1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường thu hút vốn oda từ eu vào việt nam giai đoạn 2011 2015

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước phát triển, thực cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước với kinh tế xuất phát điểm trình độ quy mơ thấp: sản xuất dựa vào nơng nghiệp chính, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, thu nhập quốc dân (GDP) bình qn đầu người thấp, tích luỹ từ nội kinh tế gần không đáng kể Với thực trạng đó, khó khăn lớn đặt cho tiến trình cơng nghiệp hố - đại hoá nước ta vấn đề vốn đầu tư Vốn đầu tư huy động từ hai nguồn vốn nước vốn nước Đối với nước phát triển Việt Nam tích luỹ nội thấp nguồn vốn nước khơng thể đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư Do việc huy động vốn nước quan trọng Nguồn vốn nước ngồi có hai loại: vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Trong nguồn vốn ODA khoản tài tổ chức quốc tế, phủ viện trợ dạng viện trợ khơng hoàn lại cho vay ưu đãi để giúp nước phát triển khôi phục phát triển kinh tế Nguồn vốn ODA có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước phát triển Nó góp phần xây dựng sở hạ tầng , cải thiện thể chế, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng, xố đói giảm nghèo… Nguồn vốn ODA khơng nguồn lực bổ sung cho trình phát triển chất xúc tác để tranh thủ nguồn vốn khác mà đồng thời thơng qua tranh thủ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế cố vị trị Trong thời gian qua Việt Nam nhận khối lượng lớn vốn ODA cộng đồng quốc tế viện trợ Trong số nhà tài trợ ODA cho Việt Nam EU nhà tài trợ song phương lớn với quy mô cam kết chiếm khoảng 20% tổng vốn ODA mà cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết cho Việt Nam ODA EU giành cho Việt Nam có vai trò quan trọng việc thực chương trình lớn Nhà nước, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội dự án xố đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường Do việc thu hút vốn ODA cần thiết Với lý mà em chọn đề tài '' Tăng cường thu hút vốn ODA từ EU vào Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 '' làm đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận phương pháp luận vốn ODA Chương II: Thực trạng thu hút vốn ODA từ EU thời kỳ 2000-2010 Chương III: Định hướng giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA từ EU vào Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Trong qua trình thực viết, em nhận hướng dẫn tận tình giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tâm Em xin chân thành cảm ơn cô Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian kiến thức, chuyên đề em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ góp ý kiến thầy để viết em hồn chỉnh CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VỐN ODA I ODA vai trò ODA trình phát triển nước phát triển Khái niệm: Hỗ trợ phát triển thức ( Official development assistance – ODA) nguồn tài trợ ưu đãi hay số quốc gia tổ chức tài quốc tế cung cấp cho Chính phủ nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Theo nghị định số 131/2006/NĐ-CP phủ Việt Nam việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức hỗ trợ phát triển thức hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên Chính phủ Đặc điểm nguồn vốn ODA từ EU vào Việt Nam 2.1 Đặc điểm nguồn vốn ODA 2.1.1.ODA nguồn vốn hợp tác phát triển Trước ODA coi nguồn viện trợ ngân sách nước phát triển dành cho nước phát triển nên ODA mang tính tài trợ chủ yếu Tuy nhiên xu tồn cầu hố hình thành nên quan niệm ODA ODA nguồn vốn hợp tác phát triển nước phát triển, tổ chức quốc tế với nước phát triển Việc cung cấp ODA đem lại lợi ích cho hai bên: bên viện trợ bên tiếp nhận Các nước phát triển cung cấp ODA nâng cao vị trường quốc tế, tạo thị trường rộng lớn để tiến hành đầu tư trực tiếp Còn nước phát triển có điều kiện cải tạo sở hạ tầng thúc đẩy kinh tế phát triển 2.1.2.ODA nguồn vốn có nhiều ưu đãi So với nguồn vốn khác nguồn vốn ODA có nhiều ưu đãi Tính ưu đãi nguồn vốn ODA thể khía cạnh sau : Thứ nhất, Lãi suất thấp (thường nhỏ 3%): Ví dụ: Việt Nam vay ODA Hiệp hội Phát triển quốc tế (LDA) thuộc nhóm WB với mức lãi suất khơng, tính phí sử dụng vốn 0,75% năm, ODA Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tương tự, lãi, trả phí 1% năm, ODA Nhật Bản (JBLC) có mức lãi suất dao động từ 0,75% - 2,3% năm tuỳ thuộc vào tính chất dự án Thứ hai, thời gian vay dài ví dụ nguồn vốn ODA Nhật Bản cho Việt Nam vay thời gian 30 - 40 năm, WB 40 năm, ADB từ 30 – 40 năm Thứ ba, thời gian ân hạn dài thường từ 5-10 năm Thời gian ân hạn thời gian bên vay khơng phải trả gốc lãi Ví dụ Nhật Bản, WB, ADB cho Việt Nam vay với thời gian ân hạn thường 10 năm 2.1.3.ODA nguồn vốn có nhiều ràng buộc ODA ln gắn liền với mục tiêu kinh tế, trị nhân tố xã hội Các nước viện trợ sử dụng ODA công cụ đa kinh tế - trị Về mặt kinh tế nhà viện trợ thực viện trợ muốn đem lại lợi nhuận cho hàng hố dịch vụ cho nước mình, họ gắn viện trợ với việc mua hàng hoá dịch vụ nước họ biện pháp để tăng cường khả làm chủ thị trường xuất Ví dụ: Canada yêu cầu tới 65% viện trợ phải mua hàng hoá họ, Đức yêu cầu khoảng 50%, Thuỵ Sĩ yêu cầu 1,7% Các nước viện trợ ODA với mục đích mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư đem lại lợi nhuận cho nước Ngay viện trợ cho khơng đem lại lợi ích lâu dài cho bên viện trợ Ví dụ: viện trợ hình thức hỗ trợ kỹ thuật công nghệ với trang thiết bị mà thiết bị nước khác thay buộc nước tiếp nhận phải phụ thuộc lâu dài vào nước viện trợ Ngồi nước tiếp nhận phải chịu rủi ro đồng tiền viện trợ, nước nhân viện trợ khơng quyền lựa chọn đồng tiền để vay ODA mà đồng tiền viện trợ tăng giá nước tiếp nhận viện trợ trả nợ phải trả thêm khoản chênh lệch tỷ giá thời điểm vay thời điểm trả nợ ODA công cụ để thức ý đồ trị nước viện trợ nước tiếp nhận Tóm lại, viện trợ không đơn việc giúp đỡ hữu nghị mà cịn cơng cụ có hiệu để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ Cụ thể để có tiếp nhận nguồn tài trợ ODA nước tiếp nhận bị yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi sách cho phù hợp với lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ 2.2 Đặc điểm vốn ODA từ EU vào Việt Nam 2.2.1 Cho vay đồng euro Các nước tiếp nhận viện trợ khơng có quyền lựa chọn đồng tiền viện trợ Đối với EU quy định vốn ODA họ dù hồn lại hay khơng hoàn lại thực đồng euro Đây điều lưu ý với quốc gia tiếp nhận ODA EU, mà đồng euro lên giá biến động thất thường so với đô-la Mỹ gây khó khăn cho nước nhận viện trợ việc tính tốn hiệu khoản vay quản lý nợ Việc tăng giá đồng euro so với đô - la Mỹ làm tăng gánh nặng nợ nần cho quốc gia nhận viện trợ mà đô-la Mỹ đồng tiền chủ yếu dùng để giao dịch toán 2.2.2 Tập trung phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Vì mục đích viện trợ EU cung cấp ODA cho nước phát triển cải thiện môi trường đầu tư nước tiếp nhận viện trợ nhằm phục vụ cho nhà đầu tư EU Mà nước phát triển sở hạ tầng kinh tế -xã hội chưa phát triển gây khó khăn cho việc đầu tư phát triển kinh tế Do cung cấp ODA EU cho nước phát triển thường tập trung cho phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội 2.2.3.Tỉ trọng khoản cho vay chiếm khoảng 50% Trong cấu ODA EU khoản cho vay chiếm tỷ trọng trung bình, thường chiếm khoảng 50%, cịn lại viện trợ khơng hồn lại Điều thể mục đích cung cấp ODA EU, EU quan tâm đến mặt xã hội Đây điều đáng lưu ý tiếp nhận ODA EU, địi hỏi quốc gia phải phân bổ nguồn vốn cách hiệu để phục vụ cho tăng trưởng kinh tế - xã hội Phân loại ODA 3.1 Phân theo tính chất a.Viện trợ khơng hồn lại Bên nước ngồi cung cấp viện trợ (mà bên tiếp nhận khơng phải hoàn trả) để bên tiếp nhận thực chương trình, dự án theo thoả thuận trước bên, coi viện trợ khơng hồn lại nguồn thu ngân sách nhà nước; sử dụng theo hình thức nhà nước cấp phát lại cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Viện trợ khơng hồn lại ưu tiên sử dụng cho chương trình dự án thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội như: y tế, dân số, kế hoạch hố gia đình; giáo dục, đào tạo; vấn đề xã hội xố đói giảm nghèo, phát triển nông thôn miền núi, cấp nước sinh hoạt b Viện trợ có hồn lại (Hay tín dụng ưu đãi) Là khoản cho vay ưu đãi, thường chiếm phần lớn tổng số nguồn vốn ODA, khoản vay ưu đãi lãi suất, thời hạn trả nợ, thời gian ân hạn Những điều kiện ưu đãi là: Lãi suất thấp; Thời hạn vay nợ dài (từ 20-30 năm); Thời gian ân hạn từ 10-12 năm c Viện trợ hỗn hợp Là khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển, chí loại vốn kết hợp loại hình gồm phần ODA khơng hồn lại, phần vốn ưu đãi phần tín dụng thương mại 3.2 Phân theo nguồn cung cấp a ODA song phương Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hịêp định ký kết hai phủ Phần viện trợ song phương thường chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80% tổng số lưu chuyển ODA giới, lớn nhiều so với phần viện trợ đa phương ODA song phương nguồn vốn chuyển trực tiếp hai phủ nên thủ tục tiến hành cung cấp tiếp nhận đơn giản thời gian ký kết viện trợ nhanh Viện trợ song phương thường có điều kiện ràng buộc cho vay b ODA đa phương Là viện trợ phát triển thức tổ chức quốc tế (IMF, ADB, WB…)hay tổ chức khu vực hay phủ dành cho phủ khác thơng qua tổ chức đa phương UNICEF(quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc) UNDP (chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc) Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng giới-WB + Quỹ tiền tệ quốc tế- IMF + Ngân hàng phát triển Châu Á- ADB + Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc như: chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), tổ chức y tế Thế Giới (WHO), chương trình lương thực Thế Giới (FAO), quỹ nhi đồng LHQ, quỹ dân số LHQ… 3.3 Phân theo mục đích sử dụng a.Hỗ trợ dự án Là hình thức chủ yếu ODA để thực hịên dự án.Hỗ trợ dự án có hai loại: + Hỗ trợ hỗ trợ dự án xây dựng + Hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ chuyển giao tri thức công nghệ, đào tạo kỹ thuât… b Hỗ trợ phi dự án Bao gồm loại hình: + Hỗ trợ cán cân tốn: thường hỗ trợ tài trực tiếp, hỗ trợ hàng hoá hay hỗ trợ nhập + Hỗ trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian định mà khơng cần phải xác định xác khoản viện trợ sử dụng 3.4 Phân theo điều kiện a ODA không ràng buộc Là loại ODA mà việc sử dụng khơng bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng b.ODA có ràng buộc Là loại ODA mà việc sử dụng bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng c ODA ràng buộc phần Là loại ODA mà phần chi nước viện trợ phần lại chi nước Vai trò ODA ODA nguồn vốn có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển 4.1 Bổ sung nguồn vốn nước, tăng khả thu hút đầu tư Như biết vốn điều kiện hàng đầu cho trình đầu tư phát triển nước phát triển Vốn đầu tư lấy từ nguồn nước với nước phát triển nguồn vốn tích luỹ từ nội kính tế lại hạn hẹp nên phải tìm nguồn vốn bổ sung từ nước vốn ODA, FDI… Các khoản ODA nguồn tài quan trọng bổ sung cho trình phát triển nước phát triển Hầu Đông Nam Á sau giành độc lập tình trạng nghèo nàn lạc hậu Để phát triển sở hạ tầng, đảm bảo vấn đề vật chất ban đầu cho phát triển kinh tế địi hỏi phải có nhiều vốn, khả thu hồi vốn lĩnh vực chậm Các nước để giải vấn đề cách sử dụng nguồn viện trợ ODA ODA chi cho cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội sân bay, bến cảng, đường cao tốc, trường học, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu khoa học… Đây ngành cần đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm mà tư nhân khả đầu tư 4.2 Tạo điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học, phát triển nguồn nhân lực Tác dụng mà ODA mang lại cho nước tiếp nhận trang thiết bị, công nghệ đại, kỹ xảo chun mơn trình độ quản lý tiên tiến Các nhà tài trợ ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia Trong hỗ trợ phát triển thức hợp tác kỹ thuật chiếm phận lớn, bao gồm nhiều loại hình nhiều dự án khác : dự án huấn luyện, đào tạo chuyên mơn, dự án cung cấp thiết bị…Nhờ mà nước phát triển có cơng nghệ đại, trình độ chun mơn nguồn nhân lực nâng cao đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước 4.3 Góp phần cải thiện thể chế cấu kinh tế Cải thiện thể chế cấu kinh tế nước phát triển vấn đề cấp thiết để tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo Nhưng nước phát triển khơng phải chuyện dễ dàng địi hỏi khối lượng vốn lớn để điều chỉnh Do phải dựa vào nguồn vốn ODA, thực tế ODA giúp đỡ nhiều cho nước phát triển vấn đề cải thiện thể chế cấu kinh tế 4.4 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo ODA có tác động gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế Viện trợ có thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hay không phụ thuộc lớn vào khả quản lý sử dụng nguồn vốn Nếu nước có chế quản lý tốt sử dụng vốn viện trợ mục đích thúc đẩy tăng trưởng ODA giúp nước phát triển giảm tình trạng đói nghèo, coi ODA hội để nâng cao chất lượng sống người nghèo ODA không sử dụng để nâng cấp sở hạ tầng kinh tế mà cịn sử dụng để nâng cấp sở hạ tầng xã hội xây dựng trường học, bệnh viện… Tóm lại, ODA nguồn vốn đóng vai trị quan trọng cho nước vươn lên Tuy nhiên khơng có vai trị định cho thành công quốc gia đường phát triển Ðồng thời, cần nhận thức nguồn vốn ODA nguồn gây nợ, trình sử dụng nguồn vốn phải quán triệt tinh thần tự lực cánh sinh tính tốn kỹ để ODA sử dụng với hiệu cao II Sự cần thiết việc tăng cường thu hút ODA từ EU vào Việt Nam 10

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:13

Xem thêm:

w