1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Thực trạng tăng trưởng và phân phối thu nhập ở Việt Nam

61 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 884,97 KB

Nội dung

Nghiên cứu những lý thuyết cơ bản về tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập, thực trạng tăng trưởng và phân phối thu nhập ở Việt Nam, những thành tựu, những mặt hạn chế, yếu kém, đi tìm hiểu nguyên nhân của bất bình đẳng thu nhập là những nội dung chính trong chuyên đề thực tập Thực trạng tăng trưởng và phân phối thu nhập ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chuyên đề thực tập  MỤC LỤC                                                                                                                     2      LỜI MỞ ĐẦU                                                                                                 1 CHƯƠNG   1:   Lý   thuyết   chung     tăng   trưởng    và bất bình đẳng thu nhập                                                                           2  1.1. Tăng trưởng kinh tế                                                                                            2  1.1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế                                                                  2  1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế                                                                         2  1.2. Phân phối thu nhập và cách đo lường phân phối thu nhâp                            2  1.2.1. Khái niệm phân phối thu nhập và bất bình đẳng thu nhập                            2  1.2.2.  Nguyên nhân gây nên tình trạng bất bình đẳng thu nhập                              3  1.2.3. Thước đo về bất bình đẳng thu nhập                                                             4 1.3. Lý thuyết về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng    trong phân phối thu nhập                                                                                          6  1.3.1. Lý thuyết  học thuyết kinh tế cổ điển                                                            6  1.3.2. Lý thuyết của Mac                                                                                          7  1.3.3. Lý thuyết của Keynes                                                                                     8  1.3.4. Lý thuyết của trường phái “sau Keynes” và kinh tế vĩ mô hiện đại         9      1.3.4.1. Lý thuyết của trường phái “sau Keynes”                                              9  1.3.4.2. Lý thuyết của A.Lewis                                                                           10  1.3.4.3.  Mơ hình chữ U ngựơc của Simon Kuznet                                            11  1.3.5. Lý thuyết của các nhà kinh tế học hiện đại                                                  13 1.3.6. Nhận xét chung về  mối quan hệ  giữa tăng trưởng và bất bình đẳng   thu nhập.                                                                                                                   15 Chuyên đề thực tập  CHƯƠNG   2:   Thực   trạng   tăng   trưởng     bất   bình   đẳng    thu nhập của Việt Nam                                                                                18  2.1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế                                                                        18  2.1.1. Thành tựu về tăng trưởng kinh tế                                                                   18  2.1.2. Những mặt hạn chế của tăng trưởng kinh tế                                               25  2.2. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam                                           27 2.3. Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu    nhập ở Việt Nam                                                                                                       28  2.3.1. Tăng trưởng kinh tế góp phần giảm bất bình đẳng thu nhập                      28 2.3.2. Tăng trưởng kinh tế  cao kéo theo tình trạng bất bình đẳng thu nhập    gia tăng.                                                                                                                    35 2.3.2.1. Tăng trưởng kinh tế  cao gây nên bất bình đẳng thu nhập gia    tăng.                                                                                                                    35  2.3.2.2. Nguyên nhân                                                                                          44 CHƯƠNG   3:   Giải   pháp   cho   vấn   đề   tăng   trưởng   kinh   tế      giảm bất bình đẳng thu nhập                                                                     46 3.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về vấn đề tăng trưởng kinh tế và    bất bình đẳng thu nhập                                                                                             46  3.2. Các giải pháp cho tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo                          47  3.3. Khuyến nghị                                                                                                        54  KẾT LUẬN                                                                                                    57  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                     58   Chuyên đề thực tập  LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, ở hầu hết các nước trên thế giới đều xảy ra tình trạng phân phối  thu nhập bất bình đẳng, từ  những nước đang phát triển và có tiềm năng phát  triển như  Malaysia, Trung Quốc, Nepan…Hay những nước phát triển nhất thế  giới như   Anh, Đức…thì tình trạng này là khơng thể  tránh khỏi và ngày càng có   xu hướng gia tăng. Ngay cả đối với Mỹ, đất nước được coi là phát triển nhất thế  giới thì đối với nước này tình trạng bất bình đẳng thu nhập, phân hố giàu nghèo   cũng đang diễn ra một cách rất gay gắt. Nhưng cũng vẫn tồn tại một số  nước   vừa có tốc độ  tăng trưởng kinh tế  cao, lại vừa giảm thiểu được tình trạng bất  bình đẳng thu nhập như Nhật Bản, Thuỵ Điển,…Vậy đối với Việt Nam thì sao,   vấn đề tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam đang diễn ra   theo chiều hướng nào?  Đi lên từ  một nước nơng nghiệp lạc hậu, bị  chiến tranh tàn phá nặng nề,   trình độ  dân trí thuộc loại thấp, tỷ lệ mù chữ  chiếm đến trên 90%, nạn đói tràn  lan. Thế  nhưng bằng những chính sách đúng đắn Việt Nam đã khắc phục được   những khó khăn đó và tiến lên. Trong những năm qua Việt Nam đã đạt được rất  nhiều thành tựu về tăng trưởng kinh tế. Nền kinh tế liên tục tăng trưởng cao, thu   nhập  người   dân     cải  thiện   Sự   chuyển   dịch    cấu  kinh  tế   với     chuyển biến tích cực từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp ­ dịch vụ, xuất nhập khẩu   tăng, kim ngạch xuất nhập khẩu dần được cải thiện, mở  rộng quan hệ  ngoại   thương với nước ngồi… Những thành tựu về  tăng trưởng này đã góp phần tạo  điều kiện giúp phân phối thu nhập được cơng bằng hơn, cơng cuộc xố đói giảm  nghèo được thực hiện tốt hơn. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế  cao cũng đem lại  những kết quả xấu cho vấn đề bất bình đẳng thu nhập, phân hố giàu nghèo tăng   lên, khoảng cách thu nhập dỗng ra. Tại sao ở Việt Nam lại xảy ra tình trạng như  vậy? Để trả lời cho câu hỏi ở trên đề tài sẽ đi nghiên cứu những lý thuyết cơ bản   về tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập, thực trạng tăng trưởng và phân  phối thu nhập   Việt Nam, những thành tựu, những mặt hạn chế, yếu kém, đi  tìm hiểu ngun nhân của nó. Gắn lý thuyết với những vấn đề  thực tiễn ở  Việt   Nam, từ  đó tìm ra giải pháp đúng đắn nhất cho vấn đề  tăng trưởng và bất bình   Chun đề thực tập  đẳng thu nhập nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo, nâng cao   mức sống của người dân, giảm chênh lệch giàu nghèo đưa đất nước tiến lên,  phát triển bền vững CHƯƠNG 1: Lý thuyết chung về tăng trưởng  và bất bình đẳng thu nhập 1.1. Tăng trưởng kinh tế 1.1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mơ sản lượng quốc gia hoặc quy   mơ sản lượng quốc gia tính bình qn trên đầu người qua một thời gian nhất   định Có thể nói bản chất của tăng trưởng kinh tế là sự  đảm bảo sự  gia tăng cả  quy mơ sản lượng và sản lượng bình qn đầu người 1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế Đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế ta sử dụng cơng thức sau:                                                                Yt ­ Yt­1                       Gt =                                    Yt­1 Trong đó: Gt  là tốc độ tăng trưởng năm t Yt là GDP (giá trị sản lượng) thực tế năm t tính theo giá năm cơ sở Yt­1 là GDP (giá trị sản lượng) thực tế năm t­1 tính theo giá năm cơ sở Ta cũng có thể đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế thơng qua thu nhập bình   qn đầu người 1.2. Phân phối thu nhập và cách đo lường phân phối thu nhâp 1.2.1. Khái niệm phân phối thu nhập và bất bình đẳng thu nhập Phân phối thu nhập bình đẳng khơng có nghĩa là dù ai làm việc hay khơng,  cơng việc khác nhau như thế nào thì thu nhập của họ đều như nhau, nếu như vậy  Chun đề thực tập   khiến cho con người mất đi động lực học tập, lao động, nền kinh tế  trở  nên   đình trệ. Ta nên hiểu phân phối thu nhập bình đẳng nghĩa là người lao động được   đánh giá đúng mức với cơng sức mà họ  đã phải bỏ  ra, phân phối thu nhập bình   đẳng xuất phát từ sự đánh giá đúng đắn về mức độ đóng góp của lao động cho xã  hội, nhằm nâng cao mức sống của người dân, loại bỏ  tình trạng khơng làm mà   vẫn được hưởng lợi, lao động vất vả mà cuộc sống vẫn khó khăn thiếu thốn 1.2.2.  Ngun nhân gây nên tình trạng bất bình đẳng thu nhập Từ  các nghiên cứu cho thấy có hai ngun nhân chính gây nên sự khác biệt   về thu nhập, đó là bất bình đẳng thu nhập do lao động và bất bình đẳng thu nhập   từ tài sản. Ta sẽ đi sâu tìm hiểu về từng ngun nhân Thứ  nhất là bất bình đẳng thu nhập do lao động. Lao động khác nhau đem   lại thu nhập khác nhau do những lý do chủ yếu sau đây: Sự khác biệt mang tính đền bù là khoản chênh lệch về tiền lương phát sinh  nhằm bù đắp cho các đặc điểm phi tiền tệ của các cơng việc khác nhau Vốn nhân lực là sự tích luỹ đầu tư trong mỗi con người, ví dụ như học vấn   và kinh nghiệm làm việc. Các lao động với nhiều vốn nhân lực sẽ  kiếm được  nhiều tiền hơn những lao động với ít vốn nhân lực Thực tế có sự khác biệt mang  tính đền bù giữa những lao động có trình độ học vấn và những lao động khơng có  trình độ học vấn nhằm bù đắp cho chi phí của việc đi học.  Năng lực, nỗ lực và cơ hội có thể giúp lý giải cho sự khác biệt về thu nhập.  Một số  người này thơng minh hơn và khỏe mạnh hơn những người khác và họ  được trả lương theo năng lực tự nhiên của họ. Một số lao động làm việc vất vả  hơn những người khác và họ  được đền bù cho những cố  gắng của họ. Cơ  hội  cũng đóng một vai trị nhất định, trong đó trình độ  học vấn và kinh nghiệm của  một cá nhân nào đó có thể  trở  nên vơ nghĩa nếu sự  thay đổi cơng nghệ  làm cho   cơng việc của cá nhân đó khơng cần nữa.  Quan điểm vốn nhân lực về trình độ học vấn cho rằng, những lao động với   trình độ học vấn cao hơn được trả lương cao hơn bởi vì học vấn làm cho họ  có  năng suất cao hơn. Theo quan điểm vốn nhân lực về trình độ học vấn, một chính  sách nhằm làm tăng trình độ học vấn của người lao động sẽ làm tăng tiền lương  của họ. Theo quan điểm phát tín hiệu về  học vấn, trình độ  học vấn cao hơn   Chun đề thực tập  khơng có  ảnh hưởng gì đến năng suất hay tiền lương. Có bằng chứng cho thấy  rằng học vấn khơng làm tăng năng suất và tiền lương, do vậy trình độ  học vấn  có thể chỉ là một tín hiệu phản ánh năng lực của người lao động. Những lợi ích  đem lại từ việc đi học có lẽ là một sự kết hợp giữa các hiệu ứng phát tín hiệu và  hiệu ứng tư bản con người Thứ hai là bất bình đẳng thu nhập từ tài sản. Nó xuất phát từ nguồn lực tự  có của mỗi người, từ  những tài sản mà họ  đang nắm giữ, những tài sản này có   được có thể là từ tiết kiệm tích lũy nên, có thể là do đầu tư, kinh doanh mà sinh   lời hoặc đơn giản hơn là có được từ thừa kế tài sản. Tất cả những điều này tạo   nên sự bất bình đẳng thu nhập gia tăng Ngồi ra, thu nhập có thể  khác nhau do sự  phân biệt đối xử. Sự  phân biệt  đối xử là việc tạo ra các cơ hội khác nhau cho các cá nhân tương tự nhau chỉ khác  nhau về chủng tộc, sắc tộc, giới tính, tuổi tác hoặc các đặc điểm cá nhân khác 1.2.3. Thước đo về bất bình đẳng thu nhập Trên thế  giới có nhiều phương pháp đo lường mức độ  bất bình đẳng thu   nhập, sau đây ta sẽ đi tìm hiểu về một số phương pháp đo lường Thứ nhất là đường cong Loren và hệ số Gini Đường cong Loren biểu thị mối quan hệ giữa các nhóm dân số và tỷ lệ thu  nhập tương  ứng của họ. Trục hồnh biểu thị  phần trăm cộng dồn của dân số và  được sắp xếp theo thứ  tự  thu nhập tăng dần. Trục tung là tỷ  lệ  trong tổng thu  nhập mà mỗi phần trăm trong số dân nhận được                  % thu nhập cộng dồn                                                          100%                                                                                                                      Đường cong Loren                                                               A                                                                      B                                                                                                                                                         Chuyên đề thực tập  100(%) Dân số cộng dồn (%)                                      Đường kẻ  chéo (đường 450) trong hình cho thấy   bất kỳ  điểm nào trên  đương này đều phản ánh tỷ lệ %  Hệ số Gini đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối. Hệ số này được xác  định như một tỷ số với giá trị nằm trong khoảng từ 0 tới 1, trong đó tử số là diện   tích nằm giữa đường cong phân phối Lorenz và đường bình đẳng tuyệt đối (A),  mẫu số là tổng diện tích nằm dưới đường bình đẳng tuyệt đối (A+B).  Thứ hai là phương pháp chỉ số Theil Là số thống kê đo lường sự bất bình đẳng về kinh tế do nhà thống kê tốn  Henri Theil xây dựng. Cơng thức tính như sau:                                        Trong đó xi là thu nhập của người thứ  i, x là thu nhập trung bình, N là số  người.  Số hạng đầu bên trong dấu ngoặc là tỷ trọng của thu nhập cá nhân đó so   với thu nhập trung bình. Nếu tất cả mọi người đều có thu nhập như  nhau (bằng   thu nhập trung bình) thì khi đó chỉ số này sẽ bằng 0. Nếu một người có tất cả thu  nhập thì khi đó chỉ số này bằng lnN Một ưu điểm của chỉ số Theil là có thể phân rã được, theo nghĩa đó là tổng   bình qn gia quyền của sự bất bình đẳng trong các nhóm Thứ  ba, tỷ  số  giữa thu nhập tiêu dùng của 20%  dân số  giàu nhất và 20%  dân số nghèo nhất của một nước  Tỷ  số  giữa thu nhập tiêu dùng của 20% dân số  giàu nhất và 20% dân số  nghèo nhất của một nước là tỷ  số  trong đó tử  số  là thu nhập/tiêu dùng trên đầu   người của nhóm 20% người giàu nhất và mẫu số  là thu nhập/tiêu dùng đầu  người của nhóm người nghèo nhất. Cũng có thể  thay số  20% bằng một con số  phần trăm khác. Đây là một đại lượng được sử dụng rất phổ biến ở cả các nước  phát triển và đang phát triển Hạn chế  chính của thước đo xác định sự  bất bình đẳng này là bỏ  qua thu  nhập/tiêu dùng của 60% dân số có mức thu nhập/tiêu dùng trung bình và nó cũng  khơng tính đến sự phân bố thu nhập/tiêu dùng trong các nhóm người nghèo nhất   và giàu nhất Chuyên đề thực tập  Thứ tư, tỷ trọng thu nhập/tiêu dùng của x% người nghèo nhất Một điểm bất lợi của cả  hệ  số  Gini và chỉ  số  Theil là chúng thay đổi khi   phân phối thu nhập thay đổi, bất kể  sự  thay đổi đó xảy ra   nhóm có thu nhập  nào, nhóm có thu nhập cao nhất, trung bình hay thấp nhất (chúng thay đổi khi có   bất kỳ sự  chuyển giao thu nhập nào giữa hai cá nhân). Vì vậy chỉ  tiêu đo lường  tỷ  trọng thu nhập của x% người nghèo nhất là một thước đo tốt hơn, nó sẽ  khơng thay đổi cho dù các chính sách thay đổi 1.3. Lý thuyết về  mối quan hệ  giữa tăng trưởng kinh tế  và bất bình đẳng   trong phân phối thu nhập 1.3.1. Lý thuyết  học thuyết kinh tế cổ điển Học   thuyết   kinh   tế   cổ   điển   với   hai   đại   diện   tiêu   biểu     A.Smith   và  D.Ricardo đã đưa ra những lý luận ban đầu về phân phối thu nhập Cả  A.Smith và D.Ricardor đều phân chia thu nhập thành ba loại đó là tiền   lương, tiền cơng cho cơng nhân; lợi nhuận cho nhà tư bản và địa tơ cho địa chủ Tuy nhiên có sự khác biệt, A.Smith nhận ra rằng người cơng nhân chỉ là lao  động làm th, tiền lương mà họ nhận được khơng phải tồn bộ giá trị sản phẩm  lao động họ  sản xuất ra mà chỉ  là một bộ  phận giá trị  đó. Ơng cho rằng cơ  sở  tiền lương là giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để ni sống người cơng nhân và  gia đình họ, nếu tiền lương thấp hơn mức tối thiểu này thì đó sẽ  là thảm hoạ  cho sự tồn tại của dân tộc. Ơng ủng hộ việc trả tiền lương cao vì tiền lương cao   là nhân tố  kích thích cơng nhân tăng năng suất lao động tạo điều kiện tăng tích   luỹ tư bản và từ đó tạo khả năng tăng trưởng kinh tế D.Ricardor thì lại  ủng hộ  “quy luật sắt về  tiền lương”, tiền lương cho   người cơng nhân chỉ nên ở mức tối thiểu vừa đủ đáp ứng cho những nhu cầu sinh  hoạt tối thiểu cần thiết. Ơng  ủng hộ  việc nhà nước khơng can thiệp vào hoạt   động của thị trường lao động, phê phán sự giúp đỡ đối với người nghèo. Ricardor  cịn đưa ra phương hướng về đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm mục tiêu   tăng trưởng. Trong nghiên cứu của mình, ơng đưa ra hai vấn đề: một là, khu vực   nơng nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mơ và tiến tới bằng 0 do quy   mơ sản xuất nơng nghiệp ngày càng tăng lên địi hỏi phải sử  dụng đất đai ngày  Chun đề thực tập  càng xấu hơn, chi phí sản xuất ngày càng tăng với tỷ  lệ  lớn hơn mức tăng sản   lượng đầu ra. Hai là, trong khi ruộng đất có xu hướng cạn kiệt thì lao động trong   khu vực nơng nghiệp vẫn tiếp tục tăng, dẫn đến hiện tượng dư  thừa lao động   trong nơng nghiệp. Từ đó cần phải giảm dần cả về quy mơ lẫn tỷ trọng đầu tư  trong khu vực nơng nghiệp, xây dựng và mở  rộng khu vực cơng nghiệp, tăng tỷ  trọng đầu tư cho cơng nghiệp để nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng. Khu vực này  có nhiệm vụ  giải quyết lao động thất nghiệp trá hình của khu vực nơng nghiệp  bằng cách chuyển bộ phận này sang khu vực của mình. Ricardor cịn cho rằng do  khu vực nơng nghiệp dư  thừa lao động vì vậy có thể  lơi kéo lao động từ  nơng  nghiệp sang mà khơng phải tăng lương cho bộ  phận này. Khu vực cơng nghiệp   sẽ có lợi nhuận biên tăng dần theo quy mơ và sẽ kéo theo sự tăng trưởng kinh tế,  đi cùng với nó là sự  gia tăng bất bình đẳng thu nhập giữa nơng nghiệp và cơng   nghiệp. Thêm vào đó ơng  ủng hộ  quy luật sắt về  tiền lương, điều này sẽ  dẫn  đến tình trạng tăng trưởng đi đơi với bất bình đẳng tăng cao 1.3.2. Lý thuyết của Mac Xác định rõ các khái niệm về  phân phối kết quả  sản xuất và thu nhập,  C.Mac đã chỉ ra rằng tổng sản phẩm xã hội trước hết phải bù đắp lại những tư  liệu sản xuất đã tiêu dùng, phần giá trị  mới tạo ra được phân phối theo những   ngun tắc sau: Để  xã hội có thể  tồn tại, về  lượng khơng thể  phân phối cho tiêu dùng cá  nhân vượt q khối lượng thu nhập của xã hội Trong mọi chế độ xã hội, phân phối thu nhập trước hết phải có vai trị đảm  bảo tái sản xuất lại sức lao động của xã hội Một bộ  phận thu nhập phải được sử  dụng để  thực hiện tích luỹ  mở  rộng  sản xuất Một bộ phận sản phẩm thặng dư chỉ đại biểu cho lao động mới được thêm  vào, được dùng làm quỹ  bảo hiểm… Đó là bộ  phận của thu nhập khơng được  dùng với tư cách là thu nhập và cũng khơng nhất thiết phải dùng làm tích luỹ  Theo C.Mac, phân phối thu nhập có hai hình thức đó là phân phối thu nhập   quốc dân lần đầu và phân phối lại. Phân phối lần đầu trong xã hội tư  bản chủ  nghĩa được chia làm hai phần. Phần thứ  nhất, người lao động nhận được tiền  Chun đề thực tập  cơng. Phần thứ hai là thu nhập của nhà tư bản và địa chủ. Nếu như tiền cơng của  cơng nhân chỉ đủ sống cho bản thân và cho gia đình họ thì phần thu nhập của nhà   tư bản và địa chủ cịn tích luỹ một phần để  tái sản xuất mở rộng. Từ đó nhà tư  bản mở rộng sản xuất, tăng lợi nhuận và ngày càng giàu lên cịn người cơng nhân  thì ngày càng nghèo đi. Mac đưa ra kết luận, trong chủ nghĩa tư  bản, tài sản tập  trung trong tay một số người giàu, cịn đại bộ  phận dân cư  chỉ  có sức lao động.  Do vậy việc phân phối theo tài sản chính là làm tăng tính bất bình đẳng trong   phân phối thu nhập, đó là cách phân phối tạo nên tình trạng kẻ bóc lột và người  bị bóc lột. Từ đó C.Mac đưa ra hình thức phân phối thu nhập là phân phối theo lao  động và phân phối theo nhu cầu. Và ơng cho rằng thực hiện cách phân phối này   theo từng giai đoạn sẽ hướng tới một xã hội chủ nghĩa cộng sản và xố bỏ được  sự phân phối bất bình đẳng như trong chủ  nghĩa tư  bản, và sẽ  đưa sản xuất lên  một tầm cao mới 1.3.3. Lý thuyết của Keynes  Keynes là một nhà kinh tế  học người Anh, ơng được coi là người mở  đầu   cho những lý thuyết về nền kinh tế có sự  điều tiết của nhà nước, nổi tiếng với   tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”. Trong tác phẩm này  ơng đã nêu ra những lý thuyết chung về thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm, tác động  của những nhân tố  này tới đầu tư, tín dụng như  thế  nào và cuối cùng là  ảnh  hưởng đến tăng trưởng ra sao Ơng đã chỉ  ra rằng thu nhập được chia thành hai phần một phần cho tiêu   dùng và phần cịn lại cho tiết kiệm, chính phần tiết kiệm này lại trở thành nguồn  lực cho đầu tư trong tương lai.  Thu nhập=tiêu dùng+đầu tư, mà Tiết kiệm=thu nhập­tiêu dùng. Từ  đó suy  ra, đầu tư=tiết kiệm Khi mức thu nhập thấp hơn mức tiêu dùng cần thiết thì tình trạng chi tiêu   vượt q thu nhập xuất hiện nhưng khi mức thu nhập tuyệt đối được nâng cao  thì sẽ có khuynh hướng nới rộng sự chênh lệch giữa thu nhập và tiêu dùng; khi   đạt được mức chi tiêu thoả  đáng, người ta sẽ  trích từ  phần thu nhập tăng thêm  cho tiêu dùng ít hơn và tiết kiệm nhiều hơn. Đó chính là khuynh hướng tiêu dùng  giới hạn. Việc làm sẽ  làm tăng thu nhập từ  đó làm tăng tiêu dùng. Nhưng do  Chun đề thực tập  nhà nước sẽ phải tự mình tìm ra phương hướng giải quyết, đầu tư vào cơng nghệ  nhiều hơn để  nâng cao chất lượng sản phẩm, đa doạng hố sản phẩm,…mới có  thể  cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Dưới áp lực cạnh tranh lớn những doanh   nghiệp lớn vẫn có thể đứng vững, nhưng những doanh nghiệp nhỏ sức cạnh tranh  chưa cao, sẽ gặp nhiều khó khăn, có thể  đứng trước nguy cơ phá sản. Hội nhập   kinh tế cũng đưa người nơng dân đứng trước những khó khăn lớn. Sức ép lớn do   nhu cầu địi hỏi chất lượng nơng sản cao từ  thị  trường trong nước và thị  trường  xuất khẩu trên thế giới, những u cầu cao hơn trong vệ sinh an tồn thực phẩm… khiến người nơng dân phải đầu tư nhiều hơn cho cơng nghệ sản xuất và chế biến   nơng sản. Nhưng nguồn vốn có hạn, người dân chưa thể  đầu tư  nhiều cho cơng  đoạn chế biến,  thu nhập cũng sẽ giảm sút theo.  Thứ tư là do tình trạng tham nhũng, năm 2008 Việt Nam đứng thứ 121/180  quốc gia và vùng lãnh thổ  trên thế  giới về mức độ  minh bạch, tức là tình trạng   tham nhũng ở Việt Nam đang diễn ra ở mức độ đáng nguy ngại. Tình trạng ngân  sách rót ra đầu tư  cho các dự  án cơng trình quốc gia, dự  án phát triển vùng,…bị  bớt xem rất nhiều, có khi nguồn vốn được đưa ra thực hiện chẳng cịn được bao  nhiêu, các nguồn vốn trợ cấp cho dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số  để  phát  triển kinh tế, các khoản trợ cấp y tế, bảo trợ xã hội cho người nghèo đều bị  bỏ  túi lãnh đạo. Nhiều người có nguồn thu nhập bất hợp pháp và giàu lên nhanh  chóng,  điều này làm kìm hãm sự phát triển, phân phối thu nhập bất bình đẳng gia  tăng 45 Chuyên đề thực tập  CHƯƠNG 3: Giải pháp cho vấn đề tăng trưởng kinh tế và  giảm bất bình đẳng thu nhập 3.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về  vấn đề  tăng trưởng kinh tế  và   bất bình đẳng thu nhập Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12­ 1986) đã hoạch định đường lối và khởi xướng cơng cuộc đổi mới   nước ta   Đường lối đổi mới của Đại hội VI (12­ 1986) là sự  đổi mới căn bản, tồn diện   nhưng trước hết hướng vào đổi mới chủ trương, chính sách kinh tế. Đại hội VII  của Đảng (6­1991) đề ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ q độ lên  chủ  nghĩa xã hội. Đại hội Đảng các khố VI, VII, VIII và IX đã phát triển sâu   sắc, tồn diện nội dung của đường lối đổi mới. Các Đại hội đã khẳng  định  mơ  hình kinh tế tổng qt của nước ta trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội là  “nền  kinh  tế  thị  trường  định  hướng  xã  hội  chủ  nghĩa”,  đồng  thời khẳng  định  phương châm chung là “tăng trưởng kinh  tế phải gắn  liền  với  tiến   và  công  bằng  xã  hội  ngay  trong  từng  bước  và  trong  suốt  quá  trình  phát  triển”. Những  nền tảng tư tưởng này đã chỉ đạo q trình hoạch định và thực thi hệ thống các  chính sách phát triển kinh tế­ xã hội của nước ta trong những năm qua Đảng ta chủ  trương đẩy nhanh nhịp độ  tăng trưởng kinh tế, tạo bước tiến  rõ rệt về  chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh   nghiệp và của cả nền kinh tế; thúc đẩy việc xây dựng đồng bộ  thể  chế kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa; kiên quyết tháo gỡ  các vướng mắc về  cơ chế, chính sách để tiếp tục giải phóng sức sản xuất; đẩy mạnh sắp xếp, đổi   mới, nhất là cổ phần hố mạnh hơn nữa doanh nghiệp Nhà nước; chủ  động hội  nhập kinh tế  quốc tế; phát triển văn hố, xã hội đồng bộ  hơn với tăng trưởng   kinh tế, tập trung giải quyết tốt hơn nữa một sốvấn đề xã hội bức xúc, như tạo  việc làm, tiếp tục xố đói giảm nghèo ở những vùng đặc biệt khó khăn; nâng cao  chất lượng giáo dục, y tế, văn hố; tạo cho được sự  chuyển biến tồn diện và   sâu sắc trong việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng và trong hệ  thống chính trị, thực   46 Chun đề thực tập  hiện khẩn trương cải cách hành chính, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí,   nhũng nhiễu dân.  Đảng ta đưa ra những định hướng cho các nhóm giải pháp chính về  tăng   trưởng kinh tế và xố đói giảm nghèo: Nhóm giải pháp về tăng trưởng kinh tế: Các chính sách quản lý vĩ mơ của   Nhà nước cần được cải tiến nhằm tạo ra các điều kiện thuận lợi cho mọi thành   phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư  đều có cơ  hội tiếp cận một cách cơng bằng  đối với các yếu tố “đầu vào” của sản xuất, kinh doanh. Nhà nước cịn cần phải   thi hành chính sách phân phối lại thơng qua các sắc thuế để tạo ra nguồn thu cho  ngân sách Nhà nước và phân bổ hợp lý các khoản chi từ ngân sách này cho đầu tư  phát triển và cho tiêu dùng. Cần có quy hoạch và kế hoạch cụ thể để cân đối hợp   lý mức đầu tư cho các vùng lãnh thổ khác nhau.  Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách hỗ trợ đối với người nghèo: Đối với  chính sách ruộng đất sản xuất và phát triển nơng – lâm – ngư nghiệp đối với hộ  nơng dân đói nghèo hiện nay, phải tạo cho bất kỳ  nơi nào có nơng dân là có  ruộng đất. Nó là điều kiện cơ  bản nhất, từ đó dạy cho họ  làm ăn xóa đói giảm  nghèo bền vững. Phải có chính sách tạo đủ  cơng ăn việc làm, thực hiện chương   trình việc làm cho nơng dân, nhất là cho nơng hộ  đói nghèo tốt hơn. Hồn chỉnh  hệ thống chính sách bảo đảm cung  ứng dịch vụ cơng cộng thiết yếu, bình đẳng   cho mọi người dân về giáo dục và đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, văn  hóa thơng tin, thể dục thể thao v.v…  Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách thực hiện phân phối và phân phối lại  thu nhập quốc dân: Đưa ra chính sách về  thuế  thu nhập cá nhân, từng bước đi  vào hồn thiện hệ thống thuế. Áp dụng một cách triệt để nhằm đem lại hiệu quả  tốt nhất 3.2. Các giải pháp cho tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo Nhằm mục tiêu đã đề ra “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và  cơng bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt q trình phát triển”, Đảng  và nhà nước ta đã đưa ra những chính sách phù hợp với thực tiễn của đất nước Giải   pháp   cho   tăng   trưởng   kinh   tế,   thu   hẹp   khoảng   cách   giàu  nghèo 47 Chuyên đề thực tập  ­ Chính sách phát triển nền kinh tế  nhiều thành phần theo cơ  chế  thị   trường Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế  Nhà nước để  thực hiện tốt vai trị   chủ  đạo của nó trong nền kinh tế. Tập trung phát triển các doanh nghiệp Nhà  nước trong những ngành sản xuất­dịch vụ quan trọng, xây dựng các tổng cơng ty  Nhà nước đủ  mạnh để  làm nịng cốt trong những tập đồn kinh tế  lớn, có năng  lực cạnh tranh trên thị trường cả trong nước và Quốc tế như dầu khí, than, hàng  khơng, đường sắt, viễn thơng… Phát triển khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế hộ gia đình, khuyến khích đầu tư  trong nước, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư  nước ngồi. Tạo lập hành lang   pháp lý, hồn thiện hệ thống pháp luật để định hướng, điều chỉnh, quản lý kinh   tế  vĩ mơ đối với các thành phần kinh tế  bằng pháp luật, tạo điều kiện cho các   thành phần kinh tế  được mở  rộng, phát triển một cách tốt nhất. Tạo sân chơi   bình đẳng, lành mạnh cho các thành phần kinh tế. Đổi mới nội dung, phương  thức quản lý của nhà nước sao cho đúng, hiệu quả, tạo điều kiện để hấp dẫn các  nhà đầu tư nước ngồi Thực hiện cơng khai, cơng bằng trong chính sách đầu tư, quản lý đối với   các thành phần kinh tế, xóa bỏ cơ chế ‘xin­cho’, bao cấp đối với một số ngành,  lĩnh vực, thành phần kinh tế. Khắc phục mọi biểu hiện đặc quyền đặc lợi, tham   nhũng, hối lộ đặc biệt là trong thành phần kinh tế nhà nước, nhằm cải tổ lại bộ  máy quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước để có thể hoạt động tốt, mang lại  hiệu quả cao, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Thực hiện các chính sách chăm lo đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ các loại  cho các thành phần kinh tế  để  có thể  tăng cường  ứng dụng tiến bộ  khoa học­ cơng nghệ  hiện đại vào q trình sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh  tế. Mở rộng thơng tin và tăng khả năng lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với   các thành phần kinh tế, đảm bảo sản xuất kinh doanh đúng hướng đáp ứng nhu  cầu thị trường trong nước và quốc tế Hồn thiện hành lang pháp lý bảo vệ  những đơn vị  kinh tế  hoạt động tốt,  đúng theo pháp luật, và xử phạt nghiêm minh những doanh nghiệp, đơn vị kinh tế  kinh doanh trái phép, nhằm đưa nền kinh tế phát triển bền vững ­ Thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước 48 Chun đề thực tập  Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn, đây là  vấn đề  lớn, có  ý nghĩa quyết  định đối với thành cơng trong cơng cuộc cơng  nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Tiếp tục phát triển và đưa nơng­lâm­ngư nghiệp thành nền kinh tế hàng hố  có chất lượng ngày càng cao trên cơ  sở   ứng dụng tiến bộ  khoa học kỹ  thuật,   cơng nghệ hiện đại, nhất là cơng nghệ sinh học, cơ giới hố sản xuất. Đẩy mạnh  q trình chuyển dịch cơ  cấu kinh tế, chuyển dịch cơ  cấu nơng nghiệp, nơng  thơn. Phát triển trồng trọt và chăn ni, xây dựng các vùng sản xuất, chế  biến   nơng sản, các khu nơng nghiệp cơng nghệ  cao với phương thức sản xuất hiện   đại.  Thực hiện chính sách khuyến nơng để  hỗ  trợ  nơng dân về  vốn, giống vật   ni cây trồng, tiếp tục thực hiện chính sách  ưu đãi tín dụng, cho nơng dân vay  vốn với lãi suất ưu đãi trong thời gian dài.  Xây dựng nơng thơn mới theo hướng hiện đại, cơng bằng, dân chủ, văn   minh.  Ưu tiên đầu tư  phát triển hạ  tầng nơng thơn, hệ  thống kênh mương, thuỷ  lợi, mạng lưới điện nơng thơn, cung cấp cơ sở hạ tầng tốt nhất cho người dân có   thể phát triển sản xuất, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển cơng nghiệp theo hướng hiện đại, tiếp tục điều chỉnh cơ  cấu  đầu tư  phát triển cơng nghiệp theo hướng: phát triển các ngành có lợi thế  cạnh   tranh của đất nước như  chế  biến nơng sản, may mặc, giày da, điện tử, một số  sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng, nâng cao về cơng nghệ sản xuất, chất lượng   sản phẩm. Đưa ra những biện pháp khuyến khích đầu tư  nước ngồi, tiếp thu  cơng nghệ  tiên tiến, đặc biệt là trong những ngành cơng nghệ  cao, cơng nghệ  thơng tin, điện, tự  động hố… tiếp thu kỹ năng làm việc, kỹ năng quản lý, điều   hành để  nâng cao hiệu quả  sử  dụng vốn, cải thiện chất lượng sản phẩm mở  rộng sản xuất Phát triển các ngành dịch vụ. Hình thành và phát triển các trung tâm thương   mại lớn   các thành phố, tổ  chức hợp lý, quy hoạch lại mạng lưới chợ  nơng  thơn, phát triển thương mại điện tử, phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ  vận tải. Tiếp tục phát triển nhanh và hiện đại hố các dịch vụ  bưu chính­viễn   thơng, dịch vụ tài chính­tiền tệ… 49 Chun đề thực tập  Chính sách phát triển vùng  Chính sách nhằm thu hẹp khoảng cách giàu  nghèo giữa thành thị và nơng thơn, giữa các vùng. Nhà nước ta đưa ra những chính  sách về đất đai, tài chính, tín dụng, xây dựng kết cấu hạ tầng…nhằm đẩy mạnh   cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn. Các chính sách  tự  do hố di chuyển các yếu tố  sản xuất giữa thành thị  và nơng thơn cũng góp   phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa hai khu vực. Đối với các vùng miền,   chính phủ  xem xét những lợi thế  riêng cuả  từng vùng, từ   đó đưa ra phương   hướng quy hoạch, khai thác tạo ra sự phát triển cân đối giữa các vùng Tạo điều kiện để  các vùng, khu vực phát huy được hết lợi thế  phát triển,   tạo thế mạnh của từng vùng theo cơ cấu kinh tế mở. Tiếp tục thúc đẩy các vùng  kinh tế trọng điểm nhưng bên cạnh đó cũng tạo điều kiện đầu tư, xây dựng cơ  sở hạ tầng, giúp đỡ, phát huy nguồn lực cho các vùng khó khăn. Thống nhất quy  hoạch phát triển các vùng, các tỉnh thành phố trên cả nước. Nhằm mục tiêu phát  triển đồng đều, giảm chênh lệch giữa các vùng, chênh lệch giữa thành thị  và  nơng thơn.  ­ Chính sách giải quyết việc làm Đẩy mạnh đào tạo nghề, gắn với nhu cầu của thị  trường lao động, trong   dạy nghề cần đào tạo kiến thức, tăng khả  năng tiếp thu khoa học kỹ  thuật mới   cho người lao động. Đối với lao động xuất khẩu cần đào tạo tốt các vấn đề như  ngơn ngữ, phong tục tập qn của nước đó,…tạo điều kiện mở rộng xuất khẩu   lao động ra các nước, giải quyết việc làm cho lao động trong nước, tăng thu nhập  cho người dân, thu ngoại tệ  về  cho đất nước. Có những chính sách  ưu đãi, đào   tạo nghề cho những người yếu thế, có hồn cảnh đặc biệt, người khuyết tật, tạo   cơ hội việc làm cho những người này để họ  có thể tự  ni sống bản thân mình,   tăng thu nhập, góp phần cho tăng trưởng kinh tế, giảm chênh lệch giàu nghèo Tăng cường nguồn lực đầu tư cho giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động  và đào tạo nghề, ưu tiên tín dụng để phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người  dân. Tăng cường cơng tác quản lý của nhà nước,  ưu tiên mở  rộng đầu tư   ở  những vùng khó khăn, tạo điều kiện cho người dân vùng nghèo được phát triển   sản xuất ­ Chính sách xố đói giảm nghèo.  50 Chun đề thực tập  Tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo  bằng nguồn vốn ngân sách và nguồn đóng góp của các tổ  chức và nhân dân, hỗ  trợ vay vốn cho người nghèo với lãi suất ưu đãi, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng   thiết yếu. Chương trình đã giúp cho người nghèo có được một cuộc sống tốt   hơn, thu nhập cao hơn Thực hiện cơng tác kiểm tra giám sát, nắm tình hình hộ nghèo, nhu cầu về  đất sản xuất đối với các hộ  nghèo… cần được tăng cường, có định hướng cụ  thể trong sản xuất, chuyển đổi ngành nghề cho phù hợp với từng địa phương, tổ  chức tập huấn hướng dẫn khoa học kỹ thuật cho bà con, rà sốt lại một số chính   sách để có điều chỉnh phù hợp, nâng cao chất lượng giáo dục vùng miền núi Chính phủ tiếp tục đổi mới các chính sách vĩ mơ, tạo điều kiện cho người   nghèo phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập Chính sách đất đai, quy hoạch đất đai là cơ sở quan trọng để thực hiện việc   bố trí sản xuất theo hướng khai thác các lợi thế vùng và để  các địa phương giao   đất cho các tổ  chức, đơn vị  kinh tế  và hộ  nơng dân sử  dụng theo quy định của   pháp luật vì vậy cần tiếp tục hồn thiện quy hoạch đất đai, giao đất giao rừng  cho dân, khai hoang đất trống đồi núi trọc, mở rộng phạm vi đất sản xuất, đảm  bảo quyền sở hữu đất, tạo điều kiện phát triển sản xuất hiệu quả cho người dân Chính sách đầu tư, xây dựng, thực thi các chính sách khuyến khích nơng dân   và các thành phần kinh tế phát triển sản xuất đạt hiệu quả, đảm bảo mơi trường  cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích chính đáng của người dân. Tập trung đầu  tư  vào phát triển kết cấu hạ tầng, cơng trình thuỷ lợi, đầu mối giao thơng, kênh   trục chính, đường giao thơng đến xã, phường, đường dây điện đến trạm hạ  thế  xã, cơng trình cung cấp nước sinh hoạt đầu mối, trường học, bệnh viện…tuỳ  theo điều kiện của từng vùng Bảo vệ  và phát triển rừng đặc biệt là rừng phịng hộ, xây dựng các cơng  trình phịng chống thiên tai, giảm nhẹ tác hại mà thiên tai gây ra tới đời sống nhân   dân Giải pháp cho vấn đề an sinh xã hội Tập trung đầu tư  vào các lĩnh vực cơng cộng, hỗ  trợ  người dân thơng qua   các chính sách tài trợ, điều tiết và hạn chế  những tác động tiêu cực của cơ  chế  thị trường đến tầng lớp dân nghèo dễ bị tổn thương.  51 Chun đề thực tập  ­ Chính sách phát triển giáo dục­ đào tạo Thực hiện quan điểm của Đảng coi “Giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng   đầu”, đầu tư  phát triển giáo dục, mở  rộng quy mơ, nâng cao chất lượng nhằm   tạo ra lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao.  Thực hiện những chính sách phát triển giáo dục – đào tạo theo hướng điều  chỉnh cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề phù hợp với u cầu phát triển kinh tế  ­ xã hội. Mở rộng đào tạo nghề, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục đại  học và sau đại học, tiếp tục phát triển đội ngũ giáo viên, tăng cường đầu tư  cho  cơ sở vật chất, thực hiện xã hội hố giáo dục Chính sách giáo dục của nước ta cũng hướng đến mục tiêu đảm bảo cơng  bằng xã hội thơng qua việc chăm lo phát triển giáo dục ở vùng đồng bào các dân tộc  thiểu số miền núi, miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên nghèo có hồn cảnh  khó khăn… ­ Bảo hiểm xã hội Nhằm mục tiêu đưa dịch vụ  chăm sóc sức khoẻ  đến với mọi người kể  cả  những người nghèo, khơng vì mục đích lợi nhuận. Nhà nước đưa ra quy định đối  với những đối tượng tham gia bắt buộc, đặc biệt quan tâm, chú ý đến cơng tác   khám chữa bệnh cho người nghèo, cấp thẻ  bảo hiểm y tế miễn phí. Hình thức  bảo hiểm y tế bắt buộc giúp tạo nguồn tài chính cơng đáng kể cho cơng tác khám  chữa bệnh, góp phần thực hiện mục tiêu cơng bằng trong cơng tác khám chữa   bệnh, góp phần thực hiện mục tiêu cơng bằng trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân   và đảm bảo an sinh xã hội. Trong tương lai, BHYT sẽ được mở rộng nhiều hơn,  năm 2010 đối với học sinh, sinh viên, năm 2012 đối với người thuộc hộ gia đình   nơng dân.  Đưa dịch vụ  chăm sóc sức khoẻ  đến với mọi người,  ưu tiên đối với  người nghèo, trẻ em Ngồi  những  chính  sách  kể  trên,  cịn  một  số  chính  sách  xã  hội  quan  trọng  khác có  ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế như chính  sách dân số và kế hoạch hố gia đình,  phịng chống các tệ nạn xã hội, các biện  pháp trợ cấp,…Trong đó cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình đã đạt  được  nhiều  tiến  bộ,  phong  trào  thực  hiện  kế  hoạch  hoá  gia  đình  trong  nhân dân cả  nước có những chuyển biến mạnh mẽ, ngày càng có thêm nhiều thơn, xã, kể  cả  ở  miền  núi,  vùng  sâu,  vùng  xa,  liên  tục  trong  nhiều  năm  khơng  có  người sinh  52 Chuyên đề thực tập  con  thứ  ba  trở  nên.  Kiểm  soát  được  tốc  độ  gia  tăng  dân  số  là  một  yếu  tố  đặc  biệt quan trọng để thực hiện được tiến bộ và cơng bằng xã hội đi cùng với tăng  trưởng kinh tế Giải pháp cho vấn đề phân phối thu nhập  Các chính sách phân phối thu nhập nhằm mục tiêu phân phối lại thu nhập,   chuyển bớt thu nhập từ  người giàu sang người nghèo, điều tiết thu nhập, tạo   điều kiện và cơ  hội phát triển cơng bằng cho các đối tượng trong xã hội. Ngồi  ra nó cịn tạo nguồn thu cho ngân sách chính phủ, phân bổ lại nguồn lực cho q   trình sản xuất, đảm bảo an sinh xã hội cho người nghèo.  Nghị quyết Đại hội Đảng IX và X đã xác định “Áp dụng thuế  thu nhập cá   nhân thống nhất và thuận lợi cho mọi đối tượng chịu thuế, đảm bảo cơng bằng  xã hội và tạo ra động lực phát triển” và “Điều chỉnh chính sách thuế theo hướng  giảm và ổn định thuế suất, mở rộng đối tượng thu, điều tiết hợp lý thu nhập” Bảng 18: Biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập tính thuế   từ kinh doanh và tiền lương, tiền cơng Bậc  Phần thu nhập tính  phần thu nhập tính  thuế thuế/năm (triệu đồng) thuế/tháng (triệu đồng thuế  suất(% ) Đến 60 Đến 5 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến10 10 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 Trên 960 Trên 80 35                                                                              Nguồn: Tổng cục thuế Thuế  thu nhập cá nhân phù hợp với khả  năng thu nhập của mỗi người,   khơng thu thuế đối với những người có thu nhập thấp, chỉ điều tiết một phần thu   nhập của cá nhân có thu nhập trên mức sống trung bình của xã hội, phần thu   nhập cịn lại đảm bảo nâng cao đời sống, khuyến khích làm giàu chính đáng, tăng  tích luỹ, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để giải phóng mọi nguồn lực của   đất nước 53 Chun đề thực tập  Thuế  thu nhập cá nhân đảm bảo về nghĩa vụ  thuế  giữa các cá nhân có thu  nhập, người có thu nhập cao hơn thì nộp thuế nhiều hơn, người có thu nhập như  nhau nhưng hồn cảnh khác nhau thì nộp thuế khác nhau Miễn thuế  thu nhập cá nhân đối với các khoản thu sau: Thu nhập từ  sản   xuất nơng nghiệp trong hạn mức đất được giao của chủ hộ gia đình là nơng dân,  thu nhập từ sản xuất muối của chủ hộ diêm dân, thu nhập từ trồng rừng của chủ  hộ  nơng dân, thu nhập từ  trồng rừng của chủ  hộ ngư  dân. Việc miễn thuế  này   nhằm mục tiêu hỗ trợ cho các tầng lớp dân cư hoạt động trong các lĩnh vực sản  xuất nơng­lâm­ngư nghiệp đang cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập cịn thấp.  Có thể  thấy thuế  thu nhập cá nhân là một cơng cụ  hữu ích cho Nhà nước  nhằm mục tiêu phân phối lại Ngồi chính sách thuế  thu nhập cá nhân là cơng cụ  chủ  yếu của nhà nước  để  phân phối lại, nước ta cịn nhiều loại thuế  khác như  thuế  thu nhập doanh   nghiệp, thuế  đánh vào hàng tiêu dùng, thuế  tài sản… Những loại thuế  này đều  nhằm mục đích duy trì nguồn thu ngân sách chính phủ để đảm bảo cho việc cung  cấp các dịch vụ cơng, đảm bảo nguồn hỗ trợ cho người nghèo 3.3. Khuyến nghị Nhìn chung các giải pháp của chính phủ  cịn chung chung và chưa sát thực,  những kết quả  đạt được mới chỉ  là xử  lý tốt những vấn đề  bề  nổi. Vì vậy các  chính sách cần phải tập trung nhiều hơn đến chất lượng tăng trưởng, đảm bảo  phát triển bền vững, giải quyết những vấn đề  bức xúc của tăng trưởng về  đầu  tư phát triển, giảm bất bình đẳng thu nhập ­ Về vấn đề tăng trưởng kinh tế Các chính sách của Đảng và Nhà nước trong những năm gần đây đã tập   trung lãnh đạo nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, đạt được những kết quả  quan trọng: nền kinh tế đã vượt qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng, đạt  mức tăng trưởng khá cao; chất lượng, hiệu quả  và sức cạnh tranh của một số  lĩnh vực và sản phẩm có chuyển biến; thị trường hàng hố sơi động và phát triển   với tốc độ nhanh chất lượng lao động được cải thiện… Những thành tựu và tiến    này là đáng ghi nhận, song vẫn còn một số  yếu kém, khuyết điểm   Tăng  trưởng kinh tế  mặc dù đã đạt được những kết quả  khả  quan nhưng chất lượng   54 Chun đề thực tập  tăng trưởng chưa cao, Việt Nam vẫn là một nước  thành tựu phát triển kém so với   nhiều nước trong khu vực và trên thế  giới, chất lượng lao động được cải thiện   nhưng vẫn cịn thấp, hiệu quả đầu tư chưa cao, cịn lãng phí nguồn lực, năng lực   cạnh tranh của hàng hố trong nước vẫn cịn thấp  Chính vì vậy trong những năm  tiếp theo ta cần tập trung nhiều hơn vào khắc phục những mặt hạn chế của tăng   trưởng, đưa đất nước ta trở thành nước phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu,   nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.  Một vấn đề  nữa cần chú ý đến trong q trình tăng trưởng kinh tế  những  năm tiếp theo là tình trạng biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu là vấn đề  có tầm  ảnh hưởng rất lớn đối với phát triển sản xuất và đời sống nhân dân. Vì vậy vấn  đề  này cần được cân nhắc khi nghiên cứu giải pháp trong tầm nhìn chiến lược,  bởi khí hậu nếu bị suy giảm sẽ gây tác động xấu khơng những đến sản xuất mà  cịn gây ảnh hưởng đến đời sống người dân, khiến cho sản xuất bị  chậm lại từ  đó gây ảnh hưởng tới tăng trưởng.  Một vấn đề nữa cần đề cập tới là tăng trưởng kinh tế, phát triển các thành  phần kinh tế nhưng phải đảm bảo các vấn đề về bộ  máy hành chính trong sạch  vững mạnh, giảm thiểu tình trạng tham nhũng, gây thất thốt nguồn lực.  ­ Về  vấn đề  giảm bất bình đẳng phân phối thu nhập, thu hẹp khoảng   cách giàu nghèo Mặc dù đã có nhiều cơ  chế  chính sách hỗ  trợ  nơng dân, đồng bào dân tộc   thiểu số  nhưng tốc độ  giảm nghèo giữa các khu vực, các vùng cịn chênh lệch   lớn, tỷ  lệ  nghèo   miền núi, vùng sâu, vùng xa cịn cao, đời sống nhân dân cịn   nhiều khó khăn. Nhiều vấn đề xã hội bức xúc chậm được giải quyết như  thiếu  việc làm, chất lượng giáo dục thấp; tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn có hiệu   quả…  Vì vậy trong những năm tiếp theo cần tiếp tục đẩy mạnh hơn các chính  sách hỗ trợ như: hỗ trợ vốn cho người nghèo, hỗ trợ xây nhà ở, giúp người nghèo  định canh định cư  để  có thể  có được cuộc sống  ổn định…Một số  vấn đề  nữa   cần được quan tâm nhiều hơn trong những năm tiếp theo như tạo việc làm, dạy  nghề  cho khu vực nơng thơn, miền núi, đẩy mạnh xã hội hố trong dạy nghề   Những biện pháp này sẽ giúp cải thiện chất lượng lao động ở nơng thơn và miền   55 Chun đề thực tập  núi từ đó có thể giúp tạo điều kiện phát triển kinh tế nơng thơn, tạo cơng ăn việc   làm cho người dân, cải thiện phúc lợi xã hội Cần phải có những biện pháp hỗ trợ tích cực hơn nữa cho người dân nghèo   nơng thơn. Trong đó cần chú ý trong vấn đề  hỗ  trợ  nơng dân, phát triển nơng   nghiệp nơng thơn khơng chỉ đơn giản là hỗ trợ tiền cho người dân mua cây giống,  con giống mà quan trọng hơn là giúp họ  sử  dụng đồng vốn, giúp họ  nâng cao   trình độ  hiểu biết về  kỹ thuật chăm sóc vật ni cây trồng từ  đó nâng cao hiệu  quả sản xuất.  Tình trạng cải thiện an sinh ở lĩnh vực này nhưng lại làm mất an sinh ở lĩnh   vực khác vẫn cịn xảy ra. Vì vậy Việt Nam cần một phương pháp tiếp cận hiện   đại, tích hợp với chính sách xã hội, để  giúp người dân đối phó với các nguy cơ  xảy ra với sinh kế, sức khoẻ, tránh bị  tái nghèo do ốm đau, khuyết tật, mất việc  làm, ni con, tuổi cao  từ  đó góp phần nâng cao năng suất lao động, khuyến  khích khả  năng sáng tạo của người dân, cần cân nhắc kỹ  lưỡng tác động tổng  hợp của chính sách y tế, chăm sóc trẻ  em, giáo dục, việc làm ổn định và lương  hưu 56 Chun đề thực tập  KẾT LUẬN Đề tài đã nêu ra những vấn đề trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế  và bất bình đẳng thu nhập cả  về  lý thuyết lẫn những vấn đề  thực tiễn   Việt  Nam. Từ thực trạng tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập  ở Việt Nam   cho thấy mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt   Nam cũng diễn ra theo nhiều chiều ­ Tăng trưởng kinh tế cao, gặt hái được nhiều thành tựu, từ  đó tăng trưởng   cao góp phần làm giảm bất bình đẳng thu nhập. Nhờ có tăng trưởng kinh tế cao   mà tỷ  lệ nghèo đói của Việt Nam giảm đi rõ rệt, tăng trưởng cao góp phần giải   quyết việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống người dân. Tăng trưởng   cao, đầu tư cho giáo dục cũng tăng lên, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho người  dân cũng được cải thiện, từ đó góp phần cải thiện chất lượng lao động, nhân tố  này lại tác động ngược trở  lại tăng trưởng, giúp tạo đà cho tăng trưởng cao  ở  Việt Nam ­ Ngược lại, tăng trưởng kinh tế cao nhưng kéo theo nó là bất bình đẳng thu   nhập cũng tăng cao, đó là tình trạng bất bình đẳng thu nhập giữa thành thị  và   nơng thơn, bất bình đẳng thu nhập giữa các vùng đồng bằng và miền núi trong cả  nước.  Đề tài cũng đã chỉ ra giải pháp chính sách của Đảng và Nhà nước trong vấn  đề  tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.  M ặ c   dù     chính  sách   mà     ph ủ   đ a     v ẫ n     nh ữ ng   ể m   ch a   hồn   thi ệ n   song  nhìn chung  các chính  sách  kinh  tế   đã  được  thống  nhất  với  các  chính  sách  xã  hội, trong đó việc thực hiện chính sách tăng trưởng kinh tế có tác dụng thúc đẩy  cơng bằng xã hội, đồng thời việc thực hiện chính sách xã hội tạo thuận lợi cho  kinh tế tăng trưởng 57 Chun đề thực tập  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   Đinh Văn Ân, “Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế  xã hội tốc độ   nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam”. Nhà xuất bản Thống kê Jan Rudengre, “Chính sách phát triển nơng thơn mới”, 2008­ Bộ phát triển  nơng nghiệp và nơng thơn   Lê Du Phong, Hồng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng. “Giải quyết vấn đề  phân   hóa   giàu   nghèo       nước     Việt   Nam”,   Nhà   xuất     Nông  nghiệp­2000 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị  Tuệ  Anh,   “Tăng trưởng kinh tế  Việt Nam 15   năm   (1991­2005)­Từ   góc   độ   phân   tích   đóng   góp       nhân   tố   sản   xuất”, 2006­Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Mai Ngọc Cường, “Lịch sử  các học thuyết kinh tế­cấu trúc hệ  thống­bổ   sung­phân tích và nhận định mới”, 2005, Nhà xuất bản Lý luận chính trị Nguyễn Mạnh Hùng,  “Quy hoạch chiến lược phát triển ngành, chương   trình  ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế  xã hội Việt Nam đến   2010, định hướng 2020”, 2004, Nhà xuất bản Thống kê Nguyễn Thị Châm, Nguyễn Văn Hồng, đề tài:  “Kết hợp tăng trưởng kinh   tế với cơng bằng và tiến bộ xã hội ở Việt Nam” (2008) Nguyễn Văn Thường, “Giáo trình kinh tế Việt Nam”, 2008­Nhà xuất bản  Đại học Kinh tế Quốc dân Paul   A.Samuelson, William D.Nordhaus  Kinh tế  học (tập 1).   nhà xuất      trị   quốc   gia­1997   (Vũ   cương,   Đinh   Xuân   Hà,   Nguyễn   Xn  Ngun, Trần Đình Tồn) 58 Chun đề thực tập  10 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị  Kim Dung. “ Giáo trình kinh tế phát triển”,  Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc Dân 11 Vũ  Thị  Ngọc  Phùng , “Tăng trưởng kinh tế, cơng bằng xã hội và vấn đề   xố đói giảm nghèo ở Việt Nam”, 1999, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia 12 Trang web:   www.kinhtehoc.com http://vi.wikipedia.org www.vneconomy.com.vn www.gso.gov.vn 59 ... Ta cũng có thể đo lường tốc độ? ?tăng? ?trưởng? ?kinh tế thơng qua? ?thu? ?nhập? ?bình   qn đầu người 1.2.? ?Phân? ?phối? ?thu? ?nhập? ?và? ?cách đo lường? ?phân? ?phối? ?thu? ?nhâp 1.2.1. Khái niệm? ?phân? ?phối? ?thu? ?nhập? ?và? ?bất bình đẳng? ?thu? ?nhập Phân? ?phối? ?thu? ?nhập? ?bình đẳng khơng có nghĩa là dù ai làm việc hay khơng, ...   nhau.? ?Tăng? ?trưởng? ?tăng? ?bởi đầu tư  vào vốn nhân lực? ?tăng, ? ?tăng? ?trưởng? ?sẽ  chậm  nếu đầu tư  vào vốn nhân lực ít.? ?Phân? ?phối? ?lại làm? ?tăng? ?tổng đầu ra? ?và? ?tăng? ? 13 Chun? ?đề? ?thực? ?tập  trưởng? ?vì nó cho phép người nghèo đầu tư vào vốn nhân lực. Nếu thị trường vốn ... đưa ra nhưng giải pháp nhằm mục tiêu? ?tăng? ?trưởng? ?kinh tế đi đơi với cơng bằng  xã hội, giảm bất bình đẳng? ?thu? ?nhập 17 Chun? ?đề? ?thực? ?tập  CHƯƠNG 2:? ?Thực? ?trạng? ?tăng? ?trưởng? ?và? ?bất bình đẳng  thu? ?nhập? ?của? ?Việt? ?Nam 2.1.? ?Thực? ?trạng? ?tăng? ?trưởng? ?kinh tế 

Ngày đăng: 11/01/2020, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w