MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 3 Danh mục viết tắt 4 Lời mở đầu 5 PHẦN I TỔNG QUAN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN 6 1 Khái niệm 6 1 1 Vốn đầu tư 6 1 2 Vốn đầu tư khu vực tư nhân 7 1 2[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Danh mục viết tắt Lời mở đầu PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN 1.Khái niệm 1.1.Vốn đầu tư 1.2.Vốn đầu tư khu vực tư nhân 1.2.1.Khái niệm .7 1.2.2) Bản chất, đặc điểm KTTN 2.Kế hoạch vốn đầu tư khu vực tư nhân .9 2.1) Các tiêu .9 2.2) Các định hướng .10 3) Kế hoạch vốn đầu tư khu vực tư nhân 11 3.1) Kế hoạch quy mô thu hút 11 3.2) Kế hoạch cấu vốn khu vực tư nhân thu hút 11 3.3) Kế hoạch vốn đầu tư tư nhân theo lĩnh vực đầu tư 13 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ NỬA CHẶNG ĐƯỜNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN GIAI ĐOẠN 2011-2015 14 1.Thực trạng thưc kế hoạch vốn đầu tư khu vực tư nhân giai đoạn năm 2011,2012,2013,2014 14 1.1.1.Kế hoạch vốn đầu tư khu vực tư nhân năm 2011-2014 14 1.1.2.Thực KH vốn đầu tư năm từ 2011-2014 15 2.Dự kiến khả thực kế hoạch vốn đầu tư khu vực tư nhân giai đoạn 2011-2015 19 3.Đánh giá tình hình thực KH vốn đầu tư khu vực tư nhân giai đoạn 20112015 20 3.1) Những nội dung đạt .20 3.2) Những nội dung không đạt nguyên nhân 21 3.2.1) Nội dung không đạt 21 3.2.2) Nguyên nhân .23 PHẦN III: KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN NĂM 2015 25 Kiến nghị điều chỉnh kế hoạch vốn đâu tư khu vực tư nhân năm 2015 .25 Một số biện pháp thực kế hoạch vốn đầu tư khu vực tư nhân năm 2015 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1: Kế hoạch cấu vốn đầu tư giai đoạn 2011-2014 (%) .13 Bảng 2: Thực cấu đầu tư theo nguồn vốn 14 Hình 3: Lượng tiền huy động tốc đọ tăng trưởng huy động từ hộ gia đình 18 Hình 4: Tích lũy hộ gia đình dành cho gửi tiết kiệm 18 Danh mục viết tắt BOO (Build - Own - Operate): Hợp đồng xây dựng - sở hữu - vận hành BOT(Build - Operate - Transfer): Hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao BT(Build-Transfer): Hợp đồng xây dựng – Chuyển giao PPP(Publish – Private – Patnership):Hợp tác công tư FDI(Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước NSNN: Ngân sách nhà nước DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNKVTN: Doanh nghiệp khu vực tư nhân CARG(Compounded Annual Growth rate): tốc độ tăng trưởng hàng năm kép 10 GDP: Tổng sản phẩm quốc nội 11 DN: Doanh nghiệp 12 KTXH: Kinh tế xã hội 13 CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa- đại hóa 14 UBGSTCQG: ủy ban giám sát tài quốc gia 15 NHTM: ngân hàng thương mại 16 TCTD: tổ chức tiêu dùng 17 KTTN: Kinh tế tư nhân 18 UBGSTCQG: Ủy ban giám sát tài quốc gia 19 CCI (Consumer Confidence Index): Chỉ số niềm tin tiêu dùng 20 TSCĐ: Tài sản cố định 21 CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa Lời mở đầu Ở quốc gia nào, vốn đầu tư có khu vực nhà nước khơng đủ số vốn đầu tư bao qt tồn kinh tế Vì ngồi nguồn vốn khu vực nhà nước cần lượng không nhỏ vốn đầu tư khu vực tư nhân,do cần phải huy động nguồn vốn đầu tư không nhỏ từ khu vực tư nhân Ở Việt Nam vậy, đặc biệt Việt Nam đất nước phát triển q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước cần lượng vốn lớn nên nguồn vốn từ khu vực nhà nước đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết vốn đầu tư khu vực tư nhân thể rõ vai trò quan trọng Tuy nhiên, việc huy động vốn đầu tư từ khu vực tư nhân Việt Nam nhiều bất cập, nhiều người chưa nhận thức đầy đủ, chí coi nhẹ tầm quan trọng vốn đầu tư từ khu vực tư nhân Vì chọn đề tài :” đánh giá nửa chặng đường thực kế hoạch huy động vốn đầu tư khu vực tư nhân giai đoạn 2011-2015” nhằm nêu lên khái niệm vốn đầu tư khu vực tư nhân, thực trạng thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân, việc thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân gặp nhiều khó khăn giải pháp cho vấn đề Đề án gồm phần: Phần I: Tổng quan chung vốn đầu tư khu vực tư nhân Phần II: Đánh giá nửa chặng đường thực kế hoạch huy động vốn đầu tư khu vực tư nhân giai đoạn 2011-2015 Phần III: Kế hoạch vốn đầu tư khu vực tư nhân năm 2015 Tôi xin chân thành cám ơn GS.TS Ngô Thắng Lợi giúp Mặc dù cố gắng, hạn chế thân nên trình nghiên cứu cịn khó tránh khỏi sai sót nên kính mong nhận đóng góp thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN 1.Khái niệm 1.1.Vốn đầu tư Theo Luật Đầu tư, “ Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” Trong lý thuyết kinh tế hay kinh tế học vĩ mô, đầu tư số tiền mua đơn vị thời gian hàng hóa khơng tiêu thụ mà sử dụng cho sản xuất tương lai Các nhà kinh tế vĩ mô chia đầu tư thành loại sau: đầu tư vào tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh; đầu tư vào tài sản lưu động đầu tư vào nhà Đầu tư tài sản cố định bỏ vốn để xây dựng nhà máy, sở hạ tầng mua sắm trang, thiết bị tài sản đủ tiêu chuẩn TSCĐ đơn vị sản xuất kinh doanh (làm tăng thực tài sản sản xuất) Theo quy định hành Bộ Tài tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên có thời gian sử dụng năm Đầu tư tài sản lưu động bỏ vốn để làm tăng thêm giá trị hàng hoá tồn kho doanh nghiệp, bao gồm nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang thành phẩm tồn kho Đầu tư nhà bỏ vốn hộ gia đình, chủ đất để xây dựng nhà dùng để cho thuê Trong tài chính, đầu tư việc mua tài sản hay mục với hy vọng tạo thu nhập đánh giá cao tương lai bán với giá cao Vốn đầu tư tiêu kinh tế thu hút quan tâm nhiều người Tùy theo nhu cầu quản lý phân tích khác mà người quan tâm đến nội dung vốn đầu tư theo giác độ khác Nếu xét phương diện vĩ mô kinh tế, nguồn vốn đầu tư bao gồm loại chính: Nguồn từ tiết kiệm nước nguồn vốn từ nước Nguồn nước đưa vào dạng đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, khoản vay nợ, viện trợ, kiều hối Có thể chia nguồn vốn đầu tư thành hai loại: Đầu tư khu vực doanh nghiệp đầu tư cá nhân (gọi tắt khu vực doanh nghiệp); đầu tư khu vực nhà nước Vốn đầu tư toàn chi phí bỏ để thực mục đích đầu tư Như theo quan điểm kinh tế vĩ mô “vốn đầu tư” kinh tế bao gồm ba nội dung là: Vốn đầu tư làm tăng tài sản cố định; vốn đầu tư tài sản lưu động vốn đầu tư vào nhà Hiện nay, thống vốn đầu tư tiền tích lũy xã hội, đơn vị sản xuât kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác liên doanh, liên kết tài trợ nước nhằm để : tái sản xuất, tài sản cố định để trì hoạt động sở vật chất ký thuật có, để đổi bổ sung sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, cho ngành sở kinh doanh dịch vụ, thực chi phí cần thist tạo điều kiện cho bắt đầu hoạt động sở vật chất kỹ thuật bổ sung đổi 1.2.Vốn đầu tư khu vực tư nhân 1.2.1.Khái niệm Kinh tế tư nhân khu vực kinh tế hình thành phát triển dựa tảng chủ yếu sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lợi ích cá nhân.Trong kinh tế thị trường đại, đặc điểm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, kinh tế cá thể tiếp tục tồn tồn bên cạnh hình thức doanh nghiệp Kinh tế cá thể doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN hai hình thức biểu chủ yếu KTTN Ở Việt Nam nay, KTTN môt thành phần kinh tế mà khu vực kinh tế gồm hai thành phần kinh tế thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ thành phần kinh tế tư tư nhân.Hai thành phần thuộc chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, thuộc khu vực KTTN Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích luỹ doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã Theo đánh giá sơ khu vực kinh tế ngồi nhà nước sở hữu lượng vốn tiềm lớn mà chưa thể huy động triệt để Khi kinh tế đất nước phát triển có phận khơng nhỏ dân cư có tiềm vốn thu nhập tích lũy Nguồn vốn tồn dạng vàng, ngoại tệ tiền mặt Vốn dân cư phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình Quy mơ nguồn tiết kiệm phụ thuộc vào: trình độ phát triển đất nước; tập quán tiêu dùng dân cư; sách động viên Nhà nước thơng qua sách thuế thu nhập khoản đóng góp với xã hội; thị trường vốn 1.2.2) Bản chất, đặc điểm KTTN 1.2.2.1) Bản chất Về quan hệ sở hữu: sở hưu tư nhân tư liệu sản xuất sở tồn KTTN Sở hữu KTTN phát triển từ thấp đến cao bao gồm hai hình thức bản: Một sở hữu tư nhân nhỏ sở hữu cá nhân hay hộ gia đình sản xuất sản phẩm sức lao động cá nhân hay hộ gia đình Hai sở hữu tư nhân lớn gắn liền với xác lập sản xuất lớn, đại biểu kinh tế hàng hóa phát triển đến trình độ cao, phương thức sản xuất tư công nghiệp Về quan hệ phân phối: Trong KTTN, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác có quan hệ phân phối khác Đối với kinh tế cá thể dựa vào sức lao động than nên sản phẩm kết lao động chủ yếu thuộc gia đình hay cá nhân Đối với kinh tế tư tư nhân nhìn chung quan hệ phân phối dựa nguyên tắc: chủ sở hữu tư liệu sản xuất chiếm phần sản xuất thặng dư người lao động hưởng phần sản phẩm tất yếu 1.2.2.2) Đặc điểm Nói chung KTTN có số đặc điểm điển hình sau: - KTTN gắn liền với lợi ích cá nhân – động lực thúc đẩy xã hội phát triển - KTTN mà tiêu biểu DNTN mơ hình tổ chức kinh doanh sản xuất hàng hóa - Là phận quan trọng kinh tế thị trường Việt Nam nay: - KTTN phục hồi phát triển nhờ công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo - KTTN hình thành phát triển điều kiện có Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa lãnh đạo tuyệt đối Đảng Cộng Sản - KTTN nước ta đời phát triển điều kiện quan hệ sản xuất thống trị xã hội quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Sự tồn phát triển KTTN coi công cụ hình thức tổ chức sản xuất – kinh doanh theo mục tiêu chủ nghĩa xã hội, phận cấu thành quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa - KTTN nước ta đời phát triển nước độ lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phát triển chậm, bối cảnh thực cơng nghiệp hóa đại hóa, giải phóng lực lượng sản xuất, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trở thành vấn đề trung tâm 2.Kế hoạch vốn đầu tư khu vực tư nhân 2.1) Các tiêu - Tỷ trọng đầu tư toàn xã hội năm 2011-2015 khoảng 33,5-35% GDP - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội kế hoạch năm 2011-2015 theo giá thực tế dự kiến khoảng 5745-6140 nghìn tỷ đồng, tương đương gần 250-266 tỷ USD nguồn vốn nước chiếm khoảng 75-80% Trong tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, đầu tư từ vốn khu vực tư nhân doanh nghiệp tư nhân dự kiến 2550-2830 nghìn tỷ đồng, chiếm khỏang 44,4-45,2% - Theo mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2011 – 2015 có xu hướng gia tăng quy mô vốn đầu tư tư nhân, giảm quy mô đầu tư khu vực nhà nước 2.2) Các định hướng - Cần tạo điều kiện thuận lợi, việc hồn thiện mơi trường đầu tư kinh doanh để huy dộng tối đa nguồn vốn đầu tư tư nhân, doanh nghiệp - Đưa sách hợp lý, khuyến khích thu hút vốn từ khu vực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xã hội thu lợi nhuận giáo dục đào tạo, y tế, sở hạ tầng, - Khuyến khích đầu tư tăng cường trang thiết bị có cơng nghệ tiên tiến, ứng dụng cơng nghệ cao, đầu tư phát triển sản phẩm có gí trị cao như: điện tử, viến thông , tin học để bước chuyển dịch cấu công nghệ sang sản phẩm có cơng nghệ hàm lượng tri thức, giá trị gia tăng cao - Đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp điểm công nghiệp nước theo quy hoạch kinh tế ưu tiên vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế trung tâm kinh tế nước để đẩy mạnh phát triển mạnh công nghiệp - Khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư chiều sâu sở nghiên cứu khoa học nông nghiệp phát triển nơng thơn, đặc biệt trọng đầu tư chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho sản xuất nông nghiệp - Tập trung đầu tư vùng kinh tế trọng điểm đôi với với khuyến khích đầu tư vùng dân cư nghèo vùng miền núi, dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - Bổ sung, hoàn thiện chế áp dụng rộng rãi hình thức BOT, BT, BOO, PPP, việc định đầu tư Đặc biệt với mơ hình hợp tác cơng tư PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ cơng cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân - Thực cấu lại doanh nghiệp tư nhân, quy hoạch lại khu công nghiệp hợp lý theo quy hoạch phát triển kinh tế theo vùng - Ban hành luật doanh nghiệp thông báo rút ngắn thời gian giải thủ tục thành lập doanh nghiệp từ 1/1/2015 10 3.3) Kế hoạch vốn đầu tư tư nhân theo lĩnh vực đầu tư Ngiên cứu chế mở rộng hình thức đầu tư để huy động nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân cần thiết đặc biệt ngành có lợi kết cấu hạ tầng, giáo dục đào tạo, y tế Trong đặc biệt tập trung đầu tư vào giáo dục kết cấu hạ tầng Trong giai đoạn này, cần xây dựng, triển khai đề án cụ thể hệ thống sách khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội có sinh lời thay dần đầu tư cơng sớm hồn thiện hình thức hợp tấc công – tư (PPP) giải pháp quan trọng cho vấn đề Cần đưa sách hợp lý, đa dạng hóa hình thức đầu tư để thu hút thành phần kinh tế đặc biệt khu vực tư nhân tham gia kế hoạch Trong bối cảnh nguồn lực dành cho kết cấu hạ tầng khó khăn đặc biệt dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ ( QL1, QL14) đng giao thông vận tải thu hút vốn đầu tư việc huy động nhà đầy tư tư nhân theo hình thức lượng lớn nguồn lực BOT ( xây dựng - kinh doanh - chuyển giao lại) BT ( xây dựng – chuyển giao lại ) làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước chủ động việc thực vốn đầu tư, phát triển nhanh kết cấu hạ tầng giao thông theo tinh thần đạo Quốc hội, Chính phủ Đối với giáo dục đào tạo, nhu cầu đầu tư lớn vấn đề kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên đặc biệt trường dân tộc nội trú nhiên nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chưa đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển thay phòng học trang thiết bị dạy học cho ngành giáo dục nên Chính phủ cần đưa sách thu hút đầu tư xây dựng sở vật chật mua sắm trang thiết bị cho hệ thống giáo dục từ nguồn vốn tư nhân đặc biệt nguồn vốn từ doanh nghiệp tư nhân 13 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ NỬA CHẶNG ĐƯỜNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN GIAI ĐOẠN 2011-2015 1.Thực trạng thưc kế hoạch vốn đầu tư khu vực tư nhân giai đoạn năm 2011,2012,2013,2014 1.1.1.Kế hoạch vốn đầu tư khu vực tư nhân năm 2011-2014 Bảng 1: Kế hoạch cấu vốn đầu tư giai đoạn 2011-2014 (%) STT Chỉ tiêu Đầu tư/GDP Đầu tư nhà 2011 34,5 40-40,5 2012 33,5-34 38,1-38,8 2013 33-34 36,7-38 2014 34-36 34,7-36,3 nước/tổng đầu tư Đầu tư từ 20 18-18,5 17,5-17,7 17,1-17,4 NSNN/tổng đầu tư Đầu tư từ 9,0-9,5 10-10,2 10,1-10,8 10,2-11,2 DNNN/tổng đầu tư Đầu tư tư 39-40 42-43 44-45 46-47 nhân/tổng đầu tư FDI/tổng đầu tư 18-19 17,5-18 16,5-17 15-16 Nguồn: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015, Bộ kế hoạch Đầu tư Cơ cấu vốn đầu tư tư nhân tăng dần ( tăng từ 39-40% tổng vốn đầu tư năm 2011 lên 46-47% tổng vốn đầu tư năm 2014) Nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư qua năm so với nguồn vốn đầu tư khu vực nhà nước FDI, điều cho thấy kế hoạch vốn đầu tư giai đoạn coi trọng khu vực tư nhân đặc biệt khu vực tư nhân nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân nước so với nước cải thiện đời sống người dân, hộ gia đình 1.1.2.Thực KH vốn đầu tư năm từ 2011-2014 Bảng 2: Thực cấu đầu tư theo nguồn vốn STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực Thực Thực Thực 2011-2015 2011 14 2012 2013 2014 Tổng vốn đầu tư Đầu tư công Đầu tư tư nhân FDI 100 36-37 45 16,5 100 37 38,5 24,5 100 100 100 40,3 40,4 39,9 38,1 37,6 38,4 21,6 22 21,7 Nguồn : Niên giám thống kê Qua bảng ta thấy thực vốn đầu tư tư nhân tăng dần qua năm lại không đạt theo mốc kế hoạch giai đoạn 2011-2015 đề 45% Theo số liệu Tổng cục Thống kê tốc độ tăng vốn đầu tư khu vực tư nhân hộ gia đình năm 2011 đạt 11% thấp so với 2010 (đạt 24,7%), năm 2012, số 0,2%, năm 2013 lên 6,6%, năm 2014 14,1% Trong đó, tốc độ tăng vốn đầu tư NSNN tăng cao nhiều: năm 2011 27,5% ( so với năm 2010: 5,7%), năm 2012: 3,3%, năm 2013: 6,8%, năm 2014: 10,4% Điều làm cho tỷ trọng vốn đầu tư khu vực tư nhân hộ gia đình chiếm tỷ trọng thấp ( 35%-38% so với tổng đầu tư xã hội) không thực mục tiêu kế hoạch đặt 45% Một nguyên nhân làm cho tốc độ tăng vốn đầu tư từ khu vực tư nhân sách thắt chặt tiên tệ thông qua việc tăng lãi suất cho vay lên mức cao; cịn có bất cơng kinh tế, ưu khu vực nhà nước; kết hợp với tình trạng khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, nhiều doanh nghiệp phá sản hay đình đốn, đóng cửa hoạt động, làm cho khu vực tư nhân thực khó khăn tiếp cận vốn vay so với DNNN Năm 2011, mức vốn đầu tư khu vực tư nhân năm 2011 356 nghìn tỷ đồng, ứng với cấu đầu tư theo nguồn vốn đầu tư tư nhân đạt 35,2% tốc độ tăng đạt 11% chưa thể đạt yêu cầu đề so với kế hoạch giai đoạn 2011-2015 Trong tháng đầu năm 2011, nước có 39.500 doanh nghiệp thành lập mới, với số vốn đăng ký ước đạt 230.200 tỷ đồng, giảm 4,7% số lượng 12,8% số vốn đăng ký Cùng đó, có tới 30% số doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh phải tạm ngừng hoạt động, phá sản, giải thể đóng cửa Để cuối năm 2011 quy mô vốn doanh nghiệp tư nhân năm 2011 25 tỷ đồng năm có nhiều doanh nghiệp phải giải thể Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó khăn việc tự huy động nguồn vốn đầu tư phát triển 15 sản xuất hầu hết doanh nghiệp không đủ tư cách để vay ngân hàng, hay tiếp cận tổ chức tài quốc tế, khó tham gia vào thị trường vốn Năm 2012, tổng số tiền đầu tư từ khu vực tư nhân 385 nghìn tỷ đồng, ứng với cấu theo nguồn vốn đầu tư tư nhân đạt 38,1%, giảm 0,4% so với năm 2011 Đây năm khóa khăn khu vực có vốn đầu tư tư nhân Mặc dù thời gian để giúp doanh nghiệp bổ sung nguồn vốn vượt qua giai đoạn khó khăn khủng hoảng tài chính, Chính phủ ban hành sách hỗ trợ lãi suất, điều tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, việc giải ngân vốn hỗ trợ lãi suất cho đầu tư tập trung vào lĩnh vực sản xuất nguồn trì thường xuyên doanh nghiệp Một số dự án thực dựa vào nguồn vốn vay bị hỗn lại, tạm dừng bỏ chừng chủ đầu tư khơng đủ khả gánh trả lãi vay ngân hàng Một xu hướng khác chuyển nhượng dự án cho nhà đầu tư nước Trong bối cảnh thị trường tín dụng thức có rào cản DNKVTN, DNKVTN có khuynh hướng tìm nguồn tài trợ từ thị trường tín dụng khơng thức, mà nhanh chóng tiện lợi vay nóng cá nhân, tổ chức khác Thực trạng dẫn đến tình trạng nay, hình thức tín dụng ngầm phát triển mạnh mẽ Mặc dù lãi suất cao không cần tài sản chấp nhanh chóng, đó, để đáp ứng nhu cầu vốn cấp thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên DNKVTN tìm đến nguồn Về lâu dài, làm suy giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp nên nguy đổ vỡ kinh tế cao Các DNKVTN hoạt động cầm chừng chi phí sử dụng vốn cao chi phí đầu vào khác gia tăng đáng kể Với sách thắt chặt tín dụng khiến nhiều DNKVTN bị xóa tên doanh nghiệp thoi thóp cầm cự chờ bão lạm phát qua Kết năm 2012 số lượng doanh nghiệp bị giải thể khoảng vạn Năm 2013, tổng số tiền đầu tư khu vực tư nhân 410,5 nghìn tỷ đồng,ứng với cấu theo nguồn vốn đầu tư tư nhân đạt 37,6%, giảm 0,5% so với năm 2012 Tiếp đà khó khăn năm 2012 đầu tư khu vực tư nhân năm 20113 cịn khó 16 khăn năm 2012 tăng 6,6% năm 2012 tăng 8,1% Nguyên nhân khu vực Nhà nước phải đối mặt với khó khăn tương tự năm 2012, mà hậu danh sách khoảng vạn doanh nghiệp phải giải thể, ngừng hoạt động năm 2012 nối dài thêm vạn doanh nghiệp thuộc diện năm 2012, tăng 11,9 % so với kỳ năm trước Số doanh nghiệp gặp khó khăn rơi vào tình trạng ngừng hoạt động quay trở lại hoạt động tăng dần theo tháng năm 2013, tổng số 14.402 doanh nghiệp Trong năm 2013, theo số liệu tổng cục Thống kê, ước tính có 76955 doanh nghiệp mới, tăng 10,1% so với năm 2012 Dù vậy, số 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh Việt Nam phần đông doanh nghiệp tư nhân, đồng thời khối doanh nghiệp có số CAGR ( tốc độ tăng trưởng hàng năm kép) cao Điều cho thấy dù gặp nhiều khó khăn giai đoạn doanh nghiệp tư nhân giữ vai trò quan trọng kinh tế đát nước từ nên có mơi trường cạnh tranh cơng cho doanh nghiệp tư nhân đất nước Năm 2014, tổng số tiền vốn đầu tư khu vực tư nhân 468,5 nghìn tỷ đồng, ứng với cấu theo nguồn vốn đầu tư tư nhân đạt 38,4%, cấu vốn đầu tư tư nhân tăng trở lại tăng 0,8% so với năm 2013 Trong 10 tháng đầu năm 2014, có thêm 54.000 doanh nghiệp rơi vào tình trạng – tăng 9% so với kỳ năm trước Lo ngại nằm chỗ giai đoạn này, số lượng doanh nghiệp thành lập lại giảm 6,5% Theo báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Ngân hàng Thế giới tháng 12-2014, doanh nghiệp tư nhân chưa vượt qua khó khăn thách thức mà họ đối mặt vài ba năm qua Số lượng doanh nghiệp nước đóng cửa tạm ngừng hoạt động ngày tăng Các doanh nghiệp tư nhân nước rõ ràng bị tác động tiêu cực khả hạn chế tiếp cận nguồn vốn, lực cầu nội địa yếu môi trường cạnh tranh không bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước Dù năm 2014 coi năm khởi sắc doanh nghiệp Việt Nam có nhiều dấu hiệu khởi sắc từ doanh nghiệp kinh tế thị trường Chính phủ, Nhà nước có sách biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp 17 Phân tích số liệu báo cáo từ TCTD kết hợp khảo sát thực tế UBGSTCQG cho thấy khu vực hộ gia đình tiếp tục xu hướng tích lũy qua gửi tiết kiệm ngân hàng, điều giúp cho tốc độ tăng huy động từ khu vực dân cư hệ thống NHTM có tốc độ tăng tốt năm 2013 Cụ thể, tính đến tháng 11/2013, huy động từ dân cư tăng khoảng 21% so với đầu năm (11 tháng đầu năm 2012 tăng 28,6% so với cuối năm 2011) Cùng với đó, theo khảo sát tháng 2/2014 UBGSTCQG, 67% số người khảo sát cho biết có tiền gửi TCTD, tỷ lệ tăng khoảng 5% so với kết khảo sát tháng 7/2013 (62%) Hình 3: Lượng tiền huy động tốc đọ tăng trưởng huy động từ hộ gia đình Hình 4: Tích lũy hộ gia đình dành cho gửi tiết kiệm Theo số liệu khảo sát UBGSTCQG, giai đoạn từ tháng 11/2013 đến tháng 2/2014, khu vực hộ gia đình bắt đầu có xu hướng gia tăng trở lại đầu tư vào sản xuất nhằm đón đầu phục hồi kinh tế Khoảng 17% số người hỏi có dự định đầu tư vào sản xuất, đạt tốc độ tăng mạnh 11 điểm %, từ mức 6% theo số liệu khảo sát tháng 7/2013 Cùng với đó, kênh đầu tư cung ứng dịch vụ 18 tăng nhẹ dần trở lại từ mức 3% theo khảo sát tháng 7/2013 lên mức 7% theo khảo sát tháng 2/2014 2.Dự kiến khả thực kế hoạch vốn đầu tư khu vực tư nhân giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2011-2014 nước gặp nhiều khó khăn mặt kinh tế xã hội, khu vực nhà nước khu vực đầu tư trưc tiếp từ nước – FDI giúp đỡ nhiều Chính phủ nước ngồi khu vực tư nhân lại nhận quan tâm Trong giai đoạn 2011-2014 khu vực tư nhân không đạt tiêu mong muốn, mức tiêu; đặc biệt năm 2012 có nhiều doanh nghiệp phải giải thể, ngừng thu hẹp hoạt động lớn để tiếp năm 2013 nối tếp khó khăn năm 2012 có nhiều doanh nghiệp giải thể để cấu vốn đầu tư giảm so với năm 2012 Trong khu vực tư nhân yếu dần khu vực đầu tư trực tiếp nước bắt đầu xâm lấn vào thị trường Việt Nam khu vực đầu tư công giai đoạn tái cấu đầu tư công gia tăng nhanh điều gây khó khăn cho khu vực tư nhân Dù năm 2013, 2014 có nhiều tín hiệu khả quan kinh tế, khu vực tư nhân Nhà nước, Chính phủ biết lắng nghe ý kiến doanh nghiệp năm 2014 khối doanh nghiệp tư nhân nước có nhiều doanh nghiệp lọt vào Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam (BXH VNR500) năm 2014 tổng doanh thu lại mức thấp với 18,6 % tổng doanh thu bảng xếp hạng, cho thấy hoạt động doanh nghiệp tư nhân nước thời gian qua có dấu hiệu xuống Trong giai đoạn dù số lượng tăng lên chất lượng khơng đa phần số doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp quy mô vừa, nhỏ siêu nhỏ Nối tiếp có vào năm 2014 có dấu hiệu tốt kinh tế năm 2015 đạt tiêu đặt giai đoạn 2015 nhiên nhìn chung từ đạt năm 2011, 2012, 2013, 2014 giai đoạn khó đạt mục tiêu đề kế hoạch năm giai đoạn 2011-2015 19 3.Đánh giá tình hình thực KH vốn đầu tư khu vực tư nhân giai đoạn 20112015 3.1) Những nội dung đạt Việc huy động vốn đầu tư từ khu vực tư nhân thu kết nhiều hơn, tiêu biểu huy động xây dựng sở hạ tầng giao thông, thu hút gần 117000 tỷ đồng vốn đầu tư ngân sách cho 48 dự án, có 15 dự án BOT, BT Quốc lộ dự án BOT, BT Quốc lộ 14 Có 16 dự án vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư theo hình thức BOT BT lĩnh vực nhiệt điện, nước, hạ tầng đô thị Tỷ trọng vốn đầu tư KVTN ngày tăng qua năm điều cho thấy khu vực tư nhân ngày có vai trò quan trọng kinh tế kiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư toàn xã hội Đảng Nhà nước thấy vai trò khu vực tư nhân thể đường lối sách bước đầu tạo điều kiện, môi trường cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân 3.2) Những nội dung không đạt nguyên nhân 3.2.1) Nội dung không đạt Theo Ủy ban Giám sát tài quốc gia báo cáo gửi Chính phủ, khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn đặc biệt Cụ thể, số ROE (lợi nhuận vốn chủ sở hữu) ROA (lợi nhuận tổng tài sản) 100 doanh nghiệp suy giảm liên tục từ mức tương ứng 4%, 2% tháng 6/2008, xuống -2%, -1% vào tháng 6/2014.Trong tháng 10 năm 2014, nợ đọng thuế doanh nghiệp tăng 12,9% so với cuối năm 2013 khu vực kinh tế tư nhân hạn chế tiếp cận nguồn tín dụng do: tổng cầu thấp; doanh nghiệp cịn khó khăn lực tài chính; thị trường bất động sản phục hồi chậm ảnh hưởng đến giá trị tài sản chấp; mặt lãi suất cao so với mức lạm phát kỳ vọng Khu vực KTTN đóng góp nhiều vào GDP tạo việc làm nhiều nhất, xấp xỉ 50% GDP gần 90% số lao động Thế nhưng, khu vực không hưởng ưu đãi nào, chưa kể bất cập sách, quan hành gây khó dễ, chế xin - cho gây khó khăn khơng cho doanh nghiệp 20