Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bằng phương thức hòa giải, đồng thời chỉ ra những tồn tại, bất cập trong các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bằng phương thức này nhằm đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bằng phương thức hòa giải.
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN BẰNG PHƯƠNG THỨC HÒA GIẢI - MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÚC THỊ PHƯƠNG NHUNG* Trong phạm vi viết, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức hòa giải, đồng thời tồn tại, bất cập quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức nhằm đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức hịa giải Từ khóa: Tranh chấp lao động, hòa giải, Hòa giải viên lao động, Bộ luật lao động Ngày nhận bài: 06/6/2019; Biên tập xong: 10/7/2019; Duyệt đăng: 02/10/2020 The paper studies legal regulations on resolving individual labor dispute by mediation, points out its obtacles and solutions to improve the law as well as efficiency of individual labor disputes by mediation Keywords: Labor disputes, mediation, Labor mediator, the Labor Code Quy định giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức hòa giải 1.1 Các quy định chủ thể tiến hành hòa giải Hòa giải tiếp nối q trình thương lượng, bên cố gắng làm điều hòa ý kiến bất đồng Bên thứ ba đóng vai trị trung gian, hồn tồn độc lập với hai bên hành động cách vô tư, khơng thiên vị, tìm cách đưa bên tranh chấp tới điểm mà họ thỏa thuận với Người hịa giải khơng có quyền áp đặt khơng tham gia tích cực vào q trình giải tranh chấp hành động người môi giới, giúp hai bên ngồi lại với nhau1 Hòa giải quy định nhiều văn Tổ chức lao động quốc tế (International Labor Organization – ILO) Khuyến nghị số 92 (29/6/1951) hòa giải trọng tài tự nguyện; Công ước 154 xúc tiến thương lượng tập thể (19/6/1981); Khuyến nghị số 81 (19/6/1947) tra lao động… Ở Việt Nam, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động quy định từ Pháp lệnh Hợp đồng lao động năm 1990 sau Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 1994 Các quy định hòa giải tranh chấp lao động kế thừa, bổ sung lần sửa đổi, bổ sung BLLĐ vào năm 2002, 2006, 2007 BLLĐ năm 2012, Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ giải tranh chấp lao động Thông tư số 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP Theo đó, Hịa giải viên lao động (HGVLĐ) người Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm theo nhiệm kỳ năm để hòa giải tranh chấp lao động (TCLĐ) tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề theo quy định pháp luật2 Quy trình bổ nhiệm gồm 02 bước: (i) Tự đăng kí giới thiệu; (ii) Cơ quan có thẩm quyền xem xét bổ nhiệm HGVLĐ Sau bổ nhiệm, ngày cử để hòa giải TCLĐ, tranh chấp hợp * Tiến sĩ, Khoa Pháp luật dân Kiểm sát dân Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Khoản Điều Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động 2 Tổ chức lao động quốc tế (1997), Thuật ngữ quan hệ cơng nghiệp khái niệm có liên quan, David Macdonal & Caroline Vandenabeele Số 05 - 2020 Khoa học Kiểm sát 46 KHÚC THỊ PHƯƠNG NHUNG đồng đào tạo nghề HGVLĐ hưởng chế độ bồi dưỡng Hội thẩm theo quy định chế độ bồi dưỡng người tham gia phiên tòa, phiên họp giải dân sự; tốn cơng tác phí ngày thực cơng tác hịa giải theo chế độ hành bảo đảm điều kiện cần thiết phòng họp, tài liệu, văn phòng phẩm phục vụ hòa giải TCLĐ Kinh phí hoạt động HGVLĐ ngân sách nhà nước bảo đảm theo quy định phân cấp quản lý ngân sách hành Việc lập dự toán, quản lý tốn kinh phí bảo đảm hoạt động HGVLĐ thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Đây điểm khác biệt chế định giải tranh chấp lao động cá nhân Hòa giải Việt Nam so với số quốc gia khác Bởi lẽ số quốc gia khác, HGVLĐ phải quan chức nhà nước3 Chẳng hạn Indonesia, HGVLĐ quan chức thuộc Vụ nhân lực Bộ trưởng bổ nhiệm Còn Việt Nam, HGVLĐ cơng chức nhà nước (thuộc phịng Lao động - Thương binh Xã hội) Để nâng cao vị trí uy tín người hịa giải tranh chấp lao động nói chung tranh chấp lao động cá nhân nói riêng, pháp luật lao động hầu hết quốc gia có quy định cụ thể tiêu chuẩn bổ nhiệm HGVLĐ Các tiêu chuẩn quốc gia có điểm khác định tùy vào tình hình kinh tế, trị, tơn giáo cụ thể nước nhìn chung, tiêu chuẩn HGVLĐ quy định dựa vào tiêu chí như: phẩm chất, đạo đức, danh tiếng cá nhân lực chuyên môn nghiệp vụ… Không vậy, để việc hòa giải đạt kết quả, HGVLĐ phải có tín nhiệm tin cậy hai bên tranh chấp Đồng thời, HGVLĐ phải có danh tiếng cá Nguyễn Xuân Thu (2008), “Thẩm quyền giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam - Nhìn từ góc độ sử dụng chế ba bên”, Tạp chí Luật học, (2), tr 45-53 Số 05 - 2020 nhân tốt Chính vậy, pháp luật giải tranh chấp lao động hầu hết quốc gia quy định điều kiện Điển Indonesia, HGVLĐ tối thiểu phải 45 tuổi, tin phục tùng trước Đức Chúa Trời, đấng tối cao; phải có nhân phẩm, trung thực, cơng danh tiếng tốt Bên cạnh tiêu chuẩn phẩm chất, đạo đức, uy tín tiêu chuẩn trình độ chun mơn coi trọng Bởi lẽ, trình độ kiến thức kinh nghiệm điều kiện giúp cho Hịa giải viên thực cơng tác hịa giải cách chun nghiệp Chính vậy, nhiều quốc gia, HGVLĐ thường tuyển chọn từ quan nhà nước liên quan đến lĩnh vực lao động quan hệ lao động Điển Mỹ, thơng thường Ban trung gian Hòa giải liên bang bổ nhiệm viên chức hịa giải từ cơng đồn từ ban quản lý nhân Còn Indonesia, theo quy định điểm g khoản Điều 19 Luật giải tranh chấp lao động năm 2004, HGVLĐ phải có 05 năm kinh nghiệm lĩnh vực quan hệ lao động4… Ở Việt Nam, HGVLĐ quan lao động cấp huyện cử để tiến hành hòa giải tranh chấp lao động Đó cá nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn mà pháp luật quy định Điều Nghị định số 46/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ tranh chấp lao động: (i) Là cơng dân Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ, có sức khỏe phẩm chất đạo đức tốt; (ii) Không phải người bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành án; (iii) Am hiểu pháp luật lao động pháp luật có liên quan; (iv) Có 03 năm làm việc lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động, có kỹ hịa giải tranh chấp lao động Dựa vào tiêu chuẩn này, nói theo quy định pháp luật hành HGVLĐ phải người có chun mơn Vũ Thu Hiền (2014), “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, tr 50-54 (2) 4 Khoa học Kiểm sát 47 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN kinh nghiệm giải vụ việc tranh chấp lao động, ngồi họ cịn đóng vai trị trung gian kết nối bên, không thuộc thành phần bên nên đảm bảo tính trung thực công Hơn nữa, pháp luật lao động mở rộng đối tượng tham gia làm HGVLĐ Theo đó, khơng có cán phịng Lao động - Thương binh Xã hội cấp huyện, cán Cơng đồn khu cơng nghiệp, khu chế xuất mà cá nhân độc lập đáp ứng đủ điều kiện HGVLĐ có quyền đăng ký tham gia làm HGVLĐ Như vậy, trước quy định tiêu chuẩn để công nhận HGVLĐ Điều Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ giải tranh chấp lao động chung chung HGVLĐ phải có “hiểu biết pháp luật lao động” “kỹ hòa giải kinh nghiệm việc tổ chức hịa giải”… quy định Nghị định 46/NĐ –CP có thay đổi theo hướng quy định chi tiết hơn, cụ thể tiêu chuẩn HGVLĐ, mở rộng phạm vi chủ thể trở thành HGVLĐ Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho trình giải tranh chấp lao động nói chung tranh chấp lao động cá nhân nói riêng Cùng với quy định tiêu chuẩn để bổ nhiệm HGVLĐ, quy định thẩm quyền bổ nhiệm HGVLĐ có ý nghĩa tích cực việc nêu bật tầm quan trọng cơng tác hịa giải vị người làm cơng tác hịa giải Bởi lẽ, xuất phát từ thực tiễn tâm lý chung, HGVLĐ quan cấp cao lựa chọn dễ tạo vị uy tín với bên tranh chấp Chính lẽ mà nhiều quốc gia quy định thẩm quyền bổ nhiệm HGVLĐ thuộc người đứng đầu quan quản lý nhà nước lao động, chẳng hạn như: Ở Đan Mạch, HGVLĐ Bộ trưởng Bộ Lao động bổ nhiệm thông qua giới thiệu Tòa án lao động; hay Indonesia, HGVLĐ ghi 48 Khoa học Kiểm sát danh quan quản lý Nhà nước lao động Bộ trưởng Bộ Lao động trao chứng nhận hợp pháp… Ở số nước, Hòa giải viên lao động đích thân người đứng đầu Nhà nước Nội Chính phủ bầu Nauy, Hịa giải viên trung ương sở định nhà vua; Phần Lan, hai viên chức hòa giải quốc gia bổ nhiệm Tổng thống, Hòa giải viên cấp sở định Hội đồng nhà nước Xuất phát từ ý nghĩa đó, pháp luật Việt Nam có thay đổi để phù hợp với thơng lệ quốc tế Theo đó, trước đây, quy định BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002 2006) HGVLĐ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm nay, để tạo vị góp phần nâng cao uy tín Hịa giải viên lao động với bên tranh chấp, BLLĐ năm 2012 có sửa đổi quy định theo hướng trao quyền bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm HGVLĐ cho người đứng đầu quan quản lý nhà nước cao Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Có thể nói, HGVLĐ chủ thể có tính độc lập tương đối cao việc giải tranh chấp lao động nói chung tranh chấp lao động cá nhân nói riêng Điều góp phần giải mâu thuẫn, bất đồng phát sinh quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động cách nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc quy định pháp luật; từ bảo vệ cách tốt quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động, giúp cho quan hệ lao động hài hòa, ổn định phát triển bền vững kinh tế - xã hội 1.2 Quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức hòa giải Trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động cá nhân HGVLĐ quy định Điều 201 BLLĐ năm 2012; Nghị định số Vũ Thu Hiền (2014), Tlđd, tr 55(2) Số 05 - 2020 KHÚC THỊ PHƯƠNG NHUNG 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ tranh chấp lao động; Điều Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 hướng dẫn Nghị định 46/2013/ NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ tranh chấp lao động Theo đó, khái qt trình tự, thủ tục sau: Bước 2: Chuẩn bị phiên họp hòa giải Trong thời hạn 01 ngày kể từ nhận định cử tham gia giải tranh chấp, HGVLĐ phải thơng báo chương trình, thời gian, địa điểm tổ chức phiên hòa giải cho bên tranh TCLĐ biết trước tiến hành 01 ngày làm việc Bước Tổ chức hòa giải tranh chấp lao động Tại phiên họp hòa giải, HGVLĐ phải Bước 1: Nhận đơn u cầu hịa giải tranh kiểm tra có mặt hai bên tranh chấp chấp lao động lao động, người mời Trường Mỗi bên hai bên TCLĐ có hợp hai bên tranh chấp lao động ủy quyền yêu cầu giải TCLĐ phải làm đơn yêu cho người khác làm đại diện phải kiểm cầu hòa giải gửi đến Phòng Lao động tra giấy ủy quyền Nếu hai bên - Thương binh Xã hội nơi có trụ sở tranh chấp vắng mặt cử người đại diện doanh nghiệp Cơ quan có trách nhiệm mà khơng có giấy ủy quyền hỗn phiên nhận đơn u cầu hòa giải tranh chấp lao họp hòa giải sang ngày làm việc động thực thủ tục cần thiết để hướng dẫn cho hai bên thực theo HGVLĐ tiến hành hòa giải tranh chấp quy định pháp luật Trên sở danh sách HGVLĐ, bên yêu Khi hai bên tranh chấp đại diện cầu hòa giải quyền lựa chọn HGVLĐ họ có mặt đầy đủ phiên họp, HGVLĐ tiến để đề nghị Phòng Lao động - Thương binh hành hịa giải theo trình tự sau: Xã hội cử HGVLĐ tham gia hòa giải vụ + Tuyên bố lý phiên Hòa giải tranh chấp Việc pháp luật lao động giới thiệu thành phần tham dự phiên họp; cho phép bên yêu cầu hòa giải lựa chọn + Đọc đơn nguyên đơn; HGVLĐ quy định BLLĐ năm + Bên nguyên đơn trình bày; 2012 nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt + Bên bị đơn trình bày; bên tranh chấp + Hòa giải viên chất vấn bên, nêu Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ nhận báo cáo Phòng Lao động chứng yêu cầu nhân chứng (nếu có) - Thương binh Xã hội, Chủ tịch Ủy ban phát biểu nhân dân cấp huyện định cử HGVLĐ Hòa giải viên vào pháp luật lao tham gia giải TCLĐ Trường hợp thật động, tài liệu, chứng cứ, ý kiến cần thiết Phịng Lao động - Thương binh bên tranh chấp, phân tích đánh giá vụ việc, Xã hội báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân nêu điểm sai hai bên để hai cấp huyện đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân bên tự hòa giải với đưa phương cấp huyện khác tỉnh đề cử HGVLĐ hỗ án hòa giải để hai bên xem xét, thương lượng trợ giải TCLĐ chấp thuận Có thể thấy, quy định pháp luật Trường hợp bên nguyên đơn chấp thuận hành cho thấy kịp thời quan, cá rút yêu cầu hai bên tự hòa giải nhân có thẩm quyền việc giải chấp thuận phương án hịa giải Hịa TCLĐ nói chung TCLĐ cá nhân nói riêng giải viên lập Biên hịa giải thành, có chữ Điều góp phần đáng kể vào việc trì ký bên tranh chấp Hòa giải viên Hai quan hệ lao động hài hịa, ổn định, tạo điều bên có nghĩa vụ chấp hành thỏa thuận kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội ghi Biên hòa giải thành Số 05 - 2020 Khoa học Kiểm sát 49 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN Trường hợp hai bên khơng chấp thuận phương án hịa giải Hịa giải viên lập Biên hịa giải khơng thành ghi rõ ý kiến hai bên Biên phải có chữ ký bên Hòa giải viên Trường hợp bên triệu tập đến lần thứ hai mà vắng mặt lý đáng Hịa giải viên lập Biên hịa giải khơng thành, ghi rõ ý kiến bên có mặt Biên phải có chữ ký bên có mặt Hịa giải viên đòi hỏi giải tranh chấp lao động cá nhân cách nhanh chóng linh hoạt, tơn trọng, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp tạo thuận lợi cho bên tranh chấp Một số tồn tại, bất cập giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức hòa giải giải pháp khắc phục Bên cạnh thay đổi tích cực từ chế pháp lý thực tiễn thực thi việc giải TCLĐ nói chung giải TCLĐ cá nhân phương thức hòa giải Biên hịa giải phải gửi cho nói riêng, tồn số bất cập, hạn bên TCLĐ thời hạn 01 ngày làm chế cần phải khắc phục, sửa đổi Cụ thể là: việc kể từ ngày lập biên hòa giải Trong 2.1 Những tồn tại, bất cập thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận Thứ nhất, văn pháp luật lao yêu cầu hòa giải, HGVLĐ phải kết thúc động giải tranh chấp lao động cá việc hòa giải nhân hành chưa thực đáp ứng Như vậy, để tạo linh hoạt, chủ động yêu cầu thực tiễn, chưa tạo sở pháp cho HGVLĐ tiến hành hòa giải tranh lý khoa học cho việc giải tranh chấp chấp lao động cá nhân, pháp luật lao động lao động sửa đổi, bổ sung hành không quy định chi tiết, cụ thể Điển hình như: trình tự, thủ tục tiến hành buổi hịa giải - Khoản 1, Điều 201 BLLĐ năm 2012 tranh chấp lao động Thông tư số 22/2007/ khoản Điều 32 Bộ luật tố tụng dân năm TT-BLĐTBXH trước mà quy định 2015 liệt kê 05 loại tranh chấp lao động số vấn đề chung mang tính định hướng cho khơng bắt buộc qua hòa giải Quy định phiên hòa giải Các vấn đề lại việc đồng nghĩa với việc khơng giao thẩm nhận đơn u cầu hịa giải, cơng tác chuẩn bị quyền giải 05 loại tranh chấp cho cho phiên hịa giải, trình tự tiến hành phiên HGVLĐ, có 2/5 loại tranh chấp hịa giải… hồn tồn Hịa giải viên chủ cần hòa giải tranh chấp người động xếp, thực Buổi hòa giải tranh giúp việc gia đình với người sử dụng lao chấp lao động cá nhân Hòa giải viên tiến động; tranh chấp bồi thường thiệt hại hành cần đảm bảo: có mặt bên người lao động với doanh nghiệp, đơn tranh chấp, bên tranh chấp tự thương vị nghiệp công lập đưa người lao động lượng giải tranh chấp mình, Hịa làm việc nước theo hợp đồng giải viên đưa phương án giải tranh - Biên hòa giải thành HGVLĐ lập chấp lao động để bên tranh chấp chất ghi nhận ý chí cơng dân, xem xét, lựa chọn Trong trường hợp hòa giải “sản phẩm xã hội”, không giống không thành hai bên khơng định cơng nhận hịa giải thành Tòa thực thỏa thuận biên hòa án ban hành “sản phẩm Nhà nước” giải thành hết thời hạn 05 ngày làm việc Do đó, khơng quan thi hành án mà HGVLĐ khơng tiến hành hịa giải cưỡng chế thi hành bên có nghĩa vụ bên tranh chấp có quyền u cầu Tịa án giải khơng tự nguyện thi hành tranh chấp lao động cá nhân - Pháp luật quy định chế Nhìn chung, việc quy định thủ tục hịa tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm đánh giải TCLĐ cá nhân HGVLĐ đáp ứng giá hoạt động HGVLĐ mà chưa quy định 50 Khoa học Kiểm sát Số 05 - 2020 KHÚC THỊ PHƯƠNG NHUNG chế hỗ trợ, đào tạo, tập huấn HGVLĐ, 2.2 Nguyên nhân tồn tại, bất trong nội dung cập giải tranh chấp lao động cá để nâng cao chất lượng HGVLĐ nhân phương thức hòa giải - Về thời hiệu yêu cầu HGVLĐ tiến hành hòa giải tranh chấp lao động cá nhân: Điều 202 BLLĐ năm 2012 không quy định rõ “phát hành vi” nên thực tế, việc hiểu áp dụng quy định linh hoạt, cảm tính khó xác định xác - Về tính hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân thông qua HGVLĐ: Mặc dù bổ nhiệm HGVLĐ thực tế từ bổ nhiệm, đội ngũ HGVLĐ hoạt động khơng hiệu quả, mang tính hình thức Thậm chí, có nơi mà từ bổ nhiệm, HGVLĐ chưa hòa giải vụ tranh chấp lao động cá nhân Điều khơng có nghĩa địa bàn khơng có TCLĐ cá nhân xảy mà có TCLĐ cá nhân nhiều ngun nhân mà khơng hịa giải thơng qua HGVLĐ Có thể kể đến trường hợp người lao động đến việc giải TCLĐ cá nhân thơng qua hịa giải, khơng nắm thủ tục, ngại va chạm dù quyền lợi có bị ảnh hưởng; HGVLĐ tổ chức phiên hòa giải bên tranh chấp không tham dự… Thứ hai, số lượng HGVLĐ cịn ít, khơng đồng quận, huyện Đội ngũ HGVLĐ chưa quan tâm mức, mang tính hình thức Thứ ba, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội chủ yếu giải mặt thương binh - xã hội, cịn mảng lao động bị bỏ ngỏ, quan tâm nên đến có u cầu hịa giải TCLĐ họ lại lúng túng Thứ tư, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho chủ thể liên quan đến việc giải TCLĐ không tiến hành thường xuyên chưa có hiệu nên bên tranh chấp ngại hịa giải thơng qua HGVLĐ người thuộc phòng Lao động Thương binh Xã hội sợ bị xử lý vi phạm hành «tự khai» sai phạm Số 05 - 2020 Thứ nhất, nguyên nhân xuất phát từ hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân quy định pháp luật lao động hành Hệ q trình áp dụng pháp luật cịn gặp nhiều khó khăn TCLĐ cá nhân khơng ngừng gia tăng thực tế Thứ hai, yêu cầu đa dạng hóa thành phần đội ngũ HGVLĐ có hạn chế định, dẫn đến tình trạng HGVLĐ người q tải, người khơng có việc Điều gây khó khăn cho việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ HGVLĐ Thứ ba, hòa giải nguyên tắc xuyên suốt trình giải TCLĐ cá nhân nay, số địa phương chưa kiện toàn đội ngũ HGVLĐ kiện toàn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Thậm chí, có HGVLĐ đội ngũ hoạt động khơng hiệu quả, hịa giải mang tính hình thức, kỹ năng, phương pháp hịa giải chưa tốt nên để vụ việc kéo dài 2.3 Các giải pháp khắc phục Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến giải TCLĐ cá nhân phương thức hòa giải để đáp ứng yêu cầu thực tiễn tạo hành lang pháp lý thuận lợi để giải tranh chấp lao động có phát sinh Theo đó, cần: - Sửa đổi khoản Điều 201 BLLĐ năm 2012 khoản Điều 32 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 theo hướng quy định 02 loại tranh chấp bắt buộc phải thơng qua thủ tục hịa giải tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp công lập đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng - Pháp luật cần có chế cụ thể để hỗ trợ việc thực thi cam kết bên tranh chấp thỏa thuận biên hòa giải thành Điều giúp cho phương Khoa học Kiểm sát 51 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN thức hòa giải thực có ý nghĩa khơng bên tranh chấp mà nhà nước kinh tế tiết kiệm thời gian, chi phí giúp ổn định quan hệ lao động Bởi lẽ, điều kiện kinh tế nay, quan hệ lao động ngày phát triển, tranh chấp phát sinh điều khó tránh khỏi, đặc biệt tranh chấp lao động cá nhân Do vậy, khơng có chế hỗ trợ thi hành cam kết bên tranh chấp phương thức hịa giải giải tranh chấp mang tính hình thức, thủ tục để bên đưa tranh chấp Tòa án giải - Để có cách hiểu áp dụng thống thời hiệu yêu cầu HGVLĐ hòa giải tranh chấp lao động cá nhân, cần phải có hướng dẫn cụ thể quy định khoản Điều 202 BLLĐ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Thứ hai, cần củng cố lại đội ngũ HGVLĐ, tăng số lượng HGVLĐ quận huyện, đặc biệt vùng tập trung nhiều doanh nghiệp; nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ HGVLĐ Bởi lẽ, với thủ tục hòa giải pháp luật quy định đơn giản, linh hoạt việc hịa giải thành hay khơng phụ thuộc phần lớn vào lực chủ thể tiến hành hòa giải Do đó, việc nâng cao tiêu chuẩn HGVLĐ trọng phương thức hòa giải giải tranh chấp lao động cá nhân điều tất yếu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Theo đó, HGVLĐ ngồi việc phải am hiểu pháp luật cịn phải có “nghệ thuật thuyết phục” để bên đồng ý hòa giải Để có “nghệ thuật thuyết phục” ngồi khả thân, HGVLĐ cần phải tạo điều kiện để cọ sát thực tế nhằm đúc kết kinh nghiệm hịa giải Có thể nói, hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức hòa giải phụ thuộc nhiều vào lực, trình độ HGVLĐ Một phương án mà HGVLĐ đưa bên chấp thuận tranh chấp giải nhanh gọn, tiết kiệm, trì mối quan hệ lao động 52 Khoa học Kiểm sát bên tranh chấp Thứ ba, để khắc phục tình trạng nơi thừa, nơi thiếu HGVLĐ góp phần nâng cao lực Hịa giải viên, pháp luật cần quy định cụ thể trường hợp cần thiết để Phòng Lao động - Thương binh Xã hội báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện đề nghị chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khác tỉnh để cử HGVLĐ hỗ trợ giải tranh chấp lao động Đồng thời, quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện cần có quan tâm mức tới hoạt động hòa giải giải tranh chấp lao động để đảm bảo hiệu tất khâu cơng tác Thứ tư, để hoạt động hịa giải giải tranh chấp lao động cá nhân chun mơn hóa; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ HGVLĐ chuyên sâu, gắn với thực tiễn đời sống lao động cần phải thường xuyên tập huấn, tạo điều kiện cho đội ngũ HGVLĐ cọ sát thực tế Hiện nay, phần lớn HGVLĐ hoạt động kiêm nhiệm nên quan quản lý đội ngũ HGVLĐ cần có văn thỏa thuận với đơn vị nơi HGVLĐ làm việc nhằm tạo điều kiện cho HGVLĐ đầu tư nhiều cho cơng tác hịa giải Thứ năm, tăng cường tiến hành thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho chủ thể liên quan đến việc giải tranh chấp lao động Từ đó, bên tranh chấp hiểu vai trò, ý nghĩa phương thức hòa giải giải tranh chấp lao động cá nhân, sở nghiêm chỉnh thực thi cam kết đạt q trình hịa giải, góp phần ổn định phát triển quan hệ lao động Tóm lại, xuất phát từ ưu phương thức hòa giải mà việc nâng cao vai trị tính hiệu phương thức giải tranh chấp lao động cá nhân cần trọng phát triển Do đó, việc triển khai thực đồng giải pháp pháp lý giải pháp tổ chức thực điều cần thiết./ Số 05 - 2020 ... lợi ích hợp pháp tạo thuận lợi cho bên tranh chấp Một số tồn tại, bất cập giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức hòa giải giải pháp khắc phục Bên cạnh thay đổi tích cực từ chế pháp lý thực... (2014), ? ?Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động? ??, Đặc san tuyên truyền pháp luật, tr 50-54 (2) 4 Khoa học Kiểm sát 47 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN kinh nghiệm giải vụ việc tranh chấp. .. 2/5 loại tranh chấp hịa giải? ?? hồn tồn Hịa giải viên chủ cần hòa giải tranh chấp người động xếp, thực Buổi hòa giải tranh giúp việc gia đình với người sử dụng lao chấp lao động cá nhân Hòa giải viên