Các giai đoạn phát triển

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam (Trang 30)

I. Giới thiệu so lợc về công ty

2.Các giai đoạn phát triển

Quá trình phát triển của Công ty chia làm hai giai đoạn :

-Giai đoạn 1: 1987 – 1993 Công ty đợc Bộ thơng mại giao nhiệm vụ tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu với nớc CHDC nhân dân Lào.

- Giai đoạn 2 : từ 1993 đến nay theo xu thế của cơ chế thị trờng và sự đổi mới của đất nớc để có thể thích ứng và vơn lên Công ty phải có những thay đổi

trong chiến lợc xuất nhập khẩu kinh doanh và thị trờng. Do vậy Bộ thơng mại đã có những điều chỉnh để Công ty không chỉ thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào và thay mặt chính phủ nhận nợ cho Nhà nớc do Chính phủ Lào trả mà còn đợc phép tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với tất cả các nớc trên thế giới và cả thị trờng trong nớc góp phần vào phát triển chung của nền kinh tế đất nớc . Trải qua hơn 10 năm hoạt động Công ty VILEXIM đã có sự mạnh mẽ về cả lợng và chất . Điều đó đợc thể hiện qua sự lớn mạnh của Công ty về vốn, kỹ thụât và trình độ quản lý và cả sự hoàn thiện hơn về cơ cấu tổ chức.

3. Cơ cấu tổ chức :

Đến nay, Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 120 (trong đó 76 là nam và 44 là nữ) ngời và cơ cấu Công ty là một hệ thống nhất từ trên xuống dới.

Phân theo trình độ lao động

+ Cán bộ có trình độ đại học : 97 ngời + Cán bộ có trình độ cao đẳng : 0 ngời + Cán bộ có trình độ trung cấp : 13 ngời + Công nhân kỹ thuật : 10 ngời

+ Lao động phổ thông : 0 ngời Tổng cộng : 120 ngời

Dới đây là các các quyền hạn và nhiệm vụ của bộ máy quản trị của công ty cổ phần VILEXIM :

- Quyền hạn và nhiệm vụ của Đại hội cổ đông :

+Thông qua bấo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh, thông qua báo cáo của ban kiểm soát;

+ Phê chuẩn báo cáo quyết toán năm tài chính;phơng án phân phối sử dụng lợi nhuận, chia cổ tức và trích lập, sử dung các quỹ theo đề nghị của hội đồng quản trị.

+ Quyết định việc tăng giảm vốn điều lệ, loại cổ phần phát hành mới và tổng số cổ phần đợc quyền chào bán của từng loại.

+ Quyết định mua lại hơn 10% tổng số cổ phần phổ thông đang lu hành cổ phần phổ thông.

+ Quyết định bán số tài sản có giá trị bằng hoặc trên 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán của công ty.

+ Quyết định mức cổ tức hàng năm của cổ phần phổ thông.

+ Quyết định về tổng mức thù lao cho HĐQT, Ban kiểm soát, và những quy định khác liên quan tới chủ tịch HĐQT, HĐQT và Ban kiểm soát.

+ Bầu thành viên HĐQT và kiểm soát viên nếu hết nhiệm kỳ hoặc bầu bổ sung, thay thế thành viên HĐQT và kiểm soát viên theo quy định của bản điều lệ của Công ty.

+ Xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT và ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty.

+ Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty, các chi nhánh, văn phòng đạ diện, các đơn vị trực thuộc của công ty.

+ Thông qua sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty.

+ Biểu quyết tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán. + Sáp nhập hoặc chuyển đổi công ty.

+ Giao dịch bán tài sản của công ty hoặc bất kỳ chi nhánh nào hoặc giao dịch mua do công ty hoặc các chi nhanhs thục hiện có giá trị từ 50% trở lên tổng giá trị tái sản của công ty và các chi nhánh của công ty theo sổ sách kế toán .

- Hội đồng quản trị:

+ Quyết định chiến lợc phát triển của công ty.

+ Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành của công ty + Quyết định thành lập công ty trực thuộc chi nhánh, văn phòng đại diện.

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức tổng giám đốc công ty. + Quyết định giá chào bán giá cổ phần của công ty.

+ Quyết định giải pháp phát triển thị trờng và công nghệ.

+ Quyết định chính sách đầu t của công ty thông qua phơng án đầu t do tổng giám đốc đệ trình.

+ Có trách nhiệm báo cáo các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tr ớc đại hội cổ đông tại mỗi kỳ họp cổ đông của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ban giám đốc:

+ Tổng giám đốc là ngời điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của công ty theo nghị quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của đại hội dồng cổ đông, điều lệ công ty và tuân thủ pháp luật.

+ Xây dựng và trình HĐQT kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm.

+ Xây dựng và trình HĐQT phê chuẩn cơ cấu tổ chức, bộ máy giúp việc và quy chế quản lý nội bộ công ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.

+ Ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự của công ty trừ những điều mà trong bản điều lệ công ty quy định.

+ Quyết định mức lơng phụ cấp khen thởng đối với ngời lao động trong công ty trừ các chức danh thẩm quyền cuả HĐQT.

+ Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và của công ty.

- Ban kiểm soát :

+ Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính của công ty.

+ Thờng xuyên báo cáo với HĐQT về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của HĐQT trớc khi trình các báo cáo trớc đại hội cổ đông.

+ Kiến nghị biện pháp bổ xung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý về điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.

+ Thông báo định kỳ kết quả kiểm soát cho hội đồng quản trị. - Phòng tổ chức hành chính:

Thực hiện chế độ, chính sách đối với nhân viên, quản lý các công tác pháp chế, tuyên truyền, quảng cáo thi đua, thực hiện công tác hành chính văn th lu trữ, công tác quản trị Công ty, đảm bảo các điều kiện để giám đốc và bộ máy hoạt động có hiệu quả.

- Phòng kế toán tài vụ:

Điều hành các hoạt động tài chính của Công ty xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn. Đề xuất các biện pháp điều hoà vốn, trích lập các quỹ, hớng dẫn và thực hiện kiểm tra chế độ kế toán thống kê của toàn Công ty.

- Phòng kế hoạch tổng hợp– : Phòng có vai trò tổng hợp, báo cáo lên ban lãnh đạo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từng tháng, từng quý đồng thời cũng đa ra các biện pháp tháo gỡ những khó khăn cho Công ty. Phòng đề xuất những phơng án kinh doanh, xây dựng chiến lợc cho Công ty do vậy phòng này có vai trò rất quan trọng trong Công ty.

- Phòng xuất nhập khẩu : Phòng này đợc coi là trụ cột của công ty, đảm bảo trách nhiệm các khâu trong kinh doanh đối ngoại nh kinh doanh hàng xuất nhập khẩu trực tiếp hay uỷ thác. Tổ chức thực hiện quá trình kinh doanh, vạch ra những kế hoạch nhập xuất hàng tối u nhất, tự tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng và mở rộng thị trờng nhằm đảm bảo việc kinh doanh có hiệu quả.

- Chi nhánh và văn phòng đại diện: Trởng chi nhánh và văn phòng đại diện có uỷ quyền của Giám đốc, đợc quyền quản lý và quyết định mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Văn phòng đại diện có quan hệ với các cơ quan

chủ quản cấp trên, với các ngành, các đơn vị kinh doanh trong và ngoài n ớc. Đồng thời chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớc pháp luật và tập thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh về quá trình hoạt động của mình.

Bảng 2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần

VILEXIM :

Ghi chú : : Điều hành trực tuyến : Kiểm soát hoạt động

4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty.

4.1. Chức năng

- Trực tiếp xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại với các nớc trên thế giới , góp phần thúc đẩy sự hợp tác phát triển quan hệ với các quốc gia trên thế giới đồng thời đáp ứng nhu cầu hội nhập của nền kinh tế đất nớc vào thị tr- ờng thế giới.

Đại hội cổ động

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị

Ban giám đốc điều hành

Các chi nhánh và văn phòng đại diện Chi nhánh TP HCM

Chi nhánh Hải Phòng TT xuất khẩu lao động Đại diện Vientiane Chi nhánh Hà Tây Liên doanh sắt thép VINASTEEL-LAO Các phòng ban Phòng kế toán Tài vụ Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng tổ chức hành chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối quản lý Khối kinh doanh

Phòng xuất khẩu

- Công ty nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, kinh doanh chuyển khẩu thuộc phạm vi của Công ty,

- Liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế ở trong và ngoài nớc.

- Xuất khẩu lao động nhằm tăng thu nhập cho ngời lao động đồng thời làm tăng nguồn thu ngoại tệ đối với Nhà nớc .

4.2. Nhiệm vụ

- Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu để đẩy mạnh và phát triển quan hệ thơng mại , hợp tác, đầu t và các hoạt động khác có liên quan đến kinh tế đối ngoại với các tổ chức kinh tế Việt Nam và nớc ngoài. Công ty hoạt động theo pháp luật của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những quy định riêng của Công ty.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty theo quy chế hiện hành để thực hiện nội dung và mục đích hoạt động của Công ty .

- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và làm các dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh của Công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.

- Sản xuất gia công các mặt hàng xuất nhập khẩu .

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện tốt các mục tiêu hoạt động của Công ty.

- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ.

- Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc

4.3. Quyền hạn :

Công ty cổ phần VILEXIM là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân nh sau:

- Có t cách pháp nhân đầy đủ theo quy đinh của pháp luật Việt Nam

- Có con dấu riêng, độc lập về tài sản, đợc mở tài khoản tại Kho bạc nhà n- ớc, các ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định của luật pháp.

- Chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn điều lệ.

- Tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính.

- Có bảng cân đối kế toán riêng đợc lập các quỹ theo qui định của pháp luật và nghị quyết của đại hội đồng cổ đông.

- Khi tham gia vào các quan hệ kinh tế với t cách là nguyên đơn hay bị đơn trớc cơ quan toà án.

- Đợc vay vốn kể cả bằng ngoại tệ ở trong hoặc ngoài nớc, đợc thực hiện liên doanh liên kết sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế ở trong và ngoài nớc.

5. Các hoạt động chính của Công ty

5.1. Hoạt động tài chính.

Đối với mỗi doanh nghiệp thì để tiến hành sản xuất kinh doanh yếu tố đầu tiên cần phải có là vốn. Tuỳ thuộc vào khả năng tài chính mà các chủ thể kinh doanh tự chọn cho mình một đối tợng sản xuất kinh doanh . Nguồn vốn cũng là yếu tố ảnh hởng rất nghiêm trọng đến việc doanh nghiệp lựa chọn và áp dụng loại công nghệ nào, quy mô sản xuất là bao nhiêu. Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, vốn của các doanh nghiệp sẽ trực tiếp do các doanh nghiệp quản lý và sử dụng nó. Bên cạnh nguồn vốn do Nhà nớc cấp (đối với các doanh nghiệp Nhà nớc ) doanh nghiệp còn đợc phép sử dụng các biện pháp huy động vốn nh phát hành cổ phiếu ( đối với các Công ty cổ phần), huy động vốn trong nội bộ Công ty và tự tích luỹ bổ sung vốn trong quá trình kinh doanh.

Công ty cổ phần VILEXIM là một đơn vị kinh tế ra đời trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế trở thành một chủ thể kinh tế có t cách pháp nhân đầy đủ thực hiện hạch toán độc lập với số vốn ban đầu là 7.370.900.000 VND . Do đặc điểm của Công ty không lấy trọng tâm là sản xuất mà chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu nên việc phân bổ nguồn vốn của Công ty chủ yếu là vốn lu động chiếm

tỷ lệ 67,19% ( năm 2004). Trong quá trình phát triển nguồn vốn của Công ty luôn đợc mở rộng và bổ sung.

Bảng 3 : Khả năng tài chính của Công ty qua từng năm.

Đơn vị : VND Chỉ tiêu năm Vốn cố định Vốn lu động Vốn ngân sách Vốn tự bổ sung 1999 5.757.474.592 3.474.561.408 3.018.292.432 6.213.743.568 2000 5.959.708.207 5.757.474.539 3.018.292.432 8.698.890.314 2001 6.091.580.488 7.798.506.470 3.918.292.432 9.971.794.526 2002 6.156.533.528 8.709.607.600 3.918.292.432 10.947.848.696 2003 6.257.348.588 10.709.607.614 3.918.292.432 13.048.663.770 2004 6.298.793.571 12.898.793.564 3.918.292.432 15.279.294.703

( Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty VILEXIM qua các năm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ bảng 3 ta có thể thấy nguồn vốn của Công ty tăng khá nhanh qua từng năm, trong 6 năm từ 1999 đến 2004 nhất là vốn tự bổ sung tăng nhanh, điều đó cho thấy khả năng tích luỹ vốn của Công ty. Nguồn vốn của Công ty đã đợc cải thiện góp phần đáng kể trong việc giải quyết nh cầu vốn của Công ty phục vụ kinh doanh.

Bảng 4: Các chỉ tiêu tài chínhcủa Công ty từ năm 2001 2004 – Chỉ tiêu đơn vị 2001 2002 2003 2004 2004 / 2001 Thực hiện Tỷ lệ so với KH % Thực hiện Tỷ lệ so với KH % Thực hiện Tỷ lệ so với KH % Thực hiện Tỷ lệ so với KH % Chênh lệch Tỷ lệ (%) Doanh số tỷ đồng 188.57 108 255 139,7 270 110 297 112 108,43 157,5 Lợi nhuận tỷ đồng 598 102 600 113,4 590 95,16 650 110 52 108,7 Nộp ngân sách tỷ đồng 28 136,9 30 120 29,5 100,2 30,5 115 2,5 108,93

(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty VILEXIM giai đoạn 2001- 2004)

Từ bảng 4 ta thấy doanh số của Công ty đã có sự gia tăng đáng kể từ những năm 2001 đến năm 2004 tăng 108, 43 tỷ đồng, tơng đơng với 57,5%. Công ty có giai đoạn khó khăn vào năm 2001 do những biến động phức tạp của tình hình thị trờng thế giới, nhất là sau ngày 11 tháng 9 năm 2001 và những khó khăn nh sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên thơng trờng về giá cả, nguồn hàng, khách bán, khách mua cả trong và ngoài nớc,... Những yếu tố này đã có những tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của Công ty, thể hiện ở sự suy giảm trong giá trị lợi nhuận thu đợc và khoản nộp ngân sách Nhà nớc trong năm 2001. Đặc biệt là lợi nhuận giảm, chỉ bằng 98,66% so với năm 1999 và 98,33% so với năm 2000 và cũng chỉ đạt khoảng 95% so với kế hoạch đề ra cho năm 2001. Nhng trong khi phải đối mặt với nhiều khó khăn nh vậy trong tình hình thơng mại thế giới và Việt Nam, hoạt động của Công ty vẫn thu đợc lãi là một kết quả rất đáng tự hào của những nỗ lực to lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty. Sang năm 2002, 2003, 2004 cùng với sự hồi phục dần của nền kinh tế thế giới và những cố

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam (Trang 30)