1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động nữ ở thành phố hà nội

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Mục lục Trang mục lục lêi mở đầu Phần THứ NHấT Cơ sở lý luận vấn đề thÊt nghiƯp vµ thiÕu viƯc lµm I Một số khái niệm liên quan tới vấn đề thất nghiƯp vµ thiÕu viƯc lµm Khái niệm lao động -8 1.1 Lao ®éng 1.2 Nguån lao ®éng 1.3 Lực lợng lao động 10 1.4 Thị trờng lao động -10 C¸c kh¸i niƯm vỊ thÊt nghiƯp -12 2.1 Kh¸i niƯm vỊ thÊt nghiƯp -12 2.2 Đặc trng cđa ngêi thÊt nghiƯp 12 2.3 Phân loại thất nghiệp 13 2.3.1 ThÊt nghiệp theo nguyên nhân -13 2.3.2 ThÊt nghiƯp theo h×nh thøc biĨu hiƯn -13 Kh¸i niƯm vỊ viƯc lµm, thiÕu viƯc lµm 13 3.1 ViƯc lµm 13 3.2 ThiÕu viƯc lµm 14 II Hậu thất nghiệp thiếu viƯc lµm 14 2.1 HËu qu¶ vỊ kinh tÕ -14 2.2 Hậu tâm lý xà hội -15 III Các nhân tố ảnh hởng tới thất nghiệp thiếu viƯc lµm -16 3.1 Tăng trởng kinh tế -16 3.2 C¬ cÊu kinh tÕ 18 3.3 Sè lỵng, chÊt lỵng ngn lao ®éng -20 3.4 Thị trờng lao động -21 3.5 Các sách Nhà nớc vỊ viƯc lµm -22 Phần THứ HAI Phân tích thực trạng thất nghiệp thiếu việc làm lao động nữ thành phố Hà Nội I Những đặc điểm Hà Nội có ảnh hởng tới tình hình thất nghiệp thiếu việc làm lao động nữ: Sinh viên thực hiện: Lê Thái Minh KTLĐ 39A Luận văn tốt nghiệp 1.1 Hà Nội thành phố có dân sè trỴ -24 1.2 Thu hót lao ®éng ngo¹i tØnh 25 1.3 Chất lợng lao động hạn chế 25 II Ph©n tÝch vỊ sè lợng chất lợng nguồn lao động nữ thành phố Hà Nội: 2.1 Số lợng lao động nữ Hà Nội 26 2.1.1 T×nh hình lao động nữ Hà Nội -26 2.1.2 Số lợng lao động nữ Hà Nội 29 2.2 ChÊt lỵng cđa lao động nữ Hà Nội -31 2.2.1 Chất lợng lao động nữ Hà Nội thể qua trình độ văn hóa -32 2.2.2 Chất lợng lao động nữ thể qua trình độ chuyên môn kỹ thuật -37 III Phân tích tình hình thất nghiệp lao động nữ thành phố Hà Nội: 3.1 Tình hình thất nghiệp lao động nữ Hà Nội chia theo nhóm tuổi 48 3.2 T×nh h×nh thÊt nghiƯp lao động nữ Hà Nội theo nghề 51 IV Phân tích tình hình thiếu việc làm lao động nữ thành phố Hà Nội: 4.1 Tình hình thiếu việc làm lao động nữ Hà Nội theo nhóm ti 52 4.2 T×nh h×nh thiếu việc làm lao động nữ Hà Nội chia theo khu vùc -58 4.3 T×nh h×nh thiếu việc làm lao động nữ Hà Nội theo nhóm ngành kinh tế- 61 V Đánh giá tình hình thất nghiệp thiếu việc làm lao động nữ thành phố Hà Nội: 5.1 Những kết đạt ®ỵc 62 5.2 Những tồn -63 5.3 Nguyên nhân -63 Sinh viên thực hiện: Lê Thái Minh KTLĐ 39A Luận văn tốt nghiệp Phần thứ ba Các giải pháp chủ yếu để giảm tỷ lệ thất nghiệp tạo việc làm cho lao động nữ Hà nội Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 65 Tiếp tục đổi hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực tạo mở việc làm 67 2.1 N©ng cao công tác đào tạo dạy nghề 68 2.2 áp dụng chơng trình quốc gia giải việc làm địa bàn Hà nội -70 2.3 Xây dựng mạng lới thông tin phát triển thị trêng lao ®éng 71 Phát triển kinh tế nông thôn 72 3.1 §a dạng hoá ngành nghề nông nghiệp 73 3.2 Chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp -73 3.3 Xây dựng phát triển sở hạ tầng nông thôn -74 Hạn chế tốc độ gia tăng dân số tự nhiên học vào thành phố Hà nội 74 4.1 Hạn chế tốc độ gia tăng dân số tự nhiên -74 4.2 H¹n chÕ dòng di dân -75 Chính sách bảo hiĨm thÊt nghiƯp -75 xuÊt khÈu lao ®éng -77 Thèng kª theo dõi số ngời lao động thất nghiệp thiếu việc lµm 78 KÕt luËn -80 Tµi liƯu tham kh¶o -82 Sinh viên thực hiện: Lê Thái Minh KTLĐ 39A Luận văn tốt nghiệp LờI CảM ƠN !N ! Luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thành nhờ nỗ lực cố gắng học hỏi, sáng tạo thân, thêm vào giúp đỡ tận tình cô giáo hớng dẫn - Thạc sĩ Trần Thị Thu Nhân đây, xin gửi tới cô lời cảm ơn trân trọng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể cán công tác Vụ Lao động Văn xà - Bộ Kế hoạch Đầu t đà tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực LÊ THáI MINH Sinh viên thực hiện: Lê Thái Minh KTLĐ 39A Luận văn tốt nghiệp lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp vấn đề xúc kinh tế Đó không nguồn gốc bất bình đẳng, nạn nghèo khổ mà gây tình trạng lÃng phí nguồn nhân lực Trong số lực lợng lao động nớc ta, lao động nữ chiếm khoảng 52% tổng số Lao động nữ đóng vai trò quan trọng sản xuất xà hội Ngày nay, lao động nữ chiếm lĩnh vực, ngành bán hàng có 74% nữ, ngành may 70%, ngành giáo dục 70% (ở mầm non tiểu học hầu nh cán giáo viên nữ) Lơng bình quân lao động nữ 75% lơng nam giới Tỷ lệ thất nghiệp nữ nhiều nam giới Tất số cho ta thấy lao động nữ chiếm ë mäi lÜnh vùc nhng hä cha cã sù u đÃi thích đáng Vai trò họ quan trọng, dờng nh gấp đôi so với nam giới họ vừa phải đảm bảo việc gia đình, vừa phải đảm nhiệm thiên chức làm vợ làm mẹ Ngoài ra, có số ngành nghề mà có phụ nữ đảm đơng đợc, công việc đòi hỏi tỉ mỉ nhẹ nhàng, mà ngời phụ nữ có nhiều khả khiến cho xà hội ổn định, gia đình hạnh phúc Việc làm cho ngời lao động vấn đề cã ý nghÜa to lín c¶ vỊ kinh tÕ chÝnh trị - xà hội trình phát triển kinh tế đặc biệt nớc ta Chúng ta đờng đổi phát triển kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc, ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta ®· mang lại kết quan trọng, đà đa nớc ta sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn công nghiệp hoá đại hoá Song đặt vấn đề xúc xà hội ta đặc biệt tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm mà điển hình khu vực thành thị Hà nội trung tâm kinh tế trị, văn hoá lớn nớc, năm qua với đổi nớc Hà nội đà gặt hái đợc không thành công moị mặt Nhng Hà nội đà phải chịu sức ép nhiều mặt lao động việc làm Đặc biệt lao động nữ họ nhiều thiệt thòi so với lao động nam giới hội kiếm việc làm họ bị hạn chế nhiều so với nam giới Chính tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm lao động nữ trở nên xúc hết Trong năm tới cần có sách bớc đắn nhằm giải tình hình thất nghiệp thiếu việc làm lao động nữ Hà nội Mặt khác phải có sách thích hợp nhằm rút ngắn khoảng cách Sinh viên thực hiện: Lê Thái Minh KTLĐ 39A Luận văn tốt nghiệp mặt lao động nữ lao động nam Tất nhằm sử dụng tối đa có hiệu nguồn lao động thành phố Trong trình sản xuất, ngời thờng xuyên tác động vào tự nhiên làm hình thành mối quan hệ ngời với tự nhiên Quá trình tác động qua giai đoạn khác tạo nên sản phẩm cho xà hội Để tồn tại, ngời cần đến sản phẩm tạo Chính vậy, vấn đề việc làm trở nên quan trọng, định đến tồn hay hng thịnh loài ngời Trong thời đại ngày nay, việc làm vấn đề nhức nhối xà héi Mét nỊn kinh tÕ víi tû lƯ thÊt nghiƯp cao chắn không tốt, ảnh hởng đến nhiều khía cạnh khác nh trị, xà hội Ngày nay, ngời có xu hớng tìm kiếm tạo việc làm, tăng thu nhập phục vụ cho sống Mục đích phơng pháp nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Với phạm vi đề tài, mục đích nghiên cứu chủ yếu nhằm hai mục đích sau: -Trên sở so sánh với lao động nam tổng lực lợng lao động Hà nội sâu phân tích tình hình thất nghiệp thiếu việc làm lao động nữ Hà nội nhiều tiêu khác Từ thấy đợc mặt mạnh mặt yếu lao động nữ lao động nam - Từ thực trạng đa số quan điểm, giải pháp giải quyết, khắc phục tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm mà chủ yếu lao động nữ Góp phần vào vấn đề giải việc làm chung thành phố b Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng phơng pháp phân tích kinh tế xà hội, sở nguồn số liệu quan chức Ngoài ra, có số tài liệu tham khảo, điều tra địa bàn Hà Nội Đối tợng phạm vi nghiên cứu Từ mục đích đề đối tợng nghiên cứu đề tài thất nghiệp thiếu việc làm lực lợng lao động nữ Hà Nội; phạm vi thành phố Hà Nội Sinh viên thực hiện: Lê Thái Minh KTLĐ 39A Luận văn tốt nghiệp Phần THứ NHấT Cơ sở lý luận vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm I Một số khái niệm liên quan tới vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm Khái niệm lao ®éng 1.1 Lao ®éng - Lao ®éng: Lao ®éng lµ hoạt động có mục đích ngời diễn ngời giới tự nhiên Theo Mác: "Lao động trớc hết trình diễn ngời tự nhiên, trình đó, hoạt động mình, ngời làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên" Trong trình tác động vào tự nhiên, ngời phải sử dụng công cụ, thiết bị tác động nhằm biến đổi tự nhiên thành vật thể đáp ứng cho nhu cầu Trong thời đại, trình độ sản xuất có đại đến đâu lao động yếu tố hàng đầu thiếu loài ngời - Sức lao động: Để biến đổi tự nhiên theo mục đích mình, công cụ lao động yếu tố quan trọng khác phải kể đến sức lao động Trong lao động, ngời vận dụng sức lực tiềm thân thể Nói cách khác, lao động việc sử dụng sức lao động, trình lao động đồng thời trình sử dụng sức lao động Vậy sức lao động lực lao động ngời, toàn thể lực trí lực ngời Sức lao động yếu tố tích cực nhất, hoạt động trình lao động Nó phát động đa t liệu lao động vào hoạt động để tạo sản phÈm Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng, mäi u tè đầu vào hàng hoá, sức lao động yếu tố đầu vào trình sản xuất nên đợc coi loại hàng hoá Nhng hàng hoá sức lao động đóng vai trò vô quan trọng, định đến thành bại doanh nghiệp, liên quan đến yếu tố ngời, đến chủ thể trình sản xuất - Quá trình lao động: Từ xa xa, ngời đà biết vận dụng hoạt động làm sản phẩm phục vụ cho tồn Quá trình lao động diễn đối tợng mà hoạt động lao động tác động vào Con ngời dùng t liệu sản xuất tác động vào giới tự nhiên, biến đổi chúng thành Sinh viên thực hiện: Lê Thái Minh KTLĐ 39A Luận văn tốt nghiệp sản phẩm có ích Khi đó, ngời đợc thoả mÃn từ sản phẩm mà họ tạo tái sản xuất sức lao động Cứ nh vậy, trình lao động diễn không ngừng nhằm đáp ứng nhu cầu ngời 1.2 Nguồn lao động - Khái niệm nguồn lao động: Nguồn lao động nguồn lực ngời, trớc hết với t cách nguồn cung cÊp søc lao ®éng cho x· héi, bao gåm toàn dân c có thể phát triển bình thờng (không bị khiếm khuyết dị tật bẩm sinh) Nguồn lao động với t cách yếu tố cho phát triển kinh tế xà hội khả lao động xà hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm nhóm dân c độ tuổi lao động có khả lao động Cũng hiểu tổng hợp cá nhân ngời cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần đợc huy động vào trình lao động Có nhiều cách hiểu khác việc xác định quy mô nguồn nhân lực song hiểu "Nguồn lao động bao gồm toàn ngời độ tuổi lao động có khả lao động, không để đến trạng thái có việclàm hay việc làm" Nguồn lao động đợc xem xét hai góc độ số lợng chất lợng Số lợng nguồn lao động đợc biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn lao động Nó liên quan mật thiết đến tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Chất lợng nguồn lao động đợc đánh giá mặt nh trình độ sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, lực phẩm chất Sinh viên thực hiện: Lê Thái Minh KTLĐ 39A Luận văn tốt nghiệp - Giới hạn, độ tuổi: Trên giới, quy định tuổi độ tuổi lao động không thống nhất, tuỷ điều kiện nớc mà ngời ta quy định giới hạn tuổi độ tuổi lao động cho hợp lý Việt Nam, giới hạn tuổi độ tuổi lao động đợc quy ®Þnh nh sau: Nam tõ ®đ 15 - 60 ti nữ đủ từ 15 - 55 tuổi ngêi ®é ti lao ®éng Ngêi díi ti lao ®éng thêng chØ tÝnh c¸c em tõ 13 ®Õn 14 ti thùc tÕ cã lµm viƯc Bé phËn chÝnh cđa nguồn lao động lực lợng lao động bao gồm ngời làm việc ngời thất nghiệp 1.3 Lực lợng lao động: Nh đà phân tích nguồn lao động bao gồm ngời tham gia hoạt động lao động trực tiếp tạo cải vật chất cho xà hội phần lại ngời có khả hoạt động lao ®éng nhng cha cã c¬ héi ®Ĩ tham gia lao động tạo cải vật chất Lực lợng lao động ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm ngời thất nghiệp thời điểm điều tra - Cách tính: Lực lợng = Số ngời lao động có việc làm + Số ngời thất nghiệp Việc xác định nguồn lao động, lực lợng lao động đợc thực thông qua tổng điều tra dân số điều tra thực trạng lao động với việc làm hàng năm Phơng pháp áp dụng đợc quy định cụ thể áp dụng cho thời kỳ 1.4 Thị trờng lao động - Khái niệm thị trờng lao động: Khi xà hội phát triển, sản xuất đại yếu tố đầu vào trình sản xuất đợc coi hàng hoá Cũng nh yếu tố đầu vào khác sức lao động đợc coi loại hàng hoá đặc biệt xuất thị trờng lao động Vậy thị trờng lao động trao đổi hàng hoá sức lao động bên ngời sở hữu sức lao động bên ngời cần thuê sức lao động Thị trờng lao động phận tách rời kinh tế thị trờng chịu tác động hệ thống quy luật kinh tế thị trờng Các quy luật tác động chi phối quan hệ cung-cầu thị trờng lao động - Phân loại thị trờng lao động: Sinh viên thực hiện: Lê Thái Minh KTLĐ 39A Luận văn tốt nghiệp Việc nghiên cứu loại thị trờng lao động cho phép biết đợc nhu cầu khả đáp ứng loại lao động cho phát triển kinh tế xà hội Tùy theo mục đích nghiên cứu mà ngời ta chia thị trờng sức lao động loại: + Thị trờng lao động nớc + Thị trờng lao động nớc + Thị trờng lao động khu vực, vùng + Thị trờng lao động nông thôn, thành thị v.v - Các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng lao động: + Sự phát triển dân số cung lao động: Khả cung ứng sức lao động cho x· héi cã quan hƯ mËt thiÕt víi quy m« dân số Dân số sở hình thành nguồn lao động Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh báo hiệu quy mô lớn tốc độ tăng trởng nhanh nguồn lao động tơng lai Sự ảnh hởng dân số tới nguồn lao động phải sau thời gian định phụ thuộc vào việc xác định giới hạn độ tuổi lao ®éng + Cung thêi gian lao ®éng: Quü thêi gian ngời có hạn, ngời phải lựa chọn cho sử dụng thời gian cho hợp lý nhất, đạt hiệu cao Xét mối quan hệ thu nhập, thời gian làm việc giải trí ta thấy: thu nhập tỷ lệ thuận với thời gian làm việc tỷ lệ nghịch với thời gian giải trí Chính vậy, việc xếp, bố trí thời gian làm việc nghỉ ngơi cho hợp lý điều quan trọng để sử dụng sức lao động ngời cách tối u Sinh viên thực hiện: Lê Thái Minh KTL§ 39A 10

Ngày đăng: 04/06/2023, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w