Luận văn tạo động lực lao động tại trung tâm giới thiệu việc làm hà nội

122 3 0
Luận văn tạo động lực lao động tại trung tâm giới thiệu việc làm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC SƠ ĐỒ VI MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu[.]

I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC SƠ ĐỒ VI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài……………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………………….3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Đóng góp đề tài…………………………………………………4 Kết cấu luận văn………………………………………………………….4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Động lực lao động 1.1.2 Tạo động lực lao động 1.2 Các học thuyết động lực lao động 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow (Abraham Maslow) 1.2.2 Học thuyết tăng cường tích cực (B.F.Skinner) 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng (Victor H.Vroom) 1.2.4 Học thuyết công (J.Stacy Adams) 1.2.5 Học thuyết hệ thống hai yếu tố (Frederick Herzberg) 1.3 Nội dung tạo động lực lao động 10 1.3.1 Xác định nhu cầu người lao động 10 II 1.3.2 Các biện pháp kích thích tài 11 1.3.3 Các biện pháp kích thích phi tài 15 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động 20 1.4.1 Nhân tố thuộc cá nhân người lao động 20 1.4.2 Nhân tố thuộc doanh nghiệp 22 1.4.3 Nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi 25 1.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu tạo động lực lao động 26 1.5.1 Năng suất lao động 26 1.5.2 Kỷ luật lao động 27 1.5.3 Tỷ lệ người lao động việc 28 1.5.4 Mức độ hài lòng người lao động với công việc 28 1.6 Kinh nghiệm tạo động lực lao động số doanh nghiệp học kinh nghiệm cho Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội 29 1.6.1 Kinh nghiệm tạo động lực lao động số doanh nghiệp 29 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội 30 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội 33 2.1.1 Lịch sử hình thành Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội 33 2.1.2 Mơ hình tổ chức 34 2.1.3 Đặc điểm lao động 36 2.1.4 Một số lĩnh vực hoạt động trung tâm 39 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội 40 2.2.1 Xác định nhu cầu cán bộ, công nhân viên trung tâm 40 2.2.2 Các biện pháp kích thích tài 45 III 2.2.3 Các biện pháp kích thích phi tài 60 2.3 Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội 70 2.3.1 Ưu điểm 70 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 75 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM HÀ NỘI 81 3.1 Phương hướng tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội năm 81 3.1.1 Mục tiêu phát triển Trung tâm 81 3.1.2 Phương hướng tạo động lực lao động Trung tâm 82 3.2 Một số giải pháp tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội 83 3.2.1 Tiến hành xác định nhu cầu nhóm đối tượng lao động quan làm để đưa biện pháp tạo động lực phù hợp 83 3.2.2 Hoàn thiện sách tiền lương 84 3.2.3 Hồn thiện sách tiền thưởng 86 3.2.4 Hoàn thiện chương trình phúc lợi dịch vụ 90 3.2.5 Cơng tác phân tích cơng việc 91 3.2.6 Đánh giá thực công việc 92 3.2.7 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 95 3.2.8 Cải thiện mối quan hệ đồng nghiệp, bầu khơng khí làm việc 97 3.2.9 Cơng tác bố trí nhân lực 98 3.2.10 Cải thiện môi trường điều kiện làm việc thuận lợi 99 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CBCNV Cán công nhân viên NLĐ Người lao động NSLĐ Năng suất lao động SXKD Sản xuất kinh doanh TLBQ Tiền lương bình quân VI DANH MỤC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 2.1: Thống kê số lượng cán công nhân viên qua năm 36 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính .36 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn .37 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo tuổi 38 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn nhân lực theo thâm niên công tác 39 Bảng 2.6: Mức độ hài lòng cán bộ, công nhân viên công việc 41 Bảng 2.7: Bảng toán lương NSNN tháng 06/2014 48 Bảng 2.8: Mức độ hài lịng cán bộ, cơng nhân viên với thu nhập từ lương 50 Bảng 2.9: Mức độ hài lòng CBCNV với thu nhập theo thâm niên công tác 51 Bảng 2.10: Dự định tới cán bộ, công nhân viên với quan 53 Bảng 2.11: Mức độ hài lòng CBCNV khen thưởng từ lương 57 Bảng 2.12: Mức độ hài lịng CBCNV cơng tác bố trí nhân lực 60 Bảng 2.13: Mức độ hài lịng cán bộ, cơng nhân viên công tác đánh giá thực công việc 62 Bảng 2.14: Mức độ hài lịng cán bộ, cơng nhân viên hiệu làm việc 63 Bảng 2.15: Các chương trình hình thức đào tạo Trung tâm 65 Bảng 2.16: Mức độ hài lòng cán bộ, công nhân viên đào tạo phát triển 66 Bảng 2.17: Mức độ hài lòng CBCNV môi trường điều kiện làm việc .67 Bảng 2.18: Mức độ hài lòng CBCNV văn hóa doanh nghiệp 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, để cạnh tranh cơng ty phải tìm cách giảm chi phí đầu vào đồng thời nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Chất lượng sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào người lao động, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty phụ thuộc nhiều vào trình độ, tay nghề, chuyên môn hăng say lao động người lao động Để khai thác nguồn lực vô giá ấy, người lãnh đạo phải có cách thức quản trị nhân lực thực hiệu Như vậy, cơng tác quản trị nhân lực nói chung, tạo động lực lao động nói riêng có vai trò quan trọng Điều quan trọng làm cách để trì, khuyến khích động viên người lao động làm việc làm việc cách hứng thú Qua thời gian làm việc thực tế Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội, tác giả nhận thấy Trung tâm tiến hành nhiều biện pháp khuyến khích nhằm tạo động lực cho người lao động vật chất tinh thần như: Chính sách lương thưởng, phong trào thi đua lao động giỏi,…Các phong trào thi đua tạo động lực lao động cho cán bộ, công nhân viên, nhiên cịn nhiều hạn chế như: nặng thành tích, nhiều tiêu chí chưa phản ánh hiệu cơng việc, chưa công bằng, hệ thống đánh giá chưa hợp lý… Những hạn chế phần trung tâm chưa có cơng trình nghiên cứu đồng để phân tích, đánh giá cách khoa học cơng tác tạo động lực lao động cho cán bộ, công nhân viên.Với ý nghĩa tác giảđã định lựa chọn đề tài:“Tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội”làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tạo động lực lao động phần quan trọng nâng cao hiệu làm việc nhân viên Vấn đề tạo động lực cho người lao động nhà quản lý quan tâm mà thu hút nhiều tâm huyết nhà nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tạo động lực lao động Luận án tiến sỹ:“ Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội đến năm 2020”của tác giả Vũ Thị Uyên (trường ĐH Kinh tế Quốc dân, 2008) Luận án hệ thống hóa lý luận vai trò lao động quản lýtrong doanh nghiệp đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Luận án tiến sỹ: “ Vai trò động lực nhu cầu vấn đề chủ động định hướng hoạt động người sở nhận thức nhu cầu”của tác giả Lê Thị Kim Chi (2002) Luận án phân tích nội dung nhu cầu vai trị động lực củanó phát triển xã hội Chủ động định hướng hoạt động người sở nhận thức nhu cầu Những nhu cầu cấp bách Việt Nam cần tập trung giải quyếtnhằm tạo động lực cho phát triển Luận án tiến sỹ tác giả Trần Thế Hùng (2008): “Hồn thiện cơng tác quản lý tiền lương ngành điện lực Việt nam”; Luận án tiến sỹ tác giả Lê Trung Thành (2005): “ Hoàn thiện mơ hình đào tạo phát triển cán quản lý cho doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Việt nam” tài liệu nghiên cứu đề cập đến vấn đề tạo động lực cho người lao động thơng qua hồn thiện cơng tác tiền lương, tiền thưởng; công tác đánh giá hiệu công việc công tác đào tạo cho người lao động doanh nghiệp Luận án tiến sỹ: “ Chính sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã (Nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An)” tác giả Lê Đình Lý (2012) Luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận động lực sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã địa bàn tỉnh Nghệ An, từ đề xuất giải pháp hồn thiện sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã Việt Nam thời gian tới Tuy đề tài không lại nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, vấn đề tạo động lực doanh nghiệp quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu sản xuất kinh doanh.Các nhà nghiên cứu cách tiếp cận với tạo động lực theo hai cách khác nhau:các học thuyết tiếp cận theo nhu cầu NLĐ Maslow, Herzberg hay nhóm tiếp cận theo hành vi NLĐ Adams, Vroom, Skinner Vận dụng học thuyết trên, vài nghiên cứu yếu tố tạo động lực cách thực hiện: Zimmer(1996) nhấn mạnh cần tuyển người đối xử công bằng, coi trọng đào tạo Gracia(2005) nhấn mạnh cần giúp nhân viên thấy rõ xu hướng, kỹ thuật ngành, tạo điều kiện để họ phát huy sáng kiến ứng dụng công việc Dù tiếp cận theo cách nghiên cứu cho thấy quan trọng tạo động lực lao động tồn phát triển doanh nghiệp.Tuy nhiên chưa có đề tài nào: “Tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội” 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực lao động cho cán bộ, công nhân viênTrung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóacơ sở lý luận tạo động lực lao động doanh nghiệp + Phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội +Đề xuất giải pháp tạo động lực lao động khuyến nghị để thực giải pháp cán bộ, công nhân viên Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Tạo động lực lao độngtrong doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tại Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội + Thời gian: Giai đoạn 2012 - 2014 giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu v Phương pháp thu thập thông tin - Thông tin thứ cấp: Các tài liệu, báo cáo phận Nhân phịng ban chức khác để phân tích thực trạng nguồn nhân lực sách quản trị nhân lực cán bộ, công nhân viên trung tâm - Thông tin sơ cấp: Sử dụng bảng hỏi ü Đối tượng điều tra: Cán bộ, công nhân viên Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội ü Nội dung bảng hỏi: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc,mức độ hài lịng với cơng việc cán bộ, công nhân viên ü Địa điểm khảo sát:Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội ü Số lượng phiếu khảo sát: Số phiếu phát 162 phiếu, thu 162 phiếu hợp lệ Kết cấu mẫu điều tra trình bày Phụ lục v Phương pháp nghiên cứu:Thống kê, phân tích - tổng hợp, so sánh Đóng góp đề tài Về lý luận: Hệ thống hóa lý luận cơng tác tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Về thực tiễn: Đề xuất giải pháp tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội Kết cấu luận văn Chương 1: Lý luận chung tạo động lực lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội Chương 3: Giải pháp tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội ... Lý luận chung tạo động lực lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội Chương 3: Giải pháp tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc. .. TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM HÀ NỘI 81 3.1 Phương hướng tạo động lực lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội năm 81 3.1.1 Mục tiêu phát triển Trung tâm. .. cho Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội 30 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan Trung tâm giới

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan