1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 99,34 KB

Nội dung

Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch Tình hình xuất hàng dệt may nói chung Trong năm 1990 - 1991 tác động thay đổi trị, xã hội nước hội đồng tương trợ kinh tế, xuất hàng dệt may Việt Nam suy giảm nghiêm trọng (do thời gian Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường chiếm khoảng 70% - 80%) Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam có nỗ lực đáng kể, vượt qua giai đoạn khó khăn này, bước vào giai đoạn phát triển từ năm 1992, mở rộng thị trường xuất sang nước khu vực giới Đặc biệt, từ sau hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam EU ký ngày 15/12/1992, xuất hàng dệt may Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng, đưa hàng dệt may trở thành nhóm hàng có kim ngạch xuất đứng thứ (sau dầu thô) Việt Nam từ năm 1995 có kim ngạch xuất cao năm 1998 Kim ngạch xuất hàng dệt may chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng kim ngạch xuất Bảng 2: Kim ngạch xuất hàng dệt may thời kỳ 1989 - 1999 Đơn vị tính: Triệu USD 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 140,4 178,7 116,8 190,2 238,8 496,0 850,0 1150 1500 1450 1680 Nguồn: Kinh tế 1999-2000 Việt nam giới Nhìn tổng quát, ngành dệt may sau vượt ngưỡng cửa tỷ USD vào năm 1996 (1,150tỷ USD) tăng vọt lên 1,5 tỷ USD năm 1997, sau tụt xuống 1,45 tỷ USD vào năm 1998 (do ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực), việc kim ngạch xuất mặt hàng vươn lên 1,68 tỷ USD năm 1999, hay tăng 15,9% bước tiến vững vàng Xét tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng dệt may thể biểu đồ 4: Biểu 900 đồ 4: 800 Tốc độ 700 tăng 600 kim ngạch xuất hàng 727.8 538 500 (%) trưởng 853.8 425.8 400 347.7 350.6 300 212 200 100100100 1991 dệt 139.2 123.7 1992 263.1 194.3 143 1993 1994 1995 1996 1997 Tốc độ tăng trởng kim nghạch XK hàng dệt may Thời gian Tốc độ tăng trëng tỉng kim ngh¹ch XK may (Năm 1991 = 100%) Nguồn: Bộ Thương mại Nhìn vào biểu đồ ta thấy rằng: xuất phát điểm từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng dệt may cao tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất có xu hướng cách biệt ngày lớn Năm 1995, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng dệt may 538% tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất 263,1% Năm 1996, hàng dệt may 727,8%, tổng kim ngạch xuất có 347,7% Đến năm 1997, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may 853,8% tổng kim ngạch xuất đạt 425,8% Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch thời gian qua 2.1 Tỷ trọng xuất vào thị trường phi hạn ngạch hàng dệt may Trong năm qua, đặc biệt năm gần tỷ trọng xuất hàng dệt may vào thị trường phi hạn ngạch ngày lớn Chẳng hạn, năm 1999 xuất hàng may mặc có bước tiến việc tìm kiếm thị trường phi hạn ngạch mặt hàng với mẫu mã phù hợp với địa bàn Nếu năm trước, xuất hàng may mặc sang thị trường có hạn ngạch thường chiếm 50% tháng đầu năm 1999 cịn 44% tính chung tháng đầu năm 1999 vào khoảng 40% năm 1999 tổng khối lượng hàng dệt may xuất vào khu vực thị trường phi hạn ngạch đạt khoảng 60%, tăng 17%so với năm 1998 Điều chứng tỏ khả cạnh tranh cao hàng dệt may nước ta thị trường giới Như xuất hàng may mặc sang thị trường phi hạn ngạch có chiều hướng gia tăng dự kiến trở thành thị trường xuất chủ yếu Thị trường phi hạn ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian tới có nhiều triển vọng Hiện nay, doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam bước đầu thành công việc thâm nhập thị trường Mỹ, thị trường tiềm lớn Tuy chiếm 2,3% tổng kim ngạch nhập hàng dệt may Mỹ, dự đoán thị trường mà hàng dệt may Việt Nam vươn tới Điều góp phần đưa tỷ trọng xuất hàng dệt may vào thị trường phi hạn ngạch tăng lên Bảng 3: Những thị trường phi hạn ngạch lớn nhập hàng dệt may Việt Nam (Triệu USD) Số TT thị trường Năm 1997 Giá trị Tỷ trọng Năm 1998 Giá trị (%) Tỷ trọng Năm 1999 Giá trị (%) Tỷ trọng (%) Nhật Bản 325 39,68 252 37,89 370 42,88 Đài Loan 198 24,18 200 30,07 160* 24,5 Nga 42 5,13 52 7,82 70 8,12 Hàn Quốc 76 9,28 40 6,01 31* 4,75 Singapore 56 6,84 26 3,91 38* 5,82 Mỹ 23 2,8 24 3,61 30 3,52 Oxtraylia 17 2,08 10 1,5 14* 2,14 Hồng Kông 27 3,3 13 1,95 7* 1,07 Malaixia 0,98 0,6 6* 0,92 10.Ba Lan 10 1,22 14 2,86 16* 2,45 11.Lào 0,37 0,45 5* 0,77 12.Thuỵ Sĩ 34 4,15 22 3,31 20* 3,06 Nguồn: Bộ cơng nghiệp Chú thích: (*) số liệu tháng đầu năm 1999 Trong năm gần Nhật Bản quốc gia đứng đầu nhập hàng dệt may Việt Nam với tỷ trọng mức khoảng từ 38%-42%, thứ Đài Loan với tỷ trọng khoảng từ 24%-30%, thứ thị trường Nga chiếm tỷ trọng khoảng từ 5%-8% 2.2 Một số thị trường phi hạn ngạch chủ yếu hàng dệt may Việt Nam Không bị ràng buộc hạn ngạch, giá trị hàng xuất sang nước EU tăng nhanh năm qua Đứng đầu Nhật Bản, sau Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông * Thị trường Nhật Bản Cho đến năm 1997 nhập hàng dệt may Nhật Bản bắt đầu giảm (năm 1996 nhập hàng dệt Nhật Bản giảm tới 16%, tháng đầu năm 1997 nhập hàng dệt Nhật Bản tiếp tục giảm 4,9% so với kỳ năm trước Năm 1997 nhập quần áo bắt đầu giảm 14,3%, sau nhiều năm liên tục có tăng trưởng Đặc biệt năm 1997 nhập quần áo Nhật Bản giảm tất nước trừ Trung Quốc Việt Nam Kim ngạch xuất quần áo Việt Nam tăng vào Nhật 11,4% so với năm 1996 Nhật Bản nhập hàng may mặc chủ yếu từ Trung Quốc 63%, Italia 9%, Mỹ 5%, Hàn Quốc 5%, Việt Nam 3%, nước khác 15% Xét theo khu vực, nhập từ nước Châu tăng liên tục năm qua Thị phần khu vực châu tổng kim ngạch nhập Nhật tăng từ 80,9%năm 1995 lên 82,2% năm 1997 có Việt Nam.Thị phần khu vực Châu Âu khơng có biến động lớn 12,9% năm 1995 12,3% năm 1997 Nhật thị trường nhập may mặc lớn thứ giới, song nhà xuất may mặc không bị hạn chế quota Tuy nhiên, Nhật Bản thị trường khó tính Người tiêu dùng địi hỏi khắt khe mẫu mã, hình dáng, kích cỡ, chất lượng hàng may Ví dụ điều tra - Đồ lót, tất: vai trị mốt 70,5%, 37,5% giá phần lại phẩm chất - Quần áo nữ: vai trò mốt 56,4%, 37,5% giá phần lại phẩm chất - Comple nam: 50% phẩm chất, 43,7% mốt, lại giá Với dân số khoảng 125 triệu người mức thu nhập bình quân đầu người 21.500 USD/năm nhu cầu may mặc khơng nhỏ Đối với Việt Nam Nhật Bản thị trường xuất không hạn ngạch lớn nhất, với kim ngạch xuất tăng nhanh, đặc biệt từ năm 1994 Năm 1995 năm Việt Nam nằm danh sách 10 nước xuất hàng dệt may lớn vào Nhật Bản Năm 1996 Việt Nam vươn lên hàng thứ năm 1997 trở thành nước xuất quần áo lớn vào thị trường Nhật Bản, với thị phần hàng dệt thoi 3,6% hàng dệt kim 2,3% Trong hàng dệt may sang Nhật hầu năm 1997 giảm mạnh xuất Việt Nam tăng đáng kể kim ngạch lẫn thị phần Hàng may mặc mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản có kim ngạch lớn năm 1998, 300 triệu USD hàng may Việt Nam chiếm 3% thị phần người Nhật Bản gần chưa có ấn tượng hàng may mặc Việt Nam 400 370 350 325 300 287.3 252 TriÖu USD 250 211.25 200 170 150 134.5 91.7 100 50 41.8 22.89 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Thêi gian Kim ng¹ch xuÊt hàng dệt may sang Nhật Bản Bi u 5: kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản Nguồn : Bộ Công nghiệp Trong năm 1998, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt nam sang thị trường Nhật Bản lớn khoảng 252 triệu USD Tuy nhiên, giảm 22,46% so với năm 1997 có kim ngạch xuất đạt 325 triệu USD Ngun nhân tình trạng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Nền kinh tế Nhật Bản hai năm 1997, 1998 có tăng trưởng âm; -0,7% năm 1997 -2,8% năm 1998 Đến năm 1999, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản tăng trở lại đạt khoảng 370 triệu USD tăng 46,8% so với năm 1998 Về phương thức xuất khẩu: Hiện nay, Việt Nam chủ yếu làm gia công theo đơn đặt hàng trực tiếp Nhật Bản, gián tiếp qua công ty Hàn Quốc, Đài Loan từ vải đến linh kiện khác nhập từ nước Điều dẫn tới hàng may Việt Nam có giá cao, không cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường Nhật Bản Đây vấn đề mà xí nghiệp may Việt Nam cần có giải pháp thích hợp Chủng loại hàng hố: Hàng may mặc Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản đa dạng chủng loại tăng nhanh khối lượng Các loại áo khốc gió nam, khăn trải giường, bàn., áo sơ mi nam mặt hàng may mặc chủ yếu Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản Một mặt hàng cần quan tâm áo sơmi chất lượng cao mặt hàng có nhiều triển vọng, khách hàng Châu Âu ưa thích điều cần làm nhà xuất Việt Nam cần phải khẳng định uy tín mặt hàng thị trường Nhật Bản Bảng 5: Kim ngạch xuất số mặt hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản Đơn vị: triệu USD 1995 Mặt hàng áo khốc gió nam 1996 1997 Kim Tỷ lệ Kim Tỷ lệ Kim Tỷ lệ ngạch % ngạch % ngạch % 82,04 23,38 74,49 16,85 81,81 16,31 Quần áo cho lái xe tải, trượt 51,51 14,62 42,26 9,56 45,02 8,97 9,4 tuyết Quần âu quần sóc nam 43,03 12,21 41,35 9,36 47,13 áo sơ mi nam 46,31 13,14 26,67 6,03 51,49 10,73 Khăn trải giường, trải bàn 41,69 11,83 54,48 12,33 6,343 12,64 áo thể thao, áo nỉ 31,23 8,86 38,24 8,65 50,3 10,02 áo khoác nữ 21,59 6,12 32,28 7,30 41,56 8,29 áo sơ mi nữ 17,29 4,91 26,23 5,93 32,81 6,54 Nguồn: Bộ Thương mại Trong năm qua, hàng dệt may Việt Nam xuất sang Nhật Bản hưởng thuế ưu đãi theo hệ thống GSP Nhật Bản Điều tạo điều kiện cho hàng may mặc Việt Nam chiếm lĩnh thị trường Nhật Hiện nay, Nhật có xu hướng dùng đồ hiệu số người có thu nhập cao sử dụng mặt hàng này, thị hiếu chung đồ hiệu bình dân giá rẻ.Tuy nhiên, hàng dệt may Việt Nam xuất sang Nhật Bản phải cạnh tranh liệt với hàng dệt nhiều nước đặc biệt Trung Quốc nước ASEAN khác Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ khu vực làm giảm sức cạnh tranh hàng dệt may xuất từ nước Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản năm 1998 bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Kinh tế suy thối, sức mua giảm, tồn kho cao giá đồng Yên Nhật làm tăng giá thành nhập buộc nhiều công ty Nhật Bản cắt giảm nhập nói chung hàng dệt may Việt Nam nói riêng Ước tính, nhập hàng dệt may Nhật Bản từ Việt Nam năm 1998 giảm 100 triệu USD Thị trường Nhật có đặc điểm bật sau: - Thị trường Nhật Bản thị trường xuất không hạn ngạch lớn Việt Nam - Nhật Bản thị trường tương đối ổn định, năm qua "cơn bão" tài tiền tệ tác động khơngnhỏ vào đất nước - Hàng dệt may Việt Nam xuất sang Nhật Bản hưởng thuế ưu đãi theo hệ thống GSP Nhật Đây thuận lợi lớn cho ngành may xuất Việt Nam Tuy nhiên, hàng dệt may Việt Nam xuất sang Nhật Bản phải cạnh tranh liệt với hàng dệt may nhiều nước đặc biệt Trung Quốc nước ASEAN khác Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ khu vực làm giảm sức cạnh tranh hàng dệt may xuất từ nước Nhật Bản thị trường đòi hỏi khắt khe tiêu chuẩn chất lượng, từ nguyên phụ liệu đến quy trình sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn chất lượng JIS (Japan Industrial Standard) điều luật, quy định ứng dụng với sản xuất nhập hàng hoá Một thực tế nay, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có yêu cầu với phủ áp đặt hạn ngạch với Việt Nam xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật tăng lên Điều tạo trở ngại không nhỏ năm tới Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản năm 1998 bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Kinh tế suy thoái, sức mua giảm, tồn kho cao giá đồng Yên Nhật làm tăng giá thành nhập buộc nhiều công ty Nhật Bản cắt giảm nhập nói chung hàng dệt may Việt Nam nói riêng Thực tế, lượng đơn hàng đầu năm 1998 số doanh nghiệp trước gia công xuất với số lượng lớn sang Nhật Bản giảm đáng kể so với năm trước Công ty may Thăng Long, đơn vị có số lượng đơn đặt hàng sang Nhật lớn nhất, nhì tổng cơng ty khơng tránh khỏi khó khăn Khác với thường lệ, hàng năm vào tháng công ty chuẩn bị triển khai làm hàng sang Nhật tháng đầu năm 1998 khách hàng Nhật Bản lại sang xin lỗi khơng có khách khơng có đơn hàng Tuy nhiên, bước vào năm 1999 kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu phục hồi, kinh tế có tăng trưởng trở lại; 1,5% quý I 0,4% quý II, thấp dự kiến ban đầu 0,9% Đồng thời số công ty bị phá sản giảm 21,1% tổng số nợ công ty giảm 7,1% tháng đầu năm tài chính’99 Lúc này, lịng tin giới kinh doanh nước Nhật vào kinh tế Nhật Bản nhiều cải thiện Điều thể hiện, số chứng khốn Nikkei tăng tới 17.000 điểm đồng Yên tăng mạnh từ 147Yên/USD vào năm 1998 lên 105Yên/USD vào quý III năm 1999, nhà đầu tư nước bỏ 40 tỷ USD để mua cổ phiếu Nhật Đặc biệt, FDI nước vào Nhật lên tới mức kỷ lục 10,47,tỷ USD năm tài chính’98 (tính tới tháng 3/1999) tăng 89,4% so với năm trước FDI vào Nhật Bản nửa năm đầu tài chính’99 đạt 11,38 tỷ USD tăng 16% so với kỳ năm trước * Thị trường Liên Bang Nga Thị trường Liên Bang Nga đóng vai trò quan trọng với xuất Việt Nam nói chung ngành dệt may Việt Nam nói riêng Những biến động trị, xã hội nước Liên Xô cũ năm 1991-1992 làm xuất sang Cộng hoà Liên Bang Nga giảm mạnh, có xuất hàng dệt may Tuy nhiên, vài năm gần đây, với nỗ lực doanh nghiệp việc tìm lại thị trường truyền thống sách khuyến khích phủ, xuất hàng dệt may sang Nga khôi phục Nga trở thành 10 thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam với kim ngạch xuất đạt khoảng 70 triệu USD năm 1999, tăng 84% so với 38,39 triệu USD năm 1993 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nga sau khủng hoảng tăng qua năm 80 Kim ngạch 70 xuất 60 hàng dệt 50 may Việt Nam sang CHLB Nga Nguồn: Bộ Cơng nghiệp TriƯu USD Biểu đồ 6: 40 70.6 52 48.77 44.69 45.83 1995 1996 42 38.39 30 20 10 1993 1994 1997 1998 1999 gian Kim ngạch xuất khẩuThời hàng dệt may sang Nga Tình hình thị trường Nga năm gần có nhiều dấu hiệu khả quan, đến cuối năm 1998 (từ tháng 11 tới tháng 12) nhu cầu hàng dệt bơng nước bắt đầu tăng cạnh tranh hàng nhập giảm đồng rúp giảm giá Từ tháng đến tháng 12/1998 giá hàng dệt bơng nhập tăng 64% cịn giá hàng dệt bơng sản xuất nước tăng 43% Tính đến cuối năm 1998, lượng nhập thấp, từ tháng đến tháng 12/1998, tổng nhập đạt 24.300 (tháng nhập 1.600 tháng 12 nhập 9.000 tấn) Hàng may mặc thị trường Nga có thay đổi bản, yêu cầu chất lượng hình thức sản phẩm mức cao với mức giá chấp nhận Hàng có phẩm chất trung bình tiêu thụ vùng nông thôn Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ quốc gia có thị phần hàng may mặc lớn thị trường Nga Hàng may mặc Trung Quốc có giá rẻ hơn, đa dạng màu sắc, mẫu mã sản phẩm, phí vận chuyển thấp lại trợ cấp xuất Hàng Thổ Nhĩ Kỳ có ưu vận chuyển giao hàng Đối với Việt Nam, hàng dệt may coi số nhóm hàng chiến lược xuất sang thị trường Nga Để trì điều từ ngày 2429/8/1998 Chủ tịch nước Trần Đức Lương có chuyến thăm thức Liên Bang Nga Nó giúp mở triển vọng phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước, có việc đặt sở pháp lý cho tốn ngoại thương hai nước thơng qua hiệp định khung ký kết hai ngân hàng trung ương Bước đầu giải khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Nga tín dụng đảm bảo toán Như ta biết, ngày doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu khôi phục lại thị trường sau nhiều năm gián đoạn sụp đổ Liên Xơ cũ Nhưng thị trường Nga nói riêng thị trường Đơng Âu nói chung có nhiều thay đổi - Sức mua nhu cầu thị trường có nhiều thay đổi, yêu cầu chất lượng, nội dung hình thức sản phẩm mức cao với giá mức chấp nhận được, hàng phẩm cấp trung bình tiêu thụ vùng nông thôn - Cạnh tranh với hàng Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ ngày trở nên gay gắt Hàng may mặc Trung Quốc có giá rẻ hơn, đa dạng màu sắc, mẫu mã sản phẩm, phí vận chuyển thấp lại trợ cấp xuất - Trước ưu Việt Nam Nga mạng lưới bán buôn, bán lẻ người Việt Nam Nga, bị vô hiệu hoá phần mạng lưới 1, năm gần chuyển sang bán hàng Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ - Tỷ giá biến động tác động mạnh đến xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hiện cịn vài cơng ty xuất hàng may mặc sang Nga theo Nghị định thư Các doanh nghiệp tư nhân xuất sản phẩm sang Nga để phân phối qua hệ thống bán lẻ người Việt phần lớn phải ngừng giao dịch để tình hình thị trường Nga dần ổn định - Những khó khăn chuyên chở hàng hố chưa có giải pháp thích hợp, chi phí cao, đàm phán vận tải đường sắt liên vận chưa đến thoả thuận, phương tiện vận tải đường thuỷ tuyến cảng Việt Nam - Viễn đông (hoặc biển Đen) trước bị đình trệ - Chính sách thuế Nga quy định xếp hàng Việt Nam vào nhóm nước Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc làm cho hàng dệt may Việt Nam khó cạnh tranh so với nước có trình độ sản xuất cao - Do kinh tế Nga suy thoái dẫn đến việc rủi ro toán cao Các ngân hàng chưa có đủ tín nhiệm để thực giao dịch quốc gia * Thị trường Mỹ Mỹ thị trường hấp dẫn, lý tưởng ngành dệt may dân số Mỹ đơng (hơn 260 triệu người năm 1996), đa số sống thành thị, có thu nhập quốc dân cao, GDP lên tới 7000 tỷ USD GDP bình quân đầu người 25.900 USD năm 1996 Hàng năm Mỹ nhập khoảng 40 tỷ USD hàng may mặc dệt Mỹ nước đứng đầu giới nhập hàng may mặc Trị giá hàng may mặc nhập lớn gấp lần hàng dệt Kể từ năm 1990, tỷ trọng hàng dệt may nhập vào thị trường Mỹ tổng giá trị nhập giới liên tục tăng Năm 1997, tổng giá trị nhập hàng dệt may Mỹ 54.001,9 triệu USD tăng 17,5% sản phẩm với năm 1996 Gần đây, nhập hàng dệt may Mỹ chuyển mạnh từ khu vực Châu sang nước thành viên hiệp định tự thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) nước láng giềng Năm 1997, tỷ lệ nhập hàng may mặc Mỹ từ nước Đông Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan giảm xuống 23% so với 47% năm 1990 Kim ngạch nhập hàng dệt từ Đông giảm từ 34% năm 1990 xuống 21% năm 1996 Như năm qua cấu thị trường nhập Mỹ có thay đổi Nguyên nhân chuyển dịch thị trường tăng cường quan hệ thương mại khu vực nguyên nhân khác quy định xuất xứ Mỹ rào cản hàng may mặc nhập từ nước Châu Thị trường Mỹ đánh giá thị trường xuất hàng dệt may có nhiều tiềm Việt Nam Đặc biệt 3/2/1994 Mỹ định bỏ cấm vận Việt Nam, sau tháng 8/1994 Mỹ bỏ cấm viện trợ tháng 7/1995 Mỹ bình thường hố quan hệ với Việt Nam Mặc dù chưa hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) tối huệ quốc (MFN) doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tiếp cận với thị trường Mỹ Ngay sau bình thường hố quan hệ, Việt Nam xuất sang Mỹ trị giá 51,94 triệu USD có triệu USD hàng may mặc Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ cịn thấp có tốc độ tăng trưởng cao Năm 1998, nhiều thị trường xuất phi hạn ngạch Việt Nam giảm mạnh thị trường Mỹ ổn định đạt kim ngạch nhập 17,4 triệu USD tháng đầu năm1998 đạt 24 triệu USD năm 1998, tăng lên 30 triệu USD năm 1999 Biểu đồ 7: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ 35 30 30 TriÖu USD 25 20 22.6 23 1996 1997 24 16.78 15 10 2.66 1994 1995 1998 1999 Thời gian Kim ngạch xuất hàng dệt may sang Mü Nguồn: Bộ Thương mại Mặc dù thị trường Mỹ ổn định xuất dệt may Việt Nam Tuy nhiên, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ nhỏ bé đạt 23 triệu USD năm 1997, năm 1998, đạt 24 triệu USD tăng 4,3%, năm 1999, đạt khoảng 30 triệu USD tăng 25% Chủng loại hàng hoá: Trong năm qua, Việt Nam chủ yếu xuất sang Mỹ số mặt hàng dệt thoi, găng tay, sơ mi trẻ em (khoảng 85% tổng kim ngạch) hàng dệt kim, sơ mi trẻ em, sơ mi man, nữ, găng dệt kim, áo len Mặc dù Mỹ có nhu cầu hàng dệt kim lớn Việt Nam chưa xuất nhiều hàng dệt kim sang thị trường mức chênh lệch thuế suất nước hưởng GSP MFN khác biệt tiêu chuẩn sợi dệt quy trình ráp sản phẩm Thực trạng Việt Nam doanh nghiệp may thiếu nhiều thông tin thị trường Mỹ Tuy nhiên, thông qua khách hàng Nam Triều Tiên, Hồng Kông việc đáp ứng địi hỏi chặt chẽ chất lượng theo tiểu chuẩn ISO9000, quy định nghiêm ngặt tuân thủ luật thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, xuất xứ sản phẩm thị trường hoàn toàn nằm tầm tay doanh nghiệp Việt Nam Sự lạc quan đồng thời nằm nỗi lo âu Mỹ chưa giành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc vậy, hàng Việt Nam qua Mỹ chịu mức thuế nhập từ 40% - 90% giá nhập, Trung Quốc số nước khác hưởng quy chế phải chịu mức thuế 25% Mặt khác ngân hàng hai nước chưa có mối bang giao nên việc toán vấn đề nan giải doanh nghiệp Trường hợp có thực tế công ty Mỹ muốn trả tiền cho công ty Việt Nam, họ mở L/C từ Mỹ mà phải sang tận Việt Nam để làm việc Thị trường đánh sau: - Thị trường Mỹ đánh giá thị trường xuất hàng dệt may có nhiều tiềm Việt Nam - Là thị trường dễ tính - Mỹ thường đặt hàng với khối lượng lớn toán đảm bảo - Đây thị trường với hợp đồng mua hàng trực tiếp từ Việt Nam, không ký hợp đồng gia công xuất - Trong tương lai, Việt Nam hưởng MFN thuận lợi với doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù nghĩa hàng dệt may Việt Nam chiếm lĩnh cách dễ dàng thị trường may mặc Mỹ vì: - Khi Việt Nam hưởng MFN hàng dệt may Việt Nam phải đương đầu với cạnh tranh liệt hàng dệt may Trung Quốc, Hồng Kông, Băng la đét nước có vị trí chắn thị trường Mỹ, có uy tín, có khách hàng ổn định Ngồi cịn nước khối NAFTA với điều kiện ưu đãi theo thoả thuận buôn bán nội khu vực Sản phẩm Việt Nam phải phát huy ưu giá, thời hạn giao hàng uy tín chất lượng để cạnh tranh với nước - Thực tế Việt Nam chưa hưởng quy chế MFN Mỹ dẫn đến việc hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ chịu thuế suất cao Hơn hai nước chưa có hiệp định thương mại song phương tạo trở ngại lớn cho việc toán hai nước - Thị trường Mỹ có địi hỏi chặt chẽ chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, quy định nghiêm ngặt tuân thủ luật thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, xuất xứ sản phẩm - Một tập quán thương mại Mỹ gây trở ngại cho phía Việt Nam thường yêu cầu mua hàng FOB, ngành may Việt Nam chủ yếu ngành gia công xuất - Hiện nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu qua trung gian Điều làm hạn chế hiệu xuất * Thị trường nước khu vực Hàng năm, ngành dệt may Việt Nam xuất lượng sản phẩm lớn sang nước khu vực như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Singapore Đây thị trường đông dân 400 triệu người, thu nhập bình quân đầu người hàng năm có chênh lệch lớn quốc gia, tính trung bình cao (Hồng Kông 23.000 USD) Với thị trường với tốc độ phát triển bình quân - 8%/năm (năm 1996) nhu cầu hàng may mặc khơng phải nhỏ! Các nước khu vực có đặc điểm bật văn hoá quốc gia tương đồng dẫn đến thị hiếu giống Tuy nhiên, cịn khơng trở ngại tồn Từ nửa cuối năm 1997, hỗn loạn tài đẩy kinh tế quốc gia khu vực đến khủng hoảng, vụ cháy rừng ghê gớm (ở Indonêxia) với thiên tai xảy nhiều nơi khu vưc Nền kinh tế nước vốn coi mạnh, xuống dốc cách nhanh chóng Nhiều nước có tốc độ tăng trưởng âm Tuy nhiên, sang năm 1999 kinh tế dần vào ổn định Một vài quốc gia có kinh tế phát triển khu vực như: Hàn Quốc, Singapore, quốc gia nhập nhiều sản phẩm dệt may Việt Nam Tuy nhiên, nước thị trường tiêu thụ mà nước nhập thuê Việt Nam gia công để tái xuất sang nước thứ Ước tính, khoảng 7% hạn ngạch xuất Việt Nam sang EU (là thị trường có hạn ngạch lớn Việt Nam) phải xuất qua nước Đài Loan quốc gia nhập nhiều sản phẩm dệt may Việt Nam, năm 1997 kim ngạch xuất Việt Nam sang Đài Loan đạt gần 200 triệu USD Đến năm 1998 bao quốc gia khu vực khác, suy thoái kinh tế ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực ảnh hưởng mạnh đến kinh tế Đài Loan Xuất hàng dệt may Việt Nam số lượng giá trị hợp đồng thuê gia công hàng dệt may nước với doanh nghiệp Việt Nam giảm mạnh tình hình kéo dài đến tháng đầu năm 1999 Biểu đồ 8: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang số nước Châu 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Hàn Quốc Năm 1997 Đài Loan Năm 1998 Singapore Nguồn: Bộ công nghiệp Tuy vừa chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực quốc gia Châu nhóm thị trường phải coi trọng phát triển hàng dệt may Việt nam vì: - Đây nhóm thị trường quan trọng giúp nhiều doanh nghiệp nước cơng nghệ, máy móc, thiết bị ngun phụ liệu - Nhiều bạn hàng tạo cho doanh nghiệp may Việt Nam xâm nhập vào thị trường thứ với vai trò người trung gian - Đây khu vực thị trường gần Việt Nam, việc tìm hiểu thị trường thiết lập mối quan hệ thuận lợi Bên cạnh đó: - Thị trường quốc gia khu vực chủ yếu thị trường gia công - Thị trường thiếu ổn định, đặc biệt trước biến động khủng hoảng tài chính, làm ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng thực hợp đồng Thị trường Hàn Quốc thị trường điển hình khu vực Sau khủng hoảng tài chính, tiền tệ, có nhiều công ty Hàn Quốc phá sản Phần lớn công ty Việt Nam số lượng đáng kể hợp đồng từ thị trường đến thị trường vào ổn định cho khách hàng đạt hàng trở lại

Ngày đăng: 05/06/2023, 18:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w