị trường Mặt khác, nếu cho phép việc giải quyết tranh chấp diễn ra tự do để dẫn đến tình trạng một bên lợi dụng thế mạnh, gây áp lực chèn ép bên kia, thì có thể tranh chấp đã giải quyết nhưng thực chất quyền và lợi ích chính đáng bị xâm phạm không được bảo vệ, sự công bằng khơng có và trật tự trên thị trường bị đảo lộn Do vậy, nhà nước phải can thiệp vào quá trình giải quyết tranh chấp Bằng những quy định của pháp luật, nhà nước đưa hoạt động giải quyết tranh chấp trên TTCK vào giới hạn nhất định trên cơ sở đảm bảo hài hòa lợi ích từ hai phía

23

Trang 30

Xét trong hoàn cảnh TTCK Việt Nam chính thức hoạt động từ 7/2000 đến

nay, số lượng các vụ tranh chấp xảy ra trên thị trường tập trung rất ít mà chủ yếu diễn ra trên thị trường riêng lẻ Có thể chỉ ra một số nguyên nhân chính như thị trường kém sôi động với số lượng hàng hóa ít, chất lượng không cao, khối lượng và tốc độ giao dịch không lớn làm giảm tính gay gắt trong các mối quan hệ lợi ích Mặt khác, do sự hiểu biết hạn chế của một số chủ thể tham gia thị trường nên trong nhiều trường hợp, quyên và lợi ích chính đáng bị xâm phạm nhưng họ không biết cách tự bảo vệ Tuy nhiên, đây chỉ là trang thai ban đầu Khi TTCK Việt Nam đã dần đi vào quỹ đạo Tranh chấp xảy ra là điều tất yếu với xu hướng ngày càng đa dạng và phức tạp Khi đó, nhu cầu giải quyết tranh chấp không chỉ là vấn đề xuất

hiện trên lý thuyết mà trở thành đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn cần đáp ứng

Nhìn chung, pháp luật đa số các nước đều thừa nhận thương lượng, hòa giải, trọng tài và tòa án là bốn hình thức cơ bản để giải quyết tranh chấp trên TTCK Song, không phải mọi tranh chấp trên TTCK đều có thể giải quyết thơng qua bốn hình thức trên Việc áp dụng cụ thê tùy thuộc vào quy định pháp luật của mỗi nước Tại Việt Nam, vẫn dé này tuân theo quy định của pháp luật về chứng khoản và TTCK và pháp luật tố tụng nói chung

2.2.2 Yêu cầu đặt ra đối với việc giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán

Tranh chấp trên TTCK phải được giải quyết thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của các bên, duy trì sự công bằng, ổn định trên thị trường, góp phần bảo đảm trật tự pháp luật, ngăn ngừa các hành vi vi phạm Để đạt mục đích này, việc giải quyết tranh chấp trên TTCK phải đáp ứng một số yêu cầu nhất định

Trước hết là những yêu cầu đặt ra cho việc giải quyết tranh chấp nói chung trong

nền kinh tế thị trường Theo đó, việc giải quyết tranh chấp phải nhanh chóng, chính

xác, đúng pháp luật; quyết định giải quyết có hiệu lực thi hành cao; quá trình giải quyết phải đảm bảo tính dân chủ, quyền tự định đoạt của các bên Kế tiếp là một số

Trang 31

Yêu cầu thứ nhất đòi hỏi mọi tranh chấp trên TTCK phải được giải quyết

theo cơ chế chung, không phân biệt tranh chấp đó xảy ra tại bộ phận thị trường nào và chủ thể tranh chấp là tổ chức hay cá nhân Như vậy sẽ đảm bảo cách đối xử

thống nhất cho cùng một loại tranh chấp

Thứ hai, xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng của yếu tố thời gian trong TTCK mà yêu cầu tiếp theo đòi hỏi việc giải quyết tranh chấp phải diễn ra trong thời gian ngăn nhất có thể, giúp các bên nhanh chóng trở lại trạng thái hoạt động

bình thường trên thị trường Muốn vậy, các bên được tạo điều kiên thuận lợi tối đa

khi lựa chọn thương lượng và hòa giải để giải quyết tranh chấp

Thứ ba, yêu cầu đảm bảo sự tham gia của một số tổ chức hoạt động chuyên nghiệp trên TTCK vào quá trình giải quyết tranh chấp với tư cách là trung gian hòa giải như Ủy ban chứng khoán Nhà nước, các Trung tâm giao dịch chứng khoán hoặc Sở giao dịch chứng khoản, các hiệp hội chứng khốn Nhìn chung, bộ máy nhân viên làm việc trong các tổ chức này là những người có uy tín, có trình độ chun môn trong lĩnh vực chứng khốn và am hiểu tình hình thị trường Họ đủ điều kiện để trở thành những hòa giải viên đáng tin cậy, qua đó góp phần khuyến

khích các bên lựa chọn hình thức hịa giải để giải quyết tranh chấp

Để giải quyết các tranh chấp xảy ra trong một lĩnh vực chuyên sâu và phức tạp

như TTCK đạt hiệu quả cao, yêu cầu cuối cùng đòi hỏi việc giải quyết tranh chấp

phải do những người vừa am hiểu pháp luật tố tụng vừa có trình độ chun mơn về lĩnh vực chứng khoán và TTCK tiến hành Thông thường, các TTCK mới nổi không đáp ứng được yêu cầu này

Như đã phân tích, nhà nước can thiệp vào quá trình giải quyết tranh chấp trên TTCK bằng các quy định của pháp luật Do vậy, nội dung các quy định của pháp luật cũng phải đảm bảo việc giải quyết đáp ứng được các yêu cầu trên Có như vậy, pháp luật mới khả thi và được tôn trọng Tuy nhiên, những yêu cầu mang tính riêng biệt trên không đủ là lí do buộc pháp luật phải có cách điều chỉnh độc lập, hoàn toàn riêng biệt với việc giải quyết các loại tranh chấp khác Không phải pháp luật tố tụng nói chung mà pháp luật về chứng khoán và TTCK phải có quy định đáp ứng yêu cầu riêng này trên cơ sở phù hợp với những quy định chung

25

Trang 32

CHƯƠNG H

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUYET TRANH CHAP TREN THI TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

I NỘI DUNG PHÁP LUẬT VÈẺ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TREN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Giao dịch chứng khoán là một giao dịch thương mại đặc thù Hoạt động diễn ra trên TTICK không chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại mà do Luật chuyên ngành về chứng khoán và TTCK quy định Theo ngưyên tắc áp dụng pháp luật, việc giải quyết các tranh chấp xảy ra trên TTCK, trước tiên, phải tuân theo các quy định của pháp luật chuyên ngành Tuy nhiên, về cơ bản, tranh chấp xảy ra trên TTCK cũng như tranh chấp xảy ra trong các lĩnh vực thương mại đặc thù khác ở nước ta hiện nay đều được giải quyết thông qua các phương thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại nói chung (hoạt động thương mại được hiểu theo nghĩa rộng là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi) như thương lượng, hoà giải, trọng tài, toà án nên phải tuân theo quy định chung của pháp luật về các phương thức này Như vậy, pháp luật về giải quyết tranh chấp trên TTCK bao gồm các quy định chung trong pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại và một số quy định riêng của pháp luật chuyên ngành về chứng khoán và TTCK Hiện nay, các quy định pháp luật chuyên ngành rất ít và chủ yếu liên quan đến phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tố tụng và hoà giải Đây cũng chính là những quy định tạo nên nét khác biệt của pháp luật về giải quyết tranh chấp trên TTCK so với các mảng pháp luật về giải quyết

tranh chấp trong các lĩnh vực khác

1.1 Cơ chế giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán

Ngày 29 tháng 06 năm 2006, Luật chứng khoán được Quốc hội khoá

XI kỳ họp thứ 9 thơng qua, góp phần hoàn chỉnh nền kinh tế thị trường ở nước ta

đồng thời khắc phục những khiếm khuyết và bất cập trong khuôn khổ pháp luật

chứng khoán và TTCK nhằm hồn thiện mơ hình hoạt động của thị trường và thúc

day TTCK phat triển Luật chứng khoán chỉ dành một điều để quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp nhưng đã thê hiện quan điểm đổi mới so với quy định trước

Trang 33

khốn chưa có hiệu lực (trước ngày 01/01/2007), cơ chế giải quyết tranh chấp trên TTCK vẫn phải tuân theo quy định trong Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày

23/11/2003 về chứng khoán và thị trường chứng khoán và một số văn bản pháp lý khác có liên quan Theo điều 113 của Nghị định 144/2003/NĐ-CP, “Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động chứng khoán và TTCK phải được giải quyết trên cơ sở thương lương và hoà giải Trường hợp hồ giải khơng thành, các bên có thể yêu câu trọng tài hoặc toà án giải quyết theo quy định của pháp luật Đối với tranh chấp có liên quan tới bên nươc ngoài, nếu các bên khơng thoả thuận hồ giải được thì tranh chấp được giải quyết theo pháp luật Việt Nam; nếu có điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia thì giải quyết theo quy định của điều ước quốc tế” Do phạm vi điều chỉnh của Nghị định bó hẹp ở thị trường tập trung nên quy định trên chỉ áp dụng đối với các tranh chấp xảy ra trên TTCK tập trung Theo đó, thương lượng, hồ giải là phương thức giải quyết mang tính bắt buộc đối với tranh

chấp trên thị trường tập trung Nếu hoà giải không thành, các bên mới có quyền đưa

tranh chấp ra trọng tài hoặc toà án Trong khi đó, pháp luật khơng có quy định điều chỉnh cụ thê việc giải quyết các tranh chấp xảy ra trên thị trường riêng lẻ Tranh chấp trên thị trường riêng lẻ được giải quyết như một loại tranh chấp dân sự thông thường Các bên tranh chấp được phép lựa chọn phương thức giải quyết thích hợp, tuỳ theo sự thoả thuận của hai bên và điều kiện áp dụng của từng phương thức Như

vậy, trước thời điểm ban hành luật chứng khoán, tồn tại hai quy trình giải quyết

tranh chấp trên TICK khác nhau, tủy thuộc tranh chấp đó xảy ra tại bộ phận thị

trường nào Quy định này xuất phát từ hai lý do cơ bản Thứ nhất, thị trường tập

trung đang trong giai đoạn mới hình thành, các mâu thuẫn, xung đột phát sinh cần

được giải quyết nhanh chóng trên tinh thần hợp tác để tránh ảnh hưởng đến tính ổn

định của thị trường Thứ hai, thực trạng đội ngũ làm công tác xét xử chưa đủ năng lực để giải quyết các tranh chấp trên thị trường do họ không am hiểu về lĩnh vực thương mại đặc thù này Tuy vậy, quy định trên của pháp luật chỉ là giải pháp mang

tinh tình thế, thể hiện sự đối xử bất bình đắng đối với các chủ thể tham gia TTCK

trong quá trình họ lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích của mình

27

Trang 34

Luật chứng khoán ra đời, đã thống nhất quy trình giải quyết tranh chấp trên TTCK Điều 131 quy định: “Tranh chấp phát sinh trong hoạt động chứng khoán và TTCK tại Việt Nam có thê được giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải được yêu cầu trọng tài hoặc tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật” Ở đây có hai

điểm mới cần phải thừa nhận Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh của Luật chứng khốn

khơng chỉ bó hẹp ở thị trường tập trung mà mở rộng sang cả thị trường phi tập trung (OTC) nên quy định về quy trình giải quyết tranh chấp tại điều luật trên được áp

dụng thống nhất trên cả hai loại thị trường Thứ hai, thương lượng và hịa giải

khơng phải là phương thức giải quyết mang tính bắt buộc đối với bất kỳ tranh chấp nào xảy ra trên TTCK Các bên có quyền lựa chọn phương thức giải quyết thích hợp mà khơng theo quy trình định sẵn của pháp luật Như vậy, cơ chế giải quyết tranh chấp trên cả ba loại TTCK (tập trung, OTC, riêng lẻ) đã có sự tương đồng với nhau Có thể nói, đây là cơ chế giải quyết tranh chấp hợp lý, vừa thê hiện sự tôn trọng quyền tự định đoạt của các chủ thể tranh chấp trong việc lựa chọn biện pháp giải quyết, vừa phù hợp với thông lệ giải quyết tranh chấp thương mại trong nên kinh tế thị trường

Thương lượng trong tranh chấp trên TTCK vẻ cơ bản cũng giống như hình thức thương lượng nói chung trong tranh chấp thương mại Khơng có sự tham gia

của bất kỳ trung gian nào, các bên trực tiếp gặp nhau, nêu ra quan điểm, yêu cầu của mình, tìm biện pháp thích hợp để đi đến cách thống nhất, cách giải quyết cùng chấp

nhận được Hiện nay, pháp luật chưa có quy định cụ thê về thương lượng, các bên thường phải dựa vào kinh nghiệm để tiến hành Trong thực tiễn hoạt động của TTCK, các bên thường giải quyết bất đồng thông qua thương lượng trong trường hợp tranh chấp phát sinh từ việc đặt lệnh sai của nhân viên công ty chứng khoán cho khách hàng như nhằm lệnh bán thành lệnh mua hoặc sai giá đặt mua hoặc bán chứng khốn Có thể chỉ ra đây một trường hợp thường xảy ra trên thị trường giao dịch tập trung mà biện pháp thương lượng được sử dụng rất hiệu quả: Ông A đặt lệnh mua chứng khoán Hapaco (niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP HCM)

tại cơng ty chứng khốn Hải Phòng với giả 65.000đ/cp nhưng nhân viên công ty đã

Trang 35

khớp do mức giá đặt mua quá thấp (kê cả trong trường hợp lệnh đặt mua không bị

nhằm) Mâu thuẫn phát sinh khi ông A cho rằng công ty đã không thực hiện đúng

nghĩa vụ giao kết trong hợp đồng mơi giới chứng khốn Trong trường hợp này, hai

bên đều mong muốn tranh chấp được giải quyết trong hịa bình nên thương lượng là

biện pháp phù hợp nhất, bởi lẽ bên bị vi phạm chưa bị thiệt hại đáng kế còn bên vi phạm muốn tiếp tục duy trì quan hệ và bảo vệ uy tín của mình Theo đó, cơng ty chứng khốn có thể thỏa thuận dành cho ông A một sự ưu đãi nào đó xem như một cách bồi thường, chẳng hạn như một mức phí dịch vụ ưu đãi trong khoảng thời gian nhất định Nhìn chung, thương lượng phù hợp để giải quyết các tranh chấp không phức tạp, giá trị tranh chấp thấp và các đều có thiện chí muốn duy trì quan hệ hợp

tác sẵn có

Hịa giải là một trong những phương thức được ưa chuộng, có thể áp dung khi các bên không đồng ý thương lượng hoặc quá trình thương lượng khơng đạt

được kết quả Hình thức hịa giải phải có sự tham gia của bên thứ ba làm trung gian,

có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ các bên trong quá trình dam phan dé nhanh chóng tìm ra giải pháp thích hợp Xem xét các văn bản pháp lý về chứng khoán và TTCK cho thấy, pháp luật luôn ghi nhận vai trò trung gian hòa giải của Sở giao dịch chứng

khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán đối với những tranh chấp liên quan đến

hoạt động giao dịch chứng khoán Đây là điểm đặc thù của pháp luật về giải quyết tranh chấp trên TTCK ở Việt Nam nói riêng và pháp luật các nước nói chung

Trên thế giới, tùy theo điều kiện cụ thê mỗi nước mà pháp luật có sự điều

chỉnh khác nhau nhưng xu hướng chung đều ghi nhận thương lượng, hòa giải là phương thức mang tính tự nguyện Mỹ được col là nước có TTCK lâu đời và phát

triển nhất hiện nay, trong đó phải kê đến thị trường giao địch tập trung NYSE và thị

trường giao dịch OTC (NASDAQ) Quy tắc giải quyết tranh chấp tại hai thị trường này đều thừa nhận thương lượng, hòa giải là cách giải quyết hoàn tồn tự nguyện,

khơng bắt buộc đồng thời mỗi sở đều đưa ra chương trình hòa giải riêng, phù hợp

với điều kiện của mình Thương lượng, hòa giải được đề cập ở trên với tư cách là

biện pháp ngoài tố tụng, tức là được thực hiện trước khi các bên đưa đơn kiện ra

trọng tài hoặc tòa án Bên cạnh đó, pháp luật một số nước lại nhìn nhận hòa giải VỚI

29

Trang 36

tư cách biện pháp bắt buộc trong thủ tục tô tụng Quy chế Sở giao dịch chứng khoản Kuala Lumpur (Malayxia) quy định, “khi Sở giao dịch chấp nhận giải quyết tranh chấp giữa các bên liên quan thì các bên phải tự hòa giải trong vòng 30 ngày kế từ ngày có thơng báo chấp nhận giải quyết tranh chấp của Sở giao dịch Chỉ sau khi

các bên không thể thỏa thuận được thì Sở giao dịch mới chỉ định trọng tài viên để

giải quyết”

1,2 Vai trò trung gian hòa giải của Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán

TTCK là sản phẩm bậc cao của nên kinh tế thị trường Đề đảm bảo chất lượng hòa giải các tranh chấp phát sinh trên thị trường, đòi hỏi đội ngũ hịa giải viên ngồi kinh nghiệm đàm phán, nghệ thuật thiết phục, sự nhiệt tình, trung thực và phải có sự am hiểu nhất định về lĩnh vực chứng khoán và TTCK Vì vậy Luật chứng khoán quy định một trong những nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm giao

dịch chứng khoán là làm trung gian hòa giải theo yêu cầu khi phát sinh tranh chấp

liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán” Theo quy định hiện hành, giao dịch chứng khoán tại thị trường tập trung phải thực hiện thông qua thành viên của

trung tâm giao dịch chứng khốn là các cơng ty chứng khoán Tủy theo từng

phương thức giao dịch, quy trình giao dịch chứng khốn diễn ra khác nhau Đối với

phương thức giao dịch thỏa thuận (áp dụng cho giao dịch chứng khốn lơ lớn), mức giá và số lượng chứng khoán giao dịch đã được thỏa thuận tù trước giữa hai nhà đầu

tư hoặc giữa nhà đầu tư với cơng ty chứng khốn hoặc giữa hai công ty chứng khốn với nhau, cơng ty chứng khoán chỉ nhập lệnh vào hệ thống giao dịch của

trung tâm xác nhận kết quả giao địch Đối với phương thức khớp lệnh, căn cứ vào

lệnh (mua hoặc bán chứng khoán) của khách hàng, cơng ty chứng khốn nhập lệnh vào hệ thống giao dịch tại trung tâm đề tiến hành khớp lệnh trên cơ sở ưu tiên về

giá Quy trình giao địch chứng khoán kết thúc bằng thủ tục chuyển giao chứng

khoán và thanh toán tiền giữa Trung tâm lưu ký chứng khoán và ngân hàng chỉ định thanh toán Tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khốn có thê phát

sinh tại bất kỳ giai đoạn nào trong quy trình giao dịch trên giữa các chủ thể là công

Trang 37

ty chứng khoán, nhà đầu tư, tổ chức thanh toán và tơ chức có chứng khốn giao

dịch Khi xảy ra tranh chấp, các chủ thể này đều có quyền đề nghị trung tâm tiến

hành hòa giải vì quy định nêu trên không xác định rõ quyền đề nghị thuộc chủ thể nào Quy định về vai trò trung gian hòa giải của Sở (trung tâm) giao dịch chứng khoán trong Luật chứng khoản Việt Nam đã được cụ thê hóa trong một số văn bản

có hiệu lực pháp lý thấp hơn như: Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4 /2007

Về việc ban hành Quy chế tô chức và hoạt động công ty chứng khoán; Quyết định

115/QĐ-UBCK của Uỷ ban chứng khoán ngày 13/02/2007 Về việc ban hành Quy chế mẫu về bán đầu giá cô phần tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn; Thơng tư số 58/2004/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 17/6/2004 hướng dẫn về thành viên và giao dịch chứng khoán, thành viên của Trung tâm có quyền đề nghị Trung tâm làm trung gian hòa giải khi có tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh doanh chứng khoán Quyết định số 1788/QĐ-BTC ngày 30/05/2005 Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn cơ cấu tô chức của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội cũng quy định rõ, Trung tâm có thể làm trung gian hòa giải theo yêu cầu khi phát sinh tranh chấp liên quan đến chứng khoán đăng ký giao dịch tại Trung tâm Về vấn đề này, pháp luật Việt Nam có điểm khác so với pháp luật các nước khi quy định về phạm vi chủ thể có quyền đệ đơn yêu cầu Trung tâm

tiến hành hòa giải tương đối hẹp Bên cạnh thành viên giao dịch, đa số các nước thường

cho phép một số chủ thể khác như các khách hàng của thành viên, các công ty niêm yết Ngoài ra, Luật chứng khoán yêu cầu Sở (trung tâm) phải quy định nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ trong Điều lệ được Bộ tài chính phê chuẩn Điều đó có nghĩa, tranh chấp xây ra giữa các cơng ty chứng khốn là thành viên của Sở (trung tâm), Trước hết phải tuân theo nguyên tắc giải quyết riêng trong nội bộ tô chức

Trong thực tiễn, để đáp ứng yêu cầu của thị trường, Trung tâm giao dịch

chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (nay là Sở giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh) đã ban hành hai văn bản về hòa giải Văn bản thứ nhất là Quyết định số

39/2000/QĐ-TTGD3 ngày 12/06/2000 quy định về tổ chức Ban hòa giải tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Theo đó, ban hịa giải được

thành lập theo quyết định của Giám đốc trung tâm, chỉ có thầm quyền hòa giải các

tranh chấp phát sinh trong hoạt động giao dịch chứng khoán liên quan đến cơng ty chứng khốn mà không phải là tất cả các tranh chấp trên TTCK Thành phần ban

31

Trang 38

hòa giải gồm có Trưởng ban hịa giải là giám đốc hoặc phó giám đốc trung tâm giao

dịch chứng khoán, đại điện phòng giảm sát thị trường, các phòng chức năng liên

quan và đại diện của các cơng ty chứng khốn thành viên cùng một số thành viên khác theo đề nghị của trưởng ban hòa giải Ban hịa giải có một số quyên và nghĩa

vụ như: quyền chấp nhận hoặc từ chối việc hòa giải các tranh chấp theo đơn đề nghị

của các bên tranh chấp, tô chức tiến hành phiên hòa giải và triệu tập một hoặc các bên khi cần thiết, yêu cầu các bên cung cấp các tài liệu, chứng cứ liên quan phục vụ cho việc giải quyết tranh chấp và đưa ra các khuyến nghị hòa giải để các bên kham khảo; có trách nhiệm theo dõi khuyến khích các bên tranh chấp thực hiện những thỏa thuận đạt được trong quả trình hịa giải; cung cấp các biên bản hòa giải khi có yêu cầu của các cơ quan chức năng giải quyết vụ việc liên quan Nhằm mục đích hướng dẫn các bên tranh chấp về trình tự thủ tục hòa giải và tạo cơ sở cho Ban hòa giải thực hiện tốt vai trò của mình, Trung tâm đã ban hành văn bản thứ hai là Quyết

định số 43/2000/QĐ-TTGD3 ngày 14/06/2000 về Quy trình nghiệp vụ hòa giải

tranh chấp tại Trung tâm giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh Theo nội dung ghi nhận trong Quyết định, quá trình hòa giải gồm bốn bước cơ bản sau:

Bước 1: (Tiếp nhận đơn hòa giải) Bên yêu cầu hòa giải gửi đơn đề nghị hòa giải và các chứng từ tài liệu cần thiết đến Phòng giám sát thị trường của Trung tâm

Trong thời hạn 7 ngày làm việc kế từ ngày tiếp nhận, Phòng giám sát thị trường phải gửi bản sao đơn cho bị đơn

Bước 2: (Chuẩn bị hòa giải) Trong thời hạn 15 ngày, bị đơn phải gửi văn bản trả lời chấp nhận hoặc không chấp nhận việc hòa giải Trường hợp bị đơn chấp nhận hòa giải, Phịng giám sát trình Giám đốc ký quyết định thành lập ban hòa giải Ban

bản, cung cấp chứng cứ và tài liệu khác, ra quyết định đình chỉ hịa giải trong một

số trường hợp nhất định, ấn định thời gian, địa điểm diễn ra phiên hòa giải, gửi giấy

Trang 39

Bước 4: Hòa giải kết thúc băng việc Ban hòa giải lập biên bản hòa giải thành hoặc biên bản hòa giải không thành tùy theo kết quả của phiên hòa giải Việc thực hiện kết quả hòa giải hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí tự nguyện của các bên

Mặc dù hai quyết định tương đối đầy đủ các vấn đề liên quan đến thủ tục hòa

giải tranh chấp trên TTCK nhưng khơng có nghĩa, chúng ta đã có cơ sở pháp lý về hòa giải Cần lưu ý rằng, Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh lúc này là đơn vị sự nghiệp có thu, khơng có thấm quyên ban hành các văn bản pháp luật Tuy nhiên, việc ban hành hai văn bản trên của Trung tâm là cần thiết Điều đó thể hiện sự nỗ lực cố găng muốn thực hiện tốt vai trò được giao từ phía Trung tâm trong điều kiện thiếu cơ sở pháp lý hướng dẫn thi hành

Nếu xem xét quy định của pháp luật Việt Nam về vai trò trung gian hòa giải của các tổ chức như Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán trong mỗi tương quan với pháp luật các quốc gia thì đây là quy định có tính kế thừa

thành tựu lập pháp của các nước Hầu hết các nước có TTCK phát trién lâu đời hay

vừa hình thành đều chi nhận quy định trên Bên cạnh đó, pháp luật một số nước còn ghi nhận vai trò giải các tranh chấp trên TTCK cho một số tô chức khác Chăng hạn, Luật chứng khoán Hàn Quốc quy định rất rõ về Ủy ban hòa giải tranh chấp về chứng khoán và thủ tục hòa giải tranh chấp về chứng khốn Theo đó, Ủy ban hòa

giải được thành lập trong Ban giám sát để xem xét và quyết định những vấn đề về hòa giải đối với bất kỳ tranh chấp nào xảy ra liên quan đến việc bán và các giao

dịch chứng khoán khác do các công ty chứng khoán tiến hành Ủy ban hòa giải sẽ đưa ra đề xuất cho việc hòa giải, nếu các bên tranh chấp chấp nhận thì đề xuất đó có hiệu lực như một hòa giải pháp lý Cịn chứng khốn Nhật Bản dành một chương

riêng quy định về hòa giải (chương 7) Khi nảy sinh bất kỳ một tranh chấp nào có

liên quan đến vấn đề kinh doanh chứng khoán thì các bên tranh chấp có thê nộp đơn trình lên Bộ trưởng bộ tài chính xin hịa giải tranh chấp đó Bộ trưởng sẽ cử một quan chức của Bộ tổ chức buổi điều trần và soan thảo bản thỏa thuận cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp đó Nếu cả hai bên chấp thuận bản thỏa thuận này, hai

bên sẽ lập một bản thỏa thuận chính thức lên Bộ trưởng Trường hợp công ty chứng

khoán hoặc thành viên của TTCK không thực hiện thỏa thuận, Bộ trưởng Bộ tài

33

Trang 40

chính có thể đình chỉ hoạt động kinh doanh chứng khoán trên TTCK trong thời hạn

không quá 6 tháng

1.3 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán theo thủ tục trọng tài

Trước khi pháp lệnh trọng tài thương mại có hiệu lực (01/07/2003), tranh chấp kinh tế trong nước và tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi (trước khi bộ luật dân sự 2005, quan hệ dân sự được hiểu theo nghĩa hẹp nên có sự phân biệt

giữa quan hệ dân sự và quan hệ kinh tế dẫn đến sự phân biệt tranh chấp phát sinh từ

quan hệ dân sự và tranh chấp phát sinh từ quan kinh tế thường gọi là tranh chấp kinh tế) phải giải quyết tại hai trung tâm trọng tài khác nhau dựa trên hai cơ sở pháp

lý khác nhau Pháp lệnh trọng tài thương mại ra đời, đã thống nhất điều chỉnh tô

chức, hoạt động của hai trung tâm trọng tài, gọi chung là trọng tài thương mại, đồng thời mở rộng thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại (khái niệm thương mại theo nghĩa rộng) Với tư cách là tranh chấp xảy ra trong lĩnh vực thương mại đặc thù, tranh chấp trên TICK giải quyết theo thủ tục trọng tài phải tuân theo pháp luật tố tụng trọng tài nói chung và các quy định mang tính chuyên ngành của pháp luật về chứng khốn và TTCK nói riêng Tuy nhiên, pháp luật chứng khoán và TTCK hiện hành khơng có quy định riêng, trực tiếp điều chỉnh vấn đề này Do vậy, các quy định chung về tố tụng trọng tài là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để giải quyết tranh chấp trên TTCK

1.3.1 Về việc xác định thẩm quyên giải quyết tranh chấp trên thị

trường chứng khoán của trọng tài thương mại

Trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp có nhiều ưu điểm, đặc biệt đối với các tranh chấp xảy ra trên TTCK Điều đó khơng có nghĩa, mọi tranh chấp

trên TTCK đều thuộc thẩm quyền của trọng tài thương mại Theo quy định chung, trọng tài có thẩm quyền giải quyết một vụ tranh chấp khi tranh chấp đó phát sinh

Ngày đăng: 13/08/2014, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w