Kiến nghị với Bộ thơngmại và chính phủ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam (Trang 60 - 67)

III. Một số kiến nghị

2. Kiến nghị với Bộ thơngmại và chính phủ

Hiện nay hệ thống pháp luật của ta cha hoàn thiện và không đồng bộ, vì vậy tạo ra rất nhiều khó khăn và vớng mắc cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Đặc biệt là việc ban hành nghị định, nghị quyết về th- ơng mại là tràn lan, rất thiếu khoa học khiến nhiều doanh nghiệp lỡ thời cơ hoặc bị thua lỗ rất nhiều. Do đó, đòi hỏi hiện nay là nhà nớc cần có những biện pháp hiệu quả để tạo ra đợc một khung pháp lý có tính đồng bộ, hiệu quả và bền vững nhằm quản lý tốt hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Bên cạnh đó, nhà nớc cần xây dựng hệ thống pháp luật này một cách thông thoáng, giảm bớt các thủ tục hành chính rờm rà không cần thiết. Ví dụ nh xây dựng cơ chế chính sách một cửa, cải tiến khâu quản lý hoạt động xuất nhập khẩu bằng biện pháp thủ tục giấy tờ Nh… vậy, có rất nhiều nhóm biện pháp giúp nhà nớc quản lý và hỗ trợ xuất khẩu của các doanh nghiệp trong thời kỳ kinh doanh mở của nh hiện nay. Để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực hiện thành công CNH- HĐH đất nớc trong chiến lợc phát triển kinh tế 2001-2010, nhà nớc cần chọn lọc và thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên.

Kết luận

Kinh doanh xuất nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay có nhiều điều kiện thuận lợi song cũng có không ít những khó khăn và thách thức, cơ chế thị trờng không cho phép những đơn vị kinh doanh yếu kém tồn tại, nó buộc tất cả phải cố

gắng vơn lên bằng chính sự năng động sáng tạo của đội ngũ cán bộ nhân viên trong công ty, bằng chính chất lợng và giá cả sản phẩm xuất khẩu.

Trong những năng qua, công ty cổ phần ILEXIM đã nhận thức đợc điều này và đã có nhiều cố gắng để tự tồn tại và vơn lên cho dù những kết quả đạt đợc còn nhiều hạn chế so với tiềm năng của công ty. Tuy nhiên, là một công ty nhà nớc có thâm niên khá lâu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, nếu biết tận dụng lợi thế của mình, hạn chế tối đa những yếu điểm, đầu t thích đáng kinh doanh thì cơ hội thành công là rất lớn.

Với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là nhóm mặt hàng nông sản, chịu nhiều rủi ro do ảnh hởng của thời tiết, khí hậu lại có giá trị không cao nh các mặt hàng công nghiệp, hi vọng rằng, trong những năm tới đây công ty cổ phần VILEXIM sẽ có những giải pháp tích cực để nâng cao giá trị xuất khẩu của tất cả các mặt hàng, đặc biệt là các mặt hàng chủ lực, góp phần vào thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh mà đảng và nhà nớc đã đề ra.

Qua thời gian nghiên cứu và phân tích thực trạng hoạt động xuất xuất khẩu hàng hoá của công ty cổ phần VILEXIM, kết hợp song song giữa lý thuyết và thực tiễn, em có nhận định rằng tiềm năng xuất khẩu hàng hoá của công ty là rất lớn và có nhiều triển vụng. Trong chuyên đề thực tập này em đã cố gắng trình bày một cách logic và chặt chẽ về :

- Những vấn đề lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng hoá

- Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần VILEXIM trong 4 năm gần đây

- Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá nông sản tại công ty

Qua đây, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hà. ban lãnh đạo công ty cổ phần VILEXIM cùng các cô chú trong phòng xuất xuất khẩu đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình viết chuyên đề thực tập cũng nh trong quá trình thực tập tại công ty.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình QTDA DTQT và DN VDTNN PGS.TS Tô xuân Dân- Tiến sĩ Nguyễn thị Hờng- TS. Nguyễn Thờng Lạng đòng chủ biên 2. Giáo trình KDQT – Khoa KT&KDQT Đại học KTQD 2002 3. Giáo trình nghiệp vụ ngoại thơng-PGS.TS Vũ hữu Tửu - Đại học

Ngoại Thơng

4. Chiến lợc và sách lợc kinh doanh PGS.TS Nguyễ thị liên Diệp NXB Thống kê 2003

5. Thời báo kinh tế Việt Nam số 53. Giải pháp cho hàng nông sản VN- Nguyễn Thanh Nhàn 2004

6. Báo nông thôn ngày nay số 21-2003 Xây dựng thơng hiệu hàng nông sản VN. Phan thanh Th

7. Hàng hoá VN trên thơng trờng QT. 2004 NXB Thống kê

8. Việt Nam-Bớc chuyển mình- Thời báo kinh tế Sài Gòn.Số 19 tháng 07/ 2003. Nguyễn vân Anh

9. Tài liệu, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (Phòng kế toán tổng hợp)

10. Báo Đầu t số 13/4/2001 và 29/11/2003. 11. Báo Ngời lao động số 26/08/2003.

12. Báo Nông nghiệp Việt Nam các số tháng 1,2,3,4,9,10,11 năm 2003. 13. Tạp chí Global commodity market review 1999.

14. Tạp chí Ngoại Thơng, Tạp chí Thơng Mại các số năm 2002 và 2003. 15. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 7/2002.

16. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 4/2001 và 9/2003. 17. Tạp chí Tin tức hàng ngày của Viện Kinh tế thế giới các số tháng 6,

7,8,9,10,11 năm 2003.

18. Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 22/10/2002.

19. Thời báo Kinh tế Việt Nam các số 9/5/2003; 15/10/2003; 21/10/2003; 19/8/2003; 16/11/2003;

Mục lục

Lời mở đầu 1

Chơng I

Một số lí luận cơ bản về hoạt động

xuất khẩu hàng hoá và các đặc trng của xuất khẩu nông sản.3

I. khái niệm, vai trò của xuất khẩu 3

1. Khái niệm………..3

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu………..3

2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp 3

• 2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế mỗi quốc gia 4

II. các hình thức xuất khẩu chủ yếu 6

1. Xuất khẩu trực tiếp 6

2. Xuất khẩu uỷ thác 7

3. Buôn bán đối lu 7

4. Giao dịch qua trung gian 8

5. Gia công quốc tế 8

6. Tái xuất khẩu 9

iii. Các nghiệp vụ của hoạt động xuất khẩu 9

1. Các công việc trớc khi giao dịch 9

1.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng 10

1.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu 11

2. Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu: 12

2.1 Yêu cầu mở L/C và kiểm tra L/C 12

2.2 Xin giấy phép xuất khẩu 13

2.3 Chuẩn bị hàng xuất khẩu

142.4 Kiểm tra chất lợng hàng hoá 15

2.5 Thuê tàu lu cớc 16

2.6 Mua bảo hiểm cho hàng hoa 17

2.7 Làm thủ tục hải quan 18

2.8 Giao hàng 18

2.9 Làm thủ tục thanh toán 19

2.10 Khiếu nại và giải quyết khiếu nạ: 20

III. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp thơng mại 21

1.Các nhân tố kinh tế 21

1.1Các chính sách thơng mại 21

1.2 Đối thủ cạnh tran 23

1.4 Khách hàng 23

1.5 Ngời cung ứng 24

2. Nhân tố văn hoá xã hội 24

3. Chính trị - pháp luật 24

4. Khoa học công nghệ 24

IV. Các đặc trng của xuất khẩu nông sản 25

1. Về sản phẩm 25

ChơngII

Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản

tại công ty cổ phần Vilexim 29

I. Giới thiệu so lợc về công ty 29

1. Lịch sử hình thành 29

2. Các giai đoạn phát triển 30

3. Cơ cấu tổ chức 31

4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 36

4.1. Chức năng 36

4.2. Nhiệm vụ 37

4.3. Quyền hạn 37

5. Các hoạt động chính của Công ty 38

5.1. Hoạt động tài chín 38

5.2. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 41

II. Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ủa công ty trong bốn năm 2001-2004 42

1.Tình hình tổ chức hoạt động thu mua hàng nông sản xuất khẩu: 42

2. Sản lợng và kim ngạch nông sản xuất khẩu43 3. Thị trờng xuất khẩu nông sản 48

4. hình thức xuất khẩu nông sản 48

5. Sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản 50

III. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần Vilexim 50

1. Những thành công đạt đợc và nguyên nhân 50

Chơng III

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty

I. Định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới 54

1. Định hớng chung 54

2. Định hớng trong công tác xuất khẩu hàng hoá 54

II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty 55

1. Mở rộng thị trờng xuất khẩu 55

2. Nghiên cứu thị trờng trong nớc 6

3. Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài 56

4. Đẩy mạnh hoạt động Marketing 57

5. Thực hiện tốt quá trình thanh toán nghiệp vụ 8

III. Một số kiến nghị 58

1. Đẩy mạnh các biện pháp xúc tiến xuất khẩu 58

2. Kiến nghị với Bộ thơng mại và chính phủ kết luận 60

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Việt Nam (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w