Ước lượng lượng carbon tích lũy của rừng lá rộng thường xanh của tỉnh đăk nông làm cơ sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái và mất rừng

72 3 0
Ước lượng lượng carbon tích lũy của rừng lá rộng thường xanh của tỉnh đăk nông làm cơ sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái và mất rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN & KINH TẾ TÀI NGUYÊN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI ƯỚC LƯỢNG LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY CỦA RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH CỦA TỈNH ĐĂK NÔNG LÀM CƠ SỞ THAM GIA CHƯƠN[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN & KINH TẾ TÀI NGUYÊN - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI ƯỚC LƯỢNG LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY CỦA RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH CỦA TỈNH ĐĂK NƠNG LÀM CƠ SỞ THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH GIẢM THIỂU KHÍ PHÁT THẢI TỪ SUY THỐI VÀ MẤT RỪNG Họ tên sinh viên Mã SV Lớp Giảng viên hướng dẫn : : : : LÊ THỊ THỦY 11123835 KINH TẾ TÀI NGUYÊN Th.S NGUYỄN HÀ HƯNG Hà Nội, tháng 5/2016 Chuyên đề thực tậpGVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 THẾ GIỚI 1.1.1 Những nghiên cứu biến động carbon khí 1.1.2 Nghiên cứu tích lũy carbon hệ sinh thái 1.1.3 Những nghiên cứu phương pháp xác định carbon rừng 1.1.4 Đánh giá giá trị rừng với hấp thụ carbon 1.1.5 Thị trường carbon định hình- hội hấp dẫn dành cho ngành lâm nghiệp 1.2 VIỆT NAM 1.2.1 Quan niệm giá trị rừng tự nhiên Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu chiến lược quốc gia CDM 1.3 Chương trình REDD+ .10 1.3.1 Tổng quát REDD+ 10 1.3.2 Những lợi ích tham gia REDD+ 13 1.3.3 Những lợi ích mà người dân hưởng từ hoạt động REDD+, đặc biệt người sống phụ thuộc vào rừng 14 CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Pham vi, đối tượng đặc điểm khu vực nghiên cứu .15 2.2.1 Vị trí địa lí khu vực nghiên cứu .15 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 18 SV: Lê Thị ThủyLớp: Kinh tế tài nguyên Chuyên đề thực tậpGVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp luận tổng quát 26 2.4.2 Phương pháp cụ thể 26 2.4.3 Phương pháp kế thừa xử lí liệu 28 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đường sở(baseline) biến đổi tài nguyên rừng 29 3.2 Lập mơ hình ước tính trữ lượng carbon trạng thái rừng 35 3.2.1 Quan hệ sinh khối carbon tích lũy rừng với nhân tố điều tra 35 3.2.2 Ước lượng carbon đất rừng .40 3.2.3 Cấu trúc trữ lượng Carbon tích lũy bể chứa mơ hình ước lượng carbon lâm phần 41 3.3 Ước tính lượng CO2 giảm phát thải từ giảm rừng theo kịch giá trị tham giaREDD+ 45 3.3 Đề xuất giải pháp để quản lí tài nguyên rừng để tham gia REDD+.52 3.3.1 chế chia sẻ lợi ích từ REDD+ 52 3.3.2 Các biện pháp thực 54 3.3.3 học kinh nghiệm việc thực REDD+ 60 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC .64 SV: Lê Thị ThủyLớp: Kinh tế tài nguyên Chuyên đề thực tậpGVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU HÌNH Hình 1: Mơ hình diễn biến dân số nông thôn dự báo đến 2022 tỉnh Đăk Nông 32 Hình 2: Mơ hình diễn biến diện tích cao su dự báo đến tỉnh Đăk Nơng 33 Hình 3: Baseline suy giảm diện tích rừng tự nhiên tỉnh Đăk Nơng xác định tín Carbon từ REDD+ 35 Hình 4: Đồ thị thể mối quan hệ sinh khối tươi, C(kg/cây) với đường kính rừng 37 Hình 5: %C phận thân theo cấp kính.( Bảo Huy et Al 2013) 39 Hình 6: Cấu trúc trữ lượng Carbon bể chứa rừng thường xanh.(Bảo Huy et,al 2013) 42 Mơ hình ước lượng sinh khối trữ lượng Carbon bể chứa lâm phần .43 Hình 7: Mơ hình quan hệ SK = f(G)(Bảo Huy 2013) .43 Hình 8: Mơ hình quan hệ C = f(G)(Bảo Huy 2013) .44 Hình 9:Giảm rừng kịch so với Baseline 49 Hình 10: Lưu giữ C rừng tự nhiên Đăk Nôngtheo baseline kịch để tham gia REDD+ 50 SV: Lê Thị ThủyLớp: Kinh tế tài nguyên Chuyên đề thực tậpGVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng BẢNG Bảng 1: Dữ liệu dự báo dân số nông thôn (DsoNT) tỉnh Đăk Nông 31 Bảng 2: Thực trạng phát triển dân số tỉnh Đắk Nông .32 Bảng 3: Dữ liệu dự báo diện tích cao su (Dt_Csu )ở tỉnh Đăk Nơng .33 Bảng 4: Kết đầu rư cao su.( theo báo cáo số 809/BC-SNN, ngày 10/7 2014 sở NN&PTNT) 34 Bảng 5: Dự báo suy giảm diện tích rừng tự nhiên tỉnh Đăk Nơng– Baseline theo hai nhân tố dân số nông thôn diện tích cao su đến 2022 34 Bảng 6: Kết hàm quan hệ sinh khối tươi, carbon với đường kính rừng 36 Bảng 7: Dữ liệu %C trung bình phận thân theo cấp kính 38 Bảng 8:Dữ liệu %C so với trọng lượng tươi theo loài 40 Bảng 9: Ước lượng sinh khối, Carbon CO2 lâm phần theo G 45 Bảng 10: Dự báo diện tch rừng theo kịch .47 Bảng 11: Dự báo giảm rừng theo kịch so với Baseline 48 Bảng12: Dự báo lượng CO2 giảm phát thải so với Baseline giá trị tài CO2 tham gia REDD+ theo kịch Đăk Nông .51 SV: Lê Thị ThủyLớp: Kinh tế tài nguyên Chuyên đề thực tậpGVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng DANH MỤC VIẾT TẮT CDM : clean development mechanistm- chế phát triển IPCC : liên phủ biến đổi khí hậu TEV : total economic values- tổng giá trị kinh tế GHG : green house gas- khí nhà kính BĐKH : biến đổi khí hậu SV: Lê Thị ThủyLớp: Kinh tế tài nguyên Chuyên đề thực tậpGVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng LỜI MỞ ĐẦU Trái đất xem ngơi nhà chung tồn giới Ngơi nhà mang đến bao niềm vui sống người, sinh vật tồn Tuy nhiên trái đất lại gặp nhiều cố có khả sụp đổ.Nguyên nhân có nhiều số khơng thể khơng kể đến việc nóng lên tồn cầu trái đất.Trong vài thập kỉ ần nóng lên toàn cầu giới quan tâm tranh luận không ngừng nghỉ nhiều nước phải gánh chịu biến đổi khí hậu.Nói đến biến đổi khí hậu khơng thể khơng nói đến khí nhà kính.Khí nhà kính chiếm 1% bầu khí có vai trị quan trọng việc bảo vệ trái đất chúng giữ nhiệt sưởi ấm cho trái đất Nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất định cân lượng mặt trời chiếu xuống trái đất lượng xạ nhiệt mặt đất vào vũ trụ Bức xạ nhiệt mặt trời xạ có bước sóng ngắn nên xuyên qua tầng ozon lớp khí CO2 để tới mặt đất, sau ngược lại xạ nhiệt từ trái đất vào vũ trụ bước sóng dài, khơng có khả xuyên qua lớp khí CO dày bị CO2 với nước khí hấp thụ Như lượng nhiệt làm cho nhiệt độ bầu khí bao quanh trái đất tăng lên Lớp khí CO có tác dụng lớp kính giữ nhiệt tỏa ngược vào vũ trụ trái đất quy mơ tồn cầu.Ngồi cịn có số nhà kính khác NO X CH4, CFC…Đó gọi chế hiệu ứng khí nhà kính Xã hội ngày phát triển hơn, kéo theo xuất dày đặc khu công nghiệp, khu dân cư, khu thị hóa, giao thơng vận tải, hoạt động người ngày nhiều…tất làm tăng lượng CO dẫn đến nóng lên tồn cầu theo tính tốn nhà khoa học nồng độ CO khí tăng lên gấp đơi nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 30C Với nóng lên tồn cầu làm thay đổi chế độ thời tiết nhiều, ảnh hưởng đến đời sống bình thường người sinh vật trái đất, làm tổn hại đến tất thành phần môi trường sống gây nên tượng thời tiết cực đoan Một số lồi thích nghi phát triển thuận lợi nhiều loài bị thu hẹp tiêu diệt Các nhà nghiên cứu lo ngại tăng khí gây hiệu ứng nhà kính đặc biệt CO2 nhân tố gây nên biến đổi khí hậu với hậu khơng thể lường trước SV: Lê Thị Thủy1Lớp: Kinh tế tài nguyên Chuyên đề thực tậpGVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng Rừng bể chứa carbon vơ tiềm có vai trị đặ biệt quan trọng việc cân O2 CO2 khí quyển, ảnh hưởng đến khí hậu vùng tồn cầu Rừng ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ trái đất thông qua điều hịa khí gây hiệu ứng nhà kính mà quan trọng CO Bởi suy thoái rừng rừng ngun nhân phát thải khí nhà kính đáng kể góp phần làm biến đổi khí hậu, tình trạng khơng xảy nước phát triển mà năm gần cố cháy rừng diễn thường xuyên nghiêm trọng nước phát triển Mỹ, Nga Các nhà khoa học ngăn chặn rừng suy thoái rừng biện pháp bảo vệ khí hậu trái đất, bảo vệ khí hậu hiệu mà chi phí khơng q đắt so với phương pháp khác Do mà khái niệm chương trình REDD đời( Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation- Giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái rừng) Đây sang kiến đưa Hội nghị lần thứ 11(COP11) bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu(UNFCCC) tổ chức thành phố Montreat, Canada năm 2005 Đến hội nghị lần thứ 13 (COP13) thay đổi khí hậu diễn Bali Indonesia ngày 15 tháng 12 năm 2007, chủ tọa Liên Hợp Quốc, 187 quốc gia toàn giới kí thỏa hiệp gọi “Thỏa hiệp bali” có đề xuất REDD trở thành chế thức thuộc biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu tương lai, đặc biệt sau giai đoạn cam kết Nghị định Kyoto hết hiệu lực vào năm 2012 Dù nhiều bất đồng mức giảm phát thải , mức đóng góp chế quản lí tài song REDD nhiều nước quan tâm, phương pháp rẻ để cứu nhiều cánh rừng Theo nước phát triển đáp ứng số mục tiêu giảm phát thải cách mua tín carbon nước phát triển từ cánh rừng hấp thụ CO2 Từ đến số dự án REDD+ thực nhằm mục đích thức đưa chương trình vào nội dung Nghị định Kyoto năm 2013 Việt Nam quốc gia có nhiều rừng đồi núi chiếm ¾ diện tích nước Do nguồn lợi đến từ rừng ảnh hưởng nhiều đến phát triển quốc gia Một nguồn lợi phát tích trữ CO từ rừng Bởi ngày người phát triển công nghiệp nhiều dẫn đến tình trạng nhiễm nặng ảnh hưởng đến sức khỏe người Tiêu biểu hà nội có người phải SV: Lê Thị Thủy2Lớp: Kinh tế tài nguyên Chuyên đề thực tậpGVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng nhập việc hít phải thủy ngân có khơng khí, hay bắc kinh phải sử dụng ống thở tự động ngồi đường khơng khí bị nhiễm nặng…Tất ảnh hưởng tới sức khỏe người sức khỏe kinh tế đất nước Nhìn thấy thực trạng nghị định Kyoto đời, phương pháp cách thức giúp không Việt Nam mà nhiều nước phát triển Những nước phát triển cơng nghiệp nặng thải nhiều CO mua quyền phát thải từ nước phát thải để đơi bên có lợi.Trong bối cảnh nhằm chuẩn bị đủ điều kiện cần thiết Việt Nam cần nghiên cứu đưa phương pháp để ước lượng trữ lượng carbon rừng để tham gia vào chương trình giảm phát thải rừng rừng để làm sở cho việc chi trả dịch vụ rừng, hấp thụ CO rừng với phương thức quản lí rừng cộng đồng rừng bền vững nước ta nói chung Đăk Nơng nói riêng, góp phần tích cực vào việc đẩy nhanh tiến trình xã hội hóa nghề rừng nâng cao hiệu công tác giao đất rừng quản lí bảo vệ rừng người dân,tại địa phương Chỉ biết việc rừng nước tích trữ lượng CO2 tính đến phương án kinh tế tham gia mua bán thị trường carbon Vậy để tạo sở khoa học pháp lí cho việc thực chương trình REDD+ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng việc nghiên cứu khả lưu trữ carbon rừng cần thiết Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ước lượng lượng carbon tích lũy rừng rộng thường xanh tỉnh Đăk Nông làm sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thối rừng” Tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy –Thạc sỹ Nguyễn Hà Hưng SV: Lê Thị Thủy3Lớp: Kinh tế tài nguyên Chuyên đề thực tậpGVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 THẾ GIỚI Môi trường-kinh tế-xã hội ba vấn đề tồn hữu lẫn nhau.Ba yếu tố có mắt xích nối với Ngày người phát triển kinh tế hẳn yếu tố mơi trường bị tác động đáng kể Nó tác động tốt xấu nhìn chung nhiễm mơi trường lớn Đây vấn đề cộm nhiều quốc gia quan tâm liên quan đến sinh tồn người trái đất Nói đến ô nhiễm môi trường yếu tố xuất chất thải, khói bụi, tiếng ồn, nước bẩn…thực tế mức độ ô nhiễm ảnh hưởng tới môi trường ý thực nhận Chỉ đến lợi ích họ bị ảnh hưởng họ bắt đầu ý đến nó.Và cần thức tỉnh để biết bảo vệ môi trường vấn đề cấp thiết ảnh hưởng trực tiếp đến cược sống người 1.1.1 Những nghiên cứu biến động carbon khí Mauna Loa đài giám sát hàm lượng khí carbon lâu đời giới Ngày 9/5 Mauna Loa cho biết bầu khơng khí bên núi lửa Mauna Loa đạt nhiều mức quan trọng đáng nhớ Năm 1958, nồng độ carbon CO trung bình hàng ngày đạt 400 phần triệu.Mùa xuân năm 2012, nồng độ carbon Alaska, Canada vài địa điểm gần Bắc Cực vượt ngưỡng 400 triệu số đáng nhớ Các phần bán cầu nam đạt ngưỡng vịng vài năm tới Với tình hình nhà khoa học Cơ quan Quản lí khí Đại dương quốc gia Hoa Kỳ (NOAA) cho đến năm 2016 nồng độ khí thải gây hiệu ứng nhà kính trung bình toàn cầu đạt mức 400 phần triệu Lần cuối nồng độ CO2 đạt ngưỡng cao đến kỷ Pliocene, tức 2,6 đến 3,5 triệu năm trước đây, mùa hè Bắc Cực ấm 0C Nồng độ CO2 tăng cách chóng mặt gia tăng mức độ sử dụng nguyên vật liệu hóa thạch sau cách mạng cơng nghiệp, nồng độ trung bình tồn giới 280 phần triệu Nồng độ CO2 tăng cách nhanh chóng thập kỉ gần Cuối năm 1950 nồng độ CO2 tăng khoảng 0,7 phần triệu năm, 10 năm trở lại đây, tăng tới 2,1 phần triệu năm.Tóm lại người phải SV: Lê Thị Thủy4Lớp: Kinh tế tài nguyên ... trữ carbon rừng cần thiết Do tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Ước lượng lượng carbon tích lũy rừng rộng thường xanh tỉnh Đăk Nông làm sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thối rừng? ??... pháp để ước lượng trữ lượng carbon rừng để tham gia vào chương trình giảm phát thải rừng rừng để làm sở cho việc chi trả dịch vụ rừng, hấp thụ CO rừng với phương thức quản lí rừng cộng đồng rừng. .. để giảm phát thải GHG bảo vệ hệ thống khí hậu tồn cầu qua hoạt động: Giảm phát thải từ rừng Giảm phát thải từ suy thoái rừng Bảo tồn trữ lượng carbon rừng Quản lí rừng bền vững Tăng cường trữ lượng

Ngày đăng: 15/02/2023, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan