Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
405,9 KB
Nội dung
Phápluậtvềcôngbốthôngtintrênthị trƣờng
chứng khoánViệtNam
Viên Thế Giang
Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 28 35
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Phạm Thị Giang Thu
Năm bảo vệ: 2008
Abstract: Trình bày những vấn đề lý luận vềcôngbốthôngtin và phápluậtvềcông
bố thôngtintrênthị trƣờng chứngkhoánViệt Nam, những vấn đề cơ bản của pháp
luật vềcôngbốthôngtintrênthị trƣờng chứng khoán. Khái quát quá trình phát triển
pháp luậtvềcôngbốthôngtintrênthị trƣờng chứngkhoán nƣớc ta. Phân tích thực
trạng phápluậtvềcôngbốthôngtintrênthị trƣờng chứngkhoánViệt Nam, những kết
quả đạt đƣợc, một số mặt còn hạn chế của phápluậtvềcôngbốthôngtintrênthị
trƣờng chứng khoán. Từ đó đƣa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện phápluậtvềcông
bố thôngtintrên trị trƣờng chứngkhoánViệtNam trong giai đoạn hiện nay trên các
phƣơng diện lập pháp, kiện toàn các quy định về xử lý vi phạm phápluật và một số
các giải pháp khác.
Keywords: Luật kinh tế; Luật thƣơng mại; Thị trƣờng chứng khoán; ViệtNam
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công bốthôngtin là một yêu cầu không thể thiếu để đảm bảo lòng tin và sự công bằng
cho các nhà đầu tƣ trênthị trƣờng chứngkhoán (TTCK). Các tổ chức phát hành, niêm yết
phải thực hiện chế độ côngbốthôngtin kịp thời, chính xác và theo đúng quy định của pháp
luật. Côngbốthôngtin là nguyên tắc công khai, đƣợc coi là nguyên tắc hoạt động cơ bản nhất
của TTCK. Việc thực hiện phápluậtvềcôngbốthôngtin và giám sát quá trình côngbốthông
tin trên TTCK ViệtNam vẫn còn nhiều hạn chế.
So với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, TTCK nƣớc ta còn non trẻ và ẩn chứa
trong nó nhiều nguy cơ. Cũng giống nhƣ những thị trƣờng mới nổi khác, TTCK ViệtNam
cũng chịu tác động rất lớn của tình trạng thôngtin bất cân xứng (thông tin không đầy đủ, khó
tiếp cận thông tin, rò rỉ thông tin, mua bán thôngtin nội gián ). Những thăng trầm, biến đổi
của TTCK ViệtNam có một phần “đóng góp” không nhỏ của thôngtintrên TTCK. Nhận
thức đƣợc điều đó, các nhà lập pháp nƣớc ta cũng đã quan tâm đến việc xây dựng một hành
lang pháp lý thống nhất cho hoạt động CBTT trên TTCK để bảo đảm cho TTCK phát triển
2
minh bạch, an toàn và phát triển bền vững. Việc nghiên cứu quá trình phát triển của phápluật
về CBTT trên TTCK ViệtNam có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
Pháp luật điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtin đã không ngừng đƣợc hoàn thiện theo
hƣớng nâng cao khả năng kiểm soát thôngtin của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền; bảo
đảm tính khách quan, công bằng giữa các công ty niêm yết cũng nhƣ các công ty không niêm
yết; khả năng tiếp cận đƣợc chính xác, đầy đủ các thôngtin của nhà đầu tƣ nhƣ Luật Doanh
nghiệp 2005, LuậtChứngkhoán 2006, Thông tƣ số 38/2007/TT-BTC ngày 18/04/2007 của
Bộ Tài chính hƣớng dẫn về việc côngbốthôngtintrên TTCK Các quy định phápluật này
đã tạo thành khung pháp lý bảo đảm cho hoạt động cung cấp thôngtintrên TTCK. Tuy nhiên,
mức độ tuân thủ các quy định này chƣa đƣợc cao, tình trạng sử dụng thôngtin nội gián để trục
lợi vẫn còn khá phổ biến.
Tình trạng thôngtin bất cân xứng, hạn chế thông tin, thôngtin không đầy đủ đã để lại
những hậu quả xấu trong cách nhìn nhận của các nhà đầu tƣ vào thị trƣờng. Nhà đầu tƣ khó có
thể đƣa ra đƣợc quyết định đúng đắn nhằm giảm thiểu các rủi ro trong hoạt động đầu tƣ. Việc
tìm kiếm các giải pháp cho TTCK ViệtNam phát triển ổn định và bền vững là yêu cầu hết sức
cấp bách.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu các nội dung liên quan đến thôngtintrên TTCK ViệtNam cũng đã đƣợc rất
nhiều ngƣời quan tâm. Tuy nhiên các nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá, bình
luận của của báo giới, của những ngƣời có chức trách trong các cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền, hoặc của các chuyên gia tài chính, nhƣ GS.,TSKH Nguyễn Duy Gia đề cập đến việc
minh bạch và công khai đối với TTCK trong cuốn “Một số vấn đề cần biết về TTCK Việt
Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 2003; Chƣơng 8 Hệ thốngthôngtintrên TTCK Giáo
trình TTCK, trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Tài chính Hà Nội, 2002; Chƣơng 8 Hệ
thống thôngtinthị trƣờng, Giáo trình TTCK, Học viện Ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội
2002; TS Nguyễn Minh Phong (2007) Nhận diện những rủi ro trong đầu tƣ chứng khoán, Tạp
chí Tài chính số tháng 5, tr 43-45; PGS.,TS Lê Hoàng Nga (2007) Cách thức đầu tƣ và phòng
chống rủi ro chứngkhoán đối với nhà đầu tƣ cá nhân tham gia TTCK, Tạp chí Chứngkhoán
Việt Nam, số 103, tháng 5/2007, tr 8-11, Viên Thế Giang (2007), Thôngtintrênthị trƣờng
chứng khoán những vấn đề cần lƣu ý, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số 12/2007., Viên Thế
Giang (2008), Hoạt động côngbốthôngtintrênthị trƣờng chứngkhoánViệt Nam, Tạp chí
Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 1+2/2008, Viên Thế Giang (2008), Vai trò của cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc giám sát hoạt động côngbốthôngtintrênthị trƣờng
chứng khoánViệt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 6/2008, Viên Thế Giang
(2008), Minh bạch thôngtintrênthị trƣờng chứngkhoánViệt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 13
tháng 7/2008 Những nghiên cứu mang tính tổng thể đánh giá về các tác động của thông tin,
3
công bốthôngtin và phápluậtvề CBTT trên TTCK đến hoạt động đầu tƣ chứngkhoán lại
chƣa có nhiều. Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Pháp luậtvềcôngbốthôngtintrênthị
trường chứngkhoánViệt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học luật là một đề tài có ý nghĩa
lý luận và thực tiễn sâu sắc.
3. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Là luận văn chuyên ngành luật học, Luận văn phân tích, đánh giá, bình luận về các quy
định phápluật hiện hành vềcôngbốthôngtintrên TTCK trong mối tƣơng quan với quá trình
xây dựng và hoàn thiện TTCK trong điều kiện hội nhập quốc tế, nhất là các cam kết về mở
cửa thị trƣờng dịch vụ chứng khoán, thì các quy định phápluật hiện hành về CBTT cần phải
hoàn thiện nhƣ thế nào. Để làm đƣợc điều này, luận văn tập trung nghiên cứu, xây dựng hệ
thống các vấn đề lý luận vềthôngtintrên TTCK trên cơ sở đó phân tích các nhân tố tác động
đến chất lƣợng thông tin, hoạt động CBTT trên TTCK; các yêu cầu đối với thôngtintrên
TTCK làm tiền đề cho các yêu cầu đối với phápluậtvề CBTT trên TTCK Việt Nam. Từ
những vấn đê lý luận trên, Luận văn phân tích thực trạng phápluậtvề CBTT trên TTCK Việt
Nam, chỉ ra những điểm bất cập, hạn chế của các quy định hiện hành làm cơ sở thực tiễn cho
việc đề xuất các quan điểm khoa học nhằm hoàn thiện phápluậtvề CBTT trên TTCK Việt
Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, cũng nhƣ chuẩn mực về quản lý thị trƣờng của
Tổ chức quốc tế của các UBCKNN.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp từ đó
rút ra các đặc điểm, quy luậtvềthôngtin và CBTT trên TTCK Việt Nam, nhận diện những
bất cập trong các quy định phápluậtvề CBTT và đề xuất một số quan điểm nhằm hoàn thiện
pháp luậtvề CBTT trên TTCK Việt Nam. Ngoài các phƣơng pháp trên, tác giả cũng sử dụng
phƣơng pháp điều tra xã hội học đối với các nhà đầu tƣ cũng nhƣ các cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền về thực trạng phápluậtvề CBTT trên TTCK Việt Nam.
5. Nội dung nghiên cứu chính của đề tài
Luận văn nghiên cứu và xây dựng hệ thống lý luận vềthông tin, côngbốthôngtintrên
TTCK Việt Nam. Phân tích sự cần thiết phải điều chỉnh bằng phápluật đối với hoạt động
công bốthôngtintrên TTCK, những đặc trƣng, yêu cầu của phápluậtvề CBTT trên TTCK,
nghiên cứu kinh nghiệm phápluật một số nƣớc về CBTT trên TTCK từ đó rút ra những bài
học cho việc xây dựng, thực thiphápluậtvề CBTT trên TTCK Việt Nam.
Luận văn khái quát quá trình hình thành và phát triển phápluậtvề CBTT trên TTCK
Việt Nam, phân tích những kết quả đã đạt đƣợc, chỉ ra những bất cập cần tiếp tục hoàn thiện
trong tình hình mới.
4
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc từ việc phân tích thực trạng thi hành
pháp luậtvề CBTT trên TTCK Việt Nam, luận văn nghiên cứu và đề xuất cơ sở và phƣơng
hƣớng hoàn thiện phápluậtvề CBTT trên TTCK Việt Nam.
6. Những đóng góp về khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1. Những đóng góp về khoa học.
- Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc những lý luận vềthông tin, hoạt động côngbốthông
tin trên TTCK Việt Nam. Chỉ ra những nhân tố tác động đến hoạt động CBTT và xây dựng
đƣợc hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lƣợng thôngtintrên TTCK Việt Nam. Luận văn chỉ
ra sự cần thiết phải điều chỉnh bằng phápluật đối với hoạt động CBTT trên TTCK, đặc trƣng
và các yêu cầu của phápluậtvề CBTT trên TTCK Việt Nam;
- Luận văn đã khái quát đƣợc quá trình hình thành và phát triển phápluậtvề CBTT trên
TTCK Việt Nam, phân tích những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế, bất cập trong việc thực
hiện phápluậtvề CBTT trên TTCK Việt Nam, trên cơ sở đó, Luận văn xây dựng đƣợc hệ
thống quan điểm lý luận và đề xuất các giải pháp hoàn thiện phápluậtvề CBTT trên TTCK
Việt Nam.
6.2. Những đóng góp về thực tiễn
Thông qua các tiêu chí đánh giá chất lƣợng thôngtintrên TTCK, cơ quan quản lý thị
trƣờng, nhà đầu tƣ và tổ chức phát hành có đƣợc cơ sở lý luận nhằm từng bƣớc nâng cao chất
lƣợng thôngtintrên TTCK, để thôngtin trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất
giúp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh chứng khoán. Những quan điểm, đề xuất trong luận
văn cũng sẽ giúp ích cho cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc sửa đổi, bổ sung các
quy định hiện hành về CBTT trên TTCK Việt Nam.
7. Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cầu làm
ba chƣơng.
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀCÔNGBỐTHÔNGTIN VÀ
PHÁP LUẬTVỀCÔNGBỐTHÔNGTINTRÊNTHỊ TRƢỜNG CHỨNGKHOÁN
Với quan điểm “Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng”, rủi ro thôngtin đƣợc coi là rủi
ro lớn nhất và cũng là nguồn cội của mọi rủi ro trong đầu tư chứngkhoán đó chính là rủi ro
từ sự dại dột và những sai lầm do thiếu hiểu biết, thiếu kỹ năng tổng hợp, phân tích và phản
ứng thịtrường nhạy bén, chính xác của nhà đầu tư, do đó, khả năng lắng nghe, phân tích các
“chiêu thức” và cả nghệ thuật “tung tin đồn”, gây nhiễu thôngtin của các “đại gia” hoặc đại
bợm kinh doanh chứng khoán, hay bản thân các công ty, tổ chức phát hành chứngkhoán sẽ là
bùa hộ mệnh để nhà đầu tƣ bảo vệ mình tránh đƣợc những cạm bẫy và gắn với thế giới thông
tin thƣờng luôn mờ ảo trênthị trƣờng đặc thù này, luận văn phân tích những vấn đề lý luận
chung vềthông tin, côngbốthôngtin và phápluậtvề CBTT trên TTCK.
5
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀTHÔNGTIN VÀ CÔNGBỐTHÔNGTIN
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNGKHOÁN
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thôngtin và côngbốthôngtintrênthị trƣờng chứng
khoán
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thôngtintrênthịtrườngchứngkhoán
a) Khái niệm thôngtintrênthịtrườngchứngkhoán
Luận văn đƣa ra ba cách tiếp cận với khái niệm thôngtintrên TTCK nhƣ sau:
Dưới góc độ kinh tế, thôngtintrên TTCK đƣợc hiểu là toàn bộ các thôngtin phản ánh
tình hình tài chính của doanh nghiệp trong những giai đoạn phát triển nhất định. Tình hình tài
chính của doanh nghiệp đƣợc phản ánh thông qua các báo cáo tài chính, bảng kê chi tiết tài
sản, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lƣợc phát triển của doanh
nghiệp trong tƣơng lai và nhƣ vậy, khi nhìn vào những tài liệu này chúng ta có thể thấy
đƣợc độ “lành mạnh” của tình hình tài chính của doanh nghiệp, cũng nhƣ tiềm năng, khả năng
sinh lợi của doanh nghiệp ở hiện tại và tƣơng lai. Thôngtintrênthịtrườngchứngkhoán là hệ
thống các dữ liệu liên quan đến tổ chức niêm yết do các chủ thể có thẩm quyền cung cấp theo
quy định của pháp luật.
Dưới góc độ xã hội, thôngtintrên TTCK là một bộ phận không thể thiếu của TTCK.
Thông qua kênh thông tin, nhà đầu tƣ có đƣợc cái nhìn tổng thể về TTCK cũng nhƣ thôngtin
đối với các công ty niêm yết. Các thôngtintrên TTCK nhƣ thôngtinvề tổ chức phát hành,
thông tinvề chỉ số chứng khoán, thôngtinvề diễn biến các giao dịch trênthị trƣờng phản
ánh quy mô, mức độ phát triển của TTCK, khẳng định vai trò là “hàn thử biểu” của TTCK đối
với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.
Dưới góc độ pháp lý, thôngtintrên TTCK phản ảnh mức độ tuân thủ các quy định pháp
luật đƣợc áp dụng đối với các chủ thể tham gia thị trƣờng, phản ánh hàng loạt các quan hệ
pháp luật đa dạng phức tạp trong nội bộ của doanh nghiệp, nhƣ quan hệ giữa cổ đông với
thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Ban Giám đốc; thể hiện mức độ tuân
thủ phápluậtvề CBTT đối với các chủ thể tham gia thị trƣờng. Nhƣ vậy, dƣới góc độ pháp lý,
thông qua các thôngtinvề doanh nghiệp là điều kiện để các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
xem xét quyết định cho phép tổ chức phát hành đƣợc chào bán cổ phiếu ra côngchúng để huy
động vốn. Phápluậtvề CBTT cũng quy định rõ điều kiện, đối tƣợng, hình thức, phƣơng tiện
CBTT đối với các chủ thể tham gia thị trƣờng.
b) Đặc điểm của thôngtintrênthịtrườngchứngkhoán
Thứ nhất, thôngtintrênthị trƣờng chứngkhoán là hệ thống các dữ kiện liên quan đến
hoạt động của các chủ thể tham gia trênthị trƣờng chứng khoán.
Thứ hai, thôngtintrên TTCK là một bộ phận cấu thành nên thị trƣờng. Thông qua kênh
thông tin, nhà đầu tƣ, cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền, các chuyên gia tài chính ngân
6
hàng có thể nhận biết đƣợc xu hƣớng phát triển của thị trƣờng từ đó đƣa ra đƣợc những cảnh
báo hoặc định hƣớng phát triển.
Thứ ba, thôngtintrên TTCK là cơ sở để các nhà đầu tƣ phân tích, đánh giá, thƣơng
lƣợng với nhau. Thôngtin là thƣớc đo phản ánh giá trị của doanh nghiệp. Thông qua hệ thống
các chỉ số về vốn, về lợi nhuận, về chiến lƣợc kinh doanh… nhà đầu tƣ có thể thấy đƣợc tiềm
năng phát triển của tổ chức phát hành.
Thứ tƣ, thôngtintrên TTCK là một trong những biểu hiện và làm gia tăng giá trị của
công ty niêm yết, song nó cũng có thể gây bất lợi cho công ty.
Thứ năm, thôngtintrên TTCK có tác động rất lớn đối với thị trƣờng cũng nhƣ cơ quan
quản lý nhà nƣớc trong việc kiện toàn hoạt động của thị trƣờng và việc hoạt định chính sách
phát triển TTCK.
1.1.1.2. Hoạt động côngbốthôngtintrênthịtrườngchứngkhoán
a) Khái niệm côngbốtrênthịtrườngchứngkhoán
Từ các phân tích, luận văn rút ra khái niệm CBTT nhƣ sau: CBTT trên TTCK là hoạt
động của các chủ có thẩm quyền nhằm côngbố các thôngtin liên quan đến tổ chức và hoạt
động của tổ chức phát hành, của hoạt động quản lý các GDCK và hoạt động quản lý nhà
nước về TTCK.
b) Đặc điểm của hoạt động côngbốthôngtintrênthịtrườngchứngkhoán
Một là, CBTT trên TTCK là hoạt động thƣờng xuyên của các chủ thể.
Hai là, hoạt động CBTT trên TTCK gắn liền với diễn biến của tổ chức phát hành và của
thị trƣờng.
Ba là, hoạt động CBTT gắn liền với thẩm quyền của các chủ thể nhất định.
c) Vai trò của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc kiểm soát việc côngbố
thông tintrênthịtrườngchứngkhoán
Thứ nhất, các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền xây dựng hệ thốngthôngtin
cần côngbố qua các thời kỳ phù hợp với đặc điểm phát triển của thị trƣờng và tuân theo các
quy luật đặc thù của thị trƣờng.
Thứ hai, các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cùng với các doanh nghiệp xây dựng hệ
thống cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động CBTT.
Thứ ba, thực hiện giám sát thị trƣờng thông qua việc xây dựng cơ chế, chính sách, xử
lý các hành vi vi phạm phápluậtvề CBTT trên TTCK.
1.1.2. Nguồn thôngtin và chất lƣợng thôngtintrênthị trƣờng chứngkhoán
1.1.2.1. Nguồn thôngtintrênthịtrườngchứngkhoán
Hệ thốngthôngtin của TTCK là những chỉ tiêu, tƣ liệu phản ánh bức tranh của TTCK và
tình hình kinh tế, chính trị, xã hội liên quan tại những thời điểm hoặc thời kỳ khác nhau. Hệ
thống thôngtin của TTCK rất đa dạng, phong phú và có nhiều cách thức khác nhau để phân
7
loại nguồn thôngtintrên TTCK. Thôngtintrên TTCK rất đa dạng, do nhiều chủ thể khác
nhau công bố. Mỗi loại thôngtin do các chủ thể côngbố có những ƣu điểm, nhƣợc điểm khác
nhau.
a) Thôngtin từ tổ chức niêm yết
Đây là nguồn thôngtin cơ bản, quan trọng nhất đối với TTCK. Thôngtin của tổ chức
niêm yết có những ƣu điểm cơ bản sau đây:
Một là, những thôngtin này phản ánh chính xác diễn biến tình hình hoạt động của tổ
chức niêm yết, nhất là các thôngtin liên quan đến tình hình tài chính của tổ chức này;
Hai là, thôngtin của tổ chức niêm yết rõ ràng, chi tiết và có độ tin cậy cao;
Ba là, thôngtin của tổ chức niêm yết có thể cập nhật nhanh các diễn biến của tổ chức
niêm yết, nhất là các diễn biến liên quan đến hoạt động của tổ chức này.
Tuy nhiên, nguồn thôngtin từ tổ chức niêm yết có hạn chế là:
- Nhà đầu tƣ khó tiếp cận đƣợc ngay các thông tin;
- Dễ làm lộ bí mật kinh doanh của tổ chức niêm yết;
- Nhà quản trị thƣờng lạm dụng quyền của mình để cản trở việc CBTT ra các phƣơng tiện
thông tin đại chúng.
b) Thôngtin từ tổ chức kinh doanh chứngkhoán
Ƣu điểm của thôngtin do tổ chức kinh doanh chứngkhoán cung cấp là:
- Giúp cho những ngƣời có liên quan thấy đƣợc diễn biến trên TTCK qua các giai đoạn,
phục vụ tốt cho việc quản lý, phân tích đánh giá và đầu tƣ chứng khoán;
- Thôngtin do các tổ chức này cung cấp có tính hệ thống, logic và có thể tiếp cận theo
từng nội dung mà mình quan tâm, và trong những trƣờng hợp cần thiết có thể đƣợc cung cấp
dịch vụ tƣ vấn theo yêu cầu;
- Thông qua hệ thốngthôngtin của các tổ chức kinh doanh chứng khoán, chúng ta có thể
thấy đƣợc số lƣợng nhà đầu tƣ tham gia kinh doanh chứngkhoán và tình hình thực hiện các
GDCK. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà quản lý nhằm kiểm soát các giao
dịch của các chủ thể tham gia TTCK.
Mặc dù vậy, thôngtin của tổ chức kinh doanh chứngkhoán có hạn chế là:
- Việc cung cấp thôngtin bị chi phối bởi yếu tố lợi ích là rất lớn. Nếu cung cấp thôngtin
đầy đủ thì có nguy cơ xâm phạm đến quyền lợi của nhà đầu tƣ và quyền lợi khách hàng;
- Yêu cầu giữ bí mật về các thôngtin liên đến nhà đầu tƣ (trừ các thôngtin phải côngbố
theo yêu cầu của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền) nên các tổ chức này thƣờng rất thận
trọng trong việc CBTT, nhất là các thôngtinvề khối lƣợng giao dịch của khách hàng.
c) Thôngtin từ thực tiễn giao dịch trênthịtrường
Các thôngtin này theo sát diễn biến hoạt động của thị trƣờng, đây là nguồn đáng tin cậy
cho các nhà đầu tƣ chứng khoán.Các công ty niêm yết trƣớc khi đƣợc niêm yết trên Trung
8
tâm/Sở GDCK phải đáp ứng các điều kiện về minh bạch thôngtin và nhƣ vậy, Trung tâm/Sở
GDCK có thể phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm chế độ CBTT của các công ty niêm
yết trên TTCK.
d) Thôngtin từ cơ quan quản lý nhà nước vềchứngkhoán và thịtrườngchứngkhoán
Thông tin từ phía cơ quan quản lý nhà nƣớc vềchứngkhoán và TTCK thƣờng là các
thông tin liên quan đến cơ chế, chính sách, phápluật trong từng giai đoạn phát triển phù hợp
với yêu cầu của thị trƣờng. Đây là các thôngtin “chuẩn” có tác động rất lớn đến việc điều
chỉnh diễn biến thị trƣờng và hoạt động đầu tƣ của các chủ thể.
1.1.2.2. Khái niệm chất lượng thôngtintrênthịtrườngchứngkhoán
Vấn đề chất lƣợng thôngtincôngbố là hết sức quan trọng đối với TTCK. Là thị trƣờng
của thông tin, nên các thôngtin cung cấp ra thị trƣờng, ngoài việc bảo đảm về tính khách
quan, công bằng, kịp thời thì chất lƣợng thôngtincôngbố cũng phải đƣợc hết sức quan tâm.
Chất lượng thôngtintrên TTCK là các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy, khách quan, công bằng
của các thôngtin do các công ty niêm yết và các chủ thể có liên quan côngbố theo quy định
của phápluậtvề CBTT.
1.1.2.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng thôngtintrênthịtrườngchứngkhoán
Theo tác giả luận văn, việc đánh giá chất lƣợng thôngtintrên TTCK phải dựa vào các
tiêu chí sau đây:
a) Độ tin cậy của thôngtin được côngbố
Mức độ tin cậy của các thôngtin đƣợc biểu hiện dƣới các khía cạnh sau đây: i) Độ rõ
ràng của các thôngtin đƣợc công bố; ii) Thôngtin đƣợc côngbố bởi các chủ thể có thẩm
quyền; iii) Các thôngtin đó có thể dễ dàng tìm kiếm và đƣợc kiểm chứng khi cần thiết; iv)
Các thôngtin sai sót (nếu có) có thể dễ dàng đƣợc đính chính, sửa chữa.
b) Tính khách quan của thôngtin được côngbố
Tính khách quan của thôngtin đƣợc hiểu là, các thôngtin đƣợc côngbố phải phục vụ cho
sự phát triển của công ty, vì quyền lợi của cổ đông. Tính khách quan của thôngtin đƣợc công
bố phải phản ánh trung thực tình hình hoạt động tại thời điểm công bố, công ty không đƣợc
che giấu những thôngtin gây bất lợi cho nhà đầu tƣ.
c) Thôngtincôngbố phải đa dạng và dễ dàng truy nhập, tiếp cận bình đẳng đối với mọi
chủ thể
Khi côngbốthôngtin các chủ thể có nghĩa vụ côngbốthôngtin phải bảo đảm những
thông tin đó phản ánh trung thực tình hình hoạt động của công ty, đồng thời cũng phải bảo
đảm khi nhà đầu tƣ hay cơ quan quản lý nhà nƣớc cần tra cứu hay kiểm chứngthôngtinthi có
thể tìm kiếm trên trang thôngtin điện của công ty, quyền bình đẳng trong tiếp cận thôngtin
của cổ đông phải tuyệt đối đƣợc tôn trọng.
d) Thôngtincôngbố phải kịp thời
9
Tính kịp thời của thôngtin có ý nghĩa rất quan trọng. Tính kịp thời của thôngtin đƣợc
hiểu là, thông qua kênh thông tin, diễn biến hoạt động của công ty đƣợc phản ánh đầy đủ,
thông tin thƣờng xuyên đƣợc cập nhất, tìm kiếm. Khi có những dấu hiệu bất lợi cho công ty
thì phải thông báo kịp thời để cổ đông biết và tìm cách tháo gỡ những khó khăn…Nếu tiêu chí
này đƣợc bảo đảm sẽ hạn chế đƣợc tình trạng cố tình che giấu hoặc không cung cấp thôngtin
và hạn chế đƣợc tình trạng thôngtin bất cân xứng trênthị trƣờng chứng khoán.
1.1.2.4. Các nhân tố tác động đến hoạt động côngbốthôngtintrênthịtrườngchứng
khoán
Cùng với việc phân tích các tiêu chí đánh giá chất lƣợng thôngtintrên TTCK, việc nhìn
nhận và đánh giá các nhân tố tác động đến hoạt động CBTT trên TTCK sẽ có tác dụng làm
nổi bật lên vị trí vai trò của thôngtin trong hoạt động đầu tƣ chứng khoán. Theo tôi những
nhân tố sau đây sẽ tác động đến việc CBTT trên TTCK:
a) Mức độ phát triển và hoàn thiện của TTCK;
b) Môi trƣờng pháp lý;
c) Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty;
d) Hoạt động quản lý nguồn thôngtin của Sở/Trung tâm GDCK; đ) Nhà quản trị công
ty;
e) Hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động CBTT.
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀPHÁPLUẬTCÔNGBỐTHÔNGTINTRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNGKHOÁN
1.2.1. Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng phápluật đối với hoạt động côngbốthông
tin trênthị trƣờng chứngkhoán
Một là, giá trị của thôngtin trong hoạt động đầu tƣ chứng khoán.
Hai là, nguy cơ lạm quyền của ngƣời quản trị công ty.
Ba là, bảo vệ quyền lợi cho cổ đông công ty.
Bốn là, tạo điều kiện cho việc giám sát hoạt động của công ty có hiệu quả hơn.
Năm là, đáp ứng các yêu cầu và mục tiêu của việc xây dựng và hoàn thiện TTCK.
Sáu là, đáp ứng các điều kiện của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và triển khai việc
thực hiện các cam kết của ViệtNam khi gia nhập WTO.
1.2.2. Đặc trưng phápluậtvềcôngbốthôngtintrênthịtrườngchứngkhoán
Thứ nhất, phápluậtvề CBTT có mối liên hệ mật thiết với các quy định phápluật khác,
nhƣ phápluậtvề kế toán, phápluậtvề kiểm toán, phápluậtvề quản trị công ty…
Thứ hai, phápluậtvề CBTT trên TTCK là yếu tố quan trọng góp phần tạo lập TTCK
minh bạch và phát triển bền vững.
Thứ ba, phápluậtvề CBTT trên TTCK có tác động rất lớn đến hệ thốngthôngtin nội
bộ của công ty, nhất là các thôngtin có liên quan đến bí mật, chiến lƣợc kinh doanh…
10
Thứ tƣ, phápluậtvề CBTT trên TTCK góp phần vào việc nâng cao kỹ năng quản trị
của các công ty niêm yết trên TTCK.
1.2.3. Các yêu cầu đối với phápluậtvềcôngbốthôngtintrênthịtrườngchứngkhoán
Một là, phápluậtvề CBTT trên TTCK phải bảo đảm tính thống nhất của hệ thốngpháp
luật.
Hai là, phápluậtvề CBTT trên TTCK phải bảo đảm phân định rõ ràng quy định thông
tin phải côngbố và những thôngtin không phải công bố.
Ba là, phải bảo đảm đƣợc các thiết chế bảo vệ quyền lợi cho các cổ đông trong công ty.
Bốn là, bảo đảm đƣợc các thiết chế thực thiphápluậtvề CBTT hiệu quả.
1.2.4. Khái quát sự phát triển phápluậtvề CBTT trên TTCK ViệtNam
Trƣớc khi LCK ra đời, các quy định phápluậtvề CBTT trên TTCK đƣợc quy định tại
Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 1998 vềchứngkhoán và TTCK (sau đây gọi
chung là Nghị định 48/1998/NĐ-CP), Nghị định 144/2003/NĐ-CP vềchứngkhoán và TTCK
thay thế cho Nghị định 48/1998/NĐ-CP (Sau đây gọi chung là Nghị định 144/2003/NĐ-CP).
Nghị định 144/2003/NĐ-CP dành chƣơng VI từ Điều 51 đến Điều 64 quy định về CBTT trên
TTCK. Thi hành Nghị định 144/2003/NĐ-CP, Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ số
57/2004/TT – BTC ngày 17/06/2004 hƣớng dẫn việc CBTT trên TTCK (sau đây gọi chung là
Thông tƣ số 57/2004/TT – BTC). Các quy định này đã tác động rất lớn trong việc chấn chỉnh
nghĩa vụ CBTT theo quy định của pháp luật, nâng cao nhận thức của các công ty trong việc
thực hiện nghĩa vụ này; đồng thời cũng góp phần vào việc phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi
phạm phápluậtvề CBTT, thiết lập trật tự thị trƣờng, bảo đảm thị trƣờng phát triển minh bạch
và bền vững.
LCK ra đời góp phần hoàn chỉnh thể chế về kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta, quán triệt tinh
thần đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc thể hiện trong Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt
Nam lần thứ IX và lần thứ X; khắc phục những khiếm khuyết, bất cập trong khuôn khổ pháp
luật chứngkhoán và thị trƣờng chứngkhoán (Nghị định 144/2003/NĐ-CP.
Nhƣ vậy, các quy định đã phápluậtvề CBTT trên TTCK đƣợc cụ thể ở nhiều cấp độ
văn bản phápluật khác nhau: LCK 2006, Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luậtchứng khoán, Nghị định
36/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực chứngkhoán và thị trƣờng chứng khoán, Thông tƣ số 38/2007/TT-BTC hƣớng dẫn về
việc CBTT trênthị trƣờng chứngkhoán của Bộ Tài chính Đây là những công cụ pháp lý cần
thiết và hữu hiệu để nhà đầu tƣ đầu tƣ có hiệu quả hơn, góp phần vào ngăn chặn các rủi ro về
thông tin trong đầu tƣ chứng khoán; góp phần vào việc phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi
vi phạm phápluậtvề CBTT trên TTCK. Các quy định phápluậtvềcôngbốthôngtrên TTCK
sẽ trở thành các công cụ hữu hiệu để nhà nƣớc quản lý tốt hơn đối với các chủ thể tham gia thị
[...]... PHÁPLUẬTVỀCÔNGBỐTHÔNGTINTRÊNTHỊ TRƢỜNG CHỨNGKHOÁNVIỆTNAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVỀCÔNGBỐTHÔNGTINTRÊNTHỊ TRƢỜNG CHỨNGKHOÁNVIỆTNAM - Xu hƣớng phát triển của thị trƣờng chứngkhoánViệtNam – yêu cầu phải có hệ thốngthôngtinvềthị trƣờng chứngkhoán khách quan minh bạch, công khai, kịp thời - Mối liên hệ của thị trƣờng chứngkhoánViệt Nam. .. trƣờng chứngkhoánViệtNam trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế và thực thi các cam kết quốc tế về mở cửa thị trƣờng dịch vụ chứngkhoán với việc kiện toàn chất lƣợng thôngtin đƣợc côngbốtrênthị trƣờng chứngkhoánViệtNam 3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVỀCÔNGBỐTHÔNGTINTRÊNTHỊ TRƢỜNG CHỨNGKHOÁNVIỆTNAM Việc hoàn thiện này phải bảo đảm các nguyên tắc và yêu cầu sau đây: - Phápluật về. .. trạng phápluậtvề CBTT ở nƣớc ta ở Chƣơng 2 và đề xuất các quan điểm hoàn thiện phápluậtvề CBTT trong giai đoạn hiện nay ở Chƣơng 3 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀCÔNGBỐTHÔNGTINTRÊNTHỊ TRƢỜNG CHỨNGKHOÁNVIỆTNAM Cũng giống nhƣ những thị trƣờng mới nổi khác, TTCK ViệtNam cũng chịu tác động rất lớn của tình trạng thôngtin bất cân xứng (thông tin không đầy đủ, khó tiếp cận thông tin, rò rỉ thông. .. Phƣơng tiện thôngtin đại chúng 2.1.3 Phápluậtvềcôngbốthôngtin quy định cụ thể các loại thôngtin phải côngbố của các đối tƣợng có nghĩa vụ côngbốthôngtin Đây là nội dung quan trọng của phápluậtvề CBTT trên TTCK Bởi lẽ, các tổ chức phát hành khi thực hiện phát hành cổ phần ra côngchúng để huy động vốn thì cần cung cấp /công bố hệ thống các thôngtin cần thiết để nhà quản lý, côngchúng đầu... khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 5 Bộ Tài chính, Uỷ ban chứngkhoán Nhà nƣớc (2004), Hệ thống văn bản phápluậtvềchứngkhoán và TTCK, Nxb Tài chính, Hà Nội 6 Bộ Tài chính, Uỷ ban chứngkhoán Nhà nƣớc 2007, Cẩm nang thị trườngchứngkhoánViệt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 7 Các văn bản phápluậtvềchứngkhoán và thị trườngchứng khoán, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 III BÀI VIẾT TRÊN... Đình Cung (2007) Công khai hoá và minh bạch thôngtin – cơ sở để thị trƣờng và bên ngoài công ty thực hiện giám sát công ty’, Tạp chí Chứngkhoán số tháng 9/2007 tr 15-18 9 Viên Thế Giang (2007), Thông tintrênthị trƣờng chứngkhoán những vấn đề cần lƣu ý”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số 12/2007 10 Viên Thế Giang (2008), “Hoạt động công bốthôngtintrênthị trƣờng chứngkhoánViệtNam , Tạp chí Khoa... động công bốthôngtintrênthị trƣờng chứngkhoánViệtNam , Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 6/2008 12 Viên Thế Giang (2008), “Minh bạch thôngtintrênthị trƣờng chứngkhoánViệtNam , Tạp chí Ngân hàng số 13 tháng 7/2008 13 Hƣơng Giang (2008), “Nhận diện rủi ro thôngtin trong đầu tƣ chứngkhoán , Tạp chí Ngân hàng số 16 tháng 8/2008 14 Phạm Nguyễn Hoàng (2005), “Xây dựng hệ thốngcôngbố thông. .. THÔNGTINTRÊNTHỊ TRƢỜNG CHỨNGKHOÁNVIỆTNAM Với những kết quả đã đạt đƣợc nhƣ đã phân tích ở trên, thực tiễn thi hành phápluậtvề CBTT trên TTCK cũng nhƣ các yêu cầu về xây dựng và hoàn thiện phápluậtvềchứngkhoán và TTCK, các quy định vê CBTT vẫn còn tồn tại những hạn chế Cụ thể là: Một là, phápluậtvề CBTT chƣa làm rõ “các cá nhân khác liên quan” trong đối tƣợng CBTT Hai là, phápluậtvề CBTT... bền vững thị trƣờng chứngkhoánViệtNam , Tạp chí ChứngkhoánViệtNam số 105 tháng 7/2007, tr 11-15 25 Ban pháp chế Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nƣớc (2007) “Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho thị trƣờng chứngkhoánViệt Nam: “Quá trình xây dựng Luậtchứngkhoán và phƣơng hƣớng hoàn thiện hệ thốngphápluậtvềchứngkhoán , Tạp chí ChứngkhoánViệtNam số 105 tháng 7/2007 26.http://vietbao.vn/Kinh-te/Lap-cau-lac-bo-cac-co-dong-thieu-so/55159774/91/... trong bối cảnh triển khai các cam kết quốc tế vềchứngkhoán và TTCK, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý CBTT trên TTCK ViệtNam Song song với việc xây dựng khung phápluậtvề CBTT trên TTCK, cơ quan quản lý nhà nƣớc vềchứngkhoán và TTCK đã tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện phápluạtvề CBTT, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm phápluậtvề CBTT trên TTCK 2.1.2 Pháp . về công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán nƣớc ta. Phân tích thực
trạng pháp luật về công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, những. lƣợng thông tin đƣợc công bố trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG BỐ
THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG