Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

76 12 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp thân em thực khơng chép cơng trình nghiên cứu nguời khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp đuợc sử dụng khóa luận có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Em hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thục ngun khóa luận Tác giả Hồi Trần Lê Hoài MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÃT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH V LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 Tổng quan hoạt động xuất .4 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Vai trò xuất 1.1.3 Các hĩnh thức xuất chủ yếu 1.1.4 Quy trĩnh xuất hàng hóa doanh nghiệp 1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động xuất hàng dệt may 16 1.2.1 Đặc điểm hàng dệt may 16 1.2.2 Vai trò xuất hàng dệt may 17 1.2.3 Các hình thức xuất hàng dệt may 18 1.2.4 Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng dệt may 20 1.2.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu xuất hàng dệt may 22 Chương THựC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH .25 2.1 Tổng quan xuất hàng dệt may Việt Nam .25 2.1.1 Tình hình xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2015-2019 25 2.1.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam 26 2.1.3 Các sách thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam .29 2.2 Tổng quan Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định 30 2.2.1 Quá trĩnh hình thành phát triển Công ty 30 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Công ty 31 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty 34 2.3 Tinh hình xuất hàng dệt may Cơng ty cổ phần Dệt lụa Nam Định giai đoạn 2015-2019 .37 2.3.1 Quy trĩnh xuất hàng dệt may Công ty 37 2.3.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may Công ty 38 2.3.3 Thị trường xuất hàng dệt may Cơng ty .41 2.3.4 Hình thức xuất hàng dệt may Công ty 45 2.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất Công ty 47 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động xuất Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định 49 2.4.1 Thành tựu 49 2.4.2 Hạn chế .52 2.4.3 Nguyên nhân .52 Chương KIẾN NGHỊ MỘT SÔ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH54 3.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định giai đoạn 2020-2025 .54 3.1.1 Bối cảnh hội nhập ngành dệt may Việt Nam 54 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty giai đoạn 2020-2025 57 3.2 Cơ hội thách thức Công ty việc thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may 58 3.2.1 Cơ hội 58 3.2.2 Thách thức 60 3.3 Kiến nghị số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định 62 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm .63 3.3.2 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng thị trường 64 3.3.3 Giải pháp nâng cao chẩt lượng nguồn nhân lực .66 3.3.4 Giải pháp phát triển thương hiệu 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ tiếng Anh Chữ viết Tiếng Việt D/0 Delivery order Lệnh giao hàng c/o CertiTicate of origin Chứng nhận xuất xứ OEM Original Equipment Manufacturing Sản xuất thiết bị gốc ODM Original Design Manufacturing Sản xuất thiết kế gốc CIF Cost- Insurance- Ereight Tiền hàng- bảo hiểmcuớc phí EU European Union Liên minh châu Âu B/L Bill of lading Vận đơn đuờng biển L/C Letter of credit Thu tín dụng KNXK Kim ngạch xuất KNNK Kim ngạch nhập TKNXNK Tổng kim ngạch xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH STT Ký hiệu Nội dung Trang Hình 1.1 Quy trình xuất hàng hóa Hình 1.2 Quy trình thục hợp đồng xuất 12 Sơ đồ máy quản lý Cơng ty cổ phần Dệt lụa Hình 2.1 Nam Định 31 Tốc độ tăng truởng doanh thu lợi nhuận Cơng Hình 2.2 ty Cổ phần Dệt lụa Nam Định 34 Bảng 2.3 Chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất Cơng ty 37 Bảng 2.4 Chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ, hiệu quả, thu nhập Công ty năm 2018-2019 38 Giá trị kim ngạch xuất hàng hóa Cơng ty cổ Hình 2.5 Hình 2.6 phần dệt lụa Nam Định 39 Giá trị xuất theo mặt hàng Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định 40 Tốc độ tăng truởng giá trị kim ngạch xuất hàng Bảng 2.7 hóa Cơng ty cổ phần dệt lụa Nam Định 41 Kim ngạch xuất sản phẩm vải theo thị 10 Bảng 2.8 11 Hình 2.9 ty cổ phần dệt lụa Nam Định Giá trị xuất hàng hóa theo thị truờng Công 12 Bảng 2.10 ty cổ phần dệt lụa Nam Định 44 Bảng 2.11 Giá trị xuất hàng hóa theo hình thức gia cơng 46 14 Hình 2.12 Doanh thu lợi nhuận từ hoạt động xuất dệt may Công ty 50 15 Bảng 3.1 Chi tiêu kế hoạch Công ty đề năm 2020 59 truờng Công ty 42 Cơ cấu thị truờng xuất hàng dệt may Công 13 43 Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định LỜI MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Quá trình hội nhập tồn cầu hóa nuớc ta nói riêng tồn giới nói chung phát triển mạnh mẽ với sụ tham gia ngày rộng rãi nuớc phát triển Những lợi ích to lớn hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho nuớc tham gia rõ ràng khó phủ nhận, vấn đề đặt cho quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế với buớc nhu để mang lại lợi ích tối đa Cùng với trình đổi mở cửa kinh tế, hoạt động xuất nhập thục sụ chiếm vị trí quan trọng tồn kinh tế trở thành nguồn tích lũy, bổ sung chủ yếu cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc Hiện nuớc ta ngành công nghiệp sản xuất vải, sợi hay nói chung dệt may ngày có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Nó khơng phục vụ cho nhu cầu ngày cao phong phú, đa dạng nguời mà ngành giúp nuớc ta giải đuợc nhiều công ăn việc làm cho xã hội đóng góp ngày nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện phát triển kinh tế Trong năm gần đây, ngành cơng nghiệp dệt may có buớc tiến vuợt bậc Với tốc độ tăng truởng bình quân ngành từ năm 2008 đến 2013 14,5%/năm Việt Nam số quốc gia có tốc độ tăng truởng ngành dệt may lớn giới Năm 2014, dệt may ngành xuất lớn thứ hai nuớc với giá trị đạt 20,9 tỷ USD Hiện tuơng lai ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định doanh nghiệp đầu ngành dệt may tỉnh Nam Định, với quy mô hoạt động rộng nuớc quốc tế Doanh thu hàng năm doanh nghiệp đạt 400 tỷ đồng, mặt hàng xuất chủ lục loại vải, sợi chiếm 80% Trong số mặt hàng xuất công ty, mặt hàng vải loại mặt hàng xuất chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị xuất (chiếm >50%) Tuy nhiên, thục tế, may mặc cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn sản xuất gia cơng, nguồn ngun liệu cịn yếu, chua đáp ứng đuợc nhu cầu dệt may Trong xu hội nhập kinh tế, công ty phải đối mặt với nhiều thách thức đuờng hội nhập với nuớc khu vục nhu quốc tế nhu sụ cạnh tranh từ cơng ty dệt may khác Cho đến nay, có nhiều đề tài liên quan đến thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may doanh nghiệp bối cảnh hội nhập truớc Tuy nhiên Cơng ty cổ phần Dệt lụa Nam Định nói riêng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vục dệt may nói chung phải đối mặt với sụ tác động hiệp định bối cảnh hội nhập đem lại Do đó, việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu thục trạng xuất hàng dệt may công ty, phân tích tồn đọng gây ảnh huởng đến hiệu xuất tìm giải pháp góp phần hoàn thiện nâng cao hoạt động xuất hàng dệt may bối cảnh hội nhập Việt Nam Trong q trình tìm hiểu thục tập Cơng ty Cổ phần Dệt lụa Nam Định, em có điều kiện nghiên cứu hoạt động xuất cơng ty khóa luận trình bày cụ thể em thu hoạch đuợc Đe tài Khóa luận tốt nghiệp là: “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Công ty Cổ phần Dệt lụa Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát : Trên sở phân tích tình hình hoạt động xuất hàng dệt may công ty năm gần đây, đua đánh giá, tìm hạn chế, từ đua số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất công ty, Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu tổng quan tình hình hoạt động xuất hàng dệt may Công ty từ năm 2015-2019 - Xem xét thục trạng hoạt động xuất hàng dệt may Công ty từ năm 2015-2019 - Đe xuất giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất công ty bối cảnh hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất mặt hàng dệt may Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định Trong mặt hàng xuất công ty bao gồm: vải PE/CO, COTTO, PETEX, vải Tuytsi len, vải lụa tơ tằm thiên nhiên, sợi loại Phạm vỉ nghiên cứu: Phạm vi thời gian: năm 2015-2019 Phạm vi không gian: Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: tìm kiếm, chọn mẫu, tập họp thông tin liên quan đến đề tài, tham khảo tài liệu thư viện trường, quy trình xuất lơ hàng Sử dụng kết họp nguồn thông tin chủ yếu nguồn thông tin sơ cấp bao gồm thông tin thu thập thông qua vấn, khảo sát thực tế nguồn thông tin thứ cấp bao gồm thông tin thu thập từ nghiên cứu, báo cáo khác - Phương pháp so sánh, đối chiếu: đặt đối tượng nghiên cứu phát triển kinh tế Việc so sánh đối chiếu năm để rút định hướng giải pháp đắn nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may công ty thời gian tới - Phương pháp thống kê mô tả: từ việc thu thập số liệu hoạt động xuất công ty năm từ 2015-2019 để đưa phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh công ty Ket cấu khóa luận Ngồi mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động xuất hàng dệt may Chương 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định Chương 3: Kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐÉN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 Tổng quan hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Sự giao thương hai quốc gia gọi hoạt động thương mại quốc tế, thương mại quốc tế hiểu giao lưu dựa hình thức mua bán hàng hóa dịch vụ liên quan thiết bị, máy móc, hàng nơng sản, bảo hiểm Ngồi ra, hoạt động thương mại quốc tế cịn hiểu hoạt động kinh tế đảm nhiệm việc lưu thơng hàng hóa hai thị trường ngồi nước Chính vậy, hoạt động thương mại quốc tế khơng có tác dụng giúp phát triển thị trường quốc gia mà hai thị trường cịn coi hình thức kết nối chúng Hoạt động thương mại quốc tế có hoạt động họp tác: gồm khoa học công nghệ đầu tư, dịch vụ du lịch: bao gồm loại hình tài chính-ngân hàng, bảo hiểm vận tải ngoại thương: hoạt động xuất nhập Theo Luật Thương mại 2005, khái niệm xuất nêu cụ thể Điều 28, khoản sau: “Xuất hàng hóa việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Qua hiểu xuất hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vị quốc tế Xuất không hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định Ngoài ra, xuất hoạt động bán sản phẩm sản xuất nước nước ngồi nhằm thu ngoại tế, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống Cơ sở hoạt động xuất việc mua bán trao đổi (bao gồm hàng hóa hữu hình vơ hình) nước Cho tới sản xuất phát triển việc trao đổi hàng hóa quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất Hoạt động xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hóa thiết bị công nghệ cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung doanh nghiệp tham gia nói riêng Hoạt động xuất diễn rộng không gian thời gian, diễn thời gian ngắn song kéo dài hàng năm, diễn phạm vi quốc gia hay nhiều lãnh thổ quốc gia khác Theo luật thương mại Việt Nam, điều 28 khoản xuất hàng hóa việc hàng hóa đuợc đua khỏi lãnh thổ Việt Nam đua vào khu vục đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam đuợc coi khu vục hải quan riêng theo quy định pháp luật 1.1.2 Vai trò xuất Xuất nội dung hoạt động ngoại thuơng hoạt động hoạt động thuơng mại quốc tế, xuất có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế quốc gia nhu toàn cầu Do lý khác nên quốc gia mạnh lĩnh vục nhung lại yếu lĩnh vục khác Đe khai thác đuợc lợi thế, giảm bất lợi, tạo sụ cân trình sản xuất tiêu dùng, quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau, mua sản phẩm mà sản xuất khó khăn, bán sản phẩm mà việc sản xuất lợi Thơng qua xuất đem lại nhiều vai trò quan trọng cho đối tuợng khác Đối với doanh nghiệp, thông qua xuất doanh nghiệp nuớc có hội tham gia vào cạnh tranh thị truờng giới giá chất luợng Bên cạnh đó, thị truờng nuớc trở nên bão hịa xuất làm tăng doanh số bán hàng công ty mở rộng thị truờng quốc tế Yeu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất cho phù họp với thị truờng Đối với doanh nghiệp vừa sản xuất vừa chế biến họ chủ động đuợc việc cung cấp nguồn nguyên liệu chế biến, giảm khả phụ thuộc vào bên ngoài, gia tăng khả cạnh tranh giá chi phí đầu vào giảm Ngồi ra, xuất khẩu, doanh nghiệp có hội đuợc tiếp cận với máy móc thiết bị cơng nghệ đại đuợc học hỏi kinh nghiệm từ nuớc phát triển khơng lĩnh vục sản xuất mà cịn lĩnh vục chế biến góp phần nâng cao suất chất luợng sản phẩm doanh nghiệp Các nhà kinh doanh nhà quản lý tham gia kinh doanh quốc tế, nhà kinh doanh nhà quản lý hoạt động môi truờng kinh tế xã hội, kinh tế trị khác Điều đòi hỏi nhà kinh doanh quản lý phải học hỏi, kiến thức họ phong phú qua trình hoạt động lý luận đuợc kiểm chứng thục tế Do vậy, họ tích lũy đuợc kiến thức kinh nghiệm hoạt động qua trình kinh doanh quốc tế Trong hoạt động xuất hoạt động mang lại kinh nghiệm với chi phí rủi ro thấp Xuất đòi hỏi doanh nghiệp vừa sản xuất kinh doanh Với doanh nghiệp tập trung vào chế biến họ có hội đuợc học hỏi trang bị máy móc đại từ nuớc phát triển để phục vụ cho cơng tác chế biến góp phần nâng cao chất luợng sản phẩm Đặc biệt, doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất có hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nghiệp châu Âu EU cho phép sử dụng thêm vải sản xuất Hàn Quốc nuớc có FTA song phuơng với EU Điều kiện gây khó khăn cho doanh nghiệp dệt may việc nhận uu đãi từ Hiệp định mang lại doanh nghiệp nuớc chua chủ động sản xuất sợi vải Nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập từ quốc gia vùng lãnh thổ chua có Hiệp định thuơng mại tụ với EU Tuơng tụ, với Hiệp định CPTPP, ngành dệt may kỳ vọng nhiều thị truờng Canada Australia Neu nhu FTA mà Việt Nam tham gia áp dụng ngun tắc từ 1-2 cơng đoạn, CPTPP áp dụng nguyên tắc ba công đoạn gồm tạo xơ, xe sợi, dệt hoàn thiện vải, cắt may Các công đoạn phải thục nuớc thành viên nằm Hiệp định CPTPP Quy tắc xuất xứ từ vải trở khâu yếu nuớc, phải nhập đến 80% vải Trong khi, nhập gần 50% từ Trung Quốc, 18% từ Hàn Quốc, 15% từ Đài Loan, Trung Quốc không tham gia CPTPP Truớc áp lục quy tắc xuất xứ EVFTA CPTPP, để đuợc huởng lợi thuế, buộc ngành dệt may nuớc phải đầu tu xây dụng nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu, dệt, nhuộm để chủ động đuợc nguồn nguyên liệu Tuy nhiên, khó khăn số địa phuơng nuớc phải đầu tu xây dụng nhà máy chuyên sản xuất nguyên phụ liệu, dệt, nhuộm để chủ động đuợc nguồn nguyên liệu Bên cạnh đó, tăng truởng xuất dệt may dựa vào sản xuất gia công nhân công giá rẻ, đó, yếu tố khơng bền vững Bởi theo quy luật chung, sản xuất gia công chuyển dịch quốc gia có nguồn nhân cơng giá rẻ hơn, chi phí lao động Việt Nam ngày tăng Ngoài ra, yếu tố quan trọng việc áp dụng khoa học công nghệ ngành dệt may hạn chế Theo khảo sát Viện Nghiên cứu chiến luợc, năm 2018 tỷ lệ sử dụng thiết bị cơng nghệ có trình độ cao, sử dụng phần mềm thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất chiếm khoảng 20%; 70% thiết bị có cơng nghệ trung bình, 10% cơng nghệ thấp Với lĩnh vục dệt, hầu hết thiết bị dệt thoi có trình độ trung bình nhung cơng nghệ sử dụng dệt kim mức thấp trung bình Việc liên kết kinh doanh doanh nghiệp dệt may xuất Việt Nam việc làm cấp thiết hết, đòi hỏi doanh nghiệp cần có chiến luợc liên kết kinh doanh, chiến luợc xây dụng tảng phụ trợ với ngành Dệt may nhằm thúc đẩy đuợc liên kết kinh doanh, tận dụng đuợc hội từ Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Duơng (CPTPP) Chính vậy, việc tăng cuờng liên kết kinh doanh giải pháp tốt cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhằm tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Quy hoạch phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, thể đuợc sách Nhà nuớc hình thành cụm dệt may, tạo mạng liên kết sản xuất doanh nghiệp ngành, phát triển chuỗi giá trị ngành Bên cạnh đó, liên kết dọc ngành Dệt may nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm thời gian gầy Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tích cực chủ động tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế “Triển lãm quốc tế lần thứ 26 ngành công nghiệp dệt may - thiết bị nguyên phụ liệu 2016”, “Hội nghị chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu 2019” Tại hội chợ, triển lãm, DN sản xuất nguyên phụ liệu doanh nghiệp may mặc gặp gỡ nhau, trao đổi nhằm tăng cường liên kết kinh doanh Các doanh nghiệp dệt may xuất Việt Nam nhìn nhận xu hướng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nỗ lực liên kết chủ động nguyên phụ liệu, giảm gia công gia tăng giá trị sản xuất 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty giai đoạn 2020-2025 Tiếp tục xây dựng hệ thống chiến lược sản phẩm Công ty thực chương trình sản xuất kinh doanh đa ngành, đa dạng hóa sản phẩm tạo nên sản phẩm có khác biệt với giá trị cao tăng trưởng khả cạnh tranh thị trường nước xuất khẩu, liên doanh với nước sản xuất mở hướng học tập công nghệ đại từ đối tác Nhật Bản, Trung Quốc để sản xuất vải len cao cấp xuất loại vải trang phục, đồng phục cho ngành nước như: Công an, Viện kiểm sát, Hải quan, Cục thuế đầu tư nghiên cứu sản xuất sợi màu để dệt vải pha PesAVool, vải pha Pes/Vis thay hàng nhập đồng thời nghiên cứu sản xuất sản phẩm mang tính khác biệt thị trường chưa có Xác định đắn chiến lược đầu tư đổi thiết bị, ứng dụng tiến khoa học công nghệ Từ trước tới nay, cơng ty có chuẩn bị chu đáo cho hoạt động sản xuất cách đầu tư trang thiết bị máy móc đại Mỗi nhân viên trang bị máy fax, máy in đầy đủ Tuy nhiên, trình hoạt động, không tránh khỏi việc hư hỏng thiết bị, máy móc sử dụng lâu dài, đó, cơng ty cần có kiểm tra, rà sốt lại máy móc thiết bị phịng ban xưởng sản xuất, kịp thời thay cần thiết phòng ban xưởng sản xuất, kịp thời thay cần thiết để đem lại thoải mái, tiện lợi cho nhân viên phịng ban, đồng thời quy trình sản xuất khơng bị gián đoạn, làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất cơng ty Bên cạnh thời kỳ hội nhập kinh tế giới để nâng cao lực cạnh tranh, công ty đẩy mạnh công tác đầu tư bổ sung loại thiết bị đại Nhật Bản nước châu Âu toàn dây chuyền sợi, dệt, nhuộm, se với giá trị năm từ 20 tỷ đến 30 tỷ VNĐ Tiếp tục thực kế hoạch đầu tư di dời nhà máy Nhuộm khu Công nghiệp Tập trung phát triển nguồn nhân lục giai đoạn tới Công ty xác định nguồn nhân lục yếu tố định để phát triển doanh nghiệp, truớc hết từ máy lãnh đạo đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý cần phải có đủ lục trình độ để đáp ứng đuợc yêu cầu ngày cao q trình sản xuất kinh doanh Cơng ty cần rà sốt thuờng xun trọng cơng tác nâng cao trình độ cho nguời lao động, đảm bảo cho nguời lao động nắm vững kiến thức xuất nhập Những lao động có thâm niên nghề nên truyền lại kiến thức kinh nghiệm cho lao động trẻ vào nghề Bên cạnh đó, lao động lớn tuổi có nhu cầu huu non nên đuợc tạo điều kiện nghỉ huu, tạo chỗ trống cho lao động trẻ khỏe, góp phần tăng suất lao động cho công ty Trên sở nhận định mặt mạnh, lợi nhu mặt hạn chế công ty với tinh thần cầu thị, phấn đấu tồn thể cán cơng nhân viên công ty, tập thể lãnh đạo nhân viên phòng ban xây dụng kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn 2020-2025, cụ thể cho năm 2020 với tiêu cụ thể nhu sau: doanh thu, lợi nhuận, kim ngạch xuất theo họp đồng, thu nhập bình qn, kim ngạch xuất tính đủ nguyên vật liệu Hy vọng rằng, năm 2020, cơng ty hồn thành tốt tiêu mà năm đề tiếp tục trì phong độ giai đoạn tới Những số đề cao nhung phi thục tế so với tình hình cơng ty Bảng 3.1: Chi tiêu kế hoạch Công ty đề năm 2020 Doanh thu 120 tỷ đồng Lợi nhuận 25 tỷ đồng Kim ngạch xuất theo họp đồng 20 tỷ đồng Kim ngạch xuất tính đủ nguyên phụ liệu 19 tỷ đồng Thu nhập bình qn triệu đồng/nguời Nguồn: Phịng Ke hoạch, 2019 3.2 Co* hội thách thức Công ty việc thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may Gắn liền với sụ phát triển kinh tế xã hội thách thức doanh nghiệp xuất nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng Đồng nghĩa với việc thuận lợi khó khăn Cơng ty bối cảnh hối nhập thuơng mại giới 3.2.1 Cơ hội Thứ là, hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) sửa đổi có thuận lợi doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung Cơng ty nói riêng Hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam có ưu đãi thuế nhập vào nước có chế độ GSP sở đơn phương (khơng địi hỏi có đi, có lại) Tức họ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa nước ta nhập vào thị trường họ mà khơng địi hỏi u cầu ngược lại Nhờ có ưu đãi thuế nhập dành cho Việt Nam, nên khách hàng có động lực tăng số lượng đơn hàng xuất EU cho doanh nghiệp VN, Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định, số lượng đơn hàng tăng góp phần giải việc làm, đảm bảo tăng trưởng, thu hút đầu tư ổn định lực sản xuất Đồng thời, hội để doanh nghiệp tận dụng để đầu tư xây dựng, nâng cao sở hạ tầng nâng cao đời sống công nhân viên Thứ hai là, việc có ưu đãi thuế quan thị trường châu Âu tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đặc biệt mà đối thủ cạnh tranh Việt Nam Trung Quốc bị áp thuế MFN (hơn GSP trung bình 3.5%) Thay đặt đơn hàng Trung Quốc, khách hàng lựa chọn Việt Nam để đặt hàng họ có giảm thuế nhập doanh nghiệp VN xuất hàng sang EU Tuy nhiên, lợi cạnh tranh GSP đem lại khơng mang tính bền vững việc đáp ứng quy tắc GSP thời hạn có hiệu lực GSP mãi Hay nói cách khác, lợi cạnh tranh GSP đem lại lợi "ngoại sinh", "lợi nội sinh" Thứ ba là, nói điểm mạnh ngành dệt may Việt Nam nói chung đội ngũ lao động dồi dào, có trình độ tay nghề cao, khéo léo chăm Giá lao động Việt Nam rẻ khu vực Châu Á, từ 0,16-0,35 USD/giờ, Indonesia 0,32 USD/giờ, Trung Quốc 0,70 USD/giờ Ấn Độ 0,58 USD/giờ Chúng ta chuyển đổi cấu kinh tế nên số lao động nông nghiệp dôi dư nguồn nhân lực bổ sung vô tận cho phát triển công nghiệp dệt may - ngành thu hút nhiều lao động xã hội Hơn nghiệp giáo dục nhiều năm qua tạo đội ngũ lao động dự bị có trình độ, có sức khoẻ tốt đủ sức tiếp thu công nghệ tạo sản phẩm có đẳng cấp quốc tế đáp ứng nhu cầu cao thị trường dệt may giới với giá cạnh tranh Thứ tư là, việc Nghị viện châu Âu bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) ngày 12.2 vừa qua tin vui lớn ngành hàng xuất Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất dệt may nói riêng Các phân tích cho thấy, dài hạn, EVFTA có tác động tích cực đến dệt may Việt Nam 42,5% dòng thuế áp dụng dệt may Việt Nam giảm 0% sau 3-7 năm, giúp dệt may Việt Nam cạnh tranh hon với sản phẩm từ Bangladesh Campuchia - hưởng thuế un đãi 0% Bên cạnh đó, phần lớn nước xuất dệt may vào EU chưa có FTA với EU doanh nghiệp Việt đáp ứng yêu cầu xuất xứ EVFTA mở hội lớn, giúp gia tăng xuất mặt hàng dệt may Việt Nam vào thị trường đầy tiềm Bên cạnh đó, Cơng ty cổ phần dệt lụa Nam Định doanh nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc, phần lớn công ty chun sản xuất loại vải, sợi Vì ngồi điều kiện giảm thuế với mặt hàng xuất từ EVFTA, sản phẩm phải tuân thủ chặt chẽ quy tắc xuất xứ “từ vải trở đi” Cụ thể, để sản phẩm may mặc miễn thuế phải thỏa mãn điều kiện: vải sử dụng để tạo thành phẩm phải có xuất xứ từ Việt Nam EU; việc cắt may phải thực Việt Nam EU Dù hiệp định có cam kết linh hoạt quy tắc xuất xứ cộng gộp khơng gây khó dễ doanh nghiệp may mặc Tuy nhiên, công ty sản xuất vải, sợi Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định lại lợi thúc đẩy sản xuất, hoạt động xuất công ty tương lai Thứ năm là, cơng tác hành pháp lý ngày cải thiện doanh nghiệp nói riêng doanh nghiệp dệt may nói chung Bên cạnh đó, hàng dệt may mặt hàng mang lại ngoại tệ cao ln nhà nước quan tâm tạo điều kiện mặt sách để đẩy mạnh hoạt động xuất kim ngạch xuất Thứ sáu là, bên cạnh hội to lớn thị trường quốc tế rộng mở, thị trường nội địa với 80 triệu dân có nhu cầu ngày cao hàng dệt may Neu doanh nghiệp biết cách tận dụng lợi giá nhân công rẻ kết họp với lực quản lý, kỹ tiếp thị tốt có nhiều hội để khai thác hết điểm mạnh mình, mở rộng phát triển hoạt động gia công may mặc 3.2.2 Thách thức Thứ là, nguồn lao động giá rẻ bên cạnh mặt thuận lợi tạo khơng khó khăn Lao động Cơng ty cịn nhiều hạn chế, trình độ lao động chưa cao, tay nghề non chưa làm quen với môi trường công nghệ cao Thêm vào đó, ngành dệt may đối mặt với vấn đề nhức nhối cạnh tranh nguồn nhân lực ngày gia tăng Làn song dịch chuyển nhà máy vào Việt Nam để né thuế đẩy chi phí nhân cơng ngày đắt đỏ hơn, ảnh hưởng đến biên lợi nhuận doanh nghiệp Dù lực lượng nhân công vốn lợi ngành dệt may Việt Nam trở thành thách thức Trong khứ, lao động lĩnh vực dệt may Việt Nam đánh giá cao ba điểm khéo léo, chi phí số lượng Nhưng nhiều cơng đoạn địi hỏi khéo léo máy móc khơng làm mà cịn đạt độ xác cao, bên cạnh cơng tác đào tạo đội ngũ lao động cơng ty cịn yếu, chưa đạt hiệu Thứ hai là, nguồn nguyên phụ liệu cơng ty cịn phải phụ thuộc vào việc nhập nước ngoài, chưa tự chủ động sản xuất tự cung tự cấp nên gặp nhiều khó khăn việc sản xuất Nguyên liệu cho ngành dệt may chủ yếu nhập khẩu, chiếm tỷ lệ khoảng 80% Trong bối cảnh yêu cầu truy xuất nguồn gốc hàng hóa trở thành quy định bắt buộc nhiều thị trường nhập quan trọng bất cập lớn ngành dệt may Việt Nam chuỗi cung ứng khâu cung cấp nguyên, phụ liệu đầu vào Ví dụ thị trường EU, doanh nghiệp cần nắm rõ quy định mà EVFTA yêu cầu tiêu chuẩn sản phẩm, yêu cầu người tiêu dùng thị trường Bởi lẽ, EU thị trường khó tính, điều kiện kinh doanh chặt chẽ, địi hỏi cao tiêu chuẩn kỹ thuật mẫu mã sản phẩm Chẳng hạn EU đề cao sức khỏe người tiêu dùng, cần phát lô hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đạt chất lượng, ngành hàng bị kiểm tra gắt gao, chí bị cấm nhập vào EU vĩnh viễn, ảnh hưởng đến toàn cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu, Thứ ba là, hiệu marketing chưa cao thương hiệu công ty chưa quảng bá rộng rãi Bên cạnh đối thủ lớn, sản phẩm công ty không ưu tiên lựa chọn hàng đầu chất lượng sản phẩm cải thiện nhiều chí cơng ty bạn Không thế, mở cửa thị trường hạn ngạch thuế quan dỡ bỏ vừa thuận lợi thách thức công ty Khó khăn cơng ty phải cạnh tranh với cơng ty nước nước ngồi chất lượng giá hàng hóa Thứ tư là, hàng rào pháp lý nước quốc tế trở ngại doanh nghiệp nói riêng ngành dệt may nói chung Trong đó, am hiểu kiến thức hành chính, pháp luật nhân viên cơng ty cịn nhiều hạn chế, chưa có nhiều nhân viên chun mặt thuế quan, xuất hàng hóa Thứ năm là, lợi tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) ưu đãi thuế, muốn hưởng thuế suất 0% xuất doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu cao, liên quan đến chứng nhận xuất xứ nguồn nguyên liệu Hiệp hội Dệt may Việt Nam đề nghị cần có chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khâu “thượng nguồn”, lĩnh vực dệt nhuộm, đề nghị địa phương tạo điều kiện cấp phép cho dự án đầu tư vào dệt nhuộm có cơng nghệ đại xử lý nước thải, bảo vệ môi trường Thứ sáu là, Việt Nam có khả tăng cường thị phần nước nhờ FTA, ví dụ sang EU (nhờ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) khối nước tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đặc biệt Canada úc nhờ hiệp định Làn sóng đầu tư FDI đồng thời mở hội cho dệt may họp tác, hội mua bán, sáp nhập công ty, hội chuyển giao công nghệ để trở nên lớn mạnh thị trường nội địa quốc tế Tuy nhiên, hiệp hội đánh giá thị trường dệt may giới nhiều biến động với nhiều kịch khó lường chiến tranh thương mại, chủ nghĩa bảo hộ, rào cản kỹ thuật Nhu cầu tiêu thụ thị trường lớn suy giảm tình hình địa trị, tình hình kinh tế toàn cầu giảm phát, kéo theo nhu cầu nhập giảm gây khó khăn đơn hàng áp lực đơn giá cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp dệt may nước nói chung Cơng ty cổ phần dệt lụa Nam Định nói riêng dễ trở thành đơn vị cấp 2, đơn vị gia cơng sóng FDI đầu tư ạt vào Việt Nam để tránh tình trạng bị áp thuế xuất từ Trung Quốc Tình hình cạnh tranh ngày khốc liệt áp lực giá, đơn hàng, áp lực suất trở thành mối lo ngại lớn cho công ty 3.3 Kiến nghị số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định công ty dệt may xuất đầu tỉnh Nam định, đóng góp giá trị khơng nhỏ vào ngân sách tỉnh nói riêng ngân sách nhà nước nói chung Được thành lập từ năm 1900 với điều kiện thơ sơ, máy móc hạn chế, trải qua thời kỳ lịch sử hào đất nước với phát triển ngày loại, cơng ty có nhá máy nhiều phòng ban với 600 lao động Cùng với hệ thống máy móc, dây chuyền đại, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ nước xuất Đe cơng ty có quy mơ bây giờ, ban lãnh đạo công ty với tập thể anh chị em cán công nhân viên cơng ty phải cố gắng giúp công ty ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Sản phẩm công ty ngày đa dạng, phù họp với thị hiếu khách hàng giới Chất lượng sản phẩm ngày cao, đáp ứng tiêu chí khách hàng ngồi nước, khách hàng thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trong năm gần đây, xảy khơng khủng hoảng kinh tế tồn cầu cơng ty ln có đơn đặt hàng dài số lượng lớn Anh chị em cơng nhân có việc làm thu nhập ổn định Tình hình kinh tế khó khăn, cơng ty bị ảnh hưởng, số lượng hàng xuất giảm với số lượng nhỏ Công ty nâng cao vị uy tín thị trường, cung cấp cho khách hàng người tiêu dung sản phẩm vải, may mặc có chất lượng cao cấp, tin cậy với dịch vụ chuyên nghiệp thái độ nhân viên công ty phục vụ tận tình chu đáo khách hàng đến với cơng ty Giao hàng nhanh chóng, chứng từ lập xác, giúp khách hàng nhận nhanh chóng thuận tiện Vì thế, cơng ty có đối tác nước quen thuộc, tin tưởng giới thường đặt hàng với số lượng lớn Trong q trình thực tập cơng ty, nhận thấy điểm mạnh, lợi với tồn tại, khó khăn cơng ty, em xin kiến nghị số giải pháp sau 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm yếu tố làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm xuất Sản phẩm có chất lượng tốt người tiêu dung lựa chọn biết đến, khả tiếp cạn thị trường sản phẩm trở nên thuận lợi nhanh chóng Đối với sản phẩm dệt may Việt Nam nói chung hàng dệt may xuất công ty cổ phần dệt lụa Nam Định nói riêng chất lượng sản phẩm nâng cao, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng thị trường nước điều kiện để ngành dệt may chuyển từ gia công xuất sang xuất trực tiếp hàng dệt may, tăng giá trị xuất Đe làm điều đó, cơng ty cần tiến hành giải vấn đề: Trước hết cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm Công ty cần thúc đẩy xuất mặt hàng vải, may mặc truyền thống với nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm kết họp với nâng cao khả cạnh tranh không qua giá Đây chiến lược tận dụng tốt “cái sẵn có” chuẩn bị điều kiện cho cạnh tranh Các mặt hàng dệt may xuất tận dụng lợi chi phí lao động thấp có khả cạnh tranh thị trường EU Việc thúc đẩy xuất hàng hóa truyền thống phải kèm với nỗ lực hạn chế tối đa rủi ro phát sinh Chẳng hạn, công ty phải chấp nhận nâng cao khả thích ứng với hàng rào kỹ thuật thị trường phát triển Thay tư bị động, doanh nghiệp cần chủ động để kiểm sốt sản phẩm từ đầu Thơng tin sách, thị trường phủ hiệp hội cung cấp tảng cho chủ động Đặc biệt, doanh nghiệp cần nắm bắt triển vọng tiếp cận thị trường Việt Nam tham gia FTA dài hạn, cơng ty cần nhận thức có đa dạng hóa sản phẩm (bao gồm tạo khác biệt) nâng cao khả cạnh tranh không qua giá đảm bảo xuất bền vững, thực chất, q trình tăng tỷ lệ giá trị gia tăng mặt hàng xuất thơng qua đầu tu có hiệu vào nguời, vốn cơng nghệ Q trình cần thời gian, song công ty cần bắt đầu thục với chuơng trình hành động cụ thể Khả cạnh tranh xuất dài hạn doanh nghiệp đuợc tăng cuờng doanh nghiệp đánh giá thân, nỗ lục “vừa làm vừa học” qua cạnh tranh, liên kết, có hiểu biết sâu sắc thị truờng Thứ hai đổi công nghệ, đầu tu xây dụng sở hạ tầng trang thiết bị Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển, trở thành lợi để phát triển kinh tế Đối với ngành dệt may áp dụng cơng nghệ máy móc đại vào sản xuất yếu tố làm tăng lục cạnh tranh sản phẩm, tạo uu xuất truớc uu sử dụng nhiều lao động khơng cịn uu lớn Việt Nam tuơng lai Hiện nay, dây chuyền máy móc thiết bị cơng ty phần lớn nhập từ Nhật BẢn Tuy nhiên, thiết bị máy móc cơng ty khơng đồng có dây chuyền cũ không đáp ứng đuợc nhu cầu Sản phẩm trải qua nhiều khâu với công suất khâu khác Đe nâng cao chất luợng sản phẩm, tăng xuất lao động, giảm bớt chi phí giá thành sản phẩm địi hỏi công ty phải đổi công nghệ sản xuất tăng cuờng đầu tu xây dụng sở hạ tầng kỹ thuật Hằng năm, công ty cần tiến hành đánh giá lại chất luợng công nghệ sử dụng để có sụ điều chỉnh họp lý Nhập có sụ chọn lọc trang thiết bị, cơng nghệ phù họp với khả Đồng thời tiến hành nâng cấp nhà xuởng, xây dụng sở hạ tầng phù họp với sụ phát triển Thứ ba tiêu chuẩn hóa chất luợng sản phẩm Cơng ty nên thục việc quản lý chất luợng sản phẩm theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế nhu ISO 9000, ISO 9002, từ tạo lịng tin cho khách hàng nuớc Một thục tế cho thấy nguời tiêu dung thuờng dễ dàng bỏ tiền mua sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất luojwgn nhu ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, nguời tiêu dung Nhật Bản, sản phẩm doanh nghiệp đạt đuợc tiêu chuẩn JIS Nhật Bản thuận lợi Tóm lại, để cải tiến chất luợng sản phẩm, nâng cao lục cạnh tranh chiếm lĩnh thị truờng dệt may đầy khốc liệt, công ty cần phải tiến hành chun mơn hóa, đại hóa q trình sản xuất Điều truớc hết sụ đầu tu đồng bộ, gia tăng giá trị sản phẩm từ khâu chọn lụa nguyên liệu đến khâu hoàn thiện sản phẩm Trong xu hội nhập tồn cầu, áp dụng cơng nghệ đại đuờng giúp dệt may nuớc ta cạnh tranh với hang uy tín giới 3.3.2 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng thị trường Mở rộng thị trường chiến lược phát triển lâu dài doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh gay gắt, đối thủ cạnh tranh ngày tạo thêm ưu hoạt động kinh doanh cách thức chiếm lĩnh thị trường Mở rộng thị trường doanh nghiệp bao gồm hoạt động đẩy mạnh xuất sang thị trường có để nâng cao thị phần, đồng thời tìm kiếm mở rộng sang thị trường mới, tiềm Thị trường mở rộng tạo điều kiện cho cơng ty có nhiều lựa chọn đối tác kinh doanh, tìm kiếm nhu cầu thị trường cách nhanh chóng xác Vì vậy, để mở rộng thị trường xuất đặc biệt mở rộng sang thị trường có nhu cầu nhập hàng dệt may lớn tiềm năng, công ty cần thực số biện pháp sau: Trước hết cần nâng cao hiểu biết thị trường xuất Phạm vi hiểu biết trước hết hệ thống ưu đãi tổng quan (GSP), quy định chống bán phá giá, rào cản phi thuế quan thị trường ( đặc biệt quy định, yêu cầu tiêu chuẩn hóa), cần tiếp cận kênh thơng tin có chất lượng, học hỏi học khứ nước Việt Nam Tiếp hiểu biết nhu cầu thị trường, đặc biệt thị trường (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,v.v.), có sức mua lớn, đa dạng thị hiếu, có cấu trúc dân số đặc thù phân khúc thị trường tương đối rõ rệt, Ví dụ, thị trường Nhật Bản, cơng ty cần sử dụng nguồn nguyên phụ liệu nội địa nhập từ Nhật Bản nước ASEAN để hưởng thuế suất 0% theo Hiệp định VJEPA Tuy nhiên, theo định số 36/2008/QĐ-BTC mức thuế nhập ưu đãi theo Hiệp định Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) cho giai đoạn 2008-2013, mức thuế nhập nguyên phụ liệu cho ngành may mặc từ nước ASEAN chủ yếu mức 0-5% Bên cạnh đó, doanh nghiệp ngành cần phối họp tốt với quan liên quan nhằm tổ chức tốt công tác xúc tiến thương mại Nhật Bản, Bên cạnh tăng cường hoạt động Marketing, nghiên cứu thị trường xuất Nghiên cứu thị trường trình bao gồm hoạt động thu thập, phân tích, kiểm tra đánh giá thông tin thị trường Ket doanh nghiệp nắm bắt thị trường, dự đoán xu hướng phát triển thị trường, từ hoạch định hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập cách hiệu Nghiên cứu thị trường để thích ứng với thị trường ln biến động biện pháp quan trọng cho tồn phát triển doanh nghiệp dệt may xuất Chú trọng công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường, có kế hoạch đầu tư thích đáng góp phần nâng cao hiệu kinh tế xuất cho doanh nghiệp dệt may xuất thị trường quốc tế Khi xu hướng giảm tỷ lệ gia công, tăng doanh thu xuất trực tiếp ngày chiếm ưu việc nghiên cứu thị trường ngày trở nên quan trọng Trước mắt, công ty cần quan tâm đến chiến lược đầu tư cho hoạt động marketing, coi chi phí cho cơng tác nghiên cứu thị trường, phát triển thị trường phận thiếu kế hoạch tài doanh nghiệp Đe tích cực xâm nhập thị trường giới, công ty cần đẩy mạnh xúc tiến thị trường, tích cực quảng cáo, giới thiệu hoạt động, sản phẩm công ty mạng internet, tranh thủ hội để hòa nhập thị trường khu vực quốc tế hoạt động tiếp thị, hội thảo giao lưu thời trang Đồng thời, công ty cần nghiên cứu xác lập hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm thị trường lớn thông qua liên doanh, liên kết đại lý tiêu thụ công ty giai đoạn phát triển lên hình thức tự sản xuất, không sản phẩm gia công mà hàng hóa mang thương hiệu cơng ty tiêu thụ rộng rãi thị trường giới 3.3.3 Giải pháp nâng cao chẩt lượng nguồn nhân lực Ngày kinh doanh môi trường quốc tế thường xuyên biến động đòi hỏi cán kinh doanh phải động, sang tạo, có khả dự báo ứng phó biến động có khả nắm bắt nhanh tình hình kinh tế giới Chất lượng nguồn lao động cơng ty cịn hạn chế, chủ yếu lao động phổ thơng thường xun có thay đổi đội ngũ lao động Bên cạnh đó, đội ngũ tham gia hoạt động xuất nhập trẻ, thiếu kinh nghiệm nghiệp vụ ảnh hưởng lớn đến lực sản xuất công ty lực cạnh tranh sản phẩm Vì phát triển nguồn nhân lực yếu tố quan trọng tất yếu cơng ty để đứng vững thị trường tạo tăng trưởng kinh doanh Đe làm tốt công tác cán nhân viên phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn Trước hết cơng ty cần tiến hành rà soát lại chất lượng nguồn lao động, tổ chức khóa học đào tạo tay nghề cho cơng nhân máy móc, kỹ thuật thao tác làm việc, cử công nhân tham gia khóa học trường trung tâm dạy nghề hay doanh nghiệp Đồng thời gửi cán có lực, nhân viên có trình độ học tập nghiên cứu học tập lớp đào tạo cán kinh doanh xuất nhập ngồi nước nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ Cử đoàn cán kinh doanh nước để nắm bắt nhu cầu thị trường, kinh nghiệm làm ăn tạo dựng mối quan hệ bạn hàng vững Ngồi ra, cơng ty sử dụng địn bẩy kinh tế để khuyến khích lao động hang hái làm việc, khuyến khích lợi ích vật chất cá nhân,, nhóm cán có thành tích cao kinh doanh Đồng thời công ty phải gắn trách nhiệm vật 6 chất cá nhân phạm vào nguyên tắc làm ảnh hưởng tới kết kinh doanh cơng ty Có thể có hình thức khuyến khích sau: thưởng % theo doanh số bán hàng xuất cách thỏa đáng, trích phần giá trị cho nhóm, cá nhân làm tăng thêm doanh thu, khoản chi phí kinh doanh phương án kinh doanh cho cá nhân, nhóm thực 3.3.4 Giải pháp phát triển thương hiệu Thương hiệu tài sản vơ hình doanh nghiệp, qua khách hàng cảm nhận, đánh giá phân biệt sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Đối với người tiêu dùng, thương hiệu coi đảm bảo chất lượng từ phía nhà sản xuất, xác nhận doanh nghiệp khách hàng nguồn gốc giá trị sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp Đối với doanh nghiệp, thương hiệu mạnh công cụ marketing hữu hiệu, đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế, giúp khách hàng nhận thức tốt hơn, đầy đủ sản phẩm, dịch vụ, góp phần trì đạt niềm tin khách hàng Xây dựng thương hiệu gắn liền với nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật hàng dệt may xuất Một thương hiệu mạnh xây dựng phát triển đảm bảo chất lượng người tiêu dung tin dùng thường xuyên lựa chọn Bên cạnh đó, sản phẩm dệt may cơng ty sản xuất địi hỏi cần có ưu điểm vượt trội so với doanh nghiệp nước đối thủ cạnh tranh nước ngồi vấn đề thiết kế mẫu mã kiểu dáng sản phẩm đóng vai trị định chi phối lớn đến khả cạnh tranh sản phẩm Đe phát triển thương hiệu, trước hết công ty cần thực rà soát số giải pháp sau Thứ nhất, nghiên cứu môi trường kinh doanh, hoạt động giúp công ty “biết người biết ta”, để thực bước công ty cần tiến hành nghiên cứu nhân tố thuộc môi trường vĩ mô Trong đó, cần tập trung nghiên cứu thị hiếu khách hàng đối thủ cạnh tranh Đồng thời, nhờ có việc nghiên cứu nội doanh nghiệp, công ty đánh giá điều kiện lực, để từ có định hướng phù họp cho kế hoạch xây dựng thương hiệu Thứ hai, xác định mục tiêu, từ chỗ nắm bắt vị trí đâu nắm tay gì, doanh nghiệp sẽ xác định mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn phù hợp, rõ ràng, có tính khả thi để thực Thứ ba, lựa chọn chiến lược thương hiệu, sở liệu, nhà quản trị cần định hướng phát triển thương hiệu theo hướng nào? Xây dựng phát triển thương hiệu hay sử dụng thương hiệu cu, kết họp sử dụng thương hiệu cũ (hay phần thương hiệu cũ) với thương hiệu yếu tố nhận diện khác biệt để tạo thương hiệu Thứ tư, thực điều chỉnh chiến lược thương hiệu, doanh nghiệp cần có kế hoạch thực hiện, phân bổ nguồn lực, xếp thời gian, nhân tiền vốn họp lý để đạt mục tiêu chiến lược đề Trong trình thực hiện, phải đồng thời nghiên cứu cập nhật thơng tin thị trường, đề phịng có biến động có phương án điều chỉnh phù họp Vì vậy, cơng ty cần có kế hoạch, chiến lược cụ thể để xây dựng hình ảnh doanh nghiệp khách hàng Cụ thể hóa thời kỳ theo quý, theo năm để thực chiến lược truyền thơng, marketing mục đích mở rộng thị trường, khách hàng mà công ty cần hướng tới bao gồm khách hàng tại, khách hàng đối thủ cạnh tanh, khách hàng tiềm công ty việc sử dụng biện pháp quảng cáo, khuếch trương sản phẩm, cung cấp dịch vụ trước sau giao dịch khách hàng chưa thấy lợi ích dịch vụ chưa thỏa mãn nhu cầu có nhu cầu dịch vụ KẾT LUẬN • Trong thời đại nay, hội nhập toàn cầu hóa kinh tế giới ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, kinh doanh quốc tế trở thành xu huớng tất yếu khách quan quốc gia, doanh nghiệp, đặc biệt xuất nhập trở nên phổ biến vô cần thiết Chính vậy, ngành dệt may mặt hàng xuất tiềm nuớc ta, chiếm tỷ trọng cao kinh tế Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định với lịch sử hình thành lâu năm trở thành doanh nghiệp đầu lĩnh vục dệt may Việt Nam Đe cải thiện nguồn doanh thu, nâng cao lục cạnh tranh sản phẩm với đối tác nuớc ngồi nói riêng để thay đổi hình ảnh dệt may Việt Nam thị truờng quốc tế nói chung, Cơng ty có nỗ lục không ngừng ngày phát triển mạnh mẽ Trong thành công đáng kể qua nhiều năm phát triển, không kể đến sụ nỗ lục không ngừng tồn thể cán bộ, cơng nhân cơng ty suốt thời gian qua Bên cạnh mặt tích cục khơng thể tránh khỏi cịn thiếu sót cần cải thiện có biện pháp để cơng ty ngày hoàn thiện Trong thời gian thục tập Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định, em có hội đuợc học hỏi tiếp cận kiến thức thục tế, nhung với thời gian thục tập ngắn em khó tìm hiểu cách toàn diện mặt hoạt động xuất hàng dệt may công ty Với quy mô công ty lớn, quy trình phức tạp nên em khơng thể phản ánh hết phạm vi chuyên đề Đe tài giới hạn phạm vi xuất hàng dệt may (vải, sợi); công ty xuất mặt hàng khác nhu may mặc Quãng thời gian năm từ 2015-2019 không dài để phản ánh hết tình hình sản xuất xuất công ty Trong đề tài em nêu bật lên đuợc uu điểm cơng ty, để từ cơng ty phát huy phát triển điểm mạnh Bên cạnh em đuợc nhuợc điểm tồn đọng trình hoạt động xuất cơng ty, từ đua giải pháp nhằm hạn chế phần khúc mắc Mặc dù có nhiều cố gắng cơng tác thu thập tài liệu, nghiên cứu xây dụng khóa luận, xong thời gian nghiên cứu nhu trình độ cịn hạn hẹp nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong sụ đóng góp ý kiến q báu thầy giáo, bạn bè để đề tài đuợc hoàn thiện có tính khả thi TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005), Luật Thương mại Đào Văn Hùng, Bùi Thúy Vân (2015), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Hương (1999), Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN sách XNK Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Bùi Xuân Lưu (1996), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Thống kê Trần Hoàng Ngân & Nguyễn Minh Kiểu (2007), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Đoàn Hồng Vân (2015), Quản trị xuất nhập khẩu, Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Hồng Yến (2012), Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Tìm hiểu mơ hình chuỗi giá trị dệt may tồn cầu”, Tạp chí Dệt may thòi trang Việt Nam Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2018), “Ket kỉnh doanh 2018 ngành Dệt may”, Hà Nội 10 Vũ Khuê (2018), “Dệt may Việt Nam: Làm để tai tiếng thương hiệu giá rẻ”, http://vneconomy.vn/det-may-viet-nam-lam-gi-de-thoat-tai-tiengthuong-hieu-gia-re-20181114103128447.htm, [10/06/2020] 11 Thiên Lý (2019), “Giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất dệt may”, https://thanhtra.com.vn/kinh-te/thi-truong/Giai-phap-nao-de-thuc-day-hoat-dongxuat-khau-155439.html, [10/06/2020] 12 Phịng Tài - Ke tốn (2019), Báo cáo tài chỉnh Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định năm 2015-2019 13 Phòng Kinh doanh - Xuất nhập (2019), Báo cáo kim ngạch xuất nhập Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định năm 2015-2019 14 Công ty Cổ phần Dệt lụa Nam Định (2019), Tài liệu lưu hành nội Cồng ty ... động xuất hàng dệt may Chương 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định Chương 3: Kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định. .. .52 Chương KIẾN NGHỊ MỘT SÔ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH54 3.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định giai đoạn 2020-2025 ... Tinh hình xuất hàng dệt may Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định giai đoạn 2015-2019 2.3.1 Quy trĩnh xuất hàng dệt may Cơng ty Quy trình xuất hàng dệt may cơng ty giống với quy trình xuất, hàng hóa

Ngày đăng: 27/08/2021, 16:16

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Xem tại trang 5 của tài liệu.
tùy từng trường họp để chọn hình thức ký kết. Bước 4: Thực hiện họp đồng xuất khẩu - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

t.

ùy từng trường họp để chọn hình thức ký kết. Bước 4: Thực hiện họp đồng xuất khẩu Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

2.2.3..

Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
b. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất của Công ty - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

b..

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất của Công ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ, hiệu quả, thu nhập của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định đuợc thể hiện rõ nét trong bảng báo cáo sau. - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

nh.

hình tiêu thụ, hiệu quả, thu nhập của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định đuợc thể hiện rõ nét trong bảng báo cáo sau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.5: Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

Hình 2.5.

Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.6: Giá trị xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

Hình 2.6.

Giá trị xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tốc tộ tăng trưởng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định từ năm 2015-2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

Bảng 2.7.

Tốc tộ tăng trưởng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định từ năm 2015-2019 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhìn vào bảng dưới đây ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào các thị trường   của   công   ty   giai   đoạn   2015-2019   có   sự   tăng   giảm   không   đồng   đều   do   gặp phải  sự  cạnh tranh gay  gắt  và sự mất ổn đinh  thị  trường trong  thời  g - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

h.

ìn vào bảng dưới đây ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào các thị trường của công ty giai đoạn 2015-2019 có sự tăng giảm không đồng đều do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt và sự mất ổn đinh thị trường trong thời g Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.9: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

Hình 2.9.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm vải theo thị trường của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

Bảng 2.8.

Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm vải theo thị trường của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.10: Giá trị xuất khẩu hàng hóa theo thị trường của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

Bảng 2.10.

Giá trị xuất khẩu hàng hóa theo thị trường của Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.12: Doanh thu và lọi nhuận từ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty từ năm 2017-2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt lụa nam định

Hình 2.12.

Doanh thu và lọi nhuận từ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty từ năm 2017-2019 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan