Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
6,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHẬT TÂN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHẬT TÂN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hữu Nghị HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi có hỗ trợ hướng dẫn từ giáo viên hướng dẫn, người tơi cảm ơn trích dẫn luận văn Các kết nêu Luận văn nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Người hướng dẫn khoa học Phạm Hữu Nghị Tác giả luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Nhật Tân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NSDĐ: Người sử dụng đất QSDĐ: Quyền sử dụng đất TAND: Tòa án nhân dân TCĐĐ: Tranh chấp đất đai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Luận văn có đối tượng nghiên cứu là: 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nhĩa thực tiễn Luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cơ cấu Luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THƠNG QUA TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.1.Những vấn đề chung giải tranh chấp quyền sử dụng đất thông qua Tòa án nhân dân 1.1.1.Khái niệm tranh chấp quyền sử dụng đất giải tranh chấp quyền sử dụng đất 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp quyền sử dụng đất 1.1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp quyền sử dụng đất 10 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp quyền sử dụng đất thông qua Tòa án nhân dân 12 1.1.3 Đặc điểm giải tranh chấp quyền sử dụng đất thơng qua Tòa án nhân dân 14 1.1.4 Nguyên tắc giải tranh chấp quyền sử dụng đất thơng qua Tòa án nhân dân 15 1.1.5 Mục đích, ý nghĩa giải tranh chấp quyền sử dụng đất thơng qua Tòa án nhân dân 17 1.2.Những vấn đề chung pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất thơng qua Tòa án nhân dân 17 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất 17 1.2.3 Cơ sở pháp luật yếu tố chi phối tới pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất thơng qua Tòa án nhân dân 21 1.2.4 Các điều kiện đảm bảo thực thi pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất thông qua Tòa án nhân dân 23 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 26 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất thơng qua Tòa án nhân dân 26 2.1.1 Pháp luật đất đai giải tranh chấp quyền sử dụng đất thơng qua Tòa án nhân dân 26 2.1.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân trường hợp người sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 32 2.1.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân trường hợp người sử dụng đất có giấy tờ quy định khoản Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 34 2.1.1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân trường hợp người sử dụng đất có giấy tờ quy định khoản Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 35 2.1.1.4 Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân trường hợp người sử dụng đất có giấy tờ quy định khoản Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 36 2.1.1.5 Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân tranh chấp tài sản gắn liền với đất 36 2.1.1.6 Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân theo lựa chọn đương 37 2.1.2 Pháp luật tố tụng dân giải tranh chấp quyền sử dụng đất thơng qua Tòa án nhân dân 38 2.1.2.1 Về thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân cấp huyện giải tranh chấp quyền sử dụng đất 38 2.1.2.2 Về trình tự, thủ tục xét xử sơ thẩm Tòa án nhân cấp huyện giải tranh chấp quyền sử dụng đất 39 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 42 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, tình hình kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang tác động đến thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp QSDĐ 42 2.2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, tình hình kinh tế - xã hội 42 2.2.1.2 Sự tác động điều kiện tự nhiên, dân số, tình hình kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 43 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đấ thơng qua Tòa án nhân dân 44 2.2.2.1 Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang44 2.2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 50 2.2.1.3 Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất liên quan đến việc tặng cho quyền sử dụng đất 56 2.2.1.4 Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất vợ chồng ly hôn 60 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THI HÀNH PHÁP LUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 64 3.1 Những hạn chế thi hành pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 64 3.2 Định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 68 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 69 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 69 3.3.2 Giải pháp thực pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 73 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai, tài nguyên thiên nhiên ban tặng cho quốc gia, thân chủ quyền quốc gia, lãnh thổ nguồn nội lực cho phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Đối với người dân, đất đai vượt khỏi ý nghĩa nơi ăn, chốn ở, nguồn sống, nguồn việc làm, tư liệu sản xuất, đất đai trở thành phương thức tích lũy cải lâu dài vững Hiện nay, đất đai không phục vụ cho mục đích hữu đời sống hàng ngày mà trở thành loại hàng hóa đặc biệt lưu thơng thị trường tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường Xã hội ngày phát triển, theo đó, quan hệ đất đai ngày thiết lập đa dạng phong phú bề rộng lẫn bề sâu Đặc biệt với phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường, quan hệ đất đai ngày lan rộng quy mô mức độ phức tạp Kéo theo đó, tranh chấp, mâu thuẫn, bất đồng chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai phát sinh phát triển theo chiều hướng đa dạng, phức tạp tính chất, mức độ ngày phổ biến Tình trạng tranh chấp QSDĐ kéo dài với số lượng người dân khiếu kiện ngày đông vấn đề đáng quan tâm Tranh chấp QSDĐ phát sinh nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến phong tục tốt đẹp người dân Việt Nam, có gây ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Pháp luật giải tranh chấp QSDĐ đời với mong muốn hướng dẫn bên tranh chấp có thái độ, cách hành xử văn minh giải bất đồng, mâu thuẫn đất đai; đồng thời, tạo sở pháp lý cho hoạt động giải tranh chấp QSDĐ quan nhà nước có thẩm quyền mà quan nhà nước Tòa án nhân dân TAND ngày Nhà nước trao nhiều thẩm quyền giải tranh chấp đất đai, hàng năm Tòa án giải thành công số lượng lớn vụ án tranh chấp đất đai, chất lượng xét xử ngày cao Tòa án có nhiều đóng góp đáng kể vào việc giải tranh chấp đất đai, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người dân Song bên cạnh kết đạt được, việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ từ hoạt động xét xử TAND bộc lộ số hạn chế định Trong thời gian qua, hoạt động giải tranh chấp QSDĐ Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Có nhiều nguyên nhân làm cho hoạt động giải tranh chấp QSDĐ Tòa án nhân dân chưa thật đem lại hiệu như: Các quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án tồn nhiều bất cập, công tác quản lý đất đai quyền địa phương chưa hiệu quả, trình độ chun mơn số Thẩm phán hạn chế,… Chính vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp QSDĐ Tòa án nhân dân thực tiễn giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân hai huyện Vị Xuyên việc làm cần thiết Với ý nghĩa đó, em lựa chọn đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất thực tiễn thi hành huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh TCĐĐ ngày phức tạp, khó xử lý, tồn đọng, kéo dài, việc giải tranh chấp nhiều bất cập, thiếu thống tranh chấp QSDĐ giải tranh chấp QSDĐ nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, phạm vi khác Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu viết liên quan đến đề tài nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác dẫn đến quan điểm khác nhau, kết nghiên cứu khác tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề Giải tranh chấp QSDĐ thơng qua Tòa án nhân dân khơng vấn đề nhận đồng thuận bên tranh chấp, mà nhà nghiên cứu khoa học pháp lý đánh giá cao Thực tế cho thấy có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề này, cụ thể: Tưởng Duy Lượng (2005), Bình luận số vụ án nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phan Thị Hương Thủy (2005), 99 tình tư vấn pháp luật thừa kế nhà quyền sử dụng đất, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Hữu Ước (2008), Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2000 - 2007, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Phạm Thanh Hải (2005), Trao đổi thêm việc áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003, Tạp chí TAND, số 5; Nguyễn Văn Cường (2005), Những vấn đề cần trao đổi áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003, Tạp chí TAND, số 8; Mai Thị Tú Oanh (2009), “Giải tranh chấp đất đai tòa án qua thực tiễn địa phương”, Tạp chí Luật học số 08; “Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án nước ta”, Luận án tiến sỹ luật học Mai Thị Tú Oanh (năm 2013); “Giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai 2003”, Luận văn thạc sỹ luật học Phạm Thị Hương Lan (2009); “Giải tranh chấp đất đai Tòa án từ thực tiễn Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Hải Thanh (2016); Trần Phương Thảo (2016), Pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh - Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Trần Đức Thịnh (2017), Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình - tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội; “Giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Tiến Dũng (2018) Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật đất đai 2003, Bộ luật tố tụng dân 2004, Bộ luật dân 2005, luật có liên quan khác giải tranh chấp QSDĐ nói chung giải đường tòa án nói riêng để thấy điểm phù hợp điểm chưa phù hợp để từ có đề xuất để hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Đồng thời, đánh giá chất lượng hiệu giải tranh chấp QSDĐ Tòa án để từ đề biện pháp, chế bảo đảm cho việc thực thi quy định pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tranh chấp QSDĐ giải tranh chấp QSDĐ làm giàu thêm kiến thức lý luận thực tiễn vấn đề tranh chấp QSDĐ giải tranh chấp QSDĐ Các cơng trình nghiên cứu, viết nêu tiếp cận, nghiên cứu, nhận định đánh giá nhiều khía cạnh mức độ khác nội dung có liên quan trực tiếp gián tiếp đến pháp luật tranh chấp QSDĐ giải tranh chấp QSDĐ Tuy nhiên, vấn đề giải tranh chấp QSDĐ thông qua TAND chưa nghiên cứu cách tổng thể góc độ nhìn từ thực tiễn qua công tác giải tranh chấp QSDĐ ngành TAND địa phương cụ thể Vì đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất thực tiễn thi hành huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” sở kế thừa phát huy thành công cơng trình nghiên cứu trước để nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn quy định pháp luật tranh chấp QSDĐ giải tranh chấp QSDĐ nhằm đưa giải pháp hiệu công tác giải tranh chấp Tòa án nói chung địa bàn huyện Vị Xun nói riêng Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất thực tiễn thi hành huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn (thông qua việc nghiên cứu Tòa án nhân 82 32 Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên (2016), Bản án số 01/2017/DS-ST, ngày 06/01/2017 33 Nguyễn Thị Hải Thanh (2016) “Giải tranh chấp đất đai Tòa án từ thực tiễn Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 34 Thông tư liên tịch số 01/2002/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03/01/2002 Toà án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Tổng cục Địa việc hướng dẫn thẩm quyền Toà án nhân dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất 35 Thông tư Liên tịch số 09/1999/TTLT-BXD-TCĐC ngày 10/12/1999 Bộ Xây dựng Tổng cục Địa hướng dẫn cấp giấy phép xây dựng 36 Trung tâm từ điển học (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 1996 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Đất đai, NXB Tư pháp, Hà Nội 39 Trường Đại học Huế (2016), Giáo trình Luật Đất đai, NXB Đại học Huế Website: 40 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1738 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1729 41 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190&p _cateid=1751909&item_id=28939010&article_details=1 42 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=388 ... 2.2.1.3 Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất liên quan đến việc tặng cho quyền sử dụng đất 56 2.2.1.4 Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất. .. chế thi hành pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 64 3.2 Định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất từ thực tiễn. .. Giải pháp hoàn thi n pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 69 3.3.2 Giải pháp thực pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng