Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hoàn thiện pháp luật về ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể cũng như nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về thỏa ước lao động tập thể tại tỉnh Quảng Trị.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ HẢI HIỀN PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Mộng Điệp Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Cơ cấu luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Một số vấn đề lý luận ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thỏa ƣớc lao động tập thể 1.1.2 Bản chất pháp lý thỏa ƣớc lao động tập thể 1.1.3 Khái niệm ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 1.1.4 So sánh thỏa ƣớc lao động tập thể hợp đồng lao động 10 1.1.5 Các nguyên tắc ký kết, thực thỏa ƣớc lao động tập thể 10 1.2 Khái quát pháp luật ký kết, thực thỏa ƣớc lao động tập thể hành 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 12 2.1 Thực trạng pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 12 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật ký kết, thực thỏa ƣớc lao động tập thể hành tỉnh Quảng Trị 13 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚCLAO ĐỘNG TẬP THỂ 16 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 16 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 18 3.3 Một số giải pháp tăng cƣờng thực pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể tỉnh Quảng Trị 18 KẾT LUẬN CHUNG .20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp xác định việc triển khai tốt thƣơng lƣợng, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp giải pháp quan trọng góp phần chăm lo quyền lợi, lợi ích đáng cho NLĐ, Cơng đồn ln trọng triển khai cơng tác với nhiều giải pháp tích cực nhƣ: Tham mƣu, tƣ vấn, hỗ trợ Cơng đồn sở thƣơng lƣợng, xây dựng, sửa đổi, bổ sung, tổ chức ký kết TƢLĐTT; tổ chức tập huấn cho cán CĐCS TƢLĐTT; tổ chức huấn luyện kỹ thƣơng lƣợng tập thể cho ngƣời tham gia thƣơng lƣợng tập thể; cử cán Cơng đồn cấp đến dự phiên họp thƣơng lƣợng tập thể… Với hoạt động tích cực, số đơn vị, doanh nghiệp có tổ chức Cơng đồn thực ký kết TƢLĐTT tăng dần theo năm Đặc biệt, chất lƣợng TƢLĐTT hạn chế việc chép luật có điều khoản thỏa thuận có lợi cho NLĐ so với quy định pháp luật nhƣ: Chế độ lƣơng, thƣởng, bảo đảm việc làm, chế độ nâng bậc lƣơng, bồi dƣỡng sức khỏe, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, chất lƣợng bữa ăn ca, tặng quà sinh nhật, khen thƣởng chế độ phúc lợi khác… Đây tín hiệu đáng mừng để tổ chức Cơng đồn tiếp tục vận động, triển khai ký kết TƢLĐTT doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi, lợi ích cho NLĐ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, việc triển khai ký kết TƢLĐTT doanh nghiệp tỉnh Quảng Trị gặp số khó khăn, bất cập nhƣ: tỷ lệ doanh nghiệp tổ chức thƣơng lƣợng thực để mang lại lợi ích cho NLĐ trƣớc ký kết thấp Nguyên nhân thực trạng quy định pháp luật vấn đề chƣa rõ ràng Việc thƣơng lƣợng, xây dựng ký kết TƢLĐTT chƣa thực yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp việc thƣơng lƣợng, thỏa thuận với chủ doanh nghiệp nhằm làm tăng quyền lợi cho ngƣời lao động gặp nhiều khó khăn Cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật, đặc biệt quy định pháp luật TƢLĐTT đến doanh nghiệp hạn chế, ngƣời sử dụng lao động NLĐ chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ cần thiết ký kết thực TƢLĐTT Bên cạnh đó, lực lƣợng cán CĐCS bán chuyên trách kiêm nhiệm, thiếu kiến thức pháp luật lao động, đặc biệt kỹ tuyên truyền, vận động lực đàm phán, thƣơng lƣợng yếu…Để nâng cao vị thế, đời sống vật chất, tinh thần điều kiện làm việc cho NLĐ, thời gian tới, tỉnh Quảng Trị tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho NLĐ ngƣời sử dụng lao động vai trò, ý nghĩa việc ký kết TƢLĐTT; tổ chức thêm lớp tập huấn cho cán CĐCS nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết để tham gia thƣơng lƣợng với doanh nghiệp việc xây dựng TƢLĐTT đơn vị; đồng thời, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực TƢLĐTT, đảm bảo quyền lợi tập thể trách nhiệm hai bên, góp phần điều hồ lợi ích, ngăn ngừa mâu thuẫn, xung đột quan hệ lao động Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể qua thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng trị” thực có ý nghĩa cần thiết Tình hình nghiên cứu Là vấn đề pháp luật lao động nói chung pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc nhà khoa học, luật gia, tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ khác Đã có nhiều cơng trình, viết khoa học giải tranh chấp lao động nhƣ: - Luận văn Luật học tác giả Nguyễn Thành Trung "Pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể Việt Nam", KHoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2012, nhấn mạnh đến vai trò pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể, xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu vận dụng pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể; - Luận văn tác giả Hà Thanh Thắng "Pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể qua thực tiễn Nghệ An", Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà nội, 2013 đề tài viết chuyên sâu pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể đồng thời đƣa hƣớng giải bất cập tồn pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể - Bên cạnh số luận văn thạc sĩ nhƣ: "Ký kết thực thỏa ước lao động tập thể - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Trần Thị Sƣơng năm 2012; Luận văn đề cập đến quy định pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể, thực trạng quy định thỏa ƣớc lao động tập thểvà giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Luận văn "Pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể tình hình thực doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải phòng" tác giả Hồng Thị Thủy đƣợc bảo vệ Học viện Hành Quốc gia chuyên ngành Quản lý công năm 2017; đề cập đến khía cạnh pháp lý thực trạng áp dụng pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thểtại địa bàn định Luận văn "Pháp luật pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể - Lý luận thực tiễn" tác giả Tơ Minh Hồng năm 2014 trƣờng Đại học Lao động Xã hội Hà Nội; đề cập đến góc độ pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể thực trạng pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể nói chung, đánh giá quy định pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể nhƣ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực tác giả Nguyễn Đức Minh "Pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể Thành phố Cần Thơ" năm 2014 Khoa Luật Đại học Cần Thơ nghiên cứu vấn đề lý luận thỏa ƣớc lao động tập thể, pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể, đánh giá quy định pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Ngoài ra, có viết: Những điểm pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006" Nguyễn Thanh Hùng, Tạp chí Lao động xã hội, số 2/2017; Pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể - từ pháp luật đến thực tiễn số kiến nghị Phạm Cơng Bảy, Tạp chí Luật học số 2/2011; Thực pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 3/2016 tác giả Tô Thanh Lâm, - Những thành tựu nghiên cứu mà luận văn kế thừa tiếp tục phát triển Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu phƣơng diện lớn, nhƣ: tổng quan cơng trình, viết nghiên cứu chung pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam Qua việc khảo cứu tài liệu nghiên cứu vấn đề thấy, nghiên cứu làm đƣợc vấn đề sau: Thứ nhất, cơng trình, viết, khóa luận, luận văn, luận án, giáo trình đƣa đƣợc khái niệm pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam Ở giác độ định nêu đƣợc khái niệm pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam Thứ hai, cơng trình, viết, khóa luận, luận văn, luận án, giáo trình phần phân tích làm rõ quy định pháp luật pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam; thông tin tình hình pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam nhƣ xử lý hành vi vi phạm pháp luật pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ ba, công trình nghiên cứu mức độ định phân tích pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam, đặt vấn đề để đảm bảo việc thực minh bạch pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam an tồn pháp lí đảm bảo quyền tự kinh doanh quyền tự lao động, quyền tự lựa chọn chế ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Do vậy, trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả có tiếp thu, kế thừa thành quả, giá trị mà nghiên cứu làm móng cho việc tiếp tục nghiên cứu đề tài lý luận nhƣ thực tiễn - Các vấn đề bỏ ngỏ chưa giải thấu đáo cần tiếp tục nghiên cứu Qua cơng trình nghiên cứu cơng bố đƣợc tác giả tổng quan cho thấy việc nghiên cứu pháp luật pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam hạn chế, thiếu sót, bất cập sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu bƣớc đầu có nhiều quan niệm xuyên ngành, liên ngành nghiên cứu pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam, nhiên chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận giải tranh chấp lao động tỉnh có nhiều đặc thù địa trị, địa kinh tế nhƣ tỉnh Quảng Trị mối quan hệ với nội hàm quyền tự lao động, quyền tự lựa chọn pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ hai, chƣa có cơng trình nghiên cứu phân tích cách hệ thống pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể bao gồm pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể tỉnh miền trung Thứ ba, cơng trình có đƣa đặc điểm pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam dƣới góc độ tiếp cận quyền ngƣời theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, nhiên chƣa cơng trình có phân biệt rạch ròi thuật ngữ pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể với thuật ngữ chế ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể , đặc điểm pháp luật pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể mối quan hệ với quyền nghĩa vụ ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động chủ thể có liên quan quan hệ lao động Thứ tư, cơng trình nghiên cứu có liệt kê nội dung pháp luật pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam Tuy nhiên, hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu định tiêu chí để đánh giá nhƣ yêu cầu hệ thống pháp luật pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam hành; Thứ năm, pháp luật pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam Có thể thấy đa phần cơng trình tập trung nghiên cứupháp luật pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam chủ yếu công cụ pháp lý hành mà chƣa tập trung vào nghiên cứu dựa lí thuyết đại nghiên cứu xuyên ngành công cụ kinh tế, yếu tố xã hội yếu tố thị trƣờng lao động, lợi ích hành vi pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ sáu, cơng trình nghiên cứu đa phần chƣa lý giải rõ sở, mối quan hệ pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn, đặc thù nhƣ tỉnh Quảng Trị (mang tính ứng dụng) trình áp dụng Vì vậy, đề tài Luận văn tầm thạc sĩ mang tính ứng dụng cao đề tài có tính Đề tài đƣợc thực sở tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu cơng trình đƣợc nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hoàn thiện pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể nhƣ nâng cao hiệu thi hành pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể tỉnh Quảng Trị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát này, luận văn cần đạt đƣợc mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận việc pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam, sở làm rõ vấn đề lý luận mới, yêu cầu liên quan đến việc pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hành, pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam trông mối quạn hệ gắn với thực tiễn tỉnh Quảng Trị, từ đó, làm rõ mặt đƣợc, mặt hạn chế, bất hợp lý, bất cập pháp luật nhƣ thực tiễn hoạt động ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể, yêu cầu liên quan đến việc ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam tỉnh Quảng Trị Thứ ba, đƣa số kiến nghị đề xuất hoàn thiện pháp luật việc pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Việt Nam nâng cao chất lƣợng hiệu quả, hiệu lực pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể tỉnh Quảng Trị phù hợp với tình hình mới, bảo đảm hiệu lực, hiệu đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Một số vấn đề lý luận ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Đặc điểm thỏa ƣớc lao động tập thể: Thứ nhất, chủ thể bên thỏa ước lao động tập thể tập thể người lao động Thứ hai, nội dung thỏa ước lao động tập thể liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích tập thể người lao động doanh nghiệp, ngành vùng (tùy theo quy mô thỏa ước giao kết) Thứ ba, thỏa thuận thỏa ước lao động tập thể thường có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật Thứ tư, thỏa ước lao động tập thể phải thể hình thức văn 1.1.2 Bản chất pháp lý thỏa ước lao động tập thể Về chất pháp lý, thỏa ước lao động tập thể vừa có tính chất hợp đồng, vừa có tính chất văn có tính pháp quy Là hợp đồng thỏa ước lao động tập thể giao kết dựa thỏa thuận bên hình thức văn viết Thỏa ước lao động tập thể có tính song hợp, song hợp thể việc thỏa ước lao động tập thể vừa mang tính chất chất hợp đồng vừa mang tính chất quy phạm: 1.1.3 Khái niệm ký kết thực thỏa ước lao động tập thể Ký kết thực thỏa ước lao động tập thể trình thực việc thoả thuận triển khai nội dung tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể 1.1.4 So sánh thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động + Về khái niệm: + Hình thức chứa đựng: + Tính chất: + Nội dung: +Hệ pháp lý: 1.1.5 Các nguyên tắc ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể 1.1.5.1 Nguyên tắc ký kết thoả ước lao động tập thể Thứ nhất, nguyên tắc tự nguyện Thứ hai, nguyên tắc bình đẳng Thứ ba, nguyên tắc công khai 1.1.5.2 Nguyên tắc thực thoả ước lao động tập thể Thứ nhất, thực thỏa ước lao động tập thể quyền lợi người lao động Thứ hai, thực thỏa ước lao động tập thể đắn, sở bình đẳng, tự do, hợp tác Thứ ba, trách nhiệm thực thuộc hai bên quan hệ lao động 1.2 Khái quát pháp luật ký kết, thực thỏa ƣớc lao động tập thể hành Thứ nhất, nhóm quy định pháp luật chủ thể ký kết thực thỏa ước lao động tập thể Thứ hai, nhóm quy định trình tự ký kết thực thỏa ước lao động tập thể 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể giữ vai trò quan trọng ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Khi ký kết thực đƣợc thỏa ƣớc lao động tập thể khẳng định đƣợc trách nhiệm bên việc thực nghĩa vụ đảm bảo quyền, lợi ích bên quan hệ lao động cụ thể: - Là sở để đảm bảo nâng cao quyền lợi ngƣời lao động - Giúp việc thực nội quy lao động doanh nghiệp đƣợc tốt - Giúp doanh nghiệp quản lý lao động sản xuất kinh doanh tốt - Giảm mâu thuẫn, tranh chấp lao động - Góp phần nâng cao vị trí vai trò hiệu hoạt động Cơng đồn - Góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến Pháp luật quốc gia ghi nhận việc ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể văn luật đơn hành quy định lồng ghép Bộ luật Lao động Việc ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể xác định chủ thể ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể, trình tự ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 2.1.1 Quy định ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ nhất, quy định ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ hai, pháp luật quy định trình tự ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Một là, bên đề xuất yêu cầu nội dung cần thƣơng lƣợng Hai là, tiến hành thƣơng lƣợng Ba là, lấy ý kiến tập thể dự thảo thoả ƣớc Bốn là, hoàn thiện dự thảo thoả ƣớc tiến hành ký kết Thứ ba, quy định thực thoả ƣớc Thứ tư, quy định thời hạn thoả ƣớc 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ nhất, chủ thể ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ hai, tính độc lập, đại diện danh tổ chức đại diện tập thể lao động sở, đặc biệt Cơng đồn sở chƣa đƣợc pháp luật quy định cách thống đầy đủ Thứ ba, quy định tổ chức đại diện NSDLĐ hệ thống pháp luật lao động Việt Nam chƣa rõ ràng Thứ tư, quy trình chuẩn bị thƣơng lƣợng, pháp luật quy định việc lấy ý kiến tập thể lao động Tuy nhiên, việc lấy ý kiến trực tiếp tập thể lao động đề xuất ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động đề xuất ngƣời sử dụng lao động với tập thể lao động chƣa đƣợc pháp luật quy định cụ thể Thứ năm, pháp luật chƣa quy định hình thức thỏa ƣớc lao động tập thể nhóm doanh nghiệp Thứ sáu, pháp luật quy định: “Trong trƣờng hợp quyền, nghĩa vụ, lợi ích bên hợp đồng lao động giao kết trƣớc ngày thỏa ƣớc lao động tập thể có hiệu lực thấp quy định tƣơng ứng thỏa ƣớc lao động tập thể, phải thực 12 quy định tƣơng ứng thỏa ƣớc lao động tập thể Các quy định ngƣời sử dụng lao động lao động chƣa phù hợp với thỏa ƣớc lao động tập thể, phải đƣợc sửa đổi cho phù hợp với thỏa ƣớc lao động tập thể thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thỏa ƣớc lao động tập thể có hiệu lực”1 Quy định số vấn đề cần trao đổi 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể hành tỉnh Quảng Trị Thứ nhất, hệ thống pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể triển khai tỉnh Quảng Trị cách hiệu Thứ hai, doanh nghiệp, việc triển khai thỏa ước lao động tập thể ngành Dệt may trọng Thứ ba,thực tế cho thấy việc ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể tỉnh Quảng Trị góp phần ổn định quan hệ lao động, bảo đảm quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Thứ tư, việc ký kết triển khai thực thỏa ước lao động tập thể tiến hành thực chất Thứ năm, LĐLĐ tỉnh có nhiều giải pháp hiệu quả, đổi mới, sáng tạo nâng cao chất lượng TƯLĐTT Thứ sáu, ký kết thỏa ước lao động tập thể nơi chưa có tổ chức cơng đồn: nhân rộng mơ hình tỉnh 2.3 Hạn chế việc ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể hành Quảng Trị Thứ nhất, tỉnh chƣa có nhiều văn hƣớng dẫn mang tính đặc thù tỉnh Thiếu văn pháp luật hƣớng dẫn cho thỏa ƣớc lao động tỉnh Thứ hai, tỉnh quan tâm thực ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Tuy nhiên, phạm vi chủ thể tham gia ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc giới hạn với bên ban chấp hành cơng đồn sở ban chấp hành cơng đồn lâm thời Điều 84 Bộ luật Lao động 13 Thứ ba, nội dung quy định hiệu lực thỏa ƣớc lao động tập thể số doanh nghiệp thiếu tính thực thi thực tế, chƣa phù hợp với thực tế Thứ tư, việc thực thỏa ƣớc lao động tập thể khó khăn Cơng đồn sở thƣơng lƣợng đƣợc quy định có lợi cho ngƣời lao động tiền lƣơng, tiền thƣởng; cơng tác thƣơng lƣợng chƣa mang tính thực chất, nặng chế “xin - cho” doanh nghiệp Thứ năm, công tác tuyên truyền cần thiết thỏa ƣớc lao động Thứ sáu, công tác tra, kiểm tra thực thi pháp luật ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể hạn chế Nguyên nhân tồn trên: 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị đáp ứng đƣợc vấn đề liên đến quyền lợi nghĩa vụ hai giới (công nhân ngƣời sử dụng lao động) quan hệ lao động kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Các quy định vấn đề liên quan đến đối tƣợng, thời gian… đảm bảo đƣợc yếu tố thƣơng lƣợng, thỏa thuận thỏa ƣớc nhƣ tính quy phạm thỏa ƣớc lao động tập thể Qua đó, thể đƣợc vai trò điều hòa mối quan hệ lao động, tránh tranh chấp lợi ích cách tối đa góp phần đảm bảo hài hòa ổn định quan hệ lao động Với doanh nghiệp ký thỏa ƣớc mối quan hệ ổn định nhiều so với doanh nghiệp khác Tuy nhiên, bên cạnh số bất cập hạn chế Một số quy định pháp luật chƣa đảm bảo tính thực thi, chƣa phù hợp với thực tế Việc thi hành hiệu lực thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa nhiều hầu hất đơn vị doanh nghiệp tƣ nhận nhƣ số công ty nƣớc ngồi tham gia việc ký kết thỏa ƣớc lao động thể Trong tranh chấp xảy ra, đình cơng xuất ngày nhiều Vẫn nhiều thỏa ƣớc lao động tập thể mang tính chép, khơng phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Có doanh nghiệp khơng thực điều cam kết thỏa ƣớc lao động tập thể Để đảm bảo Ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị thực tế, cần ý đến cơng tác tổ chức rà sốt tính thực thi đơn vị triển khai việc ký kết thực thỏa ƣớc, để ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động thấy đƣợc vai trò nhƣ tầm quan trọng thỏa ƣớc lao động tập thể 15 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚCLAO ĐỘNG TẬP THỂ 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể Thứ nhất, cần định hình rõ mơ hình ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể thời gian tới cho phù hợp với điều kiện tại, sở hình thành hệ thống pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể quan hệ lao động phù hợp Thứ hai, tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Bộ luật Lao động, đƣa nội dung thiếu, nội dung chƣa đƣợc đề cập vào Bộ luật này, làm rõ thêm số vấn đề mà trƣớc pháp luật lao động chƣa qui định cụ thể nhƣ: Vấn đề ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể, chế phải hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam Tuy nhiên việc nghiên cứu xây dựng Bộ luật lao động hồn chỉnh, có tính pháp điển cao với tƣ cách "Bộ luật" với đầy đủ nội dung có khả thi hành dễ dàng áp dụng vào đời sống lao động cơng phu, khó khăn, đòi hỏi nhiều thời gian Thực tế tồn Bộ luật lao động cần thiết nhƣng Bộ luật lao động nên quy định cô đọng vấn đề, lƣu ý đến phạm vi điều chỉnh, khái niệm chế để vận hành Phần chi tiết thay đạo luật chuyên biệt Thứ ba, cần định hƣớng tƣơng lai xây dựng mơ hình hài hòa lợi ích ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể: Trong nội dung cải cách quan hệ lao động nay, cần thiết phải thay đổi mô hình tổ chức, nguyên tắc ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể theo nội dung "ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể phải thực sở quyền tự định đoạt nhƣng tơn trọng quan hệ lao động hài hòa" Vì vậy, bối cảnh nay, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc thực theo chế hài hòa lợi ích 16 Thứ tư, định hƣớng hoàn thiện ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể.Cần đề cao yêu cầu sát thực tiễn theo yêu cầu thực tiễn nhằm đảm bảo tính khả thi pháp luật áp dụng ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể, nguyên tắc chung Bộ luật Tố tụng dân đƣợc áp dụng để xem xét tính chung ngun tắc riêng Bộ luật Lao động phải đƣợc áp dụng trực tiếp Bên cạnh tiếp tục nghiên cứu tồn diện tố tụng lao động để tạo sở cho việc hoàn thiện pháp luật, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ năm, định hƣớng sửa đổi quy định giải tranh chấp lao động, quy định việc làm, hợp đồng lao động, tiêu chuẩn lao động (luật tiền lƣơng tối thiểu, luật thời làm việc thời nghỉ ngơi, luật an toàn vệ sinh lao động); xây dựng luật quan hệ lao động Thứ sáu, khẩn trƣơng xây dựng Luật mẫu thỏa ƣớc lao động tập thể, phù hợp với tính chất quan hệ lao động, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động Đồng thời, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật Cơng đồn; Phối hợp với Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam nghiên cứu xây dựng mơ hình hoạt động tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động, nghiên cứu hình thành khn khổ pháp luật bảo đảm tổ chức hoạt động đại diện ngƣời sử dụng lao động Tiến hành xây dựng hoàn thiện chế bên quan hệ lao động Ở cấp trung ƣơng, tăng cƣờng hoạt động Uỷ ban Quan hệ lao động cấp quốc gia, tiến tới hình thành chế bên số tỉnh, thành phố có nhiều doanh nghiệp, nhiều khu cơng nghiệp nhằm tăng cƣờng chế tham vấn, hỗ trợ đối thoại bên quan hệ lao động để ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Ngoài ra, xây dựng hoàn thiện chế định hƣớng tăng cƣờng hoạt động Trung tâm Hỗ trợ Phát triển quan hệ lao động, tiến tới thành lập số chi nhánh khu vực trung tâm nhằm đáp ứng kịp thời việc tƣ vấn, hỗ trợ bên đối thoại, thƣơng lƣợng ký kết thoả ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp Hạn chế can thiệp hành trực tiếp Nhà nƣớc vào quan hệ lao động doanh nghiệp Bên cạnh đó, định hƣớng xây dựng sách nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc điều ƣớc, cơng ƣớc 17 quốc tế, thông lệ quốc tế kinh nghiệm nƣớc giới khu vực quan hệ lao động để hình thành mơ hình quan hệ lao động phù hợp với điều kiện nƣớc ta, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ nhất, sửa đổi hệ thống pháp luật lao động theo hƣớng tăng cƣờng bảo đảm tính độc lập, đại diện Cơng đồn tham gia ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ hai, sớm ban hành văn quy phạm pháp luật xác định rõ tƣ cách tổ chức đại diện NSDLĐ Thứ ba, Việt Nam cần tiếp cận quyền tự liên kết quyền thƣơng lƣợng tập thể ngƣời lao động Công ƣớc 87 năm 1948 quyền tự liên kết Công ƣớc 98 năm 1949 thƣơng lƣợng tập thể Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Việt Nam cần nghiên cứu phê chuẩn hai công ƣớc để đảm bảo tƣơng thích pháp luật lao động Việt Nam với quy phạm pháp luật quốc tế Thứ tư, cần mở rộng bổ sung số loại thỏa ước lao động tập thể thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp thỏa ước lao động tập thể ngành Thứ năm, hoàn thiện quy định pháp luật lao động k kết thỏa ước lao động tập thể Thứ sáu, hoàn thiện quy định vấn đề sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể thỏa ước lao động tập thể phát sinh hiệu lực triển khai thực tế Thứ bảy, pháp luật cần mở rộng quyền tự thành lập tổ chức đại diện cho tập thể lao động 3.3 Một số giải pháp tăng cƣờng thực pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể tỉnh Quảng Trị Thứ nhất, giải pháp nâng cao chất lƣợng điều kiện thƣơng lƣợng tập thể, ký kết TƢLĐTT Thứ hai, giải pháp đẩy mạnh công tác lãnh đạo việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT Thứ ba, giải pháp đổi nội dung với công tác thƣơng lƣợng ký kết TƢLĐTT doanh nghiệp 18 Thứ tư, giải pháp mở rộng hoạt động để tiến hành thƣơng lƣợng ký kết TƢLĐTT Thứ năm,giải pháp nêu cao trách nhiệm, nghĩa vụ CĐCS thƣơng lƣợng tập thể, ký kết TƢLĐTT Thứ sáu, giám sát đánh giá việc thực TƢLĐTT KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật hành điều chỉnh vấn đề ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Các văn pháp luật hành khắc phục đƣợc hạn chế, bất cập văn pháp luật trƣớc đó, góp phần phát triển quan hệ lao động lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Pháp luật tôn trọng bảo đảm cho việc ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể, tạo hành lang pháp lý để bảo vệ ngƣời lao động Tuy nhiên số nội dung pháp luật vềký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa hiệu quả, nhiều yếu bộc lộ Chính vậy, hồn thiện pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể nhu cầu cấp bách giai đoạn Hoàn thiện quy định ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể cần thực đồng sở hoàn thiện chế định khác Bộ luật Lao động 19 KẾT LUẬN CHUNG - Kinh tế thị trƣờng kinh tế mà yếu tố sản xuất nhƣ vốn, tài sản, sức lao động, sản phẩm dịch vụ làm ra… có giá đƣợc hình thành tác động cung - cầu thị trƣờng Kinh tế thị trƣờng kinh tế “mở” nên có nhiều ƣu điểm Nền kinh tế thị trƣờng đảm bảo cho sản xuất, kinh doanh có suất, chất lƣợng hiệu kinh tế cao; hàng hoá, dịch vụ thị trƣờng phong phú chủng loại, đảm bảo chất lƣợng Tuy vậy, kinh tế thị trƣờng có mặt hạn chế định Xét chất, kinh tế thị trƣờng chứa đựng nhiều mâu thuẫn Giá thị trƣờng đƣợc coi yếu tố điều tiết thị trƣờng, điều tiết quan hệ cung cầu Tuy nhiên kinh tế thị trƣờng, điều tiết mang tính tự phát Mặt khác, chủ thể tham gia thị trƣờng hoạt động lợi ích riêng mình, kinh tế thị trƣờng, mâu thuẫn xung đột thƣờng xuyên xảy - Mong muốn đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật lao động Việt Nam liên quan đến chế định thỏa ƣớc lao động tập thể, nghiên cứu công ƣớc nhƣ văn pháp luật số nƣớc giới vấn đề thỏa ƣớc lao động tập thể nhƣ thực thi chúng thực tế Thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc hiểu đề tài không đƣợc xem xét phạm vi chế định thỏa ƣớc lao động tập thể theo Bộ luật lao động mà đƣợc xem xét cách rộng mở vấn đề có liên quan đến sở lý luận so sánh thỏa ƣớc lao động tập thể qua cách tiếp cận liên ngành thực tiễn Quảng Trị Nghiên cứu quy định thỏa ƣớc lao động tập thể giúp nhà làm luật Việt Nam hoàn thiện chế định thỏa ƣớc lao động tập thể 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2010), Báo cáo số 25/BC – LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ngày 18/3 tổng kết 13 năm thi hành Bộ luật lao động, HàNội Bộ Lao động Xã hội (2012), Báo cáo thực sách lao động cho người lao động, tr.2-3 Bùi Hồng Việt (2013), Cơ chế điều tiết quan hệ tranh chấp lao động nay, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Cơng đồn, tr.37 Chính phủ (2017), Nghị 38/NQ-CP chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 06-NQ/TW Thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Đại học Lao động Xã hội Hà Nội (2005), Giáo trình Quan hệ lao động Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.127 Hoàng Thắng (2014), Thực chế điều tiết quan hệ lao động nay, Luận văn Quản lý công, Đại học Kinh tế Quốc dân, tr.24 Hữu Tiến (2017), Doanh nghiệp Quảng Trị: Còn thách thức, truy cập http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/kinh-te/doanh-nghie p-o-quang-tri-con-lam-thach-thuc.html [truy cập lúc 12h ngày tháng năm 2017] Lê Mai Hiển (2017), Ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành Dệt May Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Hòa Bình, tr.42 Lê Thị Hoài Thu (2013), Một số bất cập quy định quan hệ lao động vấn đề đặt ra, truy cập http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=2 1010 [truy cập lúc 12h ngày 12 tháng năm 2017] 10 Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Trị (2016), Báo cáo công tác năm 2016 phương hướng công tác năm 2017, tr.2-3 11 Liên đoàn Lao động Việt Nam (2013), Cơ chế giải tranh chấp lao động tài nay, Đề tài cấp Bộ PGS.TS Lê Thị Châu làm chủ nhiệm đề tài, tr.236 12 Nguyễn Thị Hiền (2015), Giáo án giảng Luật Lao động dành cho lớp luật sư Học viện Tư pháp, tr.311 13 Nhà xuất Thế giới (1998), Từ điển pháp luật Anh - Việt, Hà Nội, tr.167 14 Sở Lao động thƣơng bình, xã hội (2013), Báo cáo thực sách lao động, tr.4-5 15 Tỉnh ủy Quảng Trị (2017), Báo cáo triển khai thực Chỉ thị số 22-CT-TW ngày 05/6/2008 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp, tr 15-16 16 Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr.720 17 Tô Mạnh Đức (2014), Thực pháp luật, thỏa ước lao động tập thể Cà Mau, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Chính trị Hồ Chí Minh Khu vực III, tr.36 18 Trần Mạnh Khƣơng (2014), Thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật Việt Nam, Tiểu luận thực tập, Đại học Luật Hà Nội,, tr.12 19 Trần Thị Mai (2016), Quy định BLLĐ thỏa ước lao động tập thể, Luận văn Quản trị nhân lực, Học viện Hành chính, tr.41 20 Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, tr.946 21 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội,tr.334 22 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.714 23 Việt Nam Cộng hòa (1958), Bộ luật Lao động Việt Nam Cộng hòa,Theo nhà in Cơng báo ấn hành, Sài Gòn, tr.47-48 24 Võ Quyết (2014), Ký kết thực thỏa ước lao động tập thể: Thực trạng vấn đề cần quan tâm, truy cập http://congdoan.quangtri.gov.vn/index.php/vi/news/Cac-chuye n-de/Ky-ket-va-thuc-hien-thoa-uoc-lao-dong-tap-the-Thuc-tra ng-va-nhung-van-de-can-quan-tam-427/ [truy cập lúc 12h ngày tháng năm 2018] ... VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 12 2.1 Thực trạng pháp luật ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 12 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật ký kết, thực. .. trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập thể Quảng Trị Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật ký kết thực thỏa ước lao động tập. .. ƣớc lao động tập thể xác định chủ thể ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể, trình tự ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT