1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam

57 526 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam

Trang 1

Lời cam đoan

Em xin cam đoan tất cả những số liệu trên là trung thực và hoàn toàn phù hợp với thời gian thực tập do công ty cổ phần xuất nhập khẩu VILEXIM cung cấp Tất cả các bảng biểu và số liệu đều chính xác không bị thay đổi

Về phần em, bài viết đều đợc làm từ các t liệu tham khảo và không hề sao chép từ bất cứ một bài viết nào trớc đó

Sinh viên

Vũ Văn Khơng

Lời cảm ơn

Em xin chân trọng cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Hà - Giáo

viên hớng dẫn - ngời đã cung cấp cho em những thông tin quý báu, tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này

Và em cũng xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo giảng dạy trong khoa Kinh Tế - Kinh Doanh Quốc Tế trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và các cô chú cán bộ thuộc các phòng ban trong công ty thuộc công ty VILEXIM đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này

Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả những ngời đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này và cũng xin đợc thông cảm cho em những sai sót mắc phải trong quá trình thực tập

Sinh viên

Vũ văn Khơng

Trang 2

lời mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay, hoạt động xuất nhập khẩu có một vai trò rất lớn trong tổng thể

hệ thống của mọi quốc gia trên thế giới Đối với một nớc đang phát triển nh ViệtNam, hoạt động này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mang tính chiến lợctrong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiệncông nghiệp hoá hiện hoá đất nớc Bởi vậy, trong chính sách kinh tế của mình

Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhiều lần khẳng định “ Coi xuất khẩu là hớng u tiên

và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại ” và coi đó là một trong ba chơng trìnhkinh tế lớn phải tập trung thực hiện

Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t Vilexim là một đơn vịkinh doanh độc lập, trực thuộc Bộ Thơng mại đã ngày càng khẳng định vị trí củamình trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Tuy vậy, trớc mắt Công ty không chỉ lànhững cơ hội mà còn có rất nhiều khó khăn thách thức cần phải vợt qua khi ViệtNam gia nhập tổ chức WTO Bằng kiến thức chuyên môn đã đợc học tại trờng

đại học, kết hợp với những hiểu biết thu đợc trong thời gian thực tập tại Công ty,

em quyết định lựa chọn viết đề tài:” Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khâủ và hợp tác đầu t Vilexim”.

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tài này là nhằm tìm hiểu hoạt động xuất khẩu hàng hoá,

đồng thời đa ra một số giải pháp thúc đẩy và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt

động này của công ty

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu là thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của công ty tronggiai đoạn hiên nay , bao gồm cả kim nghạch và thị trờng, hiệu quả xuất khẩu vàkhả năng cạnh tranh, đặt trong bối cảnh quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề thực tập nghiên cứu một cách tổng quát cácmặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty với số liệu chủ yếu trong giai đoạn2001-2005

4 Phơng pháp nghiên cứu

Chuyên đề này sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau nhphơng pháp đối chiếu, so sánh, bảng biểu, phân tích tổng hợp cùng các phơngpháp khái quát và hệ thống

Trang 3

5 Bố cục của chuyên đề đợc chia làm ba chơng:

ChơngI Một số lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng hoá và các đặc trng của xuất khẩu nông sản

Chơng II Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại công

Hà Nội ngày 22 tháng 07 năm 2005

Sinh viên thực hiện

Vũ Văn Khơng

Trang 4

Chơng I

Một số lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng hoá và các đặc trng của xuất

khẩu nông sản.

I khái niệm, vai trò của xuất khẩu

1 Khái niệm:

Xuất khẩu hàng hoá là việc bán, cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho bên

n-ớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán Tiền tệ ở đây có thể

là ngoại tệ đối với một bên hay hai hoặc nhiều bên đối tác Cơ sở của hoạt độngxuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữuhình và hàng hoá vô hình) trong nớc Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoágiữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới củacác quốc gia hoặc thị trờng nội địa và khu chế xuất ở trong nớc Xuất khẩu nhằmkhai thác đợc lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế

Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng, xuất hiện

từ lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu Hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho

đến nay nó đã rất phát triển và đợc thể hiện thông qua nhiều hình thức Hoạt

động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu:

Xuất khẩu là một bộ phận chính trong hoạt động ngoại thơng, là hoạt độngchủ yếu trong thơng mại quốc tế Nó đóng vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nói riêng, đối với sự phát triển kinh tế quốc gia nói chung

2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp:

Mở rộng thị trờng là nhu cầu tất yếu của bất kỳ doanh nghiệp nào muốnphát triển bền vững và có vị thế trên thơng trờng, việc mở rộng này đợc thực hiệnphần lớn thông qua hoạt động xuất khẩu, xuất khẩu đem lại cho doanh nghiệpnhững lợi ích sau:

 Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Những yếu tố đó đòi hỏidoanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng

Trang 5

 Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới và hoàn thiệncông tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giáthành.

 Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở rộngquan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc, trên cơ sở hai bêncùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro, mấtmát trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanh của doanh nghiệp

 Xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lới kinh doanh của doanhnghiệp, chẳng hạn nh hoạt động đầu t, nghiên cứu và phát triển các hoạt động sảnxuất, marketing cũng nh sự phân phối và mở rộng trong việc cấp giấy phép

 Xuất khẩu đem lại lợi nhuận cao giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, có lãi, tíchluỹ nhằm nâng cấp xây mới cơ sở vật chất, bảo dỡng hoặc trang bị kỹ thuật côngnghệ hiện đại, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng

 2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế mỗi quốc gia

 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nớc.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một tất yếu của tiến trình phát triển kinh

tế xã hội đặc biệt đối với các nớc đang và kém phát triển, nó khắc phục tình trạngnghèo nàn lạc hậu Tuy nhiên nó đòi hỏi một lợng vốn đủ lớn để đầu t, nhập khầumáy móc, thiết bị Xuất khẩu là một trong những hình thức thu hút vốn quantrọng của mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đếnqui mô, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế

 Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất

Tuỳ thuộc vào chính sách hớng ngoại hay hớng nội của mỗi quốc gia mà xuất khẩu có mức độ tác động đến chuyển dịch cơ cấu và phát triển sản xuất khác nhau

+ Với chính sách hớng nội, việc xuất khẩu chỉ đợc thực hiện đối vớinhững sản phẩm thừa so với nhu cầu xã hội.Vì vậy xuất khẩu chỉ bó hẹptrong một phạm vi nhỏ, tăng trởng chậm, không phát huy đợc lợi thế sosánh của quốc gia, các ngành sản xuất kinh doanh không có cơ hội pháttriển

+ Với chính sách hớng ngoại, thị trờng thế giới đợc coi là mục tiêu để tổchức sản xuất và xuất khẩu thì việc xuất khẩu hàng hoá có tác động tíchcực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các ngành sản xuất pháttriển, đó là:

Trang 6

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nhóm ngành hàng có liên quan có cơhội phát triển.

- Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sảnxuất của từng quốc gia

- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần ổn địnhsản xuất sản phẩm công nghiệp, tạo lợi thế kinh doanh nhờ tăng qui mô

- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho hàng hoá của một quốc gia thâm nhập vàcạnh tranh trên thị trờng thế giới

- Xuất khẩu giúp mở rộng ảnh hởng của quốc gia đó trên trờng quốc tế

 Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải

thiện đời sống nhân dân.

Xuất khẩu kích thích phát triển sản xuất trong nớc qua đó tạo việc làm cholao động xã hội, tăng thu nhập, tăng khả năng chi tiêu của họ, từ đó giảm thấtnghiệp trong nớc Mặt khác, xuất khẩu còn tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàngtiêu dùng làm cho ngời dân trở nên sung túc hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa họ

 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại.

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộclẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu, cơ bản, là hình thứcban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác

nh du lịch quốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tín dụng quốc tế phát triển theo.Ngợc lại sự phát triển của các ngành này lại là những điều kiện tiền đề cho hoạt

động xuất khẩu phát triển

Nh vậy xuất khẩu có vai trò quan trọng không chỉ đối với sự tăng trởngphát triển của nền kinh tế mà nó còn giúp bình ổn xã hội của một quốc gia, tuynhiên muốn phát huy vai trò của nó cần phải tìm hiểu sâu hơn ở nội dung và cáchình thức xuất khẩu

II các hình thức xuất khẩu chủ yếu

1 Xuất khẩu trực tiếp:

Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc tới kháchhàng nớc ngoài thông qua tổ chức của mình

Trang 7

Xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh nhng nó lại có u điểm:

- Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trờng nớc ngoài từ đó nắm bắt ngay đợc nhu cầu, xu hớng biến động của thị tr-ờng, tình hình của khách hàng nên có thể đa ra những chính sách linh hoạt về sản phẩm sao cho phù hợp Nhờ đó việc mở rộng thị trờng cho sản phẩm sẽ thuậnlợi hơn

Xuất khẩu trực tiếp thờng đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có nguồn vốn đủ lớn, đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ chuyên môn cao đồng thời sản phẩm đợc xuất khẩu thờng đã có vị thế trên thị trờng trong nớc

và quốc tế

2 Xuất khẩu uỷ thác:

Xuất khẩu uỷ thác là hình thức mà trong đó đơn vị kinh doanh xuất khẩu

đóng vai trò là ngời trung gian cho đơn vị sản xuất đứng ra ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất để qua đó hởng "phí uỷ thác"(thờng tính theo % giá trị lô hàng)

Hình thức này có u điểm là dễ áp dụng, doanh nghiệp không phải bận tâmviệc đàm phán ký kết hợp đồng, các thủ tục xuất nhập khẩu do đó tiết kiệm đợcthời gian, giảm rủi ro và chuyên tâm vào sản xuất Tuy nhiên nó có hạn chế là lợinhuận bị chia sẻ, việc thu thập thông tin thị trờng gặp khó khăn do đó khó cóphản ứng linh hoạt với những biến động của thị trờng

Hình thức này đợc áp dụng chủ yếu ở những doanh nghiệp có tiềm lực hạnchế, cha có chỗ đứng thật vững chắc trên thị trờng

3 Buôn bán đối lu:

Buôn bán đối lu là một phơng thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đóxuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợnghàng giao đi có giá trị tơng xứng với lợng hàng nhận về ở đây mục đích củaxuất khẩu không phải nhằm thu về ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoá khác

có giá trị tơng đơng

Trang 8

Lợi ích của buôn bán đối lu là nhằm tránh những rủi ro về biến động tỷ giáhối đoái trên thị trờng ngoại hối Đồng thời còn có lợi khi các bên không đủngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình Thêm vào đó, đối vớimột quốc gia buôn bán đối lu có thể làm cân bằng hạng mục thờng xuyên trongcán cân thanh toán Tuy nhiên buôn bán đối lu làm hạn chế quá trình trao đổihàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành đợc thuận lợi.

Hình thức này thờng áp dụng ở tầm quốc gia hoặc những tập đoàn công tylớn, các bên tham gia thờng đã có quan hệ buôn bán với nhau từ trớc

4 Giao dịch qua trung gian

Giao dịch qua trung gian là phơng thức giao dịch mà mọi việc thiết lậpquan hệ giữa ngời bán và ngời mua đều phải thông qua ngời thứ ba còn gọi là ng-

ời trung gian buôn bán Trung gian buôn bán phổ biến trên thị trờng là môi giớihay còn gọi là đại lý

Do quá trình trao đổi giữa ngời bán với ngời mua phải thông qua một

ng-ời thứ ba nên tránh đợc những rủi ro nh: do không am hiểu thị trờng hoặc do sựbiến động của nền kinh tế.Tuy nhiên phơng thức giao dịch này cũng phải quatrung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nó làm cho lợi nhuận giảmxuống

Hình thức này thờng áp dụng ở những doanh nghiệp mới vơn ra thị trờngnớc ngoài, sản phẩm xuất khẩu thờng là những sản phẩm mới hoặc những sảnphẩm có tính cạnh tranh cao

5 Gia công quốc tế:

Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi làbên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên(bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công vàqua đó thu lại một khoản phí gọi là phí gia công

Hình thức này áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp ở các nớc đang pháttriển có nhiều tài nguyên, lao động dồi dào với giá rẻ nhng lại thiếu vốn yếu kém

về công nghệ và thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Gia công quốc tế đem lại lợi ích cho cả hai bên Bên đặt gia công tận dụng

đợc giá rẻ về nhân công, nguyên phụ liệu của nớc gia công Bên nhận gia côngtạo đợc việc làm cho lao động trong nớc, nhập đợc máy móc thiết bị, công nghệmới Tuy nhiên họ dễ bị phụ thuộc vào nớc đặt gia công về số lợng, chủng loại,mẫu mã hàng hoá gia công và đặc biệt là dễ bị ép giá gia công

Trang 9

6 Tái xuất khẩu:

Tái xuất khẩu là xuất khẩu trở lại nớc ngoài những hàng hoá trớc đây đãnhập khẩu, cha qua chế biến ở nớc tái xuất

Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ có thểthu đợc lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất.Tuy nhiên nếu không đợckiểm soát tốt, việc lu chuyển hàng hoá nhập về nớc tái xuất nhằm tránh thuế cóthể sẽ gây thông tin nhiễu về cung cầu trên thị trờng, điều này tác động trở lại cácdoanh nghiệp dễ có những quyết định sai Hình thức này đợc áp dụng rất phổbiến, nhất là với những nớc, những doanh nghiệp chuyên kinh doanh buôn bánquốc tế

Trên đây là những hình thức xuất khẩu chủ yếu, ngoài ra còn nhiều hìnhthức khác nh: xuất khẩu gia công uỷ thác, xuất khẩu theo nghị định th, xuất khẩutại chỗ Việc phân định trên đây sẽ giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn phơngthức phù hợp với khả năng của chính mình sao cho đạt hiêụ quả cao nhất, tiếtkiệm đợc chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trờng bán hàng

đợc mở rộng thuận lợi trong quá trình xuất nhập khẩu của mình Ngoài ra cácyếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu cũng cần đợc quan tâm đúng mức

II Các nghiệp vụ của hoạt động xuất khẩu

1 Các công việc trớc khi giao dịch

Hoạt động kinh doanh đối ngoại thờng phức tạp hơn các hoạt động đối nội

Do đó, trớc khi bớc vào giao dịch, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị kỹ lỡng Kếtquả của việc giao dịch phụ thuộc phần lớn ở sự chuẩn bị đó Công việc chuẩn bịbao gồm :

1.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng

Thông tin về thị trờng là hết sức cần thiết đối với một doanh nghiệp xuấtnhập khẩu Điều này giúp nhà kinh doanh nắm đợc sự biến động về cung cầu vàgiá cả hàng hoá trên thị trờng quốc tế Công tác thị trờng bao gồm các công tácchủ yếu sau

Nghiên cứu chính sách ngoại thơng của các quốc gia: các nớc có chínhsách ngoại thơng khác nhau, các chính sách này có lúc là chìa khoá để các doanhnghiệp thâm nhập thị trờng quốc gia đó nhng có lúc lại là rào cản Vì vậy, nghiêncứu chính sách ngoại thơng giúp doanh nghiệp xuất khẩu nắm đợc thông tin hay

ý đồ của chính phủ nớc nhập khẩu, từ đó có chiến lợc xuất khẩu thích hợp

Trang 10

Nhận biết hàng hoá : Các doanh nghiệp cần nắm đợc những đặc tính củahàng hoá và những yêu cầu của thị trờng về hàng hoá đó nh quy cách phẩm chấtbao bì, cách trang trí bên ngoài, cách lựa chọn phân loại…Để chủ động trongĐể chủ động trongviệc giao dịch mua bán còn cần nắm vững tình hình hình sản xuất hàng hoá đó

nh : thời vụ, khả năng về vật liệu, công nhân, tay nghề…Để chủ động trongDoanh nghiệp phải biếtmặt hàng định lựa chọn xuất khẩu đang trong giai đoạn nào của chu kỳ sống trênthị trờng Và cũng cần biết rằng, việc xuất khẩu những mặt hàng đang ở giai

đoạn thâm nhập và phát triển là gặp thuận lợi lớn nhất

Nắm vững thị trờng nớc ngoài : Đối với một doanh nghiệp xuất nhập khẩu,việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng Họ phải nắm vững vềnhững điều kiện chính trị thơng mại chung, luật pháp và chính sách buôn bán,

điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải vf tình hình giá cớc…Để chủ động trongNgoài ra,doanh nghiệp cần tìm hiểu về dung lợng thị trờng, tập quán và thị hiếu tiêu dùng,những kênh tiêu thụ, sự biến động giá cả…Để chủ động trongTất cả những điều trên sẽ giúp doanhnghiệp lựa chọn đợc một kế hoạch xuất khẩu phù hợp

Lựa chọn khách hàng : Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp doanhnghiệp lựa chọn thị trờng, thời cơ thuận lợi và điều kiện giao dịch phù hợp Tuynhiên, trong nhiều trờng hợp kết quả hoạt động kinh doanh còn phụ thuộc kháchhàng Vì vậy, một nhiệm vụ quan trọng nữa là lựa chọn khách hàng Doanhnghiệp có thể điều tra khách hàng qua sách báo tài liệu, Internet hoặc điều tra tạichỗ chứ không nên căn cứ vào những lời quảng cáo, tự giới thiệu của khách hàng

1.2 Lập phơng án kinh doanh

Trên cơ sở kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trờngdoanh nghiệp xuất khẩu lập phơng án kinh doanh Đây là kế hoạch hành độngcủa đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh Doanhnghiệp có thể dựa vào các căn cứ sau để xây dựng phơng án kinh doanh :

Căn cứ vào tình hình thị trờng

Căn cứ vào chiến lợc kinh doanh tổng quát của doanh nghiệp

Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp

Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh

Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm các bớc sau :

- Đánh giá trình hình thị trờng và thơng nhân : Trong bớc này, ngời lậpphơng án rút ra những nét tổng quát về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăntrong kinh doanh

Trang 11

- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điêu kiện và phơng thức kinh doanh Sự lựachọn này phải có tính thuyết phục trên cơ sở phân tích những tình hình có liênquan

- Đề ra những mục tiêu cụ thể nh : Sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, với giá cảbao nhiêu, sẽ thâm nhập vào những thị trờng nào…Để chủ động trong

- Đề rá các biện pháp thực hiện : các biện pháp này cũng phải cụ thể và cónhững biện pháp đề phòng các rủi ro có thể xảy ra

- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh

Sau khi phơng án đã đợc đề ra, đơn vị kinh doanh phải cố gắng thực hiện họxây dựng tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu , tiến hành quảng cáo, bắt đầu chàohàng và chuẩn bị hàng hoá…Để chủ động trong

1.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu

Sau giai đoạn tiếp cận thị trờng, để chuẩn bị giao dịch, doanh nghiệp xuấtkhẩu tiến hành tiếp xúc với khách hàng thông qua quảng cáo hoặc chào hàng.Việc lựa chọn loại đơn chào hàng nào cũng phải căn cứ vào quan hệ cung cầu củahàng hoá trên thị trờng, nh cầu của đối phơng và khả năng của ta Dù chào hàngtheo cách nào, đơn chào hàng cũng cần rõ ràng và hấp dẫn Sự hấp dẫn không chỉthể hiện ở giá cả hợp lý, các điều kiện u đãi mà có thể ở cả dịch vụ cung cấp chongời mua, phẩm chất hàng tốt, điều kiện thanh toán có lợi cho ngời mua Sau khi

có sự chấp nhận chào hàng từ phía nhập khẩu, các bên đi đến đàm phán thoảthuận một cách kỹ lỡng hơn và tiến hành ký kết hợp đồng

2 Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, doanh nghiệp xuất khẩu– với t cách là một bên ký kết – phải tổ chức thực hiện hợp đồng Để thực hiệnmột hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải tiến hành các khâu công việc sau :

Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C thì ngời nhập khẩu phải mở L/

C theo nh những quy định về thanh toán trong hợp đồng Ngời xuất khẩu sau khinhận đợc L/C từ phía ngân hàng đại lý của ngân hàng lập th tín dụng (ngân hàngthông báo) sẽ phải kiểm tra L/C kỹ lỡng và cẩn thận Việc kiểm tra L/C bao gồmnhững nội dung sau đây :

-Cơ sở để kiểm tra :

+ Hợp đồng mua bán ngoại thơng đã ký kết

+ Bản điều lệ thực hành tín dụng chứng từ UPC 500: bản này cho phép ngânhàng đa vào L/C một số nội dung để hỗ trợ cho công tác thanh toán, và ngân

Trang 12

hàng chỉ chịu trách nhiệm về hình thức của chứng từ chứ không chịu trách nhiệm

- Những nội dung kiểm tra cụ thể:

+ Thời hạn mở L/C: Ngời mua phải mở L/C trớc ngày giao hàng Tuy nhiênnếu mở trớc sớm nhiều ngày thì sẽ bị đọng vốn nên họ thờng mở sát ngày giaohàng Ngời xuất khẩu, phải kiểm tra ngày mở L/C có phù hợp với hợp đồng haykhông Vì nếu nhà nhập khẩu mở muộn quá sẽ gây khó khăn cho ngời xuất khẩutrong việc thực hiện hợp đồng

+ Loại L/C: Vì có rất nhiều loại L/C nhng thông thờng là L/C không huỷngang

+ Ngân hàng mở và các ngân hàng có liên quan: Phải kiểm tra tên, địa chỉ

và khả năng thu hồi vốn của ngân hàng mở Ngân hàng này phải đợc ngân hàngkhác xác nhận về khả năng thu hồi vốn Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp còn cóngân hàng trả tiền vì ngân hàng trả tiền không nhất thiết phải là ngân hàng mở L/C

+ Tên của ngời hởng lợi: Ngời hởng lợi không phải lúc nào cũng là ngời bánnên phải kiểm tra vì tên này sẽ đợc ghi vào các chứng từ

+ Trị giá L/C: Nếu trị giá ghi không đúng sẽ không thực hiện đợc hợp đồng

và căn cứ để kiểm tra là điều khoản số lợng Cách ghi trên L/C cũng phải tơng

đồng với cách ghi của điều kiện số lợng trong hợp đồng

+ Thời hạn hiệu lực của L/C: Thời hạn này bắt đầu từ ngày mở L/C và phải

đảm bảo đợc quyền lợi của ngời xuất khẩu

+ Các quy định về chừng từ: Phải kiểm tra những loại chứng từ cần xuấttrình, bản gốc, bản copy và cả tính chất chủ yếu của chúng

+ Trị giá đồng tiền thanh toán, số lợng, chất lợng, thời hạn trả tiền…Để chủ động trong Tất cả

đều phải phù hợp với hợp đồng

Sau khi kiểm tra L/C nều thầy phù hợp thì ngời bán tiến hành giao hàng vàlập chứng từ thanh toán Trong trờng hợp L/C không phù hợp với hợp đồng thìngời bán yêu cầu ngời mua sửa đổi L/C chứ không đợc phép yêu cầu ngân hàng

mở L/C sửa đổi Khi nhận đợc L/C đã đợc sửa đổi thì ngời bán kiểm tra lại lầnnữa để quyền lợi của mình đợc đảm bảo

2.2 Xin giấy phép xuất khẩu:

Trang 13

Giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nớc quản lý hoạt

động xuất khẩu Vì thế sau khi kí kết hợp đồng, nếu đối tợng của hợp đồng thuộcphạm vi phải xin giâý phép thì doanh nghiệp phải làm thủ tục xin giấy phép xuấtkhẩu hồ sơ bao gồm : hợp đồng phiếu hạn ngạch( nếu hàng thuộc diện quản lýbằng hạn ngạch ), hợp đồng uỷ thác( nếu là xuất khẩu uỷ thác ), và các chứng từliên quan …Để chủ động trongbộ hồ sơ này đợc chuyển dến phòng(hoậc Tổ) cấp giấy phép của BộThơng mại sau khi đợc cấp phép, doanh nghieep tiến hành cac bớc tiếp theo

2.3 Chuẩn bị hàng xuất khẩu:

Thực hiện cam kết trong hợp đồng,ngời xuất khẩu phải chuẩn bị hàng xuấtkhẩu cân cơ để chuẩn bị là hợp đồng dã kí kết và L/C bớc này gồm ba khâu chủyếu sau:

Thu gom,tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu: Muốn làm thành lô hàngxuất khẩu, ngời xuất phải thu gom hàng vì nền sản xuất của chúng ta còn manhmún và nhỏ lẻ, trong khi đó mua bán ngoại thơng thờng tiến hành trên cơ sở số l-ợng lớn.lô hàng xuất khẩu có thể đợc thu gom từ nhiều chân hàng khác nhau vàcơ sở pháp lý để làm việc đó là kí kết hợp đồng kinh tế giữa chủ hàng xuất khẩu

và các chân hàng các hợp đồng này đợc điều chỉnh bởi pháp lệnh hợp đồng kinh

tế ban hành ngày 25/9/1998

- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: Muốn làm tốt công việc bao bì đónggói ngời xuất khẩu cần nắm vững loại bao bì mà hợp đồng quy định, mặt kháccần nắm vững những yêu cầu cụ thể của việc bao gói để lựa chọn cách bao góithích hợp Có rất nhiều loại bao bì đợc sử dụng trong ngoại thơng Tuy nhiên ng-

ời ta chia ra làm hai loại bao bì chính đó là bao bì bên ngoài và bao bì bên trong.Bao bì bên ngoài thờng là hòm, bao, kiện, thùng…Để chủ động trongCòn các bao bì bên trong th-ờng là giấy, bìa, bồi, vải bông, vải bạt, vải đay, giấy thiếc hay thậm chí là dầu và

mỡ Tác dụng của các loại bao bì là để bảo vệ hàng hoá tốt hơn trong quá trìnhvận chuyển cũng nh bốc dỡ, tránh những tổn thất cho hàng hoá Khi lựa chọn loạibao bì, loại vật liệu làm bao bì và phơng pháp bao bì, chủ hàng xuất khẩu phảixét đến những điều thoả thuận trong hợp đồng, và cũng phải xét đến tính chất củahàng hoá đối với tác động của môi trờng và của điều kiện bốc xếp…Để chủ động trongNgoài ra,cần xét đến những nhân tố sau :

+ Điều kiện vận tải : Khi lựa chọn bao bì ngời ta phải xét đến đoạn đờng dàingắn, phơng pháp và thời gian vận chuyển, khả năng phải chuyển tải dọc đờng,

sự chung đụng với những hàng hoá khác trong quá trình vận chuyển…Để chủ động trong

Trang 14

+ Điều kiện khí hậu : Khí hậu ảnh hởng rất lớn đến tình trạng của hàng hoávì vậy cũng cần xem xét đến vấn đề thời tiết khi lựa chọn bao gói, nhất là thờitiết tại các nớc mà hàng hoá đợc giao.

+ Điều kiện về pháp luật và thuế quan : phơng pháp báo bì và vật liệu bao bì

đóng gói còn trực tiếp ảnh hởng tới mức thuế nhập khẩu, nhất là đối với nhữnghàng hoá chịu thuế theo trọng lợng Nh vậy, cũng cần cân nhắc kỹ lỡng khi lựachọn bao gói để tiết kiệm tối đa chi phí mà vẫn bảo quản đợc hàng hoá trong điềukiện tốt

+ Điều kiện chi phí vận chuyển : Cớc phí thờng đợc tính theo trọng lợng cảbao bì hoặc thể tích của hàng hoá Vì vậy rút bớt trọng lợng của bao bì hoặc thuhẹp thể tích hàng hoá sẽ tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển Ngoài ra còn phải đềphòng trộm cắp trong quá trình chuyên chở Muốn vậy, ngời ta thờng dùng baobì nhẹ, bền, chắc, tận dụng không gian của bao bì, thu nhỏ hàng hoá…Để chủ động trong

+ Việc kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu : Kẻ ký mã hiệu là một khâu cần thiếtcủa quá trình đóng gói bao bì nhằm bảo đảm thuận lợi cho công tác giao nhận, h-ớng dẫn phơng pháp, kỹ thuật bảo quản, vận chuyển bốc dỡ hàng hoá Vì thế, kýmã hiệu cần phải thể hiện đợc những dấu hiệu cần thiết đối với ngời nhận hàng,

đối với công việc vận chuyển và bốc dỡ hàng hoá Việc cần ký mã hiệu cần đạtyêu cầu sáng sủa, dễ đọc, không thấm nớc, không phai màu, sơn không làm ảnhhởng đến phẩm chất của hàng hoá

2.4 Kiểm tra chất lợng hàng hoá.

Kiểm tra để chứng minh hàng hoá phù hợp với hợp đồng: có thể kiểm tra tạicơ sở sản xuất hoặc ngời xuất khẩu có thể ký hợp đồng với một công ty giám

định để kiểm tra hàng hoá Cơ sở để kiểm tra là hopwj đồng ngoại thơng đã kýkết và các tiêu chuẩn thông thờng đối với hàng hoá Trong trờng hợp hàng hoákhông thoả mãn các điều kiện đã quy định thì ngời xuất khẩu phải có tráchnhiệm thay thế hoặc bổ xung thêm hoặc bằng cách khác làm cho hàng hoá trởnên phù hợp với hợp đồng Lu ý là việc làm này không đợc làm ảnh hởng tới thờigian giao hàng, và nếu nh có sự cố gì khiến ngời xuất khẩu làm chậm thời giangiao hàng thì ngời xuất khẩu phải thông báo cho ngời nhập khẩu để cùng ng l-ợng Sau khi kiểm tra xong, nếu hàng hoá phù hợp với hợp đồng, công ty giám

định cung cấp giấy chứng nhận phẩm chất cho chủ hàng

Kiểm tra nhà nớc về phẩm chất hàng xuất khẩu : việc kiểm tra này đợc quy

định trong nghị định 86/CP/1995 Doanh nghiệp pahir trình đơn xin kiểm trahoặc miễn kiểm tra nhà nớc, cung cấp giấy chứng nhận phẩm chất của cơ sở,cung cấp hàng hoá hoặc mẫu hàng hoá cho cơ quan kiểm tra đồng thời cũng phải

Trang 15

trả lệ phí kiểm tra Sau khi kiểm tra xong, chủ hàng cuangx đợc cấp giấy chứngnhận hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn xuất khẩu.

2.5 Thuê tàu lu cớc

Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng, việc thuê tàu trởhàng đợc tiến hành dựa vào 3 căn cứ sau đây : Nhng điều khoản của hợp đồngmua bán ngoại thơng, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vận tải

Trong trờng hợp điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CIF ,CFR thì chủ hàng xuất khẩu phải thuê tàubireenr để chở hàng.Tàu này có thể làtàu chuyến hoặc tàu chợ Nếu là hàng có khối lợng lớn thì thuê tàu chuyến, cònnếu là hàng lẻ tẻ, lặt vặt đóng trong bao kiện thì ngời ta hay thuê tàu chợ Và việcthuê khoang tàu chợ còn gọi là lu cớc

Nếu điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng xuất khẩu là CPT hoặc CIPthì chủ hàng xuất khẩu phải thuê container hoặc tàu RO/RO để chở hàng Nếuchuyên chở bằng container thì hàng có thể đợc giao theo một trong hai cách sau + Nếu hàng đủ một Container (FCL) chủ hàng xuất khẩu phải đăng ký thuêcontainer, chịu chi phí chở container rỗng từ bãi container về cơ sở của mình,

đóng hàng vào container, rồi giao cho ngời nhập khẩu

+ Nếu hàng không đủ một container (LCL) chủ hàng xuất khẩu phải giaocho ngời vận tải tại ga container (CFS)

Việc thuê tàu, lu cớc đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp vụ,thoongtin về tìnhhình thị trờng thuê tàu và tinh thông các điều kiện thuê tàu Vì vậy, trong nhiềutrờng hợp chủ hàng xuất nhập khẩu thờng uỷ thác việc thuê tàu lu cớc cho mộtcông ty hàng hải nh Công ty thuê tàu và môi giới hàng hải (VIEFRACHT), công

ty đại lý tàu biển (VOSA)…Để chủ động trong

Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa hai bên uỷ thác thuê tàu với bênnhận uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác Chủ hàng xuất khẩu căn cứ vào các

đặc điểm vận chuyển của hàng hoá để lựa chọn loại hình hợp đồng cho thíchhợp,hợp đồng uỷ thác thác thuê tàu cả năm hay hợp đồng uỷ thác chuyến

2.6 Mua bảo hiểm cho hàng hoá:

Hàng hoá chuyên chở bằng đờng biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vìthế bảo hiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại th-

ơng

Cơ sở để mua bảo hiểm là theo hợp đồng mua bán và Incoterm Hợp đồngbảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao cũng có thể là hợp đồng bảo hiểmchuyến Khi mua bảo hiểm, chủ hàng xuất khẩu kí hợp đồng từ đầu năm, còn đếnkhi giao hàng xuống tàu xong chủ hàng gửi tới công ty bảo hiểm một văn bản gọi

Trang 16

là “ Giấy báo bắt đầu vận chuyển ” Trên cơ sở này chủ hàng và công ty bảo hiểm

đàm phán kí kết hợp đồng bảo hiểm Sau này, công ty bảo hiểm cấp giấy chứngnhận bảo hiểm hoặc bảo hiểm đơn cho ngời mua Chủ hàng xuất khẩu đa đơn bảohiểm này vào bộ chứng từ thanh toán Sau này hàng có tổn thất nằm trong điềukiện đợc bảo hiểm thì ngời mua có quyền khiếu nại công ty bảo hiểm

Khi mua bảo hiểm yêu cầu chủ hàng xuất khẩu phải nắm rõ các điều kiệnbảo hiểm Có ba điều kiện bảo hiểm chính: bảo hiểm mọi rủi ro (Điêù kiện A),bảo hiểm có tổn thất riêng(Điều kiện B), bảo hiểm miễn tổn thất riêng( Điều kiện

C ), ngoài ra còn có một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt khác nh bảo hiểm chiếntranh, đình công, bạo động…Để chủ động trong Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa trênbốn căn cứ sau đây:

- Điều khoản của hợp đồng

- Tính chất hàng hoá

- Tính chất bao bì và phơng thức xếp hàng

- Loại tàu chuyên trở

2.7 Làm thủ tục hải quan

Hàng hoá khi xuất khẩu qua biên giới đều phải làm thủ tục hải quan Việclàm thủ tục hải quan bao gồm ba bớc sau đây:

*Khai báo hải quan: Chủ hàng xuất khẩu lập hồ sơ gửi đến phòng đăng kí của

cơ quan hải quan bao gồm:

- Tờ khai hải quan theo mẫu của tổng cục hải quan( Hai bản chính )

- Các chừng từ khác mà hải quan yêu cầu nh: Giấy chứng nhận số lợng,chất lợng, phiếu hạn ngạch, hoá đơn, phiếu đóng gói…Để chủ động trong

Bộ hồ sơ này sau khi kiểm tra sẽ đợc gửi đến lãnh đạo chi cục đểquyết địnhviệc kiểm tra hàng hoá

*Xuất trình hàng hoá:

Thực hiện quyết định của hải quan về kiểm tra hàng hoá, chủ hàng

xuất khẩu phải chịu chi phí và nhân công về việc đóng mở các kiện hàng Chủhàng cũng cần lu ý, hàng hoá phải đợc xắp xể trật tự thuận tiện cho việc kiểm tracủa hải quan và cũng là để tiết kiệm chi phí cho chủ hàng xuất khẩu

*Thực hiện các quyết định của hải quan :

Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra quyết định nh: thôngquan, thông quan có điều kiện( Chẳng hạn nh phải sửa chữa, bao bì lại…Để chủ động trong), chothông quan khi chủ hàng đã nộp thuế,lu kho ngoại quan, hoặc cấm xuất khẩu lô

Trang 17

hàng…Để chủ động trong Nghĩa vụ của chủ hàng là nghiêm túc thực hiện quyết định đó của hảiquan.

2.8 Giao hàng

Hàng xuất khẩu của ta chủ yếu đợc giao bằng đờng biển và đờng sắt Nếuhàng hoá đợc giao bằng đờng biển thì chủ hàng phải tiến hành các công việc sau

đây:

*Các công việc phải làm tr ớc khi giao hàng:

- Kí hợp đồng uỷ thác giao nhận vận tải: có thể kí một năm hoặc kí theochuyến

- Kí hợp đồng với ga hoặc cảng để thuê mớn nhân công, dụng cụ bốcxếp…Để chủ động trong

- Liên hệ với các cơ quan hữu quan để lấy các giấy tờ cần thiết: Tàu và đại lýtàu biển để lấy sơ đồ xếp hàng lên tầu; cơ quan điều độ cảng để nắm vữngngày giờ xếp hàng lên tàu; hải quan giám định, kiểm dịch để

làm một số công việc cần thiết có liên quan: giấy chứng nhận số l ợng chất lợng,bảng liệt kê hàng hoá…Để chủ động trong

- Trong khi giao hàng,doanh nghiệp xuất khẩu phải cử ngời theo dõi xemtình trạng của hàng hoá nh thừa thiếu để có phơng án giải quyết ngay.Sau khi giao hàng xong thì nhận biên lai thuyền phó để đổi lấy vận đơn

đờng biển

*Chuẩn bị vân đơn và kí phát vận đơn:

Thờng thì ngời xuất khẩu su tầm mẫu vận đơn của hãng tàu, tiến hành đánhmáy các thông tin cần thiết trên vận đơn trừ phần số lợng hàng giao hay số lợngkiện và cán bộ thủ tục mang vận đơn đã chuẩn bị sẵn cùng biên lai thuyền phó

đến gặp thuyền trởng để yêu cầu kí phát vận đơn Vận đơn phải là vận đơn hoànhảo, đã xếp hàng lên tàu và phải chuyển nhợng đợc Trong trờng hợp không đủ

điêu kiện cấp vận đơn hoàn hảo thì chủ hàng xuất khẩu phải thay thế, sửa chữahoặc giao thêm hàng hoá, nếu không làm đợc điều này thì có thể dùng th bảo

đảm với hãng tàu để nhận đợc vận đơn hoàn hảo

Nếu giao hàng bằng container, trong trờng hợp hàng chiếm đủ một containertrờng hợp hàng chiếm đủ một container thì chủ hàng xuất khẩu phải đăng kí thuêcon tainer,đóng hàng vào container và lập bảng kê hàng Còn nếu hàng giaokhông chiếm hết một container, chủ hàng phải lập “ bản đăng kí hàng chuyên trở

” Sau khi đăng kí đợc chấp thuận, chủ hàng giao hàng đến ga container cho ngờivận tải

Trang 18

Sau khi giao hàng xong, chủ hàng xuất khẩu phải thông báo cho ngời nhậpkhẩu về việc giao hàng Căn cứ để thông báo phải đợc quy định trong hợp đồnghoặc áp dụng Incoterm nếu nh hợp đồng không quy định

2.9 Làm thủ tục thanh toán

Sau khi giao hàng lên tàu, ngời xuất khẩu phải lập bộ chứng từ thanhtoán.Tuỳ vào từng phơng thức thanh toán mà có những căn cứ lập chứng từ thanhtoán khác nhau Hai phơng thức thanh toán phổ biến nhất là thanh toán bằng L/Choặc bằng phơng thức nhờ thu

Nếu thanh toán bằng L/C thì căn cứ là L/C vì nếu căn cứ theo hợp đồng lạimâu thuẫn với L/C thì sẽ không lấy đợc tiền hàng Bộ chứng từ thanh toán thờnggồm : hoá đơn thơng mại, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận, số lợng chất lợng,giấy chứng nhận bảo hiểm, biên bản giám định,vận đơn…Để chủ động trongChứng từ thanh toánphải đợc làm đầy đủ về số lợng, chủng loại và chúng không đợc mâu thuẫn vớinhau, phù với yêu cầu của L/C cả về nội dung lẫn hình thức Sau khi lập chứng

từ, khẩn trơng đa ra ngân hàng để thanh toán tiền Theo UPC500, thời hạn chậmnhất để xuất trình chứng từ là 21 ngày kể từ ngày kí vận đơn

Nếu thanh toán bằng phơng thức nhờ thu thì căn cứ để lập chứng từ là hợp

đồng mua bán Ngay sau khi giao hàng, doanh nghiệp xuất khẩu phải hoàn thànhviệc lập chứng từ và xuất trình cho ngân hàng đẻ uỷ thác cho ngân hàng việc thu

đòi tiền Chứng từ cũng phải chính xác về chủng loại, số lợng và phải đảm bảotính thống nhất với nhau

2.10 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Trong buôn bán quốc tế, ngời xuất khẩu vừa có thể là ngời đi khiếu nại nhngcũng có thể là ngời bị khiếu nại Dù trong trờng hợp nào thì ngời bán cũng cầnthận trọng xem xét vấn đề để giải quết một cách thấu đáo và có lợi nhất Nếu làngời bị khiêú nại, ngời xuất khẩu thấy khiếu nại của khách là có cơ sở thì phảinhanh chóng giải quyết theo cách đã thoả thuận trong hợp đồng

Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại là công việc cuối cùng trong quy trìnhthực hiện một hợp đồng xuất khẩu Nh vậy ta thấy, việc thực hiện một hợp đồngngoại thơng phức tạp hơn nhiều so với việc thực hiện một hợp đồng trong nớc.Tuy nhiên, nếu nắm vững đợc các bớc và kĩ thuật trong từng bớc cộng với kinhnghiệm thực tế của cán bộ xuất nhập khẩu thì công việc này trở nên đơn giản vàgọn nhẹ hơn nhiều

III Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp thơng mại

1.Các nhân tố kinh tế:

Trang 19

1.1Các chính sách thơng mại:

Các nớc khác nhau thờng có chính sách thơng mại khác nhau hiện ý chí vàmục tiêu của nhà nớc trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thơng mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế quốc dân, để nền kinh

tế quốc dân vận hành một cách có hiệu quả thì những chính sách thơng mại thíchhợp thực sự cần thiết Trong lĩnh vực xuất khẩu chính sách chủ yếu đợc nhà nớc

sử dụng để điều tiết những ảnh hởng đến việc đến việc xuất khẩu là:

Thuế quan ( Thuế xuất khẩu ): “ là một loại thuế gián thu đánh vào các loạihàng mậu dịch, phi mậu dịch, đợc phép xuất khẩu qua biên giới việt nam ” Nhìnchung trong hoạt động xuất khẩu, nhà nớc chỉ sử dụng loại công cụ này để điềutiết một số mặt hàng nhằm hạn chế xuất khẩu theo mục tiêu chiến lợc của nhà n-

ớc, đó là khuyến khích xuất khẩu hàng hoá đã qua chế biến, hạn chế xuất khẩunhững mặt hàng thô hoặc những loại nguyên liệu làm giảm giá trị tài nguyên củaquốc gia Để khuyến khích xuất khẩu, Nhà nớc quy định việc miễn giảm và hoànlại thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu nh vậy, thuế xuất khẩu không còn làmột rào cản Nó không những trở thành nguồn khuyến khích xuất khẩu đối vớicác doanh nghiệp mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp nhà nớc quản lý tốt hoạt

động xuất khẩu, nhất là trong thời kỳ nớc ta đang hoà nhập vào nền kinh tế thếgiới nh hiện nay

hạn nghạch xuất khẩu: hình thức này đợc áp dụng nh một công cụphổ biến

trong hàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai trò quan trọng trong xuất khẩu hàng hoá Hạn ngạch đợc hiểu là quy định của nhà nớc về số lợng cao nhất của mặt hàng đợc phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định, thông qua hình thức cấp giấy phép Mục đích là nhằm quản lý, điều chỉnh loại hàng xuất khẩu Hơn thế nữa, nó có thể bảo vệ nền sản xuất trong nớc, bảo vệ tài nguyên, cải thiện cáncân thanh toán Còn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng có áp dụng hạn nghạch

thì phải luôn luôn hoàn thành tốt những mục tiêu đề ra cũng nh các nghĩa vụ đối với nhà nớc để đợc cấp hạn nghạch Điều này là rất tốt đối với các doanh nghiệp

- Tỷ giá hối đoái: Đây là yếu tố ảnh hởng rất sâu sắc đến quy mô và cơ cấu mặt

hàng xuất khẩu Đây cũng là yếu tố ảnh hởng mạnh mẽ tới khả năng cạnh trạnh của các doanh nghiệp Khi tỉ giá hối đoái tăng quá cao sẽ gây bất lợi cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện hợp đồng Các doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm sơ chế phải chịu chi phí cao do lạm phát trong nớc, mức sinh lợi kém Còn đối với các nhà sản xuất hàng chế tạo thì bị hạn chế khả năng chiếm lĩnh thị trờng, quá trình đẩy mạnh xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn Ngợc lại, khi tỉ giá

Trang 20

hối đoái giảm xuống, nếu nh không có các yếu tố khác ảnh hởng thì sẽ có tác

động khuyến khích xuất khẩu, các doanh nghiệp thu đợc nhiều lãi hơn đồng thời nâng cao đợc sức cạnh tranh do có khả năng bán hàng hoá với giá thấp hơn giá thị trờng quốc tế

-Trợ cấp xuất khẩu: đây là những u đãi tài chính mà nhà nớc dành cho nhà

xuất khẩu, giúp họ tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu và do đó đẩy mạnh đợc xuất khẩu, nhất là đối với những mặt hàng nhà nớc khuyến khích xuất khẩu Trợ cấp xuất khẩu có thể thực hiên trực tiếp thông qua việc miễn giảm thuế xuất khẩu hoặc cho các nhà xuất khẩu hởng các giá u

đãi đối với các đầu vào sản xuất hàng xuất khẩu nh điện nớc, vận tải…Để chủ động trongNgoài ra, Nhà nớc còn dùng ngân sách để giới thiệu, quảng cáo, tạo điều kiện thuận lợi chocác giao dịch xuất khẩu…Để chủ động trong gọi là trợ cấp gián tiếp hiện nay trợ cấp trực tiếp có xu hớng bị thu hẹp và trợ cấp gián tiếp ngày càng tăng lên

-Tín dụng xuất khẩu: Vốn bỏ ra thực hiện một hợp đồng xuất khẩu là rất lớn nên ngời xuất khẩu cần có một số vốn cả trớc và sau khi giao hàng Nhiều chơng trình phát triển xuất khẩu không thể thiếu đợc việc cấp tín dụng của chính phủ theo những điều kiện u đãi Điều đó càng làm giảm đợc các chi phí xuất khẩu, hạgiá thành cản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng quốc tế

1.2 Đối thủ cạnh tranh:

Đây là những tổ chức, công ty tham gia vào thị trờng xuất khẩu và có tác

động rất lớn đến khả năng đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng hiện nay, nhất là khi nhà nớc không nắm độc quyền ngoại thơng thì cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi tuy nhiên,việc cạnh tranh không phải lúcnào cũng có hại không một doanh nghiệp nào lại muốn làm ăn thua lỗ, vì vậy khi gặp phải sự cạnh tranh của đối thủ thì doanh nghiệp này sẽ phải chủ động đổimới, điều chỉnh mọi mặt cần thiết để thích nghi với một môi trờng cạnh tranh để tồn tại và phát triển Ngợc lại, nếu doanh nghiệp không nhạy bén với môi trờng cạnh tranh, không thích nghi đợc với môi trờng hoặc không đánh giá đúng đối thủ cạnh tranh thì nó sẽ tự đào thải nó, trở nên kém sức cạnh tranh và mất dần uy tín nh vậy cạnh tranh có tác dụng hai mặt tới hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp

Nó vừa là động lực thúc đẩy phát triển đối với các doanh nghiệp năng động và sáng suốt, nó lại vừa là rào cản đối với những doanh nghiệp trì trệ, kém nhạy bén

1.3 Sản phẩm và dịch vụ thay thế:

Thị trờng ngày nay rất đa dạng về nhu cầu mua sắm của con ngời vì thế mà xuất hiện rất nhiều các sản phẩm thay thế Ngời tiêu dùng không phải lúc nào cũng sẵn sàng sử dụng các sản phẩm chính thống, mà nhiều khi là sản phẩm thay

Trang 21

thế hơn, nhất là trong trờng hợp giá bán của hàng hoá dịch vụ quá cao đây là yếu

tố ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu cũng nh thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp

nghiệp là điều không thể tránh khỏi Vì vậy việc nghiên cứu khách hàng là việc quan trọng và không thể bỏ qua

1.5 Ngời cung ứng:

Tất cả các doanh nghiệp đều cần có những nguồn tài nguyên- ngân quỹ, năng lợng trang thiết bị, các dịch vụ và vật t để sản xuất sản phẩm hay dịch vụ thành công trên thi trờng Vì vậy, tất cả đều cần có nhà cung ứng những nguồn tài nguyên đó Một doanh nghiệp dù xuất khẩu sản phẩm tự sản xuất hay xuất khẩu những sản phẩm do ngời khác sản xuất thì ít nhiều cũng bị ảnh hởng bởi các nhà cung ứng hàng hoá hay nguyên vật liệu Đầu ra của họ là đầu vào của doanh nghiệp và vì thế có thể ảnh hởng lớn đến chất lợng chi phí và tính hơpj thời của sản phẩm Nếu sự cung ứng đợc kịp thời là điều rất tốt cho doanh

nghiệp Ngợc lại, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo nguồn hàng xuất khẩu Hơn nữa nớc ta lại có nền sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và không tập trung, vì thế việc gom hàng rất bị hạn chế, Đôi khi không có đợc sự đồng nhất về quy cách phẩm chất hàng hoá trong một lô hàng xuất khẩu Điều này ảnhhởng ít nhiều đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng

2 Nhân tố văn hoá xã hội

Mỗi dân tộc đều có giá trị văn hoá và hệ thống xã hội với những nét riêng biệt Trong kinh doanh quốc tế, việc coi trọng các yếu tố này là rất cần thiết vì nógóp phần tạo nên thành công hay thất bại của doanh nghiệp

Các lực lợng văn hoá xã hội có thể ảnh hởng đến những hoạt dộng của doanh nghiệp và mức cầu đối với sản phẩm trên thị trờng Việc nắm bắt đợc những nét văn hoá và xu hớng xã hội tại mốt thị trờng nhất định có thể giúp doanh nghiệp thành công trong đàm phán và chớp đợc những cơ hội đa sản phẩm của mình vào thị trờng này

3 Chính trị - pháp luật:

Trang 22

Tình hình chính trị pháp luật của một quốc gia có ảnh hởng không nhỏ hoạt

động của tất cả các doanh nghiệp Chính trị ổn định tại nớc ngời mua và ngời bán

sẽ tạo điều kiện rất lớn cho hoát động giao dịch giữa hai nớc Ngợc lại, nó kìm hãm, nó hạn chế mối quan hệ buôn bán giữa các quốc gia với nhau.Đối với hoạt

động xuất khẩu cũng vậy, vì nó nằm trong hệ thống các quan hệ đối ngoại Luật pháp cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu Luật pháp quá rờm rà, phức tạp và không ổn định sẽ hạn chế rất nhiều năng lực xuất khẩu của một doanh nghiệp Nhng một khung pháp lý hoàn chỉnh lại tạo điều kiện rất lớn thúc

đẩy các mối quan hệ hợp tác kinh tế, trong đó có hoạt động xuất khẩu

4 Khoa học công nghệ

Ta không thể phủ nhận những u điểm của khoa học công nghệ tiên tiến Trong hoạt động giao dịch quốc tế, khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy quá trình giao dịch đợc nhanh chóng hiệu quả Ví dụ sự tiến bộ khoa học trong ngành vận tải, ngân hàng, thông tin liên lạc

Đã tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian và chi phí cho các bên Ngoài ra, nó còn giúpdoanh nghiệp mở rộng thị trờng và đa dạng hoá sản phẩm, giảm giá bán, từ đó nâng cao đợc sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị trờng quốc tế

IV Các đặc trng của xuất khẩu nông sản

1 Về sản phẩm

Thứ nhất, các cây trồng xuất khẩu chủ lực đều phù hợp với những điều

kiện tự nhiên của nớc ta Ví dụ, cây lúa là loại cây trồng lâu năm, thích hợp vớihầu hết các loại địa hình của Việt Nam, từ đồng bằng, trung du đến miền núi đềucho năng suất từ khá trở lên Về cà phê, nớc ta có thế mạnh trong sản xuất donhững vùng đất đỏ bazan rộng lớn trên cả nớc với diện tích hàng triệu hecta Đây

là loại đất tốt nhất đối với sự phát triển của cây cà phê Ngoài ra, lợng ma phân

bố đồng đều các tháng trong năm nhất là những tháng cà phê sinh trởng là nhân

tố thuận lợi để trồng cây cà phê ở nớc ta

Thứ hai, những loại cây nói trên đều đợc trồng trên quy mô lớn và phân

chia thành từng vùng tập trung Điều này rất thuận lợi cho việc thu gom, chế biếnsản phẩm cũng nh phổ biến công nghệ, kỹ thuật mới cho bà con nông dân Đốivới cà phê, năm 1986 diện tích cà phê cả nớc là 65,6 nghìn hecta và sản lợng 72nghìn tấn thì đến năm 2000, con số tơng ứng đã là 430 nghìn hecta và 780 nghìntấn Đặc biệt Tây Nguyên là vùng chuyên canh tập trung lớn nhất gồm bốn tỉnh(Đaklak, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng) có tới 55% diện tích và 60% sản lợngcủa cả nớc Bên cạnh đó, cao su là cây công nghiệp dài ngày, trớc kia chỉ trồng ởThủ Giầu Một và Suối Dầu đến nay đã phát triển khá ổn định và diện tích ngàymột tăng, hình thành vùng sản xuất khá tập trung ở Đông Nam Bộ và Tây

Trang 23

Nguyên Trong 20 năm (1976-1996) diện tích cao su tăng lên 4,6 lần, sản lợngtăng lên 4,8 lần và năng suất tăng lên 1,5 lần Trong đó riêng diện tích của haivùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên chiếm tới 76% so với diện tích cao su của cảnớc Tơng tự cao su, điều là loại cây đang phát triển nhanh và đã hình thành từngvùng sản xuất tập trung dọc tuyến duyên hải Miền Trung (với 61.000ha, chiếm24% diện tích điều cả nớc) và Đông Nam Bộ (149.000 ha, 60% diện tích) Năm

1980 cả nớc mới có 30.000 ha điều, đến năm 1999 đã có 255.000 ha, trong đó180.000 ha cho thu hoạch với sản lợng 140 ngàn tấn điều thô Còn vùng sản xuấttập trung chè lớn nhất của Việt Nam là trung du-miền núi phía Bắc và tỉnh Lâm

Đồng, chiếm tới 75% diện tích chè của cả nớc Trong giai đoạn 1996-2000, diệntích chè tăng bình quân 3,3%/năm, sản lợng tăng 11,2%/năm và kim ngạch tăng12,8%/năm, trở thành một trong những hàng nông sản có thế mạnh lớn (Nguồn:Báo Nông nghiệp Việt Nam các số tháng 1,2,3,4 năm 2003)

Thứ ba, thị trờng nhập khẩu các mặt hàng nông sản trên thế giới đợc phân

chia rõ rệt Ví dụ, thị trờng nhập khẩu gạo chia làm hai mảng với đặc tính hoàntoàn khác nhau Mảng thứ nhất là các thị trờng nh: Trung Đông, Nam Mỹ, Châu

á, Châu Phi thờng nhập khẩu gạo với chất lợng thấp và sức mua yếu Mảng thứhai là các thị trờng: Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Singapore và các nớc phát triểnthờng nhập khẩu gạo với chất lợng cao và sức mua lớn Do hạn chế về mặt chất l-ợng nên thị trờng tiêu thụ gạo chủ yếu của Việt Nam vẫn là Châu á, Châu Phivới tỷ trọng 79% tổng lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam, trong đó ba nớc nhậpkhẩu chủ yếu là Indonesia, Philippinnes và Malaysia Thị trờng Châu Âu chỉnhập khoảng 13% lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam và số lợng sang Châu Mỹchỉ có 8% với ba nớc nhập khẩu chủ yếu là Mỹ, Cu Ba, Barazil (theo BộNN&PTNT)

Thứ t, phần lớn hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đợc tiêu thụ dới

nhãn mác của các nhà phân phối nớc ngoài nên cha tạo đợc nhiều bạn hàng vữngchắc Theo thống kê hiện 80% hàng nông sản của ta phải bán cho các công tytrung gian đóng gói lại rồi xuất đi với thơng hiệu của họ Đối với những sảnphẩm nh cà phê, điều, chè thì tỷ lệ trên lên đến 90%

Thứ năm, đa số các mặt hàng nông sản của ta đều là xuất thô hoặc sơ

chế Tỷ lệ nông sản phẩm xuất khẩu có độ chế biến sâu chỉ chiếm khoảng 10%tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản trong khi tiềm năng ngành chế biến nớc ta làrất lớn Hy vọng trong những năm tới, cùng với việc đầu t vào trang thiết bị và

đổi mới công nghệ, tỷ lệ xuất khẩu nông sản chế biến của Việt Nam sẽ tăng lên

2 Về thị trờng

Trang 24

Theo phân loại của Tổ chức lơng thực nông nghiệp Liên hiệp quốc(FAO), hàng nông sản là tập hợp của nhiều nhóm hàng khác nhau nh : nhómhàng các sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc, nhóm hàng thịt, nhóm hàngcác sản phẩm sữa, nhóm hàng nông sản nguyên liệu, nhóm hàng dầu mỡ và cácsản phẩm khác Những mặt hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam hầu hết lànhững cây trồng truyền thống, phù hợp với điều kiện khí hậu và tự nhiên Trên cơ

sở phát huy lợi thế so sánh của các vùng sinh thái và các địa phơng trong cả nớc,

đã hình thành đợc nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản xuất khẩu có quymô lớn nh : lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng; cà phê vùngTây Nguyên; cao su vùng Đông Nam Bộ; chè vùng miền núi, trung du phía Bắc;cây có dầu vùng duyên hải Miền Trung và một số cây ăn quả đặc sản rải rác ởcác tỉnh

Đặc điểm nổi bật của các mặt hàng nông sản là sản lợng phụ thuộc nhiềuvào các điều kiện khách quan nh thời tiết, sâu bệnh và không có khả năng tíchtrữ, bảo quản lâu Vì vậy nông dân luôn phải bán hết số lợng nông sản làm ratrong một vụ vì nếu để lâu sẽ hỏng và mất giá trị hoàn toàn Chính điều này đãdẫn đến đặc điểm sau của thị trờng nông sản mà ngời chịu thiệt hại không aikhác chính là bà con nông dân

Điều dễ nhận thấy ở thị trờng

hàng nông sản là loại thị trờng các sản

phẩm thiết yếu nên cầu về hàng nông sản

rất ít co giãn đối với giá cả (biểu hiện ở

đ-ờng cầu D có độ dốc lớn) Qua phân tích

sơ đồ ta thấy nếu đờng cung sản phẩm mở

rộng từ S0 đến S1 thì điểm cân bằng cung

cầu chuyển từ A sang B còn giá cân bằng

giảm từ P0 xuống P1 Doanh thu hàng

nông sản khi nông dân đợc mùa đợc tính

là P1Q1 bằng diện tích hình chữ nhật

OP1BQ1

So sánh với doanh thu trớc khi sản lợng tăng (bằng diện tích hình chữ nhật

OP0AQ0), nếu diện tích hình chữ nhật AMP1P0 lớn hơn diện tích hình BMQ0Q1

ta thấy một điều là doanh thu khi cung sản phẩm tăng có thể thấp hơn so với khicung giảm Nghịch lí này thực tế đã xảy ra khi sản lợng nông sản tăng do nôngdân đợc mùa thì giá cả giảm xuống rất mạnh và doanh thu của ngời nông dân cókhi không bằng năm mất mùa, gây tác động tiêu cực đến quá trình sản xuất, làmgiảm động cơ khuyến khích nông dân nâng cao năng suất lao động Đó là đặc

điểm của thị trờng nông sản nói chung

Biểu 1: Sơ đồ cung cầu thị trờng

hàng nông sản

Trang 25

Đối với thị trờng nông sản xuất khẩu, điểm nổi bật nhất là chúng ta phảichấp nhận giá Giá xuất khẩu không phụ thuộc vào giá cân bằng trong nớc mà làgiá cân bằng của thị trờng thế giới Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu hàng nôngsản Việt Nam vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng giá trị giao dịch thơng mại hàngnông sản toàn cầu Vì vậy chúng ta không có khả năng quyết định tới giá xuấtkhẩu (trừ 3 mặt hàng chủ lực là gạo, cà phê, hồ tiêu)

Trang 26

* H×nh thøc C«ng ty: Doanh nghiÖp Nhµ níc (Thuéc Bé Th¬ng m¹i)

* Tªn gäi : C«ng ty Vilexim

- Tªn ViÖt Nam : C«ng ty xuÊt nhËp khÈu víi Lµo

- Tªn giao dÞch Quèc tÕ : VIETNAM NATIONAL IMPORT –EXPORT CORPORATION WITH LAOS

Trang 27

Tháng 7 năm 1967, sau khi hoà bình lập lại đổi tên thành Tổng Công tyxuất nhập khẩu Việt Nam , sau đó lại đổi tên thành Tổng Công ty xuất nhậpkhẩu với Lào và Campuchia tiếp tục thực hiện nhận hàng viện trợ đồng thời giaodịch xuất nhập khẩu với hai nớc này

Sau khi Việt Nam chuyển đổi cơ cấu kinh tế tập trung sang cơ chế thị trờng thì

đến tháng 2 năm 1987, Công ty xuất nhập khẩu với Lào và Cămpuchia lại tách ralàm 2 Công ty là Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) và Công ty xuấtnhập khẩu với Căm pu chia (VIKAMEX) Vilexim là một doanh nghiệp hoạt

động độc lập có t cách pháp nhân trực thuộc Bộ Thơng Mại

Đến quý III năm 2004, công ty đã chuyển đổi thành công ty cổ phần XNK vàhợp tác đầu t VILEXIM theo đúng chủ trơng của nhà nớc và Bộ Thơng mại

2 Các giai đoạn phát triển:

Quá trình phát triển của Công ty chia làm hai giai đoạn :

-Giai đoạn 1: 1987 – 1993 Công ty đợc Bộ thơng mại giao nhiệm vụ tiếnhành các hoạt động xuất nhập khẩu với nớc CHDC nhân dân Lào

- Giai đoạn 2 : từ 1993 đến nay theo xu thế của cơ chế thị trờng và sự đổimới của đất nớc để có thể thích ứng và vơn lên Công ty phải có những thay đổitrong chiến lợc xuất nhập khẩu kinh doanh và thị trờng Do vậy Bộ thơng mại đã

có những điều chỉnh để Công ty không chỉ thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩuvới Lào và thay mặt chính phủ nhận nợ cho Nhà nớc do Chính phủ Lào trả màcòn đợc phép tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với tất cả các nớctrên thế giới và cả thị trờng trong nớc góp phần vào phát triển chung của nềnkinh tế đất nớc Trải qua hơn 10 năm hoạt động Công ty VILEXIM đã có sựmạnh mẽ về cả lợng và chất Điều đó đợc thể hiện qua sự lớn mạnh của Công

ty về vốn, kỹ thụât và trình độ quản lý và cả sự hoàn thiện hơn về cơ cấu tổ chức

3 Cơ cấu tổ chức :

Đến nay, Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 120 (trong đó 76 lànam và 44 là nữ) ngời và cơ cấu Công ty là một hệ thống nhất từ trên xuống dới

Trang 28

- Quyền hạn và nhiệm vụ của Đại hội cổ đông :

+Thông qua bấo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động và kết quảkinh doanh, thông qua báo cáo của ban kiểm soát;

+ Phê chuẩn báo cáo quyết toán năm tài chính;phơng án phân phối sửdụng lợi nhuận, chia cổ tức và trích lập, sử dung các quỹ theo đề nghị của hội

đồng quản trị

+ Quyết định phơng hớng, nhiệm vụ của nam tài chính mới

+ Quyết định việc tăng giảm vốn điều lệ, loại cổ phần phát hành mới vàtổng số cổ phần đợc quyền chào bán của từng loại

+ Quyết định mua lại hơn 10% tổng số cổ phần phổ thông đang l u hành cổphần phổ thông

+ Quyết định bán số tài sản có giá trị bằng hoặc trên 50% tổng giá trị tài sản

đợc ghi trong sổ kế toán của công ty

+ Quyết định mức cổ tức hàng năm của cổ phần phổ thông

+ Quyết định về tổng mức thù lao cho HĐQT, Ban kiểm soát, và những quy

định khác liên quan tới chủ tịch HĐQT, HĐQT và Ban kiểm soát

+ Bầu thành viên HĐQT và kiểm soát viên nếu hết nhiệm kỳ hoặc bầu bổsung, thay thế thành viên HĐQT và kiểm soát viên theo quy định của bản

điều lệ của Công ty

+ Xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT và ban kiểm soát gây thiệt hạicho công ty và cổ đông của công ty

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

So sánh với doanh thu trớc khi sản lợng tăng (bằng diện tích hình chữ nhật OP0AQ0), nếu diện tích hình chữ nhật AMP1P0 lớn hơn diện tích hình BMQ0 Q 1  ta  thấy một điều là doanh thu khi cung sản phẩm tăng có thể thấp hơn so với khi  cung giảm - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
o sánh với doanh thu trớc khi sản lợng tăng (bằng diện tích hình chữ nhật OP0AQ0), nếu diện tích hình chữ nhật AMP1P0 lớn hơn diện tích hình BMQ0 Q 1 ta thấy một điều là doanh thu khi cung sản phẩm tăng có thể thấp hơn so với khi cung giảm (Trang 28)
Biểu 1: Sơ đồ cung cầu thị trờng hàng nông sản - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
i ểu 1: Sơ đồ cung cầu thị trờng hàng nông sản (Trang 28)
Bảng 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
Bảng 2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần (Trang 36)
Bảng 2 :  Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
Bảng 2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần (Trang 36)
Bảng 4: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty từ năm 20012004 – Chỉ  - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
Bảng 4 Các chỉ tiêu tài chính của Công ty từ năm 20012004 – Chỉ (Trang 40)
Bảng 1-Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
Bảng 1 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty (Trang 45)
Bảng 1-Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
Bảng 1 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty (Trang 45)
Bảng 2 Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
Bảng 2 Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản (Trang 46)
Bảng 2 Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
Bảng 2 Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản (Trang 46)
Từ bảng trên ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang các thị trờng năm 2001   là 11.888  nghìn  USD - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
b ảng trên ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang các thị trờng năm 2001 là 11.888 nghìn USD (Trang 49)
Bảng 4 - Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá theo thị trờng (nghìn USD) - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
Bảng 4 Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá theo thị trờng (nghìn USD) (Trang 49)
Công ty thờng sử dụngcác hình thức xuất khẩu chủ yếu là: xuất khẩu trực tiếp, tái xuất khẩu, hội chợ triển lãm và gia công quốc tế. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
ng ty thờng sử dụngcác hình thức xuất khẩu chủ yếu là: xuất khẩu trực tiếp, tái xuất khẩu, hội chợ triển lãm và gia công quốc tế (Trang 50)
Hình   thức  xuÊt khÈu - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam
nh thức xuÊt khÈu (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w