MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU DỆT MAY 3 1 1 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu hàng hóa 3 1 1 1 Khái niệm xuất khẩu 3 1 1 2 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa 3 1 2 Vị trí chiến l[.]
Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU DỆT MAY 1.1 Đặc điểm hoạt động xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất .3 1.1.2 Vai trò xuất hàng hóa .3 1.2 Vị trí chiến lược xuất hàng dệt may kinh tế quốc dân 1.2.1 Xuất hàng dệt may làm tăng thu ngoại tệ, tích lũy vốn cho q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước 1.2.2 Xuất hàng may mặc phát huy lợi so sánh đất nước 1.2.3 Xuất hàng dệt may đóng vai trị chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển 1.2.4 Xuất hàng may mặc có tác động tích cực tới giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân 1.3 Đặc trưng ngành dệt may xuất Việt Nam .6 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NỬA CHẶNG ĐƯỜNG .9 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011- 2015 2.1 Kế hoạch xuất hàng hóa 2.2 Nội dung kế hoạch xuất hàng dệt may giai đoạn 2011 – 2015, thời kỳ 2011 – 2020 định hướng đến năm 2030 10 2.2.1 Mục tiêu chung cho hoạt động xuất 10 2.2.2 Mục tiêu cụ thể cho xuất hàng dệt may Việt Nam 11 2.3 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2014 14 2.3.1 Tổng quan xuất Việt Nam giai đoạn 2011- 2014 14 2.3.2 Thực trạng xuất hàng dệt may qua năm 15 2.3.2.1 Năm 2011 .15 2.3.2.2 Năm 2012 .16 SV: Nguyễn Thanh Huệ MSSV: CQ531567 Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân 2.3.2.3 Năm 2013 .17 2.3.2.4: Năm 2014 .19 2.4 Đánh giá tình hình thực kế hoạch xuất hàng dệt may giai đoạn 2011 – 2015 19 2.4.1 Thành tựu 19 2.4.2 Vấn đề tồn xuất hàng dệt may 21 2.4.2.1 Giá trị xuất phụ thuộc nhiều vào việc nhập nguyên phụ liệu 21 2.4.2.2 Cịn nhiều doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ, khả cạnh tranh thị trường quốc tế yếu 22 2.4.2.3 Dệt may Việt Nam thiếu nhanh nhạy nắm bắt xu hướng thời trang Quốc tế 22 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 23 3.1 Giải pháp Vĩ mô 23 3.1.1 Chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất, phát triển vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may 23 3.1.2 Phân khúc thị trường xuất rõ ràng 24 3.1.3 Chủ động nguồn nhân lực để giảm bớt khó khăn biến động nguồn nhân lực .25 3.1.4 Phát triển công nghệ 26 3.1.5 Tăng cường tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 26 3.1.6 Tăng cường thông tin, nắm bắt tình hình thị trường xuất .27 3.1.7 Các sách thuế quan 27 3.2 Giải pháp vi mô 28 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm .28 3.2.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm, hình ảnh công ty 29 3.2.3 Đẩy mạnh xuất trực tiếp .29 KẾT LUẬN 30 SV: Nguyễn Thanh Huệ MSSV: CQ531567 Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Các mục tiêu cụ thể Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, với tầm nhìn đến năm 2020 12 Bảng 2.2: Số liệu dự báo tình hình sản xuất xuất nhập dệt may Việt Nam đến năm 2013 13 Hình 2.1: Giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam từ năm 2009 đến 2014 14 Hình 2.2: Kim ngạch dệt may xuất bình quân tháng qua năm 18 Bảng 2.3: Chủng loại hàng dệt may xuất năm 2013 19 SV: Nguyễn Thanh Huệ MSSV: CQ531567 Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất hàng hóa thị trường Thế giới mục tiêu quan trọng lâu dài nước ta Vì vậy, việc tìm mạnh, xác định mặt hàng mũi nhọn làm để phát huy mạnh, đầu tư cho mặt hàng mui nhọn điều vô quan trọng xuất hàng hóa Đối với Việt Nam, năm gần đây, dệt may lên ngành có tiềm lớn xuất khẩu, đem lại cho đất nước nguồn ngoại tệ to lớn Nó vượt qua măt hàng xuất chủ lực khác để vươn lên vị trí số danh sách 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, dệt may ngành kinh tế lớn nước với 4.000 doanh nghiệp, doanh thu đạt 20 tỷ USD/năm, chiếm 15% GDP Việt Nam nằm top nước xuất dệt may lớn giới Sản phẩm dệt may Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới, thị trường xuất lớn Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản Trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn, điều cho thấy nỗ lực lớn ngành dệt may thời gian qua Tuy nhiên, làm để số tăng trưởng dệt may xuất bền vững năm vấn đề Nhà nước ngành dệt may lưu ý, quan tâm Hơn nữa, khoảng thời gian này, Việt Nam tham gia đàm phán TPP - Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương, hiệp định/thỏa thuận thương mại tự với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tương lai hứa hẹn có điều kiện thúc đẩy xuất gỡ bỏ hàng rào thuế nặng nề Xuất dệt may Việt Nam có khơng hội để tăng trưởng, đồng thời phải đối diện với khơng thách thức, khó khăn Vì vậy, phân tích đưa đánh giá, ý kiến đóng góp cho xuất dệt may cần thiết để thấy vị trí hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế, để trì, nâng cao tốc độ tăng trưởng xây dựng chỗ đứng vững cho xuất dệt may Việt Nam Và lý khiến em chọn đề tài: Đánh giá nửa chặng đường thực kế hoạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 kiến nghị điều chỉnh cho năm lại SV: Nguyễn Thanh Huệ MSSV: CQ531567 Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân Mục đích nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014, phân tích thành tựu đạt được, khó khăn cịn tồn tại, từ đưa kiến nghị, phương án đóng góp cho giai đoạn tới Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập trung vào xuất dệt may Việt Nam nói chung, sở so sánh với đối tượng nước xuất hàng dệt may tương tự khu vực Trung Quốc, Đài Loan… phân tích đối tượng thị trường hướng đến Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2011 – 2014, nằm giai đoạn kế hoạch 2011 – 2015, nội dung kim ngạch xuất khẩu, thị trường trọng điểm, mặt hàng xuất chủ yếu, phương thức xuất Phương pháp nghiên cứu Đề án sử dụng phương pháp: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh… Nguồn liệu thu thập từ trang mạng voer.edu.vn, vi.wikipedia.org, custom.gov.vn,… SV: Nguyễn Thanh Huệ MSSV: CQ531567 Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU DỆT MAY 1.1 Đặc điểm hoạt động xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất nhập trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hàng hố, dịch vụ hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia khác giới Từ đó, hiểu xuất việc bán hàng hố (hàng hố hữu hình vơ hình) cho nước khác sở dùng tiền tệ làm đồng tiền toán Tiền tệ tiền hai nước tiền nước thứ ba (đồng tiền dùng tốn quốc tế) 1.1.2 Vai trị xuất hàng hóa Trong xu hội nhập kinh tế tồn cầu hoạt động xuất hoạt động cần thiết Thông qua hoạt động xuất quốc gia tham gia vào hoạt động phụ thuộc vào nhiều Dựa sở lợi so sánh quốc gia từ mà tính chun mơn hố cao hơn, làm giảm chi phí sản xuất chi phí khác từ làm giảm giá thành Mục đích quốc gia tham gia xuất thu lượng ngoạI tệ lớn để nhập trang thiết bị máy móc, kĩ thuật cơng nghệ đại… tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống nhân dân, từ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển rút ngắn khoảng cách chênh lệch lớn nước Trong kinh tế thị trường quốc gia khơng thể tự đáp ứng tất nhu cầu mà có đáp ứng chi phí q cao, bắt buộc quốc gia phải tham gia vào hoạt động xuất khẩu, để xuất mà có lợi quốc gia khác để nhập mà nước khơng sản xuất có sản xuất chi phí q cao Do nước tham gia vào hoạt động xuất nhập có lợi, tiết kiệm nhiều chi phí, tạo nhiều việc làm, giảm tệ nạn xã hội, tạo điều kiện chuyển dịch cấu ngành nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào xây dựng cơng nghiệp hố đại hố đất nước 1.2 Vị trí chiến lược xuất hàng dệt may kinh tế quốc dân 1.2.1 Xuất hàng dệt may làm tăng thu ngoại tệ, tích lũy vốn cho q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Mục tiêu chủ yếu nghiệp đổi Đảng Nhà nước ta cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để tiến hành thành cơng q trình này, cần SV: Nguyễn Thanh Huệ MSSV: CQ531567 Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân huy động tối đa nguồn lực quốc gia, vốn yếu tố vơ quan trọng Có vốn xây dựng sở hạ tầng, nhập máy móc, trang thiết bị tiên tiến, đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực để theo kịp công nghiệp đại nước phát triển Vốn thường huy động từ nhiều nguồn khác như: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, xuất Tuy nhiên, xét yếu tố bền vững có nguồn vốn thu từ hoạt động xuất hàng hóa xem nguồn thu ngoại tệ dồi đóng vai trị quan trọng nguồn thu khác như: đầu tư trực tiếp nước ngoài, vay nợ, phải trả cách cách khác Bình qn hàng năm, tính riêng xuất hàng may mặc đóng góp kim ngạch lớn cho ngân sách nhà nước Kim ngạch xuất hàng may mặc năm 2013 khoảng 20 tỷ USD, chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất nước 1.2.2 Xuất hàng may mặc phát huy lợi so sánh đất nước Sản xuất xuất hàng may mặc Việt Nam có lợi lợi lao động vị trí địa lý cảng Một chiến lược đắn phải chiến lược khai thác triệt để lợi Chính lợi làm cho sản lượng dệt may tăng đặn năm qua - Vị trí địa lý: Phải nói rằng, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho bn bán giao lưu quốc tế, phía Tây trải rộng vào lục địa, phía Đơng trải rộng biển lớn mở đường nối liền với nước Hệ thống đường sắt, đường biển thuận lợi mạnh bật việc đẩy mạnh xuất hàng may mặc Việt Nam có 3000 km đường bờ biển với cảng thuận lợi, nằm gần sát đường hàng hải quốc tế có hành trình theo tất tuyến Đơng Bắc Á, Đơng Nam Á - Thái Bình Dương, Trung Cận Đông, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ thị trường hàng may mặc xuất nước ta Các cảng biển giúp cho việc vận chuyển hàng may mặc tiện lợi, thông dụng với mức cước phí rẻ nhiều so với phương thức khác, tạo cho Việt Nam mạnh lớn xuất Không vậy, Việt Nam nằm gần Trung Quốc Ấn Độ, hai nhà cung cấp nguyên liệu phụ liệu lớn cho ngành may mặc giới, đó, giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu đầu vào SV: Nguyễn Thanh Huệ MSSV: CQ531567 Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân - Về lao động: Việt Nam quốc gia có lợi so sánh lao động với nguồn lao động dồi dào, giá rẻ Tính đến tháng 11/2013, dân số Việt Nam 90 triệu người, đó, dân số thành thị chiếm 30.6%, dân số nông thôn chiếm 69.4%, dân số nam chiếm 49.5%, nữ chiếm 50.5% Trung bình năm, dân số Việt Nam tăng gần triệu người có khoảng triệu người tham gia lực lượng lao động Cơ cấu dân số Việt Nam thuộc nhóm “ cấu dân số trẻ” Tổng lực lượng lao động năm 2013 khoảng 53326 nghìn người , tập trung chủ yếu nơng thơn Phần lớn lao động có trình độ hạn chế, khoảng 7.32% lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên Năng suất lao động Việt Nam nói chung thấp, đó, giá lao động rẻ 1.2.3 Xuất hàng dệt may đóng vai trị chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Khi đề cập tới tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế có hai cách nhìn nhận: Thứ nhất, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt tiêu dùng nội địa Thứ hai, coi thị trường, đặc biệt thị trường giới, hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động đến sản xuất thể chỗ: - Xuất hàng may mặc tạo điều kiện thuận lợi cho ngành khác có hội phát triển Khi xuất mặt hàng kéo theo phát triển ngành khác phục vụ cho việc xuất bền vững mặt hàng Điển hình như: việc sản xuất hàng may mặc xuất kéo theo hàng loạt ngành kinh tế phát triển theo ngành công nghiệp dệt, công nghiệp sản xuất phụ liệu khác, thúc đẩy ngành xây dựng xây dựng đường xá, trường, Ngồi cịn kéo theo hàng loạt ngành dịch vụ phát triển theo như: dịch vụ thiết kế, ngân hàng, cho thuê máy móc trang thiết bị,… Điều góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng xuất bền vững - Xuất hàng may mặc tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Hoạt động xuất gắn với việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu, xuất thành cơng tức ta có thị trường tiêu thụ rộng lớn Điều tạo cho Việt Nam có vị trí thương trường quốc tế mà tạo cho Việt Nam chủ động sản xuất SV: Nguyễn Thanh Huệ MSSV: CQ531567 Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc giới Thị trường tiêu thụ lớn thúc đẩy sản xuất phát triển có đáp ứng nguồn hàng cho xuất - Xuất hàng may mặc tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Điều muốn nói đến xuất điều kiện quan trọng tạo vốn kỹ thuật, công nghệ từ bên ngồi vào Việt Nam, nhằm đại hóa kinh tế đất nước, tạo lực sản xuất 1.2.4 Xuất hàng may mặc có tác động tích cực tới giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Việt Nam nước có kết cấu dân số trẻ, có tốc độ tăng lực lượng lao động nhanh, mà việc làm ln vấn đề nóng nhạy cảm Hàng năm, nhờ hoạt động sản xuất để xuất mà giảm bớt gánh nặng thất nghiệp cho đất nước, tạo điều kiện cho người dân có thêm thu nhập, ổn định đời sống, nhờ mà giảm thiểu tệ nạn xã hội Khi người lao động có việc làm, thu nhập ổn định tạo tâm lý yên tâm phấn khởi người lao động Khi xuất hàng may mặc thu thêm ngoại tệ, phần ngoại tệ để nhập mặt hàng tiêu dùng mà nước không sản xuất Điều góp phần cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, khuyến khích họ tăng cường sản xuất cà phê xuất nhiều 1.3 Đặc trưng ngành dệt may xuất Việt Nam So với nhiều ngành khác, ngành dệt may Việt Nam ngành cơng nghiệp truyền thống có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Từ đổi ngành công nghiệp dệt may không ngừng phát triển quy mô, lực sản xuất, trình độ cơng nghệ trang thiết bị, ngày tăng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm Cho đến nay, sản phẩm dệt may Việt Nam đáp ứng phần lớn nhu cầu nước có khả xuất sang thị trường khó tính như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Bắc Mỹ… Việc xuất hàng dệt may đem lại khoản ngoại tệ đáng kể để đổi nâng tồn trang thiết bị cơng nghệ ngành dệt may Trong thời gian qua, kim ngạch xuất ngành dệt may tăng trưởng cao, vượt qua dầu thô linh kiện – điện thoại, để tở thành ngành hàng có kim ngạch xuất đứng đầu nước Ngành dệt may không đem lại nguồn tích lũy cho đất nước mà cịn góp phần quan trọng giải việc làm, mang lại thu nhập cao cho người lao động, tạo ổn định kinh tế, trị, xã hội Nước ta có dân số đông, nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam lại có tính cần cù sáng tạo SV: Nguyễn Thanh Huệ MSSV: CQ531567 Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân Mặt khác, giá sinh hoạt thấp, chi phí lao động hạ, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng dệt may có ưu cạnh tranh, quay vịng vốn nhanh, đội ngũ cơng nhân lành nghề sản xuất sản phẩm chất lượng cao đào tạo tốt Hơn nữa, Việt Nam cịn có vị trí địa lý cửa thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa đường biển nên giảm chi phí vận tải Bên cạnh Việt Nam nằm khu vực nước xuất lớn hàng dệt may như: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, nên ngành công nghiệp Việt Nam thị trường hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Như nói, phát triển ngành hàng dệt may Việt Nam phát huy tối đa lợi đẻ phát triển kinh tế, thực thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Phương thức xuất hàng dệt may chủ yếu Việt Nam: - Phương thức gia công xuất CMT: phương thức xuất mà theo bên đặt gia cơng (các khách hàng nước ngoài) chịu trách nhiệm cung cấp toàn vải phụ liệu cho bên nhận gia công theo định mức tiêu hao ngun liệu; cịn bên nhận gia cơng (là doanh nghiệp dệt may Việt Nam) có nghĩ vụ tiến hành sản xuất để giao lại sản phẩm nhận khoản tiền công theo hợp đồng thỏa thuận - Phương thức xuất trực tiếp FOB: gọi “tự doanh” hay “mua đứt bán đoạn” phương thức chiến lược ngành dệt may Việt Nam giai đoạn Xuất trọn gói theo FOB doanh nghiệp sản xuất Việt Nam thỏa thuận tự cung ứng nguồn nguyên phụ liệu ngồi nước có gía thành rẻ, hình thức mang lại lợi nhuận thực tế cao hơn, giúp doanh nghiệp tiếp cận tốt với thị trường xu hướng quốc tế - Phương thức xuất gián tiếp: hình thức giao dịch qua trung gian tức việc kiến lập quan hệ người bán người mua việc quy định điều kiện mua bán phải thông qua người thứ ba Trong trường hợp đại lý mơi giới xuất nắm quyền sở hữu hàng hóa, doanh nghiệp khơng phải chịu rủi ro hoạt động xuất phải thời gian chờ đợi Xuất với hình thức so sánh bán hàng nước Mặc dù kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng trưởng mạnh năm gần tham gia vào khâu sản xuất chủ yếu phương thức gia công xuất CMT, xuất FOB chiếm 33% tổng kim ngạch SV: Nguyễn Thanh Huệ MSSV: CQ531567 Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân chuyển hướng lựa chọn thị trường xuất mục tiêu phù hợp, có hiệu cao, lựa chọn sản phẩm có tính cạnh tranh cao để XK Đơn cử mặt hàng veston, có đơn hàng đến hết quý III/2012 Bên cạnh đó, ngành xây dựng chiến lược đưa hàng dệt may vào kênh phân phối lớn nước ngoài, nhằm đưa thương hiệu dệt may Việt Nam tiếp cận với người tiêu dùng giới 2.3.2.2 Năm 2012 Kim ngạch: Năm 2012 kim ngạch hàng dệt may Việt Nam đạt 15,1 tỷ USD, tăng 7,5 % so với năm 2011, chiếm 13% tổng kim ngạch xuất nước cao so với nhóm hàng xuất có kim ngạch lớn thứ (là điện thoại loại & linh kiện) tới 2,38 tỷ USD Năm 2012, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI đạt 9,02 tỷ USD, tăng 6% so với năm trước chiếm tỷ trọng 59,8% Trong đó, số xuất doanh nghiệp nước 6,1 tỷ USD, thấp 2,9 tỷ USD so với doanh nghiệp FDI Thị trường: Trong năm 2012, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc đối tác lớn nhập hàng dệt may Việt Nam Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang thị trường đạt 12,96 tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Trong đó, Hoa Kỳ thị trường dẫn đầu nhập hàng dệt may Việt Nam với kim ngạch đạt 7,46 tỷ USD, chiếm 49,4% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Đồng thời số nhóm hàng Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ hàng dệt may dẫn đầu với tỷ trọng chiếm 37,9% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Theo số liệu thống kê Văn phòng Dệt may Mỹ (OTEXA), năm 2012 thị phần hàng dệt may Việt Nam Hoa Kỳ chiếm khoảng 7,6% Trong năm qua, Hoa Kỳ nhập hàng dệt may từ tất nước giới giảm nhẹ (0,4%) nhập nhóm hàng từ Việt Nam tăng 8% so với năm trước Trong thị trường nhập hàng dệt may Việt Nam, EU thị trường có mức suy giảm nhẹ năm 2012, đạt 2,5 tỷ USD, giảm 3,8% so với năm 2011 Ba thị trường Hoa Kỳ (đạt 7,5 tỷ USD), Nhật Bản (đạt 2,0 tỷ USD) Hàn Quốc (đạt 1,1 tỷ USD) có mức tăng cao mức tăng chung (7,5%) nhóm hàng này, 8,7%, 22,2% 17,6% Chủng loại hàng xuất khẩu: SV: Nguyễn Thanh Huệ 16 MSSV: CQ531567 Đề án môn học GVHD: TS Bùi Đức Tuân Hàng dệt may Việt Nam xuất giới chủ yếu nhóm hàng com- lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, váy dài, váy, chân váy, quần dài, quần yếm, quần ống chẽn quần soóc dành cho phụ nữ trẻ em gái (HS 6204 HS 6104), com- lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, váy dài, váy, chân váy, quần dài, quần yếm, quần ống chẽn quần soóc dành cho nam giới trẻ em trai (HS6203); loại áo bó, áo chui đầu, áo cài khuy, gi-lê (HS6110); áo phơng, áo may loại áo lót khác (HS6109) 2.3.2.3 Năm 2013 Kim ngạch: Số liệu VITAS cho thấy, tổng kim ngạch xuất (KNXK) Việt Nam năm 2013 đạt 20.09 tỷ USD, tương đương 10% GDP với tốc độ tăng 18.7%, hai mặt hàng ngành dệt – may mặc xơ sợi đạt mức tăng trưởng Mặt hàng dệt may đạt 17.95 tỷ USD, tăng 18.9%; mặt hàng xơ sợi dệt loại đạt 2.15 tỷ USD, tăng 16.7% so với kỳ Với 13.55 tỷ USD giá trị nhập khẩu, năm 2013 ngành dệt may Việt Nam xuất siêu 6.55 tỷ USD Năm 2013, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI đạt 10,7 tỷ USD, tăng 18,5% so với kỳ chiếm tỷ trọng 59,4% tổng kim ngạch xuất dệt may Giá trị xuất doanh nghiệp nước đạt 7,3 tỷ USD, thấp 3,4 tỷ USD so với doanh nghiệp FDI Đơn vị: triệu USD SV: Nguyễn Thanh Huệ 17 MSSV: CQ531567