Túi xách, ví, vali, mũ & ơ dù

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 81)

Mỹ là quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu dùng của người dân ở đây là rất lớn, trong đĩ cĩ nhu cầu đi chơi du lịch. Người Mỹ thường đi chơi, du lịch vào cuối tuần hay các dịp lễ, họ thường đi chung với bạn bè, gia đình, rất ít khi người

Mỹ đi chơi một mình. Và vali, túi xách, mũ, ơ dù là những vật dụng được họ ưu tiên mua sắm trước nhất. Ngồi ra, những vật dụng, đồ dùng đơn giản cĩ in hình, logo cơng ty như mũ, ví, túi xách…cũng được các doanh nhân Mỹ tặng cho đối tác làm quà kỷ niệm.

Vì đây là một mặt hàng nằm trong ngành hàng dệt may nên các quy định về xuất khẩu, đối thủ cạnh trạnh vào Mỹ đối với mặt hàng này tương tự như ngành dệt may

Tuy là mặt hàng mới được đưa vào Mỹ trong những năm gần đây nhưng mặt hàng túi xách, ví, vaili, mũ & ơ dù đã thể hiện mình là mặt hàng tiềm năng với kim ngạch trung bình đạt hơn 200 triệu USD/năm, cao nhất so với các thị trường khác. Cụ thể, năm 2007 đạt 204 triệu USD, năm 2008 tăng 15% đạt 235 triệu USD, năm 2009 tuy cĩ giảm vì tình hình thế giới nhưng vẫn đạt mốc 224 triệu USD. Chỉ trong vịng 7 tháng năm 2010, mặt hàng này đã xuất sang Mỹ được 186 triệu USD, ước tính đến cuối năm con số này cĩ thể lên đến hơn 300 triệu USD.

Bảng: Tình hình xuất khẩu sản phẩm túi xách, ví, vali, mũ & ơ dù sang thị trường Mỹ giai đoạn 2007 – 6T/2010

Năm (triệu USD)Kim ngạch

Mức tăng (giảm) xuất khẩu Tuyệt đối

(triệu USD) Tương đối (%)

KNXK cà phê cả nước (triệu USD) Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê cả nước (%) 2007 204 - - 634 32,17 2008 235 31 15.20 833 28,21 2009 224 -11 -4.68 731 30,64 6T/2010 157 - - 450 34,88 Nguồn: Tổng cục thống kê

Những năm vừa qua, Mỹ luơn là thị trường nhập khẩu sản phẩm túi xách, ví, vali, mũ & ơ dù lớn nhất của Việt Nam,, chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu nhĩm sản phẩm này của cả nước.

Biểu đồ: Các thị trường nhập khẩu sản phẩm túi xách, vali, mũ & ơ dù chính của Việt Nam giai đoạn 2007 – 6T/2010

Nguồn: Tổng cục thống kê

Những thuận lợi và khĩ khăn của hoạt động xuất khẩu sang Mỹ

Thuận lợi

Đây là các mặt hàng cĩ thế mạnh về nhân lực, nguyên liệu; hơn thế, nĩ dễ đi vào các mặt hàng "ngách" ít chịu tranh chấp thương mại... phù hợp với năng lực doanh nghiệp Việt Nam

Chúng ta cĩ thể tự sản xuất mặt hàng này mà khơng phải gia cơng, khơng phụ thuộc vào nguyên liệu nước ngồi, nguyên liệu, phụ liệu cĩ thể tìm kiếm trong nước khá dễ dàng như da bị, da cá sấu hay túi bằng nhựa, vải.

Nhu cầu về mặt hàng này là rất lớn, khơng chỉ tại thị trường Mỹ mà cịn nhiều thị trường khác như EU, Nhật…

Khĩ khăn

Vì đây mặt hàng mới nên ít doanh nghiệp sản xuất dẫn đến sản lượng và mẫu mã sản xuất ra chưa nhiều, chưa đa dạng, khơng đáp ứng dủ nhu cầu tại thị trường Mỹ.

Các doanh nghiệp của ta chủ yếu là nhỏ lẻ, tự sản xuất, tự xuất khẩu, dẫn đến giá bán khơng đồng nhất, dễ gặp nguy cơ bị Mỹ kiện bán phá giá.

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhĩm sản phẩm túi xách, vali, mũ & ơ dù sang thị trường Mỹ

Tuyển chọn nhân cơng cĩ trình độ, tay nghề đồng đều để sản xuất ra các sản phẩm đồng chất lượng. Ưu tiên sử dụng các nguyên liệu thân thiện với mơi trường, đa dạng hĩa sản phẩm, sản xuất thêm các sản phẩm ở phân khúc cao cấp.

Các doanh nghiệp cĩ thể tự sản xuất, nhưng khi xuất khẩu nên liên kết với nhau, thống nhất mức giá chung, xuất khẩu trực tiếp, khơng qua trung gian để giảm chi phí và tránh bị kiện bán phá giá.

Về phía nhà nước, cần giảm dần và tiến tới ngưng hẳn việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này. Làm như vậy, doanh nghiệp sẽ nỗ lực hết mình để vươn lên, để tồn tại, đồng thời tránh được việc Mỹ kiện mặt hàng được trợ cấp từ nhà nước.

3.3. Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 7T/2010:

3.3.1. Tổng quan tình hình nhập khẩu hàng hĩa từ Mỹ:

Năm KNNK (Ngàn USD) Tốc độ tăng so với cùng kỳ năm trước (%)

2006 987.043 14,39

2007 1.699.676 72,20

2008 2.635.288 55,05

2009 3.009.392 14,20

7T/2010 2.017.551 34,36

Nguồn: Theo tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Cơng thương

So với tình hình xuất khẩu sang thị trường Mỹ, thì tình hình nhập khẩu cũng liên tục tăng nhanh, đặc biệt từ sau Hiệp định thương mại Việt Mỹ và sau đĩ là sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập WTO.

TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 34.36 14.2 14.39 72.2 55.05 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2006 2007 2008 2009 7T/2010 Triệu USD 0 10 20 30 40 50 60 70 80 % KNNK Tốc độ tăng/giảm

Năm 2006, kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ đạt 987.043 ngàn USD, chiến 2,2%

trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước, như vậy nhập khẩu từ Mỹ tăng trưởng 14,39% so với năm 2005.

Năm 2007, tốc độ tăng tưởng so với năm 2006 đạt con số vượt bậc, lên tới

72,2% (tăng trưởng nhập khẩu của cả nước so với 2006 chỉ đạt xấp xỉ 40%) với kim ngạch nhập khẩu đạt gần 1,7 tỷ USD so với kim ngạch nhập khẩu của cả nước là 62,7 tỷ USD. Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu vẫn là sản phẩm cần cơng nghệ, kỹ thuật và nguyên phụ liệu sản xuất như: máy mĩc, thiết bị, phụ tùng; ơ tơ; chất dẻo nguyên liệu; nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày; …

• Tiếp tục với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu đĩ, năm 2008 Việt Nam nhập khẩu từ Mỹ đạt con số về kim ngạch gần 2,7 tỷ USD chiếm 3,36% so với kim ngạch nhập khẩu cả nước, mức tăng trưởng so với năm 2006 đạt đến 55,05%. Về các mặt hàng nhập khẩu, ta thấy hầu như kim ngạch nhập của các mặt hàng đều tăng, trong đĩ cĩ các loại bơng và thức ăn gia súc đạt mức tăng vượt trội đến hơn 100%.

Bước sang năm 2009, dưới sức ảnh hưởng kinh khủng của cuộc khủng

hoảng kinh tế thế giới lên nền kinh tế tồn cầu, kinh tế Việt Nam cũng cĩ sự khựng lại. Cùng với lao đao của nền kinh tế Mỹ thì nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường này cũng bị hạn chế. Kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt hơn 3 tỷ, với mức tăng trưởng giảm xuống cịn 14,2% so với năm 2008. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu tựu trung lại vẫn là những mặt hàng địi hỏi cao về khoa học – cơng nghệ và nguyên phụ liệu cho sản xuất trong nước.

Trong 7 tháng đầu năm 2010, kim ngạch nhập khẩu hàng hĩa của Việt

Nam từ thị trường này đã vượt mức 2 tỷ USD, chiếm 4,4% trong tổng kim ngạch, tăng 34,36% so với 7 tháng năm 2009. Trong 7 tháng đầu năm này, Việt Nam đã nhập từ thị trường Mỹ khoảng 35 mặt hàng, trong đĩ cĩ 13 mặt hàng kim ngạch giảm (chiếm 37,1% trong tổng số mặt hàng), đĩ là: ơtơ nguyên chiếc các loại giảm 35% so với 7 tháng năm 2009 đạt 44,7 triệu USD; sắt thép các loại giảm 27,43% so với 7 tháng năm so với cùng kỳ đạt 13,5 triệu USD; nguyên phụ liệu thuốc lá giảm 1,66% đạt 12,2 tiệu USD….Trong đĩ giảm nhiều nhất là mặt hàng bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc, giảm 38,18% so với 7 tháng năm 2009, đạt trên 1 triệu USD. Và trong tất cả các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ thì máy mĩc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng vẫn tiếp tục dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu với kim ngạch đạt 433,8 triệu USD, chiếm 21,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ thị trường, tăng 9,86% so với cùng kỳ năm 2009. Đứng thứ hai về kim ngạch là mặt hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu với kim ngạch 282,6 triệu USD chiếm 14,01% trong tổng kim ngạch, tăng 189,47% so với cùng kỳ năm 2009.

Nĩi tĩm lại, nền kinh tế Việt Nam từ sau khi bình thường hĩa quan hệ với

Mỹ và đặc biệt từ sau Hiệp định thương mại Việt Mỹ cĩ hiệu lực, trao đổi hàng hĩa 2 bên Việt Mỹ đã cĩ những chuyển biến đáng kể. Bên cạnh sự gia tăng rất nhanh về xuất khẩu sang Mỹ thì Mỹ cũng là thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam. Nhìn chung thì Việt Nam nhập khẩu nhiều từ Mỹ phần lớn vẫn là cơng nghệ, kỹ thuật, những sản phẩm địi hỏi khoa học – cơng nghệ cao, phức tạp và nhiều nguyên phụ liệu cho chính những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của ta như dệt may, da giày, … Về quy luật bù trừ trong 1 nền kinh tế tồn cầu thì việc tăng xuất khẩu đi đơi với tăng nhập khẩu đĩ là chuyện khơng thể tránh khỏi, và cĩ thể coi là một nguyên tắc

hết sức bình thường trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên, khơng phải nĩi như thế thì chúng ta cứ để cho các doanh nghiệp Việt Nam cứ cảm thấy thiếu gì là nhập nấy được, cần phải kiểm sốt tốt việc nhập khẩu của các doanh nghiệp, nếu khơng sẽ rất dễ dàng sa vào con đường nhập siêu ngồi kiểm sốt, trong khi chính nội lực nền kinh tế lại cĩ thể đáp ứng được. Một cách vơ hình dung chúng ta sẽ tự bĩp chết chúng ta, ngành này đúng ra hỗ trợ ngành kia bỗng dưng bị chính ngành kia bĩp chết. Nghiên cứu một vài mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ thị trường Mỹ ta cĩ thể nhìn rõ hơn về hiện trạng nhập khẩu của chúng ta và tìm ra giải pháp nhằm thúc đẩy nền kinh tế nĩi chung và giải pháp hoạt động xuất nhập khẩu nĩi riêng.

3.3.2. Ơ tơ nguyên chiếc:

3.3.2.1. Tình hình chung:

Tình hình nhập ơ tơ nguyên chiếc từ thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 7T/2010

Năm KNNK (ngàn USD) Tỷ trọng trong tổng KNNK từ Mỹ (%) Tỷ trọng trong tổng KNNK từ các nước (%) Tốc độ tăng so với cùng kỳ năm trước (%) 2006 22.350 2,26 10,51 - 29,08 2007 142.059 8,36 24,53 535,61 2008 255.371 9,69 24,56 79,76 2009 269.890 8,97 21,27 5,69 7T/201 0 44.789 2,22 9,07 - 35

TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU Ơ TƠ NGUYÊN CHIẾC TỪ MỸ GĐ 2006 - 7T/2010 -29.08 -35 5.69 79.76 535.61 0 50 100 150 200 250 300 2006 2007 2008 2009 7T2010 Triệu USD -100 0 100 200 300 400 500 600 % KNNK Tốc độ tăng/giảm

Ơ tơ là một mặt hàng mà ta 100% phải nhập khẩu từ nước ngồi kể cả ơ tơ nguyên chiếc và phụ tùng lắp ráp ơ tơ đặc biệt là từ những nước cĩ cơng nghệ kỹ thuật hiện đại và phát triển nhanh như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Trung Quốc, … Và việc nhập khẩu ơ tơ vào Việt Nam ngày càng trở nên phổ biến và tăng nhanh do nhu cầu của cuộc sống ngày càng tăng cao và nền kinh tế ngày càng mở cửa. Và Hoa Kỳ là một trong những thị trường lớn thường xuyên cung cấp mặt hàng này cho chúng ta.

Cơn sốt nhập xe nguyên chiếc khởi động từ năm 2003, tiếp tục năm 2004 và bùng phát mạnh trong những tháng đầu năm khi quy định cấm nhập khẩu xe máy được bãi bỏ.

Năm 2006, chúng ta nhập hơn 1000 chiếc ơ tơ với tổng giá trị đạt hơn 22

triệu USD, chiếm 10,51% trong tổng kim ngạch nhập khẩu ơ tơ của cả nước, mặc dù so với năm 2005 thì lượng này đã giảm đến hơn 29%. Như vậy sự sút giảm này khơng chỉ ở thị trường Mỹ mà lượng nhập khẩu giảm ở cả các thị trường khác. Giải thích cho sự sụt giảm là do người dân cĩ xu hướng chờ thuế giảm.

Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, lộ trình giảm thuế đối với hầu hết các

mặt hàng đều được minh bạch theo từng năm, trong đĩ đáng chú ý nhất là việc mở cửa thị trường cho các loại xe nhập khẩu và đặc biệt là các quyết

định giảm thuế nhập khẩu. Bộ Tài chính đã đưa ra 3 quyết định giảm thuế kéo mức thuế suất thuế nhập khẩu ơtơ nguyên chiếc từ 90% xuống cịn 60% và đây chính là “địn bẩy” mạnh nhất đẩy thị trường ơtơ nhập khẩu Việt Nam lên “cao trào”. Chưa kể đến việc, trong năm này, cĩ số lượng xe cao cấp, sang trọng nhập khẩu nhiều nhất, trong đĩ cĩ thể kể đến hàng loạt mẫu xe cĩ giá trị vài trăm nghìn USD/chiếc và thậm chí trên 1 triệu USD/chiếc, đây cũng là 1 nguyên nhân kéo giá trị nhập khẩu ơ tơ nguyên chiếc tăng cao. Lượng ơ tơ nguyên chiếc nhập khẩu của cả năm lên tới con số 30.471 chiếc, bằng 178,7% so với năm ngối, nâng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của cả nước lên con số 593 triệu USD. Xét riêng trên thị trường Mỹ lượng ơ tơ nhập khẩu cũng tăng một cách khủng khiếp tới 535,61% so với năm 2006, vượt mức 142 triệu USD về kim ngạch nhập khẩu, chiếm đến 8,36% tổng kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Mỹ và chiếm 24,53% tổng kim ngạch nhập khẩu ơ tơ nguyên chiếc của cả nước.

• Trên đà đĩ, năm 2008, mặc dù kinh tế gặp khĩ khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu, lượng ơ tơ nguyên chiếc nhập khẩu tiếp tục gia tăng với một tốc độ cũng khá cao và đạt mức cao kỷ lục; giá trị kim ngạch nhập khẩu các loại ơ tơ nguyên chiếc cả nước đạt hơn 1 tỷ USD, với số lượng xe đạt 50.400 chiếc. Trong năm này, Việt Nam nhập tổng cộng gần 10 ngàn chiếc ơ tơ từ thị trường Mỹ, với tổng giá trị đạt trên 255 triệu USD, tăng gần 80% so với năm 2007 và chiếm 24,56% trong tổng kim ngạch nhập khẩu ơ tơ nguyên chiếc của cả nước.

Giải thích cho kỷ lục này, giới phân tích cho rằng đĩ là do hệ quả từ năm 2007 để lại. Tuy nhiên năm 2007, với 3 lần giảm thuế nhập khẩu, kéo giá ơ tơ giảm mạnh, thì việc gia tăng lượng nhập khẩu khơng khĩ để giải thích, trong khi năm 2008 thuế suất thuế nhập khẩu ơ tơ nguyên chiếc cũng cĩ đến 2 lần liên tiếp tăng trở lại vào tháng 3 và tháng 4, đưa từ mức 60% lên 83%, lại khiến lượng xe nhập khẩu tăng vọt ngay trong thời điểm đĩ là do đâu. Cĩ thể nĩi 2008 là năm nhiều biến động nhất từ trước tới nay của thị trường ơ tơ nhập khẩu. Lý giải dễ hiểu nhất chính là trong khi thị trường vẫn đang sơi động, các nhà nhập khẩu đã tiến hành nhập khẩu ồ ạt để tránh các mức thuế mới trong khi người tiêu dùng cũng tranh thủ mua để tránh mức giá mới được dự báo là sẽ tăng mạnh theo thuế tạo ra các trào lưu tranh thủ nhập khẩu “chạy” thuế và mua “chạy” giá đã tạo nên những cơn sốt “nĩng”, “lạnh” bất thường của thị trường.

Bước sang năm 2009, trái với những dự đốn tự trước là nhập khẩu ơ tơ sẽ

giảm mạnh, thì năm nay lượng nhập lại tiếp tục tăng và làm nên 1 con số kỷ lục mới, so với năm 2008, kim ngạch nhập khẩu ơtơ nguyên chiếc đã tăng đến 22% về giá trị với tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước đạt đến 1,26 tỷ, tổng lượng ơ tơ nhập đạt trên con số 80 ngàn chiếc. Trong đĩ, riêng thị trường Mỹ chiếm 21,27% với hơn 10 ngàn chiếc ơ tơ đạt tổng giá trị đến 270 triệu USD, tăng 5,69% so với năm 2008.

• Sau những bước tăng vọt ở những năm trước đĩ, sang năm 2010, thị trường nhập khẩu ơ tơ nguyên chiếc đã bớt nĩng hẳn và lượng nhập khẩu giảm xuống khá mạnh. Xét riêng thị trường Mỹ trong 7 tháng đầu năm 2010, thì lượng ơ tơ nguyên chiếc nhập khẩu chỉ đạt gần 1.700 chiếc với kim ngạch đạt gần 45 triệu USD, như vậy là đã giảm đến 35% về giá trị so với cùng kỳ năm 2009.

Sự sụ giảm này khơng chỉ riêng ở thị trường Mỹ mà ở ngay chính các thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam cũng khơng tránh khỏi tình trạng này: Hàn

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w