Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - PHẠM HỒNG QUÂN PHÁPLUẬTGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPLAOĐỘNGCÁNHÂNTẠITOÀÁNNHÂNDÂNVÀTHỰCTIỄNÁPDỤNGTẠITỈNHYÊNBÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - PHẠM HỒNG QUÂN PHÁPLUẬTGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPLAOĐỘNGCÁNHÂNTẠITOÀÁNNHÂNDÂNVÀTHỰCTIỄNÁPDỤNGTẠITỈNHYÊNBÁI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THUÝ LÂM HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, hướng dẫn PGS TS Trần Thị Thuý Lâm Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn này./ Xác nhận người hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm Phạm Hồng Quân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luậtdân BLLĐ : Bộ luậtLaođộng BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân HĐLĐ : Hợp đồnglaođộng NLĐ : Người laođộng NSDLĐ : Người sử dụnglaođộng Nxb : Nhà xuất QHLĐ : Quan hệ laođộng TAND : Tòaánnhândân TCLĐ : Tranhchấplaođộng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tàiTình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thựctiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANHCHẤPLAOĐỘNGCÁNHÂNVÀGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPLAOĐỘNGCÁNHÂNTẠITÒAÁNNHÂNDÂN 1.1 Tranhchấplaođộngcánhângiảitranhchấplaođộngcánhân 1.1.1 Tranhchấplaođộngcánhân 1.1.2 Giảitranhchấplaođộngcánhân 12 1.2 GiảitranhchấplaođộngcánhânToàánnhândân nội dung điều chỉnh phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhânToàánnhândân 15 1.2.1 Khái niệm đặc điểm giảitranhchấplaođộngcánhânToàánnhândân 15 1.2.2 Nội dung điều chỉnh phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhânToàánnhândân 17 Kết luận chương 22 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁPLUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPLAOĐỘNGCÁNHÂNTẠITÒAÁNNHÂNDÂN .23 2.1 Nguyên tắc giảitranhchấplaođộngcánhânToàánnhândân 23 2.2 Thẩm quyền Toàánnhândângiảitranhchấplaođộngcánhân 26 2.2.1 Thẩm quyền T a ánnhândân theo vụ việc 27 2.2.3 Thẩm quyền Toàánnhândân theo l nh th 29 2.2.4 Thẩm quyền Toàánnhândân theo lựa chọn nguyên đơn 30 2.3 Thời hiệu yêu cầu giảitranhchấplaođộngcánhân 30 2.4 Trình tự, thủ tục giải vụ ántranhchấplaođộngcánhânToàánnhândân 33 2.4.1 Thủ tục giải vụ ántranhchấplaođộngcánhânToàán cấp sơ thẩm 33 2.4.2 Thủ tục giải vụ ántranhchấplaođộngcánhânToàán cấp phúc thẩm 42 2.4.3 Giải vụ ántranhchấplaođộngcánhân theo thủ tục rút gọn 45 2.4.4 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ ántranhchấplaođộngcánhân 47 Kết luận chương 51 Chương 3: THỰCTIỄNGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPLAOĐỘNGCÁNHÂNTẠITÒAÁN Ở TỈNHYÊNBÁIVÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPLAOĐỘNGCÁNHÂNTẠITOÀÁNNHÂNDÂN Ở TỈNHYÊNBÁI 52 3.1 ThựctiễngiảitranhchấplaođộngcánhânToàánnhândântỉnhYênBái 52 3.1.1 Đặc điểm, tình hình chung tỉnhYênBái 52 3.1.2 Kết vấn đề c n vướng mắc, tồn giảitranhchấplaođộngcánhânToàánnhândântỉnhYênBái 53 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giảitranhchấplaođộngcánhânToàánnhândân 64 3.2.1 Hoàn thiện phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhânToàánnhândân 64 3.2.2 Một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu giảitranhchấplaođộngcánhânToàánnhândântỉnhYênBái 70 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN 75 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng quốc gia khu vực toàn giới Việt Nam bước tiến lên đường phát triển, chuyển biến mạnh mẽ tư phát triển kinh tế thị trường định hướng x hội chủ nghĩa; hình thành đồng yếu tố thị trường đáp ứng yêu cầu hội nhập; đẩy mạnh việc hồn thiện thể chế, sách, phápluật tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển, thu hút đầu tư nước nước đạt hiệu cao Cùng với phát triển đa dạng kinh tế phát triển quan hệ laođộng gắn với yếu tố thị trường đồng nghĩa với việc tranhchấplaođộng phát sinh ngày gia tăng tính chất ngày đa dạng, phức tạp hơn, tranhchấplaođộngcánhân NLĐ NSDLĐ chiếm số lượng khơng nhỏ Do cần có chế giảitranhchấplaođộng ưu việt, làm tốt chức giảitranh chấp, điều h a mâu thuẫn, giữ n định trật tự quan hệ laođộng nói riêng quan hệ x hội nói chung Để giải TCLĐ nói chung TCLĐ cánhân nói riêng, phápluật Việt Nam quy định nhiều phương thức khác như: thương lượng, h a giải xét xử TAND Trong đó, phương thứcgiảitranhchấplaođộng TAND phương thức quan trọng, có hiệu cao Vì vậy, việc hồn thiện chế giảitranhchấplaođộngcánhân T a án quan trọng việc làm cần thiết Thựctiễn công tác xây dựngphápluật nước ta đ nhiều lần sửa đ i, b sung quy định phápluậtgiải TCLĐ cho phù hợp với tình hình thực tiễn, phải kể đến BLLĐ năm 2012 với sửa đ i chương TCLĐ; BLTTDS năm 2015 đ có quy định mới, đầy đủ trình tự thủ tục giải vụ việc dân nói chung giải TCLĐ cánhân nói riêng TAND Như với phát triển, hoàn thiện hệ thống phápluậtlaođộnggiải TCLĐ cánhân TAND đ có nhiều thay đ i, tạo điều kiện thuận lợi để hệ thống Toàán cấp giải tốt TCLĐ cánhân Tuy nhiên, bên cạnh kết quả, thành tựu đ đạt việc giải TCLĐ cánhânthực tế c n số tồn tại, yếu mà nguyên nhân không xuất phát từ bất cập, vướng mắc quy định pháp luật, mà c n xuất phát từ việc quan, t chức, cánhân có thẩm quyền c n lúng túng, sai sót việc giải quyết, nên nhiều trường hợp quyền lợi ích hợp pháp bên TCLĐ cánhân chưa bảo đảm, gây tác động tiêu cực đến n định phát triển quan hệ laođộng chế thị trường Thực trạng tồn tại, thiếu sót hầu hết địa phương nước, có địa bàn tỉnhYênBái Việc nghiên cứu mặt lý luận, thực trạng phápluật hành thựctiễngiải TCLĐ cánhân TAND, nhằm khắc phục yếu kém, điểm khơng phù hợp với tình hình thực tế đ mối quan tâm hàng đầu không bên tham gia QHLĐ mà c n vấn đề có ý nghĩa quan trọng người trực tiếp làm công tác xét xử TAND Đây nội dung cần thiết, quan trọng đặt cho quan nhà nước có thẩm quyền, nhà làm luật cần quan tâm bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Từ lý trên, đ lựa chọn vấn đề “Pháp luậtgiảitranhchấplaođộngcánhân T a ánnhândânthựctiễnápdụngtỉnhYên Bái” đề tài luận văn thạc sĩ luật học mình, với mong muốn hồn thiện thêm trình độ lý luận lực thựctiễn thân, đóng góp phần nhỏ việc nghiên cứu để hoàn thiện phápluậtlaođộng nói chung phápluậtgiải TCLĐ cánhân nói riêng thời gian tới, để bước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu Là vấn đề phápluậtlaođộng nói chung phápluậtgiảitranhchấplaođộng nói riêng, vấn đề đ nhiều nhà khoa học, luật gia, học viên quan tâm nghiên cứu mức độ khác Đ có cơng trình, viết khoa học giảitranhchấplaođộng T a án liên quan đến giải TCLĐ T a án đ công bố, cụ thể như: - Về giáo trình, sách tham khảo: Giáo trình LuậtLaođộng Việt Nam Khoa luật, Đại học X hội Nhân văn quốc gia, năm 2000; Giáo trình Luậtlaođộng Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2013; Thủ tục giải vụ ánlaođộng theo Bộ luật Tố tụng dân sự, Phạm Cơng Bảy, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2006 - Về luận án, luận văn: Luận ántiến sĩ Luật học “Tài phán laođộng theo quy định phápluật Việt Nam”, Lưu Bình Nhưỡng thực năm 2002; Luận ántiến sĩ Luật học “Pháp luật thủ tục giảitranhchấplaođộngcánhân T a án Việt Nam”, Phạm Công Bảy thực năm 2011; Luận văn thạc sĩ Luật học “Giải tranhchấplaođộng T a ánnhândân - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Vũ Thị Thu Hiền thực năm 2002; Luận văn thạc sĩ Luật học “Giải tranhchấplaođộngcánhân T a án theo quy định phápluật Việt Nam”, Lê Thị Hường thực năm 2012; Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luậtgiảitranhchấplaođộngcánhântình hình thực địa bàn Thành phố Đà N ng”, Hà Thị Thanh Nga thực năm 2014; Luận văn thạc sĩ Luật học “Giải tranhchấplaođộngcánhânToàánthựctiễnápdụngToàánnhândân Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh”, Phan Thị Ngọc Phú thực năm 2016; Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luậtgiảitranhchấplaođộngcánhân T a ánnhândânthựctiễn xét xử T a ánnhândântỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Phạm Thị Hồng Hạnh thực năm 2016 Luận văn thạc sĩ Luật học “Giải tranhchấplaođộngcánhân T a ánnhândânthựctiễn thi hành T a ánnhândân Thành phố Hà Nội”, Nguyễn Thị Thanh Loan thực năm 2016 - Về viết đăng tạp chí: “Bàn tranhchấplao động” tác giả Lưu Bình Nhưỡng, Tạp chí Luật học số 2003; “Giải tranhchấplaođộngTòaánnhândân - từ phápluật đến thựctiễn số kiến nghị”, tác giả Phạm Công Bảy, Tạp chí Luật học, số 2009; “Hồn thiện quy định phápluật tố tụng lao động” tác giả Lê Thị Hồi Thu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23 (303)/2015; “Hoàn thiện phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhân Việt Nam” tác giả Đồn Xn Trường, Tạp chí Dân chủ Phápluật số 3(276)/2015 Có thể thấy rằng, cơng trình khoa học đ nghiên cứu góc độ khác giải TCLĐ cánhân TAND, chủ yếu nghiên cứu dựa quy định BLLĐ năm 1994 đ sửa đ i, b sung năm 2002, 2006, 2007 BLTTDS năm 2004 đ sửa đ i, b sung năm 2011 Có số cơng trình khoa học nghiên cứu giải TCLĐ cánhân TAND theo quy định BLLĐ năm 2012, dựa quy định thủ tục giải TCLĐ cánhân TAND theo quy định BLTTDS năm 2004 sửa đ i b sung năm 2011 số cơng trình nghiên cứu theo quy định BLTTDS năm 2015 khơng nhiều Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu thựctiễngiải TCLĐ cánhân TAND địa phương tỉnhYên Bái, nên đề tài lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu lý luận thực tiễn, có ý nghĩa thiết thực địa phương việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận TCLĐ cánhângiải TCLĐ cánhân T a án; thực trạng giải TCLĐ cánhân TAND theo quy định phápluật Việt Nam hành thựctiễngiải TCLĐ cánhân địa bàn cụ thể tỉnhYên Bái, từ bất cập để đề xuất kiến nghị giảipháp nhằm nâng cao hiệu việc giải TCLĐ cánhânthực tế TAND tỉnhYênBái nói riêng Với mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào giải nhiệm vụ sau đây: - Những vấn đề lý luận TCLĐ cánhângiải TCLĐ cánhân TAND - Nghiên cứu việc giải TCLĐ cánhân TAND theo quy định phápluật Việt Nam - Nghiên cứu thựctiễngiải TCLĐ cánhân TAND tỉnhYênBái - Đề xuất giảipháp nhằm hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu ápdụngphápluậtthựctiễngiải TCLĐ cánhân TAND tỉnhYênBái Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc giải TCLĐ cánhân T a án nội dung nguyên tắc giải quyết, thời hiệu giải quyết, thẩm quyền giải quyết, trình tự thủ tục giải theo quy định Bộ luậtlaođộng năm 2012 BLTTDS năm 2015 Đồng thời luận văn nghiên cứu thựctiễnápdụng quy định giảitranhchấplaođộng TAND tỉnhYênBáigiai đoạn từ năm 2012 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật, quyền người quyền công dân x hội; quy định phápluậtDân sự, Lao động, Tố tụng dân sự; luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu viết đăng tạp chí số nhà khoa học Việt Nam Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng, phương pháp nghiên cứu như: 74 Kết luận chương Qua phân tích, đánh giá thựctiễn kết giải TCLĐ cánhân TAND hai cấp tỉnhYênBái năm gần đây, luận văn đ tồn tại, vướng mắc nguyên nhân việc giải vụ việc TCLĐ cánhân địa phương, có ngun nhân mang tính khách quan quy định phápluật nội dung, luật tố tụng chưa có thống chưa phù hợp với thựctiễndẫn tới khó khăn việc ápdụngpháp luật; cấu t chức T a ánlaođộng chưa hợp lý Bên cạnh đó, có ngun nhân chủ quan trình độ chun mơn, lực thựctiễn ý thức trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán Trước thực trạng phápluậtthựctiễnthực TAND tỉnhYênBái cho thấy việc hoàn thiện phápluậtgiải TCLĐ cánhân yêu cầu khách quan, cần thiết Luận văn đ đưa số nội dung kiến nghị hoàn thiện phápluậtgiải TCLĐ cánhân TAND đồng thời với việc hoàn thiện máy t chức hệ thống Toà án; số giảipháp nhằm nâng cao hiệu giải TCLĐ cánhân TAND tỉnhYênBái 75 KẾT LUẬN Tranhchấplaođộng tượng khách quan xuất với xuất QHLĐ ngày trở nên đa dạng tính chất ngày phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đời sống NLĐ Việc giải TCLĐ cách nhanh chóng hiệu mong muốn tất bên Phápluậtlaođộng Việt Nam đ quy định phương thứcgiải TCLĐ cách đồng cụ thể Trong phương thứcgiảitranhchấp nay, phương thứcgiải TCLĐ cánhân T a án đ thể vai tr quan trọng Thựctiễngiải TCLĐ cánhân TAND tỉnhYênBái thời gian đ đạt kết định, đ góp phần khơng nhỏ vào việc n định tình hình trị x hội địa phương, bối cảnh có nhiều khó khăn từ tác động kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế tái cấu kinh tế đất nước Tuy nhiên, c n khơng tồn hạn chế cần phải có giảipháp khắc phục Mặc dù nguyên nhân chủ yếu thiếu sót bất cập mang tính khách quan quy định phápluật nội dung, luật tố tụng chưa có thống chưa phù hợp với thực tiễn; cấu t chức, biên chế cán công chức hệ thống TAND chưa hợp lý; phối hợp quan hữu quan giảitranhchấplao động, có ngun nhân chủ quan trình độ chun mơn, lực thựctiễn ý thức trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán cơng chức Tồ Từ việc đánh giá thực trạng quy định phápluậtthựctiễn kết công tác giải TCLĐ cánhân TAND tỉnhYên Bái, thấy cần thiết phải hoàn thiện phápluậtgiải TCLĐ TAND yêu cầu mang tính cấp thiết, tiền đề cho việc nâng cao hiệu giải TCLĐ phát sinh Đồng thời hoàn thiện máy t chức hệ thống Toà án, nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác xét xử, giảitranhchấplaođộng Cuối cùng, để việc giải TCLĐ TAND đạt kết tốt, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên QHLĐ cách nhanh chóng, chất lượng, cần thiết phải tăng cường cơng tác tun truyền, ph biến phápluậtlaođộng tố tụng cho t chức đại diện NLĐ, NSDLĐ quan t chức có liên quan để thực tốt quyền nghĩa vụ tố tụng tham gia giải TCLĐ TAND DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Công Bảy (2009), “Giải tranhchấplaođộngTòaánnhândân - Từ phápluật đến thựctiễn số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, (9) Phạm Cơng Bảy (2011), Phápluật thủ tục giảitranhchấplaođộngcánhânTòaán Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Hồng Hạnh (2016), PhápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhânToàánnhândânthựctiễn xét xử Toàánnhândântỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Vũ Thị Thu Hiền (2002), GiảitranhchấplaođộngTòaánnhândân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Vũ Thị Thu Hiền (2014), “Tranh chấplaođộnggiảitranhchấplao động”, Tạp chí Nghề luật, (02) Nguyễn Thị Thanh Huệ (2014), Giảitranhchấplaođộngcánhântòaánnhândân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Lê Thị Hường (2012), GiảitranhchấplaođộngTòaán theo quy định phápluật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Thị Thanh Nga (2014), Phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhântình hình thực địa bàn Thành phố Đà N ng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Lưu Bình Nhưỡng (2002), Tài phán laođộng theo quy định phápluật Việt Nam, Luận ántiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 10 Lưu Bình Nhưỡng (2005), “Tố tụng laođộng Việt Nam bối cảnh Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học, (Đặc san Bộ luật tố tụng dân sự) 11 Lưu Bình Nhưỡng (2007), “Luật sửa đ i, b sung số điều Bộ luậtlao động, vướng mắc xung quanh chế giảitranhchấplao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 12 Nguyễn Thị Thanh Loan (2016), GiảitranhchấplaođộngcánhânTòaánnhândânthựctiễn thi hành Tòaánnhândân Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Phan Thị Ngọc Phú (2016), GiảitranhchấplaođộngcánhânTòaánthựctiễnápdụngTòaánnhândân Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Ngô Thị Tâm (2012), Phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhân - Một số bất cập hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Thu (2008), Cơ chế ba bên giảitranhchấplaođộng Việt Nam, Luận ántiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Học viện Toàán (2017), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ giải vụ ándân 17 Trường đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công annhân dân, Hà Nội 18 Trường đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luậtlaođộng Việt Nam, Nxb Công annhân dân, Hà Nội 19 ToàánnhândântỉnhYên Bái, Báo cáo tổng kết công tác năm phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ ánnhândân hai cấp tỉnhYên Bái, năm từ năm 2012 đến năm 2016 20 Liên đoàn laođộngtỉnhYên Bái, Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017 ... TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân giải tranh chấp lao động cá nhân 1.1.1 Tranh chấp lao động cá nhân 1.1.1.1... luận tranh chấp lao động cá nhân giải tranh chấp lao động cá nhân T a án nhân dân Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp lao động cá nhân T a án nhân dân Chương 3: Thực tiễn. .. LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân giải tranh chấp lao động cá nhân 1.1.1 Tranh chấp lao động cá nhân 1.1.2 Giải tranh chấp lao động